Chân tướng của cái Khổ!!!

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
a6eea055aee7a195943ff29f0da286cd.jpg

Có người nói: Tự tạo cùng tha tạo
Cùng tạo, không nhân tạo
Nói các khổ như vậy
Nơi quả tức không đúng.

*Có người nói: Khổ não do tự mình tạo, hoặc nói do người khác tạo, hoặc nói cũng tự mình tạo cũng do người khác tạo. Hoặc nói không có nhân tạo ra khổ.
-Bốn thứ tạo ra khổ như vậy đối với quả khổ đều không đúng.

-Vì chúng sinh do các duyên nên gây ra khổ.
-Nhàm chán khổ, muốn cầu tịch diệt, không biết nhân duyên đích thực của khổ, nên mới có bốn thứ hiểu không đúng như trên.
-Thế nên nói đối với quả khổ đều không đúng. Vì sao?

Khổ nếu tự mình tạo
Thì không từ duyên sinh

Nhân vì có ấm này
Mà có ấm kia sinh.


*Nếu khổ do tự mình tạo thì không phải từ các duyên sinh ra.
-Do tự tức là từ tự tánh sinh ra, việc ấy là không đúng. Vì sao?
-Vì nhân nơi thân năm ấm trước nên có thân năm ấm sau sinh.
- Vì vậy thân năm ấm khổ, không được tự tại.


 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Hỏi: Nếu nói do thân năm ấm trước tạo ra thân năm ấm này, đó là do người khác tạo?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hah .. kính bạn KCTL một ly trà [smile]:

chân tướng của khổ ... là nó và không khổ là riêng biệt .. không thể HÒA HỢP với nhau được [smile]

Hỏi: "Thế nào là Phật?"
Sư: "Tâm tức là Phật."

Hỏi: "Tâm có phiền não chăng?"
Sư: "Tính phiền não tự lìa."

Hỏi: "Không cần phải đoạn trừ sao?"
Sư: "Đoạn phiền não tức gọi Nhị thừa. Phiền não không sinh gọi Đại Niết-bàn." - Nam Dương Huệ Trung



cũng như là 1 ly nước đường ...

- nước là nước

- đường là đường

--> nhưng uống 1 ly nước đường thì không phân ra được


cũng như là cõi TA BÀ:

- khổ là khổ

- không khổ ... là không khổ ... [smile]

--> và sống ở cõi ta bà .. thì cũng không phân ra được [smile]



ờ mà đúng không ?

:lol: :lol :
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
6d4921a73da54325320cfc09cdab3b15.jpg

Trưởng tử Hiền Trí tối thắng
Thấu đạt tận cùng biển triết học nội giáo, ngoại tông
Tôn kính bảo trì tất cả luận thuyết Ngài Long Thọ
Con khẩn cầu Thánh Thiên, con của Đấng Chiến Thắng.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Hỏi: Nếu nói do thân năm ấm trước tạo ra thân năm ấm này, đó là do người khác tạo?

Đáp: *Việc ấy là không đúng. Vì sao?
Nếu cho năm ấm này
Khác với năm ấm kia

Như thế tức nên nói
Khổ do người khác tạo.

*Nếu thân năm ấm này so với thân năm ấm trước khác nhau, hay thân năm ấm trước so với thân năm ấm này khác nhau, thì có thể nói khổ do người khác tạo.
-Như chỉ với vải khác nhau nên có thể lìa chỉ có vải.
-Nếu lìa chỉ không có vải, tức vải không khác chỉ.
-Như vậy, thân năm ấm kia khác với thân năm ấm này, thì có thể lìa thân năm ấm này có thân năm ấm kia.
-Nếu lìa thân năm ấm này không có thân năm ấm kia, tức thân năm ấm này không khác thân năm ấm kia.
-Do vậy không nên nói khổ từ người khác tạo ra.

 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Đáp: *Việc ấy là không đúng. Vì sao?
Nếu cho năm ấm này
Khác với năm ấm kia

Như thế tức nên nói
Khổ do người khác tạo.

*Nếu thân năm ấm này so với thân năm ấm trước khác nhau, hay thân năm ấm trước so với thân năm ấm này khác nhau, thì có thể nói khổ do người khác tạo.
-Như chỉ với vải khác nhau nên có thể lìa chỉ có vải.
-Nếu lìa chỉ không có vải, tức vải không khác chỉ.
-Như vậy, thân năm ấm kia khác với thân năm ấm này, thì có thể lìa thân năm ấm này có thân năm ấm kia.
-Nếu lìa thân năm ấm này không có thân năm ấm kia, tức thân năm ấm này không khác thân năm ấm kia.
-Do vậy không nên nói khổ từ người khác tạo ra.


*Cảm ơn Ngài câu trả lời quá tuyệt vời.
Xin Hỏi: Tự tạo ra là người, người tự tạo khổ, rồi tự nhận lấy khổ?
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
QUÁN VỀ KHỔ
1,CÓ NGƯỜI NÓI: KHỔ NÃO DO TỰ MÌNH TẠO,HOẶC NÓI DO NGƯỜI TẠO,HOẶC NÓI CŨNG TỰ MÌNH TẠO CŨNG DO NGƯỜI KHÁC TẠO,HOẶC NÓI "KHÔNG CÓ NHÂN" TẠO RA KHỔ.
ĐỐI VỚI QUẢ KHỔ ĐỀU KHÔNG ĐÚNG.
VÌ CHÚNG SANH DO CÁC DUYÊN NÊN GÂY RA QUẢ KHỔ.
2,KHỔ NẾU TỰ MÌNH TẠO,THÌ KHÔNG TỪ DUYÊN SANH RA.
DO TỰ TỨC LÀ TỰ TÁNH SINH RA,VIỆC ẤY KHÔNG ĐÚNG.
VÌ SAO? VÌ "NHÂN NƠI THÂN NĂM ẤM TRƯỚC",NÊN CÓ "NĂM ẤM SAU SINH RA",VÌ VẬY NĂM ẤM KHỔ KHÔNG ĐƯỢC TỰ TẠI.
3,*NẾU THÂN NĂM ẤM NÀY SO VỚI THÂN NĂM ẤM TRƯỚC KHÁC NHAU,HAY THÂN NĂM ẤM TRƯỚC SO VỚI THÂN NĂM ẤM NÀY KHÁC NHAU,THÌ CÓ THỂ NÓI KHỔ DO NGƯỜI TẠO.

*NHƯ CHỈ VỚI VẢI KHÁC NHAU,NÊN CÓ THỂ LÌA CHỈ CÓ VẢI.
*NẾU LÌA CHỈ KHÔNG CÓ VẢI TỨC VẢI KHÔNG KHÁC CHỈ.
-NHƯ VẬY,THÂN NĂM ẤM KIA KHÁC VỚI THÂN NĂM ẤM NÀY,THÌ CÓ THỂ LÌA THÂN NĂM ẤM NÀY CÓ THÂN NĂM ẤM KIA.

*NẾU LÌA THÂN NĂM ẤM NÀY TRƯỚC KHÔNG CÓ NĂM ẤM KIA,
TỨC LÀ NĂM ẤM NÀY KHÔNG KHÁC NĂM ẤM KIA.
+DO VẬY,KHÔNG THỂ NÓI KHỔ DO NGƯỜI KHÁC TẠO RA.

4,THEO VÔ SỐ THUYẾT NHÂN DUYÊN,DO MÌNH TỰ TẠO KHÔNG THÀNH,NÓI DO NGƯỜI KHÁC TẠO CŨNG KHÔNG ĐÚNG.VÌ SAO? VÌ ĐÂY KIA ĐỐI ĐÃI CÙNG NHAU MỚI THÀNH.
*NẾU KHỔ NGƯỜI KHÁC TẠO ĐEM TRAO CHO NGƯỜI NÀY,VẬY NẾU LÌA NĂM ẤM (sắc,thọ,tưởng v.v..) NÀY THÌ ĐÂU CÓ NGƯỜI ẤY ĐỂ THỌ KHỔ. NẾU LÌA NĂM ẤM MÀ THẤY CÁI KHỔ HÃY CHỈ RÕ?
5,*TỰ TẠO KHỔ KHÔNG ĐÚNG.VÌ SAO?
-VÌ LƯỠI ĐAO KHÔNG THỂ TỰ CẮT NÓ.
-NHƯ VẬY PHÁP KHÔNG THỂ TỰ TẠO RA PHÁP,
-THẾ NÊN KHỔ KHÔNG THỂ TỰ TẠO RA KHỔ,KHỔ DO NGƯỜI KHÁC TẠO RA KHÔNG ĐÚNG.
-VÌ SAO? VÌ LÌA KHỔ KHÔNG CÓ TỰ TÁNH CỦA NGƯỜI KIA.NẾU LÌA KHỔ CÓ TỰ TÁNH CỦA NGƯỜI KIA THÌ MỚI CÓ THỂ NÓI NGƯỜI KIA TẠO RA KHỔ.
-NHƯNG NGƯỜI KIA CŨNG TỨC LÀ KHỔ THÌ LÀM SAO KHỔ TỰ TẠO RA KHỔ.

6,KHÔNG NHỮNG MÌNH VÀ NGƯỜI KHÁC CÙNG TẠO [KHỔ] KHÔNG THÀNH,MÀ HẾT THẢY VẠN VẬT BÊN NGOÀI NHƯ;ĐẤT,NƯỚC,NÚI,CÂY CŨNG ĐỀU KHÔNG THÀNH.
-TỰ TẠO,NGƯỜI KHÁC TẠO HÃY CÒN CÓ LỖI,HUỐNG GÌ LÀ KHÔNG CÓ NHÂN TẠO.
-KHÔNG CÓ NHÂN TẠO [KHỔ] MÀ TẠO RA KHỔ LẠI CÀNG NHIỀU LỖI.

 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Tứ Diệu Ðế???????Bát Nhã Tâm Kinh nói rõ ràng rằng "KHÔNG KHỔ, KHÔNG TẬP, KHÔNG DIỆT."

ha ha hah .. kính bạn KCTL một ly trà [smile]:

chân tướng của khổ ... là nó và không khổ là riêng biệt .. không thể HÒA HỢP với nhau được [smile]

Hỏi: "Thế nào là Phật?"
Sư: "Tâm tức là Phật."

Hỏi: "Tâm có phiền não chăng?"
Sư: "Tính phiền não tự lìa."

Hỏi: "Không cần phải đoạn trừ sao?"
Sư: "Đoạn phiền não tức gọi Nhị thừa. Phiền não không sinh gọi Đại Niết-bàn." - Nam Dương Huệ Trung



cũng như là 1 ly nước đường ...

- nước là nước

- đường là đường

--> nhưng uống 1 ly nước đường thì không phân ra được


cũng như là cõi TA BÀ:

- khổ là khổ

- không khổ ... là không khổ ... [smile]

--> và sống ở cõi ta bà .. thì cũng không phân ra được [smile]



ờ mà đúng không ?

:lol: :lol :


Thường thường:
Người KHỔ là người thật sự KHÔNG BIẾT KHỔ là gì???

Còn ở đây trong Diễn Đàn Phật Pháp:
Người KHÔNG KHỔ thì lại BIẾT dẫn giải KHỔ là gì???????



Sao không thấy người KHỔ????
Nhưng người dẫn giải KHỔ lại nhiều quá vậy ta??

Chắc chắn là đại chúng trong Diễn Đàn Phật Pháp không có đến một người KHỔ???



Đức Phật là Thái Tử có Vợ đẹp, con ngoan thì chắc chắn KHÔNG BIẾT KHỔ là gì rồi????



Phật Giáo Đại Thừa Bát Nhã Tâm Kinh nói rõ ràng rằng:

"KHÔNG KHỔ, KHÔNG TẬP, KHÔNG DIỆT, KHÔNG ĐẠO."




Thật là nực cười cho những người học Phật!

KHÔNG BIẾT mà cứ dẫn giải cái KHÔNG BIẾT?????????


ờ mà đúng không*?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha ... kính bạn Hiền VM một ly trà:

Phật đạo tu hành tại tâm ... nên cũng tại vì là có biết tâm hay không làm nên sự XA và GẦN:

i. mạc đạo tây phương viễn .. tây phương tại mục tiền ..

chớ bảo Tây Phương xa .. tây phương ngay trước mặt ... cho nên .. nói tới khổ chúng ta cũng phải nói tới "TÂM"


ii. còn không biết tâm thì nói là:

mạc đạo tây phương cận

tây phương vạn thập trình

chớ bảo tây phương gần .. tây phương xa vạn dặm ... [smile]


có một hiện thực như vầy ... dù là trong cái khổ nào .. dù là cảnh khổ nào, thì vẫn còn "CÓ CÁI TÂM" tồn tại ở đó làm ra một chút chuyển động xoay sở [smile]

ồ mà đúng không ? [smile]

:lol: :lol:
 
B

blacklotus

Guest
ha ha ha ... kính bạn Hiền VM một ly trà:

Phật đạo tu hành tại tâm ... nên cũng tại vì là có biết tâm hay không làm nên sự XA và GẦN:

i. mạc đạo tây phương viễn .. tây phương tại mục tiền ..

chớ bảo Tây Phương xa .. tây phương ngay trước mặt ... cho nên .. nói tới khổ chúng ta cũng phải nói tới "TÂM"


ii. còn không biết tâm thì nói là:

mạc đạo tây phương cận

tây phương vạn thập trình

chớ bảo tây phương gần .. tây phương xa vạn dặm ... [smile]


có một hiện thực như vầy ... dù là trong cái khổ nào .. dù là cảnh khổ nào, thì vẫn còn "CÓ CÁI TÂM" tồn tại ở đó làm ra một chút chuyển động xoay sở [smile]

ồ mà đúng không ? [smile]

:lol: :lol:
Tứ Diệu đế
Diệt đế (ayam dukkha-nirodha, zh. 滅苦諦, sa. duḥkhanirodhāryasatya, bo. `gog pa`i bden pa འགོག་པའི་བདེན་པ་), chân lý về diệt khổ: Một khi gốc của mọi tham ái được tận diệt thì sự khổ cũng được tận diệt.
nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tứ_diệu_đế

Cho mình hỏi mấy bạn là gốc của mọi tham ái ở đâu mà có, và nương nơi đâu mà sanh?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha ... kính bạn BL một ly trà:

nếu có ai gặp một cặp vợ chồng già ... thì sẽ nhận ra điều này ngay ... họ có 1 sự hòa hợp giữa hai người mà bình thường ít thấy ở ngoài đời sống .... đó là tai vi ho đã thấm nhuần đau khổ.

- có lẽ hồi còn trẻ, họ cũng như mọi cặp vợ chồng khác ... cãi lộn, cự lộn hoài .. canh không ngon .. mà cơm hỏng chín ... cho nên cãi hoài thì họ sẽ tự dưng tới mức tự thấy được mình hồi xưa ... "tham khổ" chứ đâu phải tham ái ? ...[smile]

bởi vì CẦU --> mà bất đắc thì là KHỔ ... mà HỎNG CẦU .. thì đâu có bất đắc nữa ?

cho nên ... ở trong môi trường gia đình .. người ta cũng học được TRIẾT HỌC TÁNH KHÔNG nữa ... bởi vì "KHỔ PHÁP" đâu có làm gì được họ nữa ... đâu dám tham ái nữa đâu [smile]

và đôi mắt họ sẽ SÁNG LÊN để mà nhin thấy:

Tình là gì ?

nào ai biết đâu "THAM" TÌNH là gì ?

tình yêu như bóng ma --> ... phủ lên đời ta --> ... lời nguyền muôn kiếp
(smile)

ờ mà đúng không ? [smile]

:lol: :lol:
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Tứ Diệu đế
Diệt đế (ayam dukkha-nirodha, zh. 滅苦諦, sa. duḥkhanirodhāryasatya, bo. `gog pa`i bden pa འགོག་པའི་བདེན་པ་), chân lý về diệt khổ: Một khi gốc của mọi tham ái được tận diệt thì sự khổ cũng được tận diệt.
nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tứ_diệu_đế

Cho mình hỏi mấy bạn là gốc của mọi tham ái ở đâu mà có, và nương nơi đâu mà sanh?

*CÁC PHÁP CŨNG KHÔNG THẬT NHÂN (nếu có nguồn gốc là thật, thì không cần phải phụ thuộc duyên khởi, vì bản chất các pháp do phụ thuộc, tự nó không có, do phụ thuộc nên không thật có pháp gì), nếu thật sự có một nguồn gốc, có thể thấy, có thể nghĩ thì bạn chẳng thể đoạn nó được đâu, vì nó có THẬT TÁNH, vì nó là huyễn, cho nên chẳng THẬT SỰ CÓ KHỞI ĐẦU BẠN Ạ. Do bạn đang tưởng CÁC PHÁP LÀ THẬT CÓ, NÊN BẠN MỚI TRUY TÌM GỐC CỦA NÓ. (VÌ NHÂN NÓ KHÔNG THẬT THƯỜNG HẰNG NHÂN)
-Mình ví dụ nhé, như đám mây nhìn xa lại có nhìn gần nó thì chẳng có gì, mình luôn chấp các uẩn, là mình nên cho là thật, mà KHÔNG BIẾT CÁC PHÁP TỰ NÓ KHÔNG THỂ CÓ, MÀ DO PHỤ THUỘC NHÂN DUYÊN MÀ CÓ. Giống như mình nhìn nước mình với trí tuệ thấp, nước chỉ là nước, nhưng các nhà khoa học thấy chỉ nó là các phân tử, các phân tử tụ hợp lại thì thành nước, cái thân này cũng là tập hợp các uẩn mới có, tự một phần nào thì cũng không lập cái uẩn này, như nước không thôi thì không thể thành lập cái thân v.v..,nếu các pháp thật sự có một nguồn gốc, thì nó không cần phải nhân duyên sinh ra.
-Do nó không cần sinh, nên nó không cần diệt, tức nó có sẵn có, điều đó không đúng!
-Đức Phật các pháp không có tự thể (tánh, sẵn có thường hằng) mà phải phụ thuộc các duyên, cái bàn, cái ghế, con người, cây cối, phiền não, vô minh, đều có duyên phụ thuộc của nó.
-Nhưng nó không có thật nhân vì sao? Vì nếu nó thật có nhân thì cái nhân này mãi mãi là cái nhân (thường hằng), không bao giờ chuyển thành quả được. Vì sao? Vì nó có thật, vì nhân cũng không thật có nên mới có thể chuyển thành quả.
-Khi chúng ta thấy những thấy cái gì có thể thấy, ngài Thánh Thiên trong Tứ Bách Kệ nói rằng: Tất cả là quả được sinh, do đó tánh vô thường.
-Khi thấy quả hiện thì biết có nguyên nhân, vậy thôi bạn.
-Do có quả, nên biết là có nhân, không có nhân thì biết không có quả.
-Lìa sắc, thọ, tưởng, hành, thức thì chẳng có pháp nào.
*Các pháp nương vào đâu sinh ra, Phật nói từ kinh Tiểu thừa đến Đại thừa, các pháp đều không rời nhân duyên sinh ra bạn nhé!
-Khi bạn hiểu lý duyên khởi, thì bạn không còn thắc mắc nhiều điều nữa, giống như ngài Long Thọ nói: Các pháp do duyên sinh nên không sinh, không diệt, không thường,không đoạn, không đến, không đi, không phải một, không phải khác đó là nói trên PHƯƠNG DIỆN THẮNG NGHĨA ĐẾ.
-BẢN CHẤT CÁC PHÁP TỪ VÔ THƯỜNG KHỞI, CHẲNG CÓ PHÁP THƯỜNG (thường tức sẵn có,độc lập có), NÊN BIẾN CHUYỂN TỪNG SÁT NA.
-BẢN CHẤT CÁC PHÁP PHỤ THUỘC, KHÔNG GÌ KHÔNG PHỤ THUỘC, PHỤ THUỘC (phụ thuộc tức duyên sinh, y tha khởi) MÀ CÓ NÊN KHÔNG TỰ CÓ.
-KHÔNG TỰ CÓ DO PHỤ THUỘC, PHỤ THUỘC NÊN KHÔNG THẬT CÓ.
-NẾU CÓ THẬT CẦN GÌ PHẢI PHỤ THUỘC DUYÊN VÀ NHÂN!

-Phật nói: Các pháp không tự thể (tự tánh), tức các pháp không độc lập mà có,
-Bạn muốn hiểu thắng nghĩa thì bạn cần phải học, nếu không chấp câu chấp chữ thì khổ cho bạn, ví dụ: như nói không sinh, không sinh thế nào? không diệt không diệt thế nào, không thường v.v..
-Bạn muốn hiểu Phật pháp thì đòi hỏi bạn phải học nghiêm túc về luận giải các ngài như Long Thọ, Thánh Thiên, Phật Hộ, Nguyệt Xứng, ngài Vô Trước, Thế Thân, Trần Na, Pháp Xứng để có chính kiến không rơi vào hai biên chấp thường-chấp đoạn, hoặc chấp có - chấp không.
-Nếu muốn tìm chân lý gốc thì nên nghe pháp của thánh đức Đạt Lai Lạt Ma giảng Trung Quán Luận ,sẽ là tảng cho việc học đạo của bạn.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hah .. kính bạn BL một ly trà:

thật ra .. bản chất của THAM ÁI = KHỔ thì ai học phật lý cũng biết mà ... đó là tại vì VÔ MINH [smile]

i. thí dụ: A có 5 cục kẹo .. B xin A 2 cục kẹo ... hỏi B sẽ có mấy viên kẹo ?

thì chúng ta phải xét 1 số trường hợp:

- B xin hoài ... nhưng A đâu có cho ... nên B mãi mãi không có cục kẹo nào ... [smile]

- B xin hoài ..xin mãi .. xin mãi xin mãi .. A mới cho 1 cục . thì B sẽ có 1 cục kẹo sau thật là nhiều đau khổ, đủ mọi chước cách để xin A đó mà [smile]


cho nên nguồn gốc của chỗ KHỔ của B: là ĐI XIN A .... PHẢI CÓ 1 cái gì đó từ A ...mà KHÔNG HỀ BIẾT RÕ ... là có được gì .. được bao nhiêu từ A [smile] ... đúng chứ ?


cho nên, cái chỗ "KHÔNG BIẾT" đó là nguồn gốc của THAM ÁI ... bởi vì trong chữ "THAM" đã lồng vào 1 tí .. nhiều 1 tí trần lao = khổ .. và đặt ở trường hợp A mãi mãi không cho .. thì chữ THAM đó = VÔ LƯỢNG TRẦN LAO mà chẳng được gì ...

như vậy ... THAM ÁI = chính là "THAM KHỔ" ...


đức Phật nói:

TRI huyễn .. thì huyễn diệt ...

BIẾT vọng --> thì vọng tan


NGUỒN GỐC của "THAM ÁI" là ở chỗ "KHÔNG BIẾT HUYỄN" "KHÔNG BIẾT VỌNG" .. cho nên SỞ ĐẮC thì chẳng đắc, mà SỞ CẦU thì CHẲNG CẦU --> nên THAM ÁI đó mới là KHỔ [smile]


ii. đức Phật lại nói ... THAM mà BIẾT LÀ THAM ... thì cũng là không sao ... [smile]

--->> đó là tại vì chữ BIẾT đó [smile]

thí dụ: 3 ông nhạc sĩ nổi tiếng của VN trên đường đi VŨNG TÀU chơi ... gặp ba cô học sinh đi trên đường ... mời ba cổ cùng đi chơi 1 ngày .. họ đã có 1 ngày vui

- mặc dù: 3 cô cũng biết ... và cả 3 ông cũng biết ... đó chỉ là 1 NGÀY VUI ... bản thân họ đều có hoàn cảnh riêng . dù có muốn đến với nhau cũng không được ... cho nên sau khi đi về SÀI GÒN, ba ông thần viết ra bài hát LINH HỒN TƯỢNG ĐÁ [THAM mà BIẾT LÀ THAM KHÔNG ĐƯỢC ... nên HÓA ĐÁ luôn ... smile] và đặt tên tác giả là tên của ba cô gái: MAI BÍCH DUNG

trong bài hát đó .. có 1 câu nói tới THAM mà BIẾT LÀ THAM:

Em ơi .. Em ơi
- thà không gặp gỡ
- thà đừng quen nhau
- đừng cho hình bóng
- đừng gần nhau lâu

TÔI không ôm ấp kỉ niệm đớn đau ... TÔI đứng đó: như HÌNH 1 PHO TƯỢNG ...



đó là tại vì chữ THAM mà BIẾT KHÔNG ĐƯỢC

- dù là hình bóng

- dù là kỉ niệm .. thọ tưởng ...

--> cũng BIẾT LÀ KHÔNG ĐƯỢC NÊN ĐỨNG ĐÓ = CHẾT LUÔN [smile]


THAM mà BIẾT LÀ THAM ... HUYỄN mà BIẾT là HUYỄN ... VỌNG mà BIẾT là VỌNG --> SẼ ĐỨNG IM ... NGU GÌ đi về hướng đó nữa ?? ... đúng chứ ?


ờ mà đúng không ? [smile]

:lol: :lol:
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
*CÁC PHÁP CŨNG KHÔNG THẬT NHÂN (nếu có nguồn gốc là thật, thì không cần phải phụ thuộc duyên khởi, vì bản chất các pháp do phụ thuộc, tự nó không có, do phụ thuộc nên không thật có pháp gì), nếu thật sự có một nguồn gốc, có thể thấy, có thể nghĩ thì bạn chẳng thể đoạn nó được đâu, vì nó có THẬT TÁNH, vì nó là huyễn, cho nên chẳng THẬT SỰ CÓ KHỞI ĐẦU BẠN Ạ. Do bạn đang tưởng CÁC PHÁP LÀ THẬT CÓ, NÊN BẠN MỚI TRUY TÌM GỐC CỦA NÓ. (VÌ NHÂN NÓ KHÔNG THẬT THƯỜNG HẰNG NHÂN)
-Mình ví dụ nhé, như đám mây nhìn xa lại có nhìn gần nó thì chẳng có gì, mình luôn chấp các uẩn, là mình nên cho là thật, mà KHÔNG BIẾT CÁC PHÁP TỰ NÓ KHÔNG THỂ CÓ, MÀ DO PHỤ THUỘC NHÂN DUYÊN MÀ CÓ. Giống như mình nhìn nước mình với trí tuệ thấp, nước chỉ là nước, nhưng các nhà khoa học thấy chỉ nó là các phân tử, các phân tử tụ hợp lại thì thành nước, cái thân này cũng là tập hợp các uẩn mới có, tự một phần nào thì cũng không lập cái uẩn này, như nước không thôi thì không thể thành lập cái thân v.v..,nếu các pháp thật sự có một nguồn gốc, thì nó không cần phải nhân duyên sinh ra.
-Do nó không cần sinh, nên nó không cần diệt, tức nó có sẵn có, điều đó không đúng!
-Đức Phật các pháp không có tự thể (tánh, sẵn có thường hằng) mà phải phụ thuộc các duyên, cái bàn, cái ghế, con người, cây cối, phiền não, vô minh, đều có duyên phụ thuộc của nó.
-Nhưng nó không có thật nhân vì sao? Vì nếu nó thật có nhân thì cái nhân này mãi mãi là cái nhân (thường hằng), không bao giờ chuyển thành quả được. Vì sao? Vì nó có thật, vì nhân cũng không thật có nên mới có thể chuyển thành quả.
-Khi chúng ta thấy những thấy cái gì có thể thấy, ngài Thánh Thiên trong Tứ Bách Kệ nói rằng: Tất cả là quả được sinh, do đó tánh vô thường.
-Khi thấy quả hiện thì biết có nguyên nhân, vậy thôi bạn.
-Do có quả, nên biết là có nhân, không có nhân thì biết không có quả.
-Lìa sắc, thọ, tưởng, hành, thức thì chẳng có pháp nào.
*Các pháp nương vào đâu sinh ra, Phật nói từ kinh Tiểu thừa đến Đại thừa, các pháp đều không rời nhân duyên sinh ra bạn nhé!
-Khi bạn hiểu lý duyên khởi, thì bạn không còn thắc mắc nhiều điều nữa, giống như ngài Long Thọ nói: Các pháp do duyên sinh nên không sinh, không diệt, không thường,không đoạn, không đến, không đi, không phải một, không phải khác đó là nói trên PHƯƠNG DIỆN THẮNG NGHĨA ĐẾ.
-BẢN CHẤT CÁC PHÁP TỪ VÔ THƯỜNG KHỞI, CHẲNG CÓ PHÁP THƯỜNG (thường tức sẵn có,độc lập có), NÊN BIẾN CHUYỂN TỪNG SÁT NA.
-BẢN CHẤT CÁC PHÁP PHỤ THUỘC, KHÔNG GÌ KHÔNG PHỤ THUỘC, PHỤ THUỘC (phụ thuộc tức duyên sinh, y tha khởi) MÀ CÓ NÊN KHÔNG TỰ CÓ.
-KHÔNG TỰ CÓ DO PHỤ THUỘC, PHỤ THUỘC NÊN KHÔNG THẬT CÓ.
-NẾU CÓ THẬT CẦN GÌ PHẢI PHỤ THUỘC DUYÊN VÀ NHÂN!

-Phật nói: Các pháp không tự thể (tự tánh), tức các pháp không độc lập mà có,
-Bạn muốn hiểu thắng nghĩa thì bạn cần phải học, nếu không chấp câu chấp chữ thì khổ cho bạn, ví dụ: như nói không sinh, không sinh thế nào? không diệt không diệt thế nào, không thường v.v..
-Bạn muốn hiểu Phật pháp thì đòi hỏi bạn phải học nghiêm túc về luận giải các ngài như Long Thọ, Thánh Thiên, Phật Hộ, Nguyệt Xứng, ngài Vô Trước, Thế Thân, Trần Na, Pháp Xứng để có chính kiến không rơi vào hai biên chấp thường-chấp đoạn, hoặc chấp có - chấp không.
-Nếu muốn tìm chân lý gốc thì nên nghe pháp của thánh đức Đạt Lai Lạt Ma giảng Trung Quán Luận ,sẽ là tảng cho việc học đạo của bạn.

*Bởi vậy ngài Nguyệt Xứng nói trong Nhập Trung Luận: Nếu phân tích kỹ càng, ngoài thật tánh chẳng có gì. Phương diện thắng nghĩa,
-Học Phật cũng chính là học đến như như bất động, không còn khởi vọng niệm nữa, không khởi không phải là không biết gì, mà dùng trí tuệ phá tan vô minh thấy được thật tướng rồi, không động nữa, không động nên không khởi niệm nữa.
-Ngược lại khác với ngoại đạo không khởi niệm rơi vào vô ký nghiệp, vô minh cho nên không biết gì về thật tướng các pháp, mà nó chỉ là dùng định công TẠM ĐÌNH CHỈ, đè nó xuống cho không khởi, vì đè cho nên nó sẽ bung, bung nên hết định công, nên lại luân hồi vì nó thiếu trí tuệ.
-Khác với cái không động niệm tự tự nhiên nhiên, rõ rõ ràng ràng, minh minh bạch bạch của Phật Bồ Tát, trong đi đứng nằm ngồi, không nhất định phải bắt nó vào định nhé!
-Bởi vậy, Phật nói lìa ba pháp KHÔNG, VÔ TƯỚNG, VÔ NGUYỆN thì không thể đắc Niết Bàn.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha ... kính BL một ly trà nữa:

nói gì thì nói .. thì ĐÚNG SAI .. THAM ÁI hay CHẲNG THAM ÁI ... thì cụ thể --> sau khi dùng TÂM cảm nhận hết sẽ BIẾT LIỀN ... và lập tức trở thành dòng kinh nghiệm của 1 CÁI TÂM "ĐỊNH TĨNH, đức Phật trong kinh SA MÔN QUẢ nói:

Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến tha tâm thông. Tỷ-kheo sau khi đi sâu vào tâm của chúng sanh, của loài người với tâm của mình, vị ấy biết được như sau:

Tâm có tham, biết là tâm có tham. Tâm không có tham, biết là tâm không có tham.
Tâm có sân, biết là tâm có sân. Tâm không có sân, biết là tâm không có sân.
Tâm có si, biết là tâm có si. Tâm không có si, biết là tâm không có si.
Tâm chuyên chú, biết là tâm chuyên chú. Tâm tán loạn, biết là tâm tán loạn.
Ðại hành tâm, biết là đại hành tâm. Không phải đại hành tâm, biết không phải là đại hành tâm.
Tâm chưa vô thượng, biết là tâm chưa vô thượng, Tâm vô thượng, biết là tâm vô thượng.
Tâm thiền định, biết là tâm thiền định. Tâm không thiền định, biết là tâm không thiền định.
Tâm giải thoát, biết là tâm giải thoát. Tâm không giải thoát, biết là tâm không giải thoát.



đó .. chúng ta nhìn đang nhìn thấy biết bao nhiêu loại ÁC PHÁP = vẫn dùng chữ BIẾT . và biết bao nhiêu loại THIỆN PHÁP = cũng vẫn dùng chữ BIẾT ... và khi TỰ MÌNH BIẾT HOÀI như vậy đối với các ÁC PHÁP và THIỆN PHÁP .. thì ÁNH SÁNG của TÂM NHÃN ==> sẽ SÁNG dần lên tới SÁNG NGỜI luôn [smile]

đó là tại vì TÂM chúng ta "CẢM NHẬN" được hết .. và THƯỜNG BIẾT ... và đó là .... CÁI TÂM có thể dùng để ĐẮC TAM MINH LỤC THÔNG [smile]


ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Sẵn bài viết này con xin thành kính tri ân Thầy Viên Quang chủ diễn đàn (admin) này rất nhiều! Đã tạo cơ hội cho con được tham gia diễn đàn.
-Xin cảm ơn quý vị góp bài giúp bài viết sôi nổi hơn, đặc biệt bạn Khúc Lung Linh góp ý bài viết, dù bản thân chưa đủ trí tuệ để hiểu rõ!
-Trước đó con cũng chẳng biết cái gì, chỉ là do phụ thuộc tùy thuận lời dạy của ngài Long Thọ và nghe giảng từ quý Thầy mới hiểu rõ, tự con chẳng đủ trí tuệ mà thấu.
-Bởi vậy xin quý vị cứ bình luận phía dưới để bài viết được hoàn thiện hơn.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hah .. kính bạn KCTL một ly trà:

thì chúng ta cứ tiếp câu truyện cái TÂM THƯỜNG BIẾT mà đức Phật nói tới là gì thôi ... À .. có 1 đoạn pháp thoại về SỰ TRUYỀN ĐẠT CÁI TÂM THƯỜNG BIẾT của Quy Sơn --> Ngưỡng Sơn chắc có lẽ cũng là hay


Đến Quy Sơn Linh Hựu, Quy Sơn hỏi:

"Ngươi là Sa-di có chủ hay không chủ?"
Sư thưa: "Có chủ."
Quy Sơn lại hỏi: "Chủ ở chỗ nào?"
Sư từ bên Đông sang bên Tây đứng, --> Quy Sơn biết môn đệ thượng hạng.


Sư trình lại câu hỏi "Thế nào ra khỏi giếng ngàn thước không cần giây."
Quy Sơn hét: "Huệ Tịch!"

Sư ứng: "Dạ."
Quy Sơn bảo: "Ra rồi!"

--> Nhân đây, sư đại ngộ triệt để, lại hỏi:

"Thế nào là chỗ trụ của chư Phật?"
Quy Sơn bảo: "Dùng cái diệu tư (nghĩ nhớ) mà không tư, xoay cái tư tinh anh sáng suốt vô cùng. Tư hết, trở về nguồn, nơi tính tướng thường trụ, sự lý không hai, Chân Phật như như."
Sư trút sạch hồ nghi nơi đây, ở lại hầu hạ Quy Sơn.



Đoạn đầu thì Ngưỡng Sơn Huệ Tịch đã biết LẤY TÂM = làm ông chủ .. cho nên ... Quy Sơn mới thầm nghĩ: đó mà môn đê thượng thặng [smile]


đoạn sau hay hơn .. dù là biết lấy TÂM = làm ÔNG CHỦ .. làm ĐIỂM TỰA .. HUỆ TỊCH vẫn bối rối: vì đứng ở giếng sâu ngàn trượng, không có dây để mà ra ?

thì Quy Sơn lại nói: CÁI TÂM THƯỜNG BIẾT không bị giới hạn bởi "GIẾNG SÂU NGÀN TRƯỢNG KHÔNG CÓ DÂY" đó .... cho nên chỉ cần QUY SƠN hét một câu: HUỆ TỊCH ... thì HUỆ TỊCH đã ra được rồi ...

- ra khỏi vướng mắc trong thọ và tưởng đó ...

cho nên ... QUY SƠN đã chỉ cho NGƯỠNG SƠN biết cái "TÂM THƯỜNG BIẾT" đó nghĩa là gì với ÔNG CHỦ



trong THIỀN TÔNG .... cái TÂM THƯỜNG BIẾT đó được gọi là CHƠN TÂM .. và cái NGƯỜI CÓ TÂM là ÔNG CHỦ ... cho nên Tổ Trúc Lâm mới nói:

đối CẢNH vô TÂM chớ hỏi THIỀN

bởi vì THIỀN ... là ÔNG CHỦ "là người có TÂM" --> NHÌN THẲNG vào cái THƯỜNG BIẾT của CHƠN TÂM ... để mà từ đó ... lấy HƯỚNG ĐI cho đúng ...


vì vậy ... trong THẬP MỤC NGƯU ĐỒ .. bức TRĂNG THỨ 8 = CHỈ CÒN VẦNG TRĂNG = chính là CÁI TÂM THƯỜNG BIẾT đó [smile]

** chúng ta để ý .. cái TÂM THƯỜNG BIẾT = MẶT TRĂNG . nó đâu có dính liền với ông chủ .. và nó thường còn .. ---> bởi vì trong bức tranh thứ 8 --> NGƯỜI và TRÂU đều biến mất [smile]

đức Phật cũng thiền ... và thiền đủ loại thiền .. đủ các bậc thiền khác nhau ... và ngài cũng nói:

TA không phải là MẶT TRĂNG ... nhưng TA là --> NGÓN TAY CHỈ TRĂNG


chắc có lẽ là tại vì ... MẶT TRĂNG THƯỜNG BIẾT đó ... [smile]


ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
TRÍ TUỆ Bát nhã không có cái biết

Sẵn bài viết này con xin thành kính tri ân Thầy Viên Quang chủ diễn đàn (admin) này rất nhiều! Đã tạo cơ hội cho con được tham gia diễn đàn.
-Xin cảm ơn quý vị góp bài giúp bài viết sôi nổi hơn, đặc biệt bạn Khúc Lung Linh góp ý bài viết, dù bản thân chưa đủ trí tuệ để hiểu rõ!
-Trước đó con cũng chẳng biết cái gì, chỉ là do phụ thuộc tùy thuận lời dạy của ngài Long Thọ và nghe giảng từ quý Thầy mới hiểu rõ, tự con chẳng đủ trí tuệ mà thấu.
-Bởi vậy xin quý vị cứ bình luận phía dưới để bài viết được hoàn thiện hơn.

NGÃ MẠN thấy ỚN!!!


Đóng góp mà bản thân KHÔNG BIẾT??????



KHÔNG BIẾT!
Không những làm HẠI mình, HẠI người!
Mà làm tăng trưởng cái CỐ CHẤP NGÃ MẠN của mình.



Nghĩ sao vậy!
KHÔNG BIẾT mà điều hành Diễn Đàn Phật Pháp thì không CỐ CHẤP NGÃ MẠN mới là lạ.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hah .. kính bạn Hiền VM một ly trà:

thật ra có muốn ngã mạn thì cũng có nhiều khi không được [smile]

chúng ta có thể thấy như vầy:

- Huệ Tịch ở trong giếng sâu ngàn trượng sâu ngàn trượng là --> 1 ÔNG CHỦ

- ngày ma, Huệ Tịch đói meo hỏng có gì ăn ... --> cũng là 1 ÔNG CHỦ

- rùi tí xíu .. rúi chút nữa --> nếu phải đếm thì là biết bao NHIÊU ÔNG CHỦ chứ ....

-->> mà tất cả những ÔNG CHỦ ĐÓ --> đều phải CHỈ TRĂNG --> phải nghe lời 1 ÔNG CHỦ THƯỜNG BIẾT [smile] (ông CHỦ TỊCH NÚP SAU LƯNG ĐỐNG ÔNG CHỦ kia ... mới là CHÂN CHỦ ..... smile ]


ông chủ THƯỜNG BIẾT đó .... dễ gì mà BỊ AI LÀM CHỦ [smile]

- ngoại trừ khi có mến phục, tin tưởng .. nghe theo ... mà chỉ là "NƯƠNG NHỜ vào NHỮNG KINH NGHIỆM có thể truyền đạt thôi" = chứ ÔNG CHỦ LUÔN PHẢI TỰ BIẾT .. THƯỜNG BIẾT ...và và và

ờ ... mà đúng không ? [smile]

:lol: :lol:
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Chư Phật và Phật pháp Tất cả như huyễn hóa

NGÃ MẠN thấy ỚN!!!


Đóng góp mà bản thân KHÔNG BIẾT??????



KHÔNG BIẾT!
Không những làm HẠI mình, HẠI người!
Mà làm tăng trưởng cái CỐ CHẤP NGÃ MẠN của mình.



Nghĩ sao vậy!
KHÔNG BIẾT mà điều hành Diễn Đàn Phật Pháp thì không CỐ CHẤP NGÃ MẠN mới là lạ.


Đức Phật giác ngộ Lý Duyên Khởi, và CHÂN TƯỚNG vạn vật vốn KHÔNG.

Rõ ràng xưa nay chẳng có người giác ngộ nào diễn tả được cái giác ngộ của mình cả!
Rõ ràng xưa nay cũng chẳng có cái gì VÔ NGÃ VÔ THƯỜNG nào độ được cái HUYỄN nào cả.




Đức Phật nói CHÂN TƯỚNG vạn vật vốn KHÔNG thì CHÂN TƯỚNG của KHỔ vốn KHÔNG.




Chẳng lẽ những người học Phật điều hành Diễn Đàn Phật Pháp này diễn tả "CHÂN TƯỚNG của KHỔ vốn KHÔNG"?????
Thành cái NGÃ gọi là ÔNG CHỦ ĐA NHÂN CÁCH vậy ta??????




NGÃ MẠN thấy ỚN!
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên