Cùng tìm hiểu DIỆU ÂM Bồ tát (Kinh Diệu Pháp Liên Hoa)

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12 Thg 3 2012
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
Chủ đề này hôm trước CSSQ đưa ra, hôm nay tìm được mấy lời ý giảng của Quý Thầy xin phép được đưa ra cho mọi người nghiên cứu!

Nguồn trích:
http://www.quangduc.com/kinhdien/23phaphoa24.html
Khi đó, đức Tịnh-Hoa Tú-Vương-Trí Phật bảo ngài Diệu-Âm Bồ-Tát: "Ông chớ có khinh nước Ta-bà sanh lòng tưởng là hạ liệt. Thiện-nam-tử! Cõi Ta-bà kia cao thấp không bằng, các núi đất đá đầy dẫy sự dơ xấu, thân Phật kém nhỏ, các chúng Bồ-Tát thân hình cũng nhỏ, mà thân của ông cao lớn đến bốn muôn hai nghìn do-tuần, thân của ta sáu trăm tám muôn do-tuần. Thân của ông tốt đẹp thứ nhất trăm nghìn muôn phước sáng rỡ đẹp lạ, cho nên ông qua chớ khinh nước kia hoặc ở nơi Phật, Bồ-Tát cùng cõi nước mà sanh lòng tưởng cho là hạ liệt".

Ngài Diệu-Âm Bồ-Tát bạch với Phật đó rằng: "Thế-Tôn! Con nay qua cõi Ta-bà đều là do sức thần thông của Như-Lai, do thần thông du hý của Như-Lai, do công đức trí huệ trang nghiêm của Như-Lai".

Ở đây Kinh Pháp hoa luôn mang nhiều hình ảnh ẩn dụ thâm sâu nhiều tầng nghĩa:
-Vậy mọi người có nghĩ Đức Thế Tốn nhắc nhở thừa cho Diệu Âm Bồ Tát không? Lời này không phải nhắc nhở Diệu Âm
Bồ Tát đâu mà nhắc nhở chúng ta đó ( Chờ có vị nào chợt dại lại nghĩ ui dào hóa ra bậc Bô Tát cũng vô minh mắc lỗi mà phàm phu có thể hình dung và tránh được, Hay trong kinh Pháp Hoa xem xong lại nghĩ hóa ra bậc A La Hán hết vô minh cũng mắc lỗi thô kệch mà phàm phu còn biết tránh, nghĩ thế này thì tội chết, không sám hối thì có cố tu đi nữa chỉ có mức tâm linh cạn cợt, quả báo khổ đợi sẵn về sau! )

- Những đoạn kinh trên làm chúng ta nể trí tuệ của người xưa, và Đấng Giác Ngộ của Đạo Phật.Thường Chúng ta hay dựa vào tiêu chuẩn của mình để đánh giá nơi khác. Như có 1 số tôn giáo, tư tưởng bình thường ngày xưa cho rằng trái đất là trung tâm vũ trụ ( vì họ nhìn thấy các vì sao mặt trời, mặt trăng, nhỏ so với trái đất nên người ta nghĩ Trái đất là to lớn, các thứ khác nhỏ xíu bao quanh). Thường con người ta do thiếu hiểu biết mới cho mình là hay là hơn cả, Khi khoa học ngày càng phát triển ( trí tuệ người ta nâng cao ) mới thấy trái đất mình so với vũ trụ chỉ là hạt bụi nhỏ không đáng gì! Khi có trí tuệ người ta mới thấy mình nhỏ, còn người ta chưa có trí tuệ luôn thấy là mình cao! Nên trí tuệ bao giờ cũng xuất hiện khiêm hạ. Còn người thiếu trí tuệ ( nói nặng là Ngu si đó ) luôn thấy mình tự cao

- Như Newtơn, Ông là nhà bác học ai cũng nể mà nói câu này: `Càng nghiên cứu ông càng thấy mình quá ngu dốt`
Những con người trí tuệ thường vậy đó, khi họ có hiểu biết càng cao họ mới thấy được còn quá nhiều vấn đề lớn lao hơn, vi diệu hơn mà trí tuệ con người không vươn tới nổi! Họ cảm nhận được cái điều mà chúng ta chưa biết! Có 1 tính chất của Người có trí tuệ là người cảm nhận được những điều mình còn chưa biết . Còn người không có trí tuệ không cảm nhận được những điều đó cứ tưởng mình đã biết là hay là ngon là đủ rồi!
- Điều đó đưa ra hai thái độ khác nhau là Khiêm Hạ và Tự Cao!

Đoạn kinh trên, chúng ta mới thấy mình nể, mình phục trí tuệ người xưa! Nếu là với trí tuệ và cặp mắt của người thường mới nghĩ trên thế gian này còn người là Nhất đâu còn ai hơn mình nữa. Vậy mà cách đây bao nhiêu ngàn năm đã có Người nói rằng cõi ta bà này con người nhỏ bé xấu xí , còn ở thế giới nào đó khác chúng sinh cao lớn đẹp đẽ hơn muôn phần và thế giới nơi mình còn Tầm thường còn hạ liệt. Người mà dám thấy được nơi mình còm kém còn dở, và nhận ra được nơi khác có cái gì đó hay hơn thì trí tuệ không tâm thường. Đây là điều làm cho chúng ta càng cảm kích đạo Phật và mình cảm thấy vui mừng vì được là để tử của Đạo Phật vì chỗ này, trong khi các tôn giáo khác họ không nhìn thấy được điều đó!
Đây là biểu lộ cái trí tuệ của các vị Thánh trong đạo Phật rất là lớn. Đoạn kinh nhỏ nhưng cho chúng ta bài học rất là Lớn! Là Chúng Ta phải cảm nhận được những gì mà mình chưa biết để luôn luôn thấy mình là nhỏ bé, còn kém, còn dở
VD: mình cảm nhận được gì mà mình chưa biết? Như khi xem kinh, xem sách thấy Tâm một vị A La Hán là tâm bất động tự tại không một điều xúc phạm nào làm tâm các Ngài lay động được , mình tư duy về điều đó mình mường tượng nhận được cái Tâm đó như thế nào mà đã có thể làm cho tâm hồn 1 vị Bồ tát, 1 vị A La Hán thanh tịnh, bất động như vậy và mình thấy lại mình chưa có. Mình tư duy để cảm nhận được cái hay cái nội tâm bất động và thanh tịnh như vậy. Hoặc khi nghe một Pháp sư thuyết Pháp cảm nhận được trí tuệ, sự hiểu biết của vị Thầy đó từ cái học tập, tu hành làm cho mình cảm động, thấm thía. Những cái đó là mình chưa làm được nhưng mà mình cảm nhận được cái hay của con người đã tích lũy công đức từ nhiều kiếp,cũng như trong kiếp này mà mình chưa đạt được. Hỏi sao thầy có thể uyên bác vậy?, mình cảm nhận được cái mình chưa vươn tới được mà mình cảm nhận thấy cái hay cái sâu sắc
. Thì đó là biểu hiện của con Người bắt đầu có trí tuệ Mình Thấy chúng ta còn tầm thường, còn kén cỏi làm điều kiện cho thái độ khiêm hạ, không bao giờ thấy mình là hay và thái độ khiêm hạ làm nên tảng của mọi đức hạnh khác để chúng ta tiếp tục xây dựng những công hạnh khác!
Ở đây tại sao nói chớ nên khinh cõi ta bà, người tầm thường, kém cỏi thấy hạ liệt nhưng chớ coi thường! Ở đây có nhiều điều lắm nhưng có 3 điều tiêu biểu nơi những con Người nhỏ bé này

- Điều thứ nhất là phiền lão ghê gớn. thân thì nhỏ chút xíu thôi nhưng cái Sân thì nên tới trên mây ý! Cái Sân còn lớn hơn nhiều so với sân đá banh ý. Thâm mình thì nhỏ xíu nhưng lòng tham thi vô hạn có thể chứa đầy năm châu bốn biển. VD ai ký giấy tặng mình trái đất dám nhòm ngó xin luôn mặt trăng lắm. Nên đừng kinh thường mấy người nhỏ con này, nhỏ nhưng thù hận dai dẳng tham lam vô hạn lắm coi chừng đó!...
- Điều thứ hai đừng coi thường mấy người nhỏ con này! Tuy là nhỏ con nhưng họ đặt được trí tuệ vô biên bằng sự tu hành chân chính! Mà cái trí tuệ đó không có lệ thuộc nơi hình tướng. Tuy họ nhỏ như vậy nếu họ tu đúng đường thì cái trí tuệ của họ có thể hiểu biết mọi điều trong vũ trụ này. Nên ráng mà tu để có thể vượt khỏi cái thân phận tầm thường nhỏ bé của mình. So với các vị Thiên tử trên trời thân họ cao lớn ngút ngàn hoặc ở thế giới khác cõi đất lớn hơn và con người lớn hơn, đẹp đẽ hơn…Tuy nhỏ nhưng có thể đạt được trí tuệ vô biên như các Bậc A La Hán, Chư Phật của chúng ta vậy. Vì vậy trí tuệ nó không bị lệ thuộc nơi hình dáng, Nơi cái hình dáng nhỏ bé này chúng ta tu làm sao để tăng trưởng được trí tuệ vô biên nơi mình , để vượt ra được các phiền não!

- Điều thứ 3: Tuy nơi hình hài nhỏ bé có một cái vô biên nữa là Phật Tánh vô thượng, nên cái Phật Tánh đó không bị lệ thuộc vào cái hình dáng nhỏ bé hay lớn mà bình đẳng tất cả
Đây là lý do mà Đức Tịnh-Hoa Tú-Vương-Trí Phật: nhắc nhở chúng ta:

Và còn hình ảnh ẩm dụ: thân của ông cao lớn đến bốn muôn hai nghìn do-tuần, thân của ta sáu trăm tám muôn do-tuần. Ngụ ý về công hanh tu tập mà Thầy Tấn Hạnh đã nói mình không nhắc lại nữa!

Và câu trả lời của Ngài Diệu Âm chúng ta thấy kính phục trí tuệ và đức hạnh của Ngài:
Ngài Diệu-Âm Bồ-Tát bạch với Phật đó rằng: "Thế-Tôn! Con nay qua cõi Ta-bà đều là do sức thần thông của Như-Lai, do thần thông du hý của Như-Lai, do công đức trí huệ trang nghiêm của Như-Lai".
Với thần thông của Ngài qua cõi nước này Ngài dư sức để làm nhưng Ngài vẫn nói là do Thần lực của Phật. Nói như thế là khiêm tốn nhưng như vậy đúng hay sai?
VD: trong cuộc đời này:Có người giải được bài toán nào đó được mọi người khen. Người đó trả lời: nhờ thầy tôi mà không phải do sức của tôi
Đúng là sức giải toán của người đó nhưng trả lời vậy biểu hiện đạo đức khiên tốn. nhưng đúng hay sai?
Chỗ này là chỗ khéo, chỗ hay: Đúng là tại thời điểm đó là khả năng người đó làm được nhưng chỉ đứng lại nhìn ở đó , Người này là người vô ơn, không có trí tuệ nhìn trước nhìn sau thì mới nhận hết công sức về riêng mình. Mọi việc tự khả năng mình làm được. Chính cái thiếu trí tuệ và thiếu lòng biết ơn đó mới làm cho mình có thái độ tự cao. Còn người hiểu biết đúng luôn luôn đưa đến thái độ khiêm tốn là vậy
Nên với trí tuệ của Ngài Diệu Âm, Ngài nói thế là thật: vì với sự giáo hóa bao nhiêu đời chư Phật, Ngài mới thành tựu được ngày hôm nay. Ngài đang sống trong sự che trở của Chư Phật và khi Ngài làm việc gì cho Phật Pháp đều có sự hỗ trợ âm thầm của Chư Phật.
Đây mới ra điểm quan trọng chúng ta cầm lưu ý! Bất cứ chúng ta làm được việc gì trong Phật Pháp đều luôn luôn nhận được sự gia hộ âm thầm của Chư Phật và người có Trí phải có thấy điều này chỉ có người không có trí mới không thấy,tự cho mình làm được.
Khi ta làm được việc tốt gì thì cũng thấy tự mình vận động tự mình làm thui, không thấy dính dáng gì đến thế giới vô hình nào cả. Nhưng luôn luôn có sự gia hộ âm thần của Chư Phật. Nếu có đủ trí tuệ biết được điều đó vị này không bao giờ tự cho mình là làm được mà luôn luôn nói nhờ nương nhờ công đức và thần lực của Chư Phật, đây là lời nói khiêm tốn nhưng rất xác đáng và chính xác, nó cũng biểu hiện của trí tuệ
T
rong đời sống này chúng ta mắc không ít những lỗi lầm, những sơ xuất, thiếu xót và cũng có những lần thành công làm được việc gì tốt đẹp nào đấy và có cái tự hào gì đấy, cái người dựa vào những thành tích tốt của mình để tự cho mình hay bởi 1 mình mình thì có 2 điều: Thứ nhất người đó bị cái lòng kiêu mạn xâm chiếm và thứ 2 là người đó không đủ trí tuệ
Tại sao không có trí tuệ? vì chỉ thấy có 1 mình mình làm: không thấy được cái giáo dục,hiểu biết, kiến thức mình từ đâu mà có, không thấy được 1 số hoàn cảnh thuận lợi mà mình làm được,…
Trong cuộc đời người ta thường nói hay không bằng hên!Có những người tài giỏi mà không thành công là vì sao? Vậy cái hên ở đâu mà ra? ( do tạo phước ). Nên người có trí tuệ họ bình thản trước thành công là vậy. Vì họ thấy cái thành công của ngày hôm nay là do phước của việc làm trước đưa đến mà không thấy cái thành công ngày hôm nay mà dừng lại mà tiếp tục lo tạo phước. Nên chúng ta thấy những người thành cồng này bình thản, khiêm tốn, và có đạo đức!
Chúng ta nhìn cuộc đời này mà thấy người nào mới nổi nên giầu có, nhìn gương mặt họ mất cái bình thản mà có vẻ mãn nguyện, tự hào vì cái giầu sang của mình. Chúng ta có thể đoán được 1 điều không sai, cái giầu sang của họ có giới hạn và không bao lâu sẽ bị tụt lui xuống trở lại
Còn người thành công tiếp tục, tiếp tục mà nhìn thấy gương mặt họ bình thản thì chúng ta biết người này còn thành công hơn thế nữa, và lâu dài
Việc tu tập cũng tương tự. lấy cái phước là nền tảng tu tập ( trong đó có phước từ đạo đức của lòng tôn kính, từ bi, khiêm hạ,vị tha, …) chớ nên ỷ lại cái tài, cái hay của mình!
Mong các quý đạo hữu hoan hỷ góp ý cho mọi người đều được lợi ích lớn lao!
 
Last edited by a moderator:
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

choconxauxi

Registered
Phật tử
Tham gia
9 Thg 12 2011
Bài viết
1,025
Điểm tương tác
371
Điểm
83
Kính đạo hữu "chúng sinh sợ Quả" !
Xin cho phép choconxauxi đặt vấn đề, có thể vì sơ ý mà có một vài chi tiết cần xác định lại :
1. Tiêu đề "Cùng tìm vài ý hiểu rơi rớt của Chư Phật khi học Diệu Pháp Liên Hoa"

"vài ý hiểu rơi rớt của Chư Phật" theo choconxauxi tiêu đề này "hơi lủn củn"

Chủ đề này hôm trước CSSQ đưa ra, hôm nay tìm được mấy lời ý giảng của Quý Thầy xin phép được đưa ra cho mọi người nghiên cứu!

Nguồn trích:
http://www.quangduc.com/kinhdien/23phaphoa24.html
Khi đó, đức Tịnh-Hoa Tú-Vương-Trí Phật bảo ngài Diệu-Âm Bồ-Tát: "Ông chớ có khinh nước Ta-bà sanh lòng tưởng là hạ liệt. Thiện-nam-tử! Cõi Ta-bà kia cao thấp không bằng, các núi đất đá đầy dẫy sự dơ xấu, thân Phật kém nhỏ, các chúng Bồ-Tát thân hình cũng nhỏ, mà thân của ông cao lớn đến bốn muôn hai nghìn do-tuần, thân của ta sáu trăm tám muôn do-tuần. Thân của ông tốt đẹp thứ nhất trăm nghìn muôn phước sáng rỡ đẹp lạ, cho nên ông qua chớ khinh nước kia hoặc ở nơi Phật, Bồ-Tát cùng cõi nước mà sanh lòng tưởng cho là hạ liệt".

Ngài Diệu-Âm Bồ-Tát bạch với Phật đó rằng: "Thế-Tôn! Con nay qua cõi Ta-bà đều là do sức thần thông của Như-Lai, do thần thông du hý của Như-Lai, do công đức trí huệ trang nghiêm của Như-Lai".

Ở đây Kinh Pháp hoa luôn mang nhiều hình ảnh ẩn dụ thâm sâu nhiều tầng nghĩa:
-Vậy mọi người có nghĩ Đức Thế Tốn nhắc nhở thừa cho Diệu Âm Bồ Tát không? Lời này không phải nhắc nhở Bồ Tát Diệu Âm đâu mà nhắc nhở chúng ta đó ( Chờ có vị nào chợt dại lại nghĩ ui dào hóa ra bậc B Tát cũng vô minh mắc lỗi mà phàm phu có thể hình dung và tránh được, Hay trong kinh Pháp Hoa xem xong lại nghĩ hóa ra bậc A La Hán hết vô minh cũng mắc lỗi thô kệch mà phàm phu còn biết tránh, nghĩ thế này thì tội chết, không sám hối thì có cố tu đi nữa chỉ có mức tâm linh cạn cợt, quả báo khổ đợi sẵn về sau! )


- Những đoạn kinh trên làm chúng ta nể trí tuệ của người xưa, và Đng Giác Ngộ của Đạo Phật.Thường Chúng ta hay dựa vào tiêu chuẩn của mình để đánh giá nơi khác. Như có 1 số tôn giáo, tư tưởng bình thường ngày xưa cho rằng trái đất là trung tâm vũ trụ ( vì họ nhìn thấy các vì sao mặt trời, mặt trăng, nhỏ so với trái đất nên người ta nghĩ Trái đất là to lớn, các thứ khác nhỏ xíu bao quanh). Thường con người ta do thiếu hiểu biết mới cho mình là hay là hơn cả, Khi khoa học ngày càng phát triển ( trí tuệ người ta nâng cao ) mới thấy trái đất mình so với vũ trụ chỉ là hạt bụi nhỏ không đáng gì! Khi có trí tuệ người ta mới thấy mình nhỏ, còn người ta chưa có trí tuệ luôn thấy là mình cao! Nên trí tuệ bao giờ cũng xuất hiện khiêm hạ. Còn người thiếu trí tuệ ( nói nặng là Ngu si đó ) luôn thấy mình tự cao

- Như Newtơn, Ông là nhà bác học ai cũng nể mà nói câu này: `Càng nghiên cứu ông càng thấy mình quá ngu dốt`
Những con người trí tuệ thường vậy đó, khi họ có hiểu biết càng cao họ mới thấy được còn quá nhiều vấn đề lớn lao hơn, vi diệu hơn mà trí tuệ con người không vươn tới nổi! Họ cảm nhận được cái điều mà chúng ta chưa biết! Có 1 tính chất của Người có trí tuệ là người cảm nhận được những điều mình còn chưa biết . Còn người không có trí tuệ không cảm nhận được những điều đó cứ tưởng mình đã biết là hay là ngon là đủ rồi!
- Điều đó đưa ra hai thái độ khác nhau là Khiêm Hạ và Tự Cao!

Đoạn kinh trên, chúng ta mới thấy mình nể, mình phục trí tuệ người xưa! Nếu là với trí tuệ và cặp mắt của người thường mới nghĩ trên thế gian này còn người là Nhất đâu còn ai hơn mình nữa. Vậy mà cách đây bao nhiêu ngàn năm đã có Người nói rằng cõi ta bà này con người nhỏ bé xấu xí , còn ở thế giới nào đó khác chúng sinh cao lớn đẹp đẽ hơn muôn phần và thế giới nơi mình còn Tầm thường còn hạ liệt. Người mà dám thấy được nơi mình còm kém còn dở, và nhận ra được nơi khác có cái gì đó hay hơn thì trí tuệ không tâm thường. Đây là điều làm cho chúng ta càng cảm kích đạo Phật và mình cảm thấy vui mừng vì được là để tử của Đạo Phật vì chỗ này, trong khi các tôn giáo khác họ không nhìn thấy được điều đó!
Đây là biểu lộ cái trí tuệ của các vị Thánh trong đạo Phật rất là lớn. Đoạn kinh nhỏ nhưng cho chúng ta bài học rất là Lớn! Là Chúng Ta phải cảm nhận được những gì mà mình chưa biết để luôn luôn thấy mình là nhỏ bé, còn kém, còn dở
VD: mình cảm nhận được gì mà mình chưa biết? Như khi xem kinh, xem sách thấy Tâm một vị A La Hán là tâm bất động tự tại không một điều xúc phạm nào làm tâm các Ngài lay động được , mình tư duy về điều đó mình mường tượng nhận được cái Tâm đó như thế nào mà đã có thể làm cho tâm hồn 1 vị Bồ tát, 1 vị A La Hán thanh tịnh, bất động như vậy và mình thấy lại mình chưa có. Mình tư duy để cảm nhận được cái hay cái nội tâm bất động và thanh tịnh như vậy. Hoặc khi nghe một Pháp sư thuyết Pháp cảm nhận được trí tuệ, sự hiểu biết của vị Thầy đó từ cái học tập, tu hành làm cho mình cảm động, thấm thía. Những cái đó là mình chưa làm được nhưng mà mình cảm nhận được cái hay của con người đã tích lũy công đức từ nhiều kiếp,cũng như trong kiếp này mà mình chưa đt được. Hỏi sao thầy có thể uyên bác vậy?, mình cảm nhận được cái mình chưa vươn tới được mà mình cảm nhận thấy cái hay cái sâu sc. Thì đó là biểu hiện của con Người bắt đầu có trí tuệ Mình thấy chúng ta còn tầm thường, còn kém cỏi làm điều kiện cho thái độ khiêm hạ, không bao giờ thấy mình là hay và thái độ khiêm hạ làm nên tảng của mọi đức hạnh khác để chúng ta tiếp tục xây dựng những công hạnh khác!
Ở đây tại sao nói chớ nên khinh cõi ta bà, người tầm thường, kém cỏi chông (?) hạ liệt nhưng chớ coi thường! Ở đây có nhiều điều lắm nhưng có 3 điều tiêu biểu nơi những con Người nhỏ bé này

- Điều thứ nhất là phiền não ghê gớm, thân thì nhỏ chút xíu thôi nhưng cái Sân thì nên tới trên mây ý! Cái Sân còn lớn hơn nhiều so với sân đá banh ý. Thân mình thì nhỏ xíu nhưng lòng tham thi vô hạn có thể chứa đầy năm châu bốn biển. VD ai ký giấy tặng mình trái đất, mình dám nhòm ngó xin luôn mặt trăng lắm. Nên đừng khinh thường mấy người nhỏ con này, nhỏ nhưng thù hận dai dẳng tham lam vô hạn lắm coi chừng đó!...
- Điều thứ hai đừng coi thường mấy người nhỏ con này! Tuy là nhỏ con nhưng họ đt được trí tuệ vô biên bằng sự tu hành chân chính! Mà cái trí tuệ đó không có lệ thuộc nơi hình tướng. Tuy họ nhỏ như vậy nếu họ tu đúng đường thì cái trí tuệ của họ có thể hiểu biết mọi điều trong vũ trụ này. Nên ráng mà tu để có thể vượt khỏi cái thân phận tầm thường nhỏ bé của mình. So với các vị Thiên tử trên trời thân họ cao lớn ngút ngàn hoặc ở thế giới khác cõi đất lớn hơn và con người lớn hơn, đẹp đẽ hơn…Tuy nhỏ nhưng có thể đt được trí tuệ vô biên như các Bậc A La Hán, Chư Phật của chúng ta vậy. Vì vậy trí tuệ nó không bị lệ thuộc nơi hình dáng, Nơi cái hình dáng nhỏ bé này chúng ta tu làm sao để tăng trưởng được trí tuệ vô biên nơi mình , để vượt ra được các phiền não!

- Điều thứ 3: Tuy nơi hình hài nhỏ bé có một cái vô biên nữa là Phật Tánh vô thượng, nên cái Phật Tánh đó không bị lệ thuộc vào cái hình dáng nhỏ bé hay lớn mà bình đẳng tất cả
Đây là lý do mà Đức Tịnh-Hoa Tú-Vương-Trí Phật: nhắc nhở chúng ta:

Và còn hình ảnh ẩm dụ: thân của ông cao lớn đến bốn muôn hai nghìn do-tuần, thân của ta sáu trăm tám muôn do-tuần. Ngụ ý về công hanh tu tập mà Thầy Tấn Hạnh đã nói mình không nhắc lại nữa!

Và câu trả lời của Ngài Diệu Âm chúng ta thấy kính phục trí tuệ và đức hạnh của Ngài:
Ngài Diệu-Âm Bồ-Tát bạch với Phật đó rằng: "Thế-Tôn! Con nay qua cõi Ta-bà đều là do sức thần thông của Như-Lai, do thần thông du hý của Như-Lai, do công đức trí huệ trang nghiêm của Như-Lai".
Với thần thông của Ngài qua cõi nước này Ngài dư sức để làm nhưng Ngài vẫn nói là do Thần lực của Phật. Nói như thế là khiêm tốn nhưng như vậy đúng hay sai?
VD: trong cuộc đời này:Có người giải được bài toán nào đó được mọi người khen. Người đó trả lời: nhờ thầy tôi mà không phải do sức của tôi
Đúng là sức giải toán của người đó nhưng trả lời vậy biểu hiện đạo đức khiên tốn. nhưng đúng hay sai?
Chỗ này là chỗ khéo, chỗ hay: Đúng là tại thời điểm đó là khả năng người đó làm được nhưng chỉ đứng lại nhìn ở đó , Người này là người vô ơn, không có trí tuệ nhìn trước nhìn sau thì mới nhận hết công sức về riêng mình. Mọi việc tự khả năng mình làm được. Chính cái thiếu trí tuệ và thiếu lòng biết ơn đó mới làm cho mình có thái độ tự cao. Còn người hiểu biết đúng luôn luôn đưa đến thái độ khiêm tốn là vậy
Nên với trí tuệ của Ngài Diệu Âm, Ngài nói thế là thật: vì với sự giáo hóa bao nhiêu đời chư Phật, Ngài mới thành tựu được ngày hôm nay. Ngài đang sống trong sự che chở của Chư Phật và khi Ngài làm việc gì cho Phật Pháp đều có sự hỗ trợ âm thầm của Chư Phật.
Đây mới ra điểm quan trọng chúng ta cần lưu ý! Bất cứ chúng ta làm được việc gì trong Phật Pháp đều luôn luôn nhận được sự gia hộ âm thầm của Chư Phật và người có Trí phải có thấy điều này chỉ có người không có trí mới không thấy, tự cho mình làm được.
Khi ta làm được việc tốt gì thì cũng thấy tự mình vận động tự mình làm thui, không thấy dính dáng gì đến thế giới vô hình nào cả. Nhưng luôn luôn có sự gia hộ âm thần của Chư Phật. Nếu có đủ trí tuệ biết được điều đó vị này không bao giờ tự cho mình là làm được mà luôn luôn nói nhờ nương nhờ công đức và thần lực của Chư Phật, đây là lời nói khiêm tốn nhưng rất xác đáng và chính xác, nó cũng biểu hiện của trí tuệ
T
rong đời sống này chúng ta mắc không ít những lỗi lầm, những sơ xuất, thiếu sót và cũng có những lần thành công làm được việc gì tốt đẹp nào đấy và có cái tự hào gì đấy, cái người dựa vào những thành tích tốt của mình để tự cho mình hay bởi 1 mình mình thì có 2 điều: Thứ nhất người đó bị cái lòng kiêu mạng (kiêu mạn)xâm chiếm và thứ 2 là người đó không đủ trí tuệ
Tại sao không có trí tuệ? vì chỉ thấy có 1 mình mình làm: không thấy được cái giáo dục,hiểu biết, kiến thức mình từ đâu mà có, không thấy được 1 số hoàn cảnh thuận lợi mà mình làm được,…
Trong cuộc đời người ta thường nói hay không bằng hên!Có những người tài giỏi mà không thành công là vì sao? Vậy cái hên ở đâu mà ra? ( do tạo phước ). Nên người có trí tuệ họ bình thản trước thành công là vậy. Vì họ thấy cái thành công của ngày hôm nay là do phước của việc làm trước đưa đến mà không thấy cái thành công ngày hôm nay mà dừng lại mà tiếp tục lo tạo phước. Nên chúng ta thấy những người thành cồng này bình thản, khiêm tốn, và có đạo đức!
Chúng ta nhìn cuộc đời này mà thấy người nào mới nổi nên giầu có, nhìn gương mặt họ mất cái bình thản mà có vẻ mãn nguyện, tự hào vì cái giầu sang của mình. Chúng ta có thể đoán được 1 điều không sai, cái giầu sang của họ có giới hạn và không bao lâu sẽ bị tụt lui xuống trở lại
Còn người thành công tiếp tục, tiếp tục mà nhìn thấy gương mặt họ bình thản thì chúng ta biết người này còn thành công hơn thế nữa, và lâu dài
Việc tu tập cũng tương tự. lấy cái phước là nền tảng tu tập ( trong đó có phước từ đạo đức của lòng tôn kính, từ bi, khiêm hạ,vị tha, …) chớ nên ỷ lại cái tài, cái hay của mình!
Mong các quý đạo hữu hoan hỷ góp ý cho mọi người đều được lợi ích lớn lao!
Trong trích dẫn này những từ đã đổi màu là những từ có lẻ do vội vàng đạo hữu đã gõ sai, nếu đúng như thế thì kính mong đạo hữu tự sửa bài của mình cho tiếng Việt ngày càng thêm trong sáng.
Kính !
 

Tấn Hạnh

Registered
Phật tử
Tham gia
20 Thg 7 2011
Bài viết
339
Điểm tương tác
375
Điểm
63




Đạo hữu CSSQ viết bày này rất hay và ý nghĩa lắm. Xin người điều hành phụ trách mục này sửa lại tiêu đề cho đúng ( vì đạo hữu CSSQ gõ nhanh tay quá nên sai chữ ), cũng như sửa lại một số từ bị gõ sai trong bài cũng như canh đoạn lại chuẩn dùm đạo hữu. Để bài này đạt được sự trọn vẹn của nó.

Xin cảm ơn rất nhiều!.
 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12 Thg 3 2012
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
Cám ơn mọi người!
Do thời gian gấp phải đi! và tiêu đề không sửa lại được nên mong ban quản trị diễn đàn sửa giùm CSSQ với!
Tất cả ý tưởng của bài đều do góp nhặt mà có chứ không phải từ CSSQ mong mọi người hoan hỷ đóng góp thêm!
 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12 Thg 3 2012
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA
Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập
Hán Dịch
Tỳ Kheo Thích Trí Tịnh
Việt Dịch
--- o0o ---

QUYỂN THỨ TƯ
PHẨM "HIỆN BẢO THÁP" THỨ MƯỜI MỘT

  1. [FONT=Times New Roman,Times]Lúc bấy giờ, trước Phật có tháp bằng bảy báu, cao năm trăm do-tuần, ngang rộng hai trăm năm mươi do-tuần, từ dưới đất nổi lên trụ ở giữa hư không; các món vật báu trau giồi, năm nghìn bao lơn, nghìn muôn phòng nhà, vô số tràng phan để nghiêm sức đó, chuỗi ngọc báu rủ xuống, muôn nghìn linh báu treo trên tháp. Bốn mặt đều thoảng đưa ra mùi hương gỗ ly-cấu chiên-đàn khắp cùng cả cõi nước.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Các phan lọng đều dùng bảy thứ báu, vàng, bạc, lưu ly, xa-cừ, mã-não, trân châu và mai-khôi hợp lại thành, cao đến ngang cung trời Tứ-thiên-vương, trời Đao-Lợi rưới hoa Mạn-đà-la cúng dường tháp báu.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Các trời khác và rồng, Dạ-xoa, Càn thát-bà, A-tu-la, Ca-lâu-la, Khẩn-na-la, Ma-hầu-la-dà, nhơn, phi-nhơn v.v... nghìn muôn ức chúng đều đem tất cả hoa, hương, chuỗi ngọc, phan lọng, kỹ nhạc mà cúng dường tháp báu, đồng cung kính tôn trọng ngợi khen.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Bấy giờ trong tháp báu vang tiếng lớn ra khen rằng: "Hay thay! Hay thay! Đức Thích-Ca Mâu-Ni Thế-Tôn! có thể dùng huệ lớn bình đẳng vì đại chúng nói kinh Diệu-Pháp-Liên-Hoa là pháp giáo hóa Bồ-Tát được chư Phật hộ niệm. Đúng thế! Đức Thích-Ca Mâu-Ni Thế-Tôn! như lời Phật nói đó, đều chân thật."[/FONT]
  2. [FONT=Times New Roman,Times]Bấy giờ, bốn chúng thấy tháp báu lớn trụ trong hư không, lại nghe trong tháp vang tiếng nói ra đều được pháp hỷ, lấy làm lạ chưa từng có, liền từ chỗ ngồi đứng dậy cung kính chấp tay rồi đứng một bên.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Lúc đó, có vị đại Bồ-Tát tên Đại-Nhạo-Thuyết biết lòng nghi của tất cả trời, người, A-tu-la, v.v... trong thế gian mà bạch Phật rằng: "Bạch Thế-Tôn! Do nhân duyên gì mà có tháp này từ đất nổi lên, lại ở trong tháp vang ra tiếng như thế?"[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Lúc đó, Phật bảo ngài Đại-Nhạo-Thuyết Bồ-Tát: "Trong tháp báu này có toàn thân Như-Lai, thời quá khứ về trước cách đây vô lượng nghìn muôn ức vô số cõi nước ở phương đông có nước tên Bảo-Tịnh, trong nước đó có Phật hiệu là Đa-Bảo, đức Phật đó tu hành đạo Bồ-Tát phát lời thệ nguyện lớn rằng: "Nếu ta được thành Phật sau khi diệt độ trong cõi nước ở mười phương có chỗ nào nói kinh Pháp-Hoa, thời tháp miếu của ta vì nghe kinh đó mà nổi ra nơi trước để làm chứng minh khen rằng: "Hay thay!" Đức Phật đó thành Phật rồi lúc sắp diệt độ ở trong đại chúng trời, người bảo các Tỳ-kheo rằng: "Sau khi ta diệt độ muốn cúng dường toàn thân của ta thời nên dựng một tháp lớn."[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đức Phật đó dùng sức nguyện thần thông nơi nơi chỗ chỗ trong mười phương cõi nước, nếu có nói kinh Pháp-Hoa, thời tháp báu đó đều nổi ra nơi trước, toàn thân Phật ở trong tháp khen rằng: "Hay thay! Hay thay!"Đại-Nhạo-Thuyết! Nay tháp của Đa-Bảo Như-Lai vì nghe nói kinh Pháp-Hoa nên từ dưới đất nổi lên khen rằng: "Hay thay! Hay thay!"[/FONT]
  3. [FONT=Times New Roman,Times]Bấy giờ, ngài Đại-Nhạo-Thuyết Bồ-Tát do sức thần của đức Như-Lai mà bạch Phật rằng: "Bạch Thế-Tôn! Chúng con nguyện muốn thấy thân của đức Phật đó". Phật bảo ngài Đại-Nhạo-Thuyết Bồ-Tát Ma-ha-tát: Phật Đa-Bảo đó có nguyện sâu nặng: "Nếu lúc tháp báu của ta vì nghe kinh Pháp-Hoa mà hiện ra nơi trước các đức Phật, có Phật nào muốn đem thân ta chỉ bày cho bốn chúng, thời các vị Phật của Phật đó phân thân ra nói pháp ở các cõi nước trong mười phương đều phải nhóm cả một chỗ, vậy sau thân của ta mới hiện ra".[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đại-Nhạo-Thuyết! Các vị Phật của ta phân thân nói pháp ở các cõi nước trong mười phương nay nên sẽ nhóm lại". Ngài Đại-Nhạo-Thuyết bạch Phật rằng: "Thưa Thế-Tôn! Chúng con cũng nguyện muốn thấy các vị Phật của Thế-Tôn phân thân để lễ lạy cúng dường."[/FONT]
  4. [FONT=Times New Roman,Times]Bấy giờ, Phật phóng một lằn sáng nơi lông trắng giữa chặn mày, liền thấy năm trăm muôn ức na-do-tha hằng-hà-sa cõi nước ở phương Đông. Các cõi nước đó đều dùng pha lê làm đất, cây báu, y báu để làm đồ trang nghiêm, vô số nghìn muôn ức Bồ-Tát đầy dẫy trong nước đó. Khắp nơi giăng màn báu, lưới báu phủ trên, đức Phật trong nước đó đều dùng tiếng lớn tốt mà nói các pháp, và thấy vô lượng nghìn muôn ức Bồ-Tát khắp đầy trong nước đó vì chúng sanh mà nói pháp. Phương Nam, Tây, Bắc, bốn phía, trên dưới chỗ tướng sáng lông trắng chiếu đến cũng lại như thế.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Lúc đó, các Phật ở mười phương đều bảo chúng Bồ-Tát rằng: Thiện-nam-tử! Ta nay phải qua thế giới Ta-Bà, chỗ của đức Thích- Ca Mâu-Ni Phật, cùng để cúng dường tháp báu của Đa-Bảo Như-Lai."[/FONT]
  5. [FONT=Times New Roman,Times]Lúc bấy giờ, cõi Ta-bà liền biến thành thanh tịnh, đất bằng lưu ly, cây báu trang nghiêm, vàng ròng làm dây để giăng ngăn tám đường, không có các tụ lạc làng xóm, thành ấp, biển cả, sông ngòi, núi sông cùng rừng bụi. Đốt hương báu lớn, hoa mạn-đà-la trải khắp cõi đất, dùng lưới màn báu giăng trùm ở trên, treo những linh báu, chỉ lưu lại chúng trong hội này, dời các trời người để ở cõi khác.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Lúc đó các đức Phật đều đem theo một vị Bồ-Tát lớn để làm thị giả qua cõi Ta-bà đều đến dưới cây báu, mỗi mỗi cây báu cao năm trăm do-tuần, nhánh lá hoa trái thứ lớp rất trang nghiêm. Dưới các cây báu đều có tòa sư-tử cao năm do-tuần cũng dùng đồ báu tốt mà trau giồi đó.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Khi ấy, các đức Phật đều ngồi xếp bằng trên tòa này, như thế lần lượt đến khắp đầy cả cõi tam-thiên đại-thiên mà ở nơi thân của đức Thích-Ca Mâu-Ni Phật phân ra trong một phương vẫn còn chưa hết.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Bấy giờ, đức Thích-Ca Mâu-Ni vì muốn dung thờï các vị Phật của mình phân thân, nên ở tám phương lại biến thành hai trăm muôn ức na-do-tha cõi nước, đều làm cho thanh tịnh, không có địa-ngục, ngã-quỷ, súc-sanh cùng A-tu-la, lại cũng dời các hàng trời người để ở cõi khác.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Những nước của Phật biến hóa ra đó cũng dùng lưu ly làm đất, cây báu trang nghiêm cao năm trăm do-tuần, nhánh lá hoa trái đều có thứ lớp tốt đẹp, dưới cây đều có tòa báu sư-tử cao năm do-tuần, dùng các thứ báu để trau giồi. Những nước đó cũng không có biển cả sông ngòi và các núi lớn: Núi Mục-chân-lân-đà, núi Thiết-vi, núi Đại thiết-vi, núi Tu-di v.v... thông làm một cõi nước Phật, đất báu bằng thẳng, các báu xen lẫn nhau làm màn trùm khắp ở trên, treo các phan lọng, đốt hương báu lớn, các hoa trời báu trải khắp trên đất.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đức Thích-Ca Mâu-Ni Phật vì các Phật sẽ đến ngồi, nên ở nơi tám phương lại đều biến thành hai trăm muôn ức na-do-tha cõi nước, đều làm cho thanh tịnh, không có địa-ngục, ngã-quỷ, súc-sanh và A-tu-la, lại dời các hàng trời người để ở cõi khác. Những nước biến hóa ra đó cũng dùng lưu ly làm đất, cây báu trang nghiêm, cao năm trăm do-tuần nhánh lá hoa trái thứ tự bằng báu cao năm do-tuần, cũng dùng chất báu tốt mà trau giồi đó.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Những nước này cũng không có biển cả sông ngòi và các núi: Núi Mục-chân-lân-đà, núi đại Mục-chân-lân-đà, núi Thiết-vi, núi đại thiết-vi, núi Tu-di v.v..., thông lại làm một cõi nước Phật đất báu bằng thẳng, các báu đương xen lẫn nhau thành màn trùm khắp ở trên, treo các phan lọng, đốt hương báu tốt, các thứ hoa trời báu trải khắp trên đất.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Bấy giờ, ở phương Đông, các đức Phật trong trăm nghìn muôn ức na-do-tha hằng-hà-sa cõi nước của đức Thích-Ca Mâu-Ni Phật phân thân ra, thảy đều nói pháp đến nhóm ở cõi này. Tuần tự như thế, các đức Phật trong cõi nước ở mười phương thảy đều đến mỗi mỗi phương các đức Như-Lai ngồi khắp đầy trong bốn trăm muôn ức na-do-tha cõi nước.[/FONT]
  6. [FONT=Times New Roman,Times]Lúc đó, các đức Phật đều ngồi tòa sư-tử dưới cây báu, đều sai vị thị giả qua thăm viếng đức Thích-Ca Mâu-Ni Phật, đều đưa cho đầy bụm hoa báu mà bảo thị-giả rằng: Thiện-nam-tử! Ngươi qua đến núi Kỳ-xà-Quật, chỗ của đức Thích-Ca Mâu-Ni Phật, theo như lời của ta mà thưa cùng Phật thế này: "Như-Lai có được ít bệnh ít khổ sức khỏe an vui, và chúng Bồ-Tát cùng Thanh-văn đều an ổn chăng?" Rồi đem hoa báu này rải trên Phật để cúng dường mà thưa rằng: "Đức Phật kia cùng muốn mở tháp báu này." Các đức Phật sai người đến cũng như vậy.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Bấy giờ, đức Thích-Ca Mâu-Ni Phật thấy các vị Phật của mình phân thân đến ngồi trên tòa sư-tử, đều nghe các Phật cùng muốn đồng mở tháp báu, Phật liền từ chổ ngồi đứng dậy trụ trên hư không, tất cả hàng bốn chúng đồng đứng dậy chấp tay một lòng nhìn Phật.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Khi ấy đức Thích-Ca Mâu-Ni Phật dùng ngón tay hữu mở cửa tháp bảy báu vang ra tiếng lớn, như tháo khóa chốt mở cửa thành lớn.Tức thời tất cả chúng trong hội đều thấy đức Đa-Bảo Như-Lai ở trong tháp báu ngồi tòa sư-tử, toàn thân không rã như vào cảnh thiền định lại nghe Phật đó nói: "Hay thay! Hay thay! Thích-Ca Mâu-Ni Phật sướng thích nói kinh Pháp-Hoa đó, ta vì nghe kinh đó mà đến cõi này."[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Bấy giờ, hàng tứ chúng thấy đức Phật đã diệt độ vô lượng nghìn muôn ức kiếp về trước nói lời như thế đều khen là việc chưa từng có, đều đem hoa trời báu rải trên đức Phật Đa-Bảo và Phật Thích-Ca Mâu-Ni. Lúc đó đức Đa-Bảo Phật ở trong tháp báu chia nửa tòa cho Thích-Ca Mâu-Ni Phật mà nói rằng: "Thích-Ca Mâu-Ni có thể đến ngồi trên tòa này." Tức thời đức Thích-Ca Mâu-Ni Phật vào trong tháp báu ngồi xếp bằng trên nửa tòa đó.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Bấy giờ, hàng đại chúng thấy hai đức Như-Lai xếp bằng trên tòa sư tử trong tháp bảy báu thời đều nghĩ rằng: "Đức phật ngồi trên cao xa, cúi mong đức Như-Lai dùng sức thần thông làm cho bọn chúng con đều được ở trên hư không".[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Tức thời đức Thích-Ca Mâu-Ni Phật dùng sức thần thông tiếp hàng đại chúng đều ở hư không, rồi dùng tiếng lớn mà khắp bảo đó rằng: "Ai có thể ở trong cõi Ta-bà này rộng nói kinh Diệu-Pháp Liên-Hoa nay chính phải lúc. Như-Lai không bao lâu sẽ vào Niết-bàn, Phật muốn đem kinh Pháp-Hoa này phó chúc cho có người".[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Khi ấy, đức Thế-Tôn muốn tuyên lại nghĩa trên mà nói kệ rằng:[/FONT]
  7. [FONT=Times New Roman,Times]Đấng Thánh-chúa Thế-Tôn.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Dù diệt độ đã lâu[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Ở trong tháp báu này[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Còn vì pháp mà đến[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Các ông lại thế nào[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Há chẳng siêng vì pháp?[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Phật Đa-Bảo diệt độ[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đã vô lượng số kiếp[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Nơi nơi đến nghe pháp[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Vì khó gặp được vậy.[/FONT]
    Phật kia bản nguyện rằng:
    [FONT=Times New Roman,Times]Sau khi ta diệt độ[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Nơi nơi tháp ta qua[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Thường vì nghe Pháp-Hoa[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Lại vô lượng các Phật.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Số nhiều như hằng sa[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Của ta phân thân ra[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Vì muốn đến nghe pháp[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Và cùng để ra mắt[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Phật diệt độ Đa-Bảo.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Nên đều bỏ cõi đẹp.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Cùng với chúng đệ tử[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Trời, người, rồng thần thảy[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Và các việc cúng dường[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Muốn pháp lâu ở đời[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Cho nên đến cõi này.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Ta vì các Phật ngồi[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Dùng sức thần thông lớn[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Dời vô lượng trời người[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Làm cho nước thanh tịnh.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Các đức Phật mỗi mỗi[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đều đến dưới cây báu[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Như hoa sen trang nghiêm[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Nơi ao báu trong sạch[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Dưới mỗi cây báu đó[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Có tòa báu sư-tử (8)[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Phật xếp bằng ngồi trên[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Sáng suốt rất đẹp đẽ[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Như giữa đêm tối tăm[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đốt đuốc lớn lửa sáng.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Thân Phật thoảng hương thơm[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Bay khắp mười phương nước[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Chúng sanh được hương xông[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Vui mừng không kể xiết[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Thí như luồng gió lớn[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Thổi lay nhánh cây nhỏ[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Dùng cách phương tiện đó[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Làm cho Pháp ở lâu.[/FONT]
  8. [FONT=Times New Roman,Times]Nói cùng hàng đại chúng[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Sau khi ta diệt độ[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Ai có thể hộ trì[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đọc nói kinh Pháp này[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Thời nay ở trước Phật[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Nên tự phát lời thệ.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Coi Phật Đa-Bảo kia[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Dầu đã diệt từ lâu[/FONT]
    Do bản thệ nguyện rộng
    [FONT=Times New Roman,Times]Mà còn rền tiếng lớn.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đức Đa-Bảo Như-Lai[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Và cùng với thân ta[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Nhóm họp các hóa Phật[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Phải nên biết ý này.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Các hàng Phật tử thảy[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Ai có thể hộ pháp[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Nay nên pháp nguyện lớn[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Khiến pháp ở đời lâu[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Có ai hay hộ được[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Kinh Diệu-Pháp-Hoa này[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Thời là đã cúng dường[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Thích-Ca cùng Đa-Bảo.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đức Đa-Bảo Phật đây[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Ở trong tháp báu lớn[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Thường dạo qua mười phương[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Vì để nghe kinh này.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Cũng là để cúng dường[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Các hóa Phật đến nhóm[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Trang nghiêm rất sáng đẹp[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Các thế giới vô lượng.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Nếu người nói kinh này[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Thời là đã thấy ta[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Cùng Đa-Bảo Như-Lai[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Và các vị hóa Phật.[/FONT]
  9. [FONT=Times New Roman,Times]Các Thiện-nam-tử này[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đều nên suy nghĩ kỹ[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đây là việc rất khó[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Phải phát nguyện rộng lớn[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Bao nhiêu kinh điển khác[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Số nhiều như hằng sa[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Dầu nói hết kinh đó[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Cũng chưa đủ làm khó,[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Hoặc đem núi Diệu-Cao[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Ném để ở phương khác[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Cách vô số cõi Phật[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Cũng chưa lấy làm khó.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Nếu người dùng ngón chân[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Động cõi nước Đại-thiên[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Ném xa qua cõi khác[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Cũng chưa lấy làm khó,[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Hoặc đứng trên Hữu-Đảnh[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Nói vô lượng kinh khác[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Vì để dạy bảo người[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Cũng chưa lấy làm khó.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Nếu sau lúc Phật diệt[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Người ở trong đời ác[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Có thể nói kinh này[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đây thì rất là khó,[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Giả sử lại có người[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Dùng tay nắm hư không[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Để mà khắp dạo đi[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Cũng chưa lấy làm khó.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Sau khi ta diệt độ[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Nếu người tự thư trì (9)[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Hoặc bảo người thư trì[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đây thời là rất khó,[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Hoặc đem cả cõi đất[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Để trên móng ngón chân[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Bay lên đến Phạm-Thiên[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Cũng chưa lấy làm khó,[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Sau khi Phật diệt độ[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Người ở trong đời ác[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Tạm đọc kinh pháp này[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đây thì mới là khó.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Giả sử gặp kiếp Thiêu (10)[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Gánh mang những cỏ khô[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Vào lửa không bị cháy[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Cũng chưa lấy làm khó,[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Sau khi ta diệt độ[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Nếu người trì kinh này[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Vì một người mà nói[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đây thì mới là khó[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Hoặc người trì tám muôn[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Bốn nghìn các tạng pháp[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đủ mười hai bộ kinh[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Vì người mà diễn nói[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Khiến các người nghe pháp[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đều được sáu thần thông[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Dù được như thế đó[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Cũng chưa lấy làm khó[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Sau khi ta diệt độ[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Nghe lãnh kinh điển này[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Hỏi nghĩa thú trong kinh[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đây thì mới là khó.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Hoặc có người nói pháp[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Làm cho nghìn muôn ức[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đến vô lượng vô số[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Hằng-hà-sa chúng sanh[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Chứng được A-la-hán[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đủ sáu phép thần thông[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Dầu có lợi ích đó[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Cũng chưa phải là khó,[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Sau khi ta diệt độ[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Nếu người hay phụng trì[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Những kinh điển như đây[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đây thì là rất khó.[/FONT]
  10. [FONT=Times New Roman,Times] Ta vì hộ Phật đạo[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Ở trong vô lượng cõi[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Từ thuở trước đến nay[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Rộng nói nhiều các kinh[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Mà ở trong kinh đó[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Kinh này là bậc nhứt[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Nếu có người trì được[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Thì là trì thân Phật,[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Các Thiện-nam-tử này[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Sau khi ta diệt độ[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Ai có thể thọ trì[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Và đọc tụng kinh này[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Thì nay ở trước Phật[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Nên tự nói lời thệ.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Kinh pháp đây khó trì[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Nếu người tạm trì đó[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Thời ta rất vui mừng[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Các đức Phật cũng thế[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Người nào được như vậy[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Các đức Phật thường khen[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đó là rất dũng mãnh[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đó là rất tinh tấn[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Gọi là người trì giới[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Bậc tu hạnh Đầu-đà (11)[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Thời chắc sẽ mau được[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Quả vô thượng Phật đạo.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Có thể ở đời sau[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đọc trì kinh pháp này[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Là chơn thật Phật tử[/FONT]
    Trụ ở bậc thuần thiện,
    [FONT=Times New Roman,Times]Sau khi Phật diệt độ[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Có thể hiểu nghĩa này[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Thì là mắt sáng suốt[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Của trời người trong đời[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Ở trong đời kinh sợ[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Hay nói trong chốc lát[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Tất cả hàng trời người[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đều nên cúng dường đó[/FONT]
Nguồn dẫn: http://www.quangduc.com/kinhdien/23phaphoa11.html

Ai có thể biết và hiểu liễu nghĩa kinh trên, hoặc được nghe, được biết ý nghĩa Phẩm Kinh trên đều đã gieo nhân Đại Giác Ngộ!
 

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6 Thg 2 2007
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
Chủ đề này hôm trước CSSQ đưa ra, hôm nay tìm được mấy lời ý giảng của Quý Thầy xin phép được đưa ra cho mọi người nghiên cứu!

Nguồn trích:
http://www.quangduc.com/kinhdien/23phaphoa24.html
Khi đó, đức Tịnh-Hoa Tú-Vương-Trí Phật bảo ngài Diệu-Âm Bồ-Tát: "Ông chớ có khinh nước Ta-bà sanh lòng tưởng là hạ liệt. Thiện-nam-tử! Cõi Ta-bà kia cao thấp không bằng, các núi đất đá đầy dẫy sự dơ xấu, thân Phật kém nhỏ, các chúng Bồ-Tát thân hình cũng nhỏ, mà thân của ông cao lớn đến bốn muôn hai nghìn do-tuần, thân của ta sáu trăm tám muôn do-tuần. Thân của ông tốt đẹp thứ nhất trăm nghìn muôn phước sáng rỡ đẹp lạ, cho nên ông qua chớ khinh nước kia hoặc ở nơi Phật, Bồ-Tát cùng cõi nước mà sanh lòng tưởng cho là hạ liệt".

Ngài Diệu-Âm Bồ-Tát bạch với Phật đó rằng: "Thế-Tôn! Con nay qua cõi Ta-bà đều là do sức thần thông của Như-Lai, do thần thông du hý của Như-Lai, do công đức trí huệ trang nghiêm của Như-Lai".

Ở đây Kinh Pháp hoa luôn mang nhiều hình ảnh ẩn dụ thâm sâu nhiều tầng nghĩa:
-Vậy mọi người có nghĩ Đức Thế Tốn nhắc nhở thừa cho Diệu Âm Bồ Tát không? Lời này không phải nhắc nhở Diệu Âm
Bồ Tát đâu mà nhắc nhở chúng ta đó ( Chờ có vị nào chợt dại lại nghĩ ui dào hóa ra bậc Bô Tát cũng vô minh mắc lỗi mà phàm phu có thể hình dung và tránh được, Hay trong kinh Pháp Hoa xem xong lại nghĩ hóa ra bậc A La Hán hết vô minh cũng mắc lỗi thô kệch mà phàm phu còn biết tránh, nghĩ thế này thì tội chết, không sám hối thì có cố tu đi nữa chỉ có mức tâm linh cạn cợt, quả báo khổ đợi sẵn về sau! )

- Những đoạn kinh trên làm chúng ta nể trí tuệ của người xưa, và Đấng Giác Ngộ của Đạo Phật.Thường Chúng ta hay dựa vào tiêu chuẩn của mình để đánh giá nơi khác. Như có 1 số tôn giáo, tư tưởng bình thường ngày xưa cho rằng trái đất là trung tâm vũ trụ ( vì họ nhìn thấy các vì sao mặt trời, mặt trăng, nhỏ so với trái đất nên người ta nghĩ Trái đất là to lớn, các thứ khác nhỏ xíu bao quanh). Thường con người ta do thiếu hiểu biết mới cho mình là hay là hơn cả, Khi khoa học ngày càng phát triển ( trí tuệ người ta nâng cao ) mới thấy trái đất mình so với vũ trụ chỉ là hạt bụi nhỏ không đáng gì! Khi có trí tuệ người ta mới thấy mình nhỏ, còn người ta chưa có trí tuệ luôn thấy là mình cao! Nên trí tuệ bao giờ cũng xuất hiện khiêm hạ. Còn người thiếu trí tuệ ( nói nặng là Ngu si đó ) luôn thấy mình tự cao

- Như Newtơn, Ông là nhà bác học ai cũng nể mà nói câu này: `Càng nghiên cứu ông càng thấy mình quá ngu dốt`
Những con người trí tuệ thường vậy đó, khi họ có hiểu biết càng cao họ mới thấy được còn quá nhiều vấn đề lớn lao hơn, vi diệu hơn mà trí tuệ con người không vươn tới nổi! Họ cảm nhận được cái điều mà chúng ta chưa biết! Có 1 tính chất của Người có trí tuệ là người cảm nhận được những điều mình còn chưa biết . Còn người không có trí tuệ không cảm nhận được những điều đó cứ tưởng mình đã biết là hay là ngon là đủ rồi!
- Điều đó đưa ra hai thái độ khác nhau là Khiêm Hạ và Tự Cao!

Đoạn kinh trên, chúng ta mới thấy mình nể, mình phục trí tuệ người xưa! Nếu là với trí tuệ và cặp mắt của người thường mới nghĩ trên thế gian này còn người là Nhất đâu còn ai hơn mình nữa. Vậy mà cách đây bao nhiêu ngàn năm đã có Người nói rằng cõi ta bà này con người nhỏ bé xấu xí , còn ở thế giới nào đó khác chúng sinh cao lớn đẹp đẽ hơn muôn phần và thế giới nơi mình còn Tầm thường còn hạ liệt. Người mà dám thấy được nơi mình còm kém còn dở, và nhận ra được nơi khác có cái gì đó hay hơn thì trí tuệ không tâm thường. Đây là điều làm cho chúng ta càng cảm kích đạo Phật và mình cảm thấy vui mừng vì được là để tử của Đạo Phật vì chỗ này, trong khi các tôn giáo khác họ không nhìn thấy được điều đó!
Đây là biểu lộ cái trí tuệ của các vị Thánh trong đạo Phật rất là lớn. Đoạn kinh nhỏ nhưng cho chúng ta bài học rất là Lớn! Là Chúng Ta phải cảm nhận được những gì mà mình chưa biết để luôn luôn thấy mình là nhỏ bé, còn kém, còn dở
VD: mình cảm nhận được gì mà mình chưa biết? Như khi xem kinh, xem sách thấy Tâm một vị A La Hán là tâm bất động tự tại không một điều xúc phạm nào làm tâm các Ngài lay động được , mình tư duy về điều đó mình mường tượng nhận được cái Tâm đó như thế nào mà đã có thể làm cho tâm hồn 1 vị Bồ tát, 1 vị A La Hán thanh tịnh, bất động như vậy và mình thấy lại mình chưa có. Mình tư duy để cảm nhận được cái hay cái nội tâm bất động và thanh tịnh như vậy. Hoặc khi nghe một Pháp sư thuyết Pháp cảm nhận được trí tuệ, sự hiểu biết của vị Thầy đó từ cái học tập, tu hành làm cho mình cảm động, thấm thía. Những cái đó là mình chưa làm được nhưng mà mình cảm nhận được cái hay của con người đã tích lũy công đức từ nhiều kiếp,cũng như trong kiếp này mà mình chưa đạt được. Hỏi sao thầy có thể uyên bác vậy?, mình cảm nhận được cái mình chưa vươn tới được mà mình cảm nhận thấy cái hay cái sâu sắc
. Thì đó là biểu hiện của con Người bắt đầu có trí tuệ Mình Thấy chúng ta còn tầm thường, còn kén cỏi làm điều kiện cho thái độ khiêm hạ, không bao giờ thấy mình là hay và thái độ khiêm hạ làm nên tảng của mọi đức hạnh khác để chúng ta tiếp tục xây dựng những công hạnh khác!
Ở đây tại sao nói chớ nên khinh cõi ta bà, người tầm thường, kém cỏi thấy hạ liệt nhưng chớ coi thường! Ở đây có nhiều điều lắm nhưng có 3 điều tiêu biểu nơi những con Người nhỏ bé này

- Điều thứ nhất là phiền lão ghê gớn. thân thì nhỏ chút xíu thôi nhưng cái Sân thì nên tới trên mây ý! Cái Sân còn lớn hơn nhiều so với sân đá banh ý. Thâm mình thì nhỏ xíu nhưng lòng tham thi vô hạn có thể chứa đầy năm châu bốn biển. VD ai ký giấy tặng mình trái đất dám nhòm ngó xin luôn mặt trăng lắm. Nên đừng kinh thường mấy người nhỏ con này, nhỏ nhưng thù hận dai dẳng tham lam vô hạn lắm coi chừng đó!...
- Điều thứ hai đừng coi thường mấy người nhỏ con này! Tuy là nhỏ con nhưng họ đặt được trí tuệ vô biên bằng sự tu hành chân chính! Mà cái trí tuệ đó không có lệ thuộc nơi hình tướng. Tuy họ nhỏ như vậy nếu họ tu đúng đường thì cái trí tuệ của họ có thể hiểu biết mọi điều trong vũ trụ này. Nên ráng mà tu để có thể vượt khỏi cái thân phận tầm thường nhỏ bé của mình. So với các vị Thiên tử trên trời thân họ cao lớn ngút ngàn hoặc ở thế giới khác cõi đất lớn hơn và con người lớn hơn, đẹp đẽ hơn…Tuy nhỏ nhưng có thể đạt được trí tuệ vô biên như các Bậc A La Hán, Chư Phật của chúng ta vậy. Vì vậy trí tuệ nó không bị lệ thuộc nơi hình dáng, Nơi cái hình dáng nhỏ bé này chúng ta tu làm sao để tăng trưởng được trí tuệ vô biên nơi mình , để vượt ra được các phiền não!

- Điều thứ 3: Tuy nơi hình hài nhỏ bé có một cái vô biên nữa là Phật Tánh vô thượng, nên cái Phật Tánh đó không bị lệ thuộc vào cái hình dáng nhỏ bé hay lớn mà bình đẳng tất cả
Đây là lý do mà Đức Tịnh-Hoa Tú-Vương-Trí Phật: nhắc nhở chúng ta:

Và còn hình ảnh ẩm dụ: thân của ông cao lớn đến bốn muôn hai nghìn do-tuần, thân của ta sáu trăm tám muôn do-tuần. Ngụ ý về công hanh tu tập mà Thầy Tấn Hạnh đã nói mình không nhắc lại nữa!

Và câu trả lời của Ngài Diệu Âm chúng ta thấy kính phục trí tuệ và đức hạnh của Ngài:
Ngài Diệu-Âm Bồ-Tát bạch với Phật đó rằng: "Thế-Tôn! Con nay qua cõi Ta-bà đều là do sức thần thông của Như-Lai, do thần thông du hý của Như-Lai, do công đức trí huệ trang nghiêm của Như-Lai".
Với thần thông của Ngài qua cõi nước này Ngài dư sức để làm nhưng Ngài vẫn nói là do Thần lực của Phật. Nói như thế là khiêm tốn nhưng như vậy đúng hay sai?
VD: trong cuộc đời này:Có người giải được bài toán nào đó được mọi người khen. Người đó trả lời: nhờ thầy tôi mà không phải do sức của tôi
Đúng là sức giải toán của người đó nhưng trả lời vậy biểu hiện đạo đức khiên tốn. nhưng đúng hay sai?
Chỗ này là chỗ khéo, chỗ hay: Đúng là tại thời điểm đó là khả năng người đó làm được nhưng chỉ đứng lại nhìn ở đó , Người này là người vô ơn, không có trí tuệ nhìn trước nhìn sau thì mới nhận hết công sức về riêng mình. Mọi việc tự khả năng mình làm được. Chính cái thiếu trí tuệ và thiếu lòng biết ơn đó mới làm cho mình có thái độ tự cao. Còn người hiểu biết đúng luôn luôn đưa đến thái độ khiêm tốn là vậy
Nên với trí tuệ của Ngài Diệu Âm, Ngài nói thế là thật: vì với sự giáo hóa bao nhiêu đời chư Phật, Ngài mới thành tựu được ngày hôm nay. Ngài đang sống trong sự che trở của Chư Phật và khi Ngài làm việc gì cho Phật Pháp đều có sự hỗ trợ âm thầm của Chư Phật.
Đây mới ra điểm quan trọng chúng ta cầm lưu ý! Bất cứ chúng ta làm được việc gì trong Phật Pháp đều luôn luôn nhận được sự gia hộ âm thầm của Chư Phật và người có Trí phải có thấy điều này chỉ có người không có trí mới không thấy,tự cho mình làm được.
Khi ta làm được việc tốt gì thì cũng thấy tự mình vận động tự mình làm thui, không thấy dính dáng gì đến thế giới vô hình nào cả. Nhưng luôn luôn có sự gia hộ âm thần của Chư Phật. Nếu có đủ trí tuệ biết được điều đó vị này không bao giờ tự cho mình là làm được mà luôn luôn nói nhờ nương nhờ công đức và thần lực của Chư Phật, đây là lời nói khiêm tốn nhưng rất xác đáng và chính xác, nó cũng biểu hiện của trí tuệ
T
rong đời sống này chúng ta mắc không ít những lỗi lầm, những sơ xuất, thiếu xót và cũng có những lần thành công làm được việc gì tốt đẹp nào đấy và có cái tự hào gì đấy, cái người dựa vào những thành tích tốt của mình để tự cho mình hay bởi 1 mình mình thì có 2 điều: Thứ nhất người đó bị cái lòng kiêu mạn xâm chiếm và thứ 2 là người đó không đủ trí tuệ
Tại sao không có trí tuệ? vì chỉ thấy có 1 mình mình làm: không thấy được cái giáo dục,hiểu biết, kiến thức mình từ đâu mà có, không thấy được 1 số hoàn cảnh thuận lợi mà mình làm được,…
Trong cuộc đời người ta thường nói hay không bằng hên!Có những người tài giỏi mà không thành công là vì sao? Vậy cái hên ở đâu mà ra? ( do tạo phước ). Nên người có trí tuệ họ bình thản trước thành công là vậy. Vì họ thấy cái thành công của ngày hôm nay là do phước của việc làm trước đưa đến mà không thấy cái thành công ngày hôm nay mà dừng lại mà tiếp tục lo tạo phước. Nên chúng ta thấy những người thành cồng này bình thản, khiêm tốn, và có đạo đức!
Chúng ta nhìn cuộc đời này mà thấy người nào mới nổi nên giầu có, nhìn gương mặt họ mất cái bình thản mà có vẻ mãn nguyện, tự hào vì cái giầu sang của mình. Chúng ta có thể đoán được 1 điều không sai, cái giầu sang của họ có giới hạn và không bao lâu sẽ bị tụt lui xuống trở lại
Còn người thành công tiếp tục, tiếp tục mà nhìn thấy gương mặt họ bình thản thì chúng ta biết người này còn thành công hơn thế nữa, và lâu dài
Việc tu tập cũng tương tự. lấy cái phước là nền tảng tu tập ( trong đó có phước từ đạo đức của lòng tôn kính, từ bi, khiêm hạ,vị tha, …) chớ nên ỷ lại cái tài, cái hay của mình!
Mong các quý đạo hữu hoan hỷ góp ý cho mọi người đều được lợi ích lớn lao!
Xin nhắc nhở thành viên "Chúng sinh sợ Quả" !
Chúng sinh sợ Quả đã viết:
mấy lời ý giảng của Quý Thầy xin phép được đưa ra cho mọi người nghiên cứu!
Khi trích dẫn ý của vị nào (Thầy Tấn Hạnh, Cô Diệu Đức, ..............) nên sử dụng chức năng
như V/Q vừa áp dụng với bạn, chớ không chỉ đổi màu chữ là đủ.

Ví dụ như :
Tấn Hạnh đã viết:
Dù ta không kính tin bất cứ vị Tăng Ni hay đạo hữu nào là ngộ đạo. Nhưng nếu người ấy nói đúng với Chánh pháp của Đức Phật. Người ấy vì lợi ích tu học của người khác. Những gì người ấy dạy làm cho việc tu học của ta được an lạc thật sự, và hợp với lời dạy của Thế Tôn. Thì ta cứ y theo lời dạy đó mà ứng dụng cho mình. Không cần đợi phải kính tin. Điều này giúp cho ta có đôi mắt sáng, biết Chánh pháp tu học. Không vì cái nhìn ghét thương của người đời mà bị chi phối bỏ lỡ. Và một điều quan trọng là sẽ không bị thất vọng khi không lấy cái yêu ghét để kính tin.

Nếu bạn không sử dụng được chức năng Quote thì xin trình bày như thế này :

Thầy Tấn Hạnh nói :

"Dù ta không kính tin bất cứ vị Tăng Ni hay đạo hữu nào là ngộ đạo. Nhưng nếu người ấy nói đúng với Chánh pháp của Đức Phật. Người ấy vì lợi ích tu học của người khác. Những gì người ấy dạy làm cho việc tu học của ta được an lạc thật sự, và hợp với lời dạy của Thế Tôn. Thì ta cứ y theo lời dạy đó mà ứng dụng cho mình. Không cần đợi phải kính tin. Điều này giúp cho ta có đôi mắt sáng, biết Chánh pháp tu học. Không vì cái nhìn ghét thương của người đời mà bị chi phối bỏ lỡ. Và một điều quan trọng là sẽ không bị thất vọng khi không lấy cái yêu ghét để kính tin."

Người đọc mới phân biệt được câu nào là của bạn, tư tưởng nào là của người khác.

Mến !
 

cungduong

Registered
Phật tử
Tham gia
11 Thg 2 2012
Bài viết
399
Điểm tương tác
12
Điểm
18
cungduong xin kính đạo hữu CSSQ cùng các Thầy,Cô.Theo như cungduong nghĩ tu học mà không hiểu nghĩa kinh củng không có áp dụng được gì.Nên cungduong mạo muội trình bày chổ hiểu của mình để thấy được cái sai của mình mà kịp thời sửa lại.Có gì không đúng con xin các Thầy,Cô chỉ dạy.

Theo cungduong nghĩ ý nghĩa "PHẨM "HIỆN BẢO THÁP" THỨ MƯỜI MỘT"

Gửi bởi Tấn Hạnh
Dù ta không kính tin bất cứ vị Tăng Ni hay đạo hữu nào là ngộ đạo. Nhưng nếu người ấy nói đúng với Chánh pháp của Đức Phật. Người ấy vì lợi ích tu học của người khác. Những gì người ấy dạy làm cho việc tu học của ta được an lạc thật sự, và hợp với lời dạy của Thế Tôn. Thì ta cứ y theo lời dạy đó mà ứng dụng cho mình. Không cần đợi phải kính tin. Điều này giúp cho ta có đôi mắt sáng, biết Chánh pháp tu học. Không vì cái nhìn ghét thương của người đời mà bị chi phối bỏ lỡ. Và một điều quan trọng là sẽ không bị thất vọng khi không lấy cái yêu ghét để kính tin.


Phải biết vị Tăng Ni này củng giống như Phật Thích Ca đang thuyết kinh Pháp Hoa,thường được các hóa Phật tụ về cúng dường,được Phật Đa Bảo hiện Tháp Báu ủng hộ.

Tức thời đức Thích-Ca Mâu-Ni Phật dùng sức thần thông tiếp hàng đại chúng đều ở hư không, rồi dùng tiếng lớn mà khắp bảo đó rằng: "Ai có thể ở trong cõi Ta-bà này rộng nói kinh Diệu-Pháp Liên-Hoa nay chính phải lúc. Như-Lai không bao lâu sẽ vào Niết-bàn, Phật muốn đem kinh Pháp-Hoa này phó chúc cho có người".


Phật Thích Ca Mâu Ni muốn phó chúc là như vậy.Nếu mình vì không kính tin vị Tăng Ni chỉ vì cái tánh nhìn ghét thương của người đời thì củng giống như 500 Vị Alahan từ chổ ngồi đứng dậy bỏ đi.Thì biết rằng mình củng còn đang ở trong nhà lửa,chưa giải thoát.Bởi chỉ có "Phật Thừa" mới giải thoát hoàn toàn mà thôi.Phật vì căn cơ chúng sanh nhỏ hẹp nên mới chia làm ba thừa.

Còn mình mà kính tin vị Tăng Ni nào đó mà thấy họ nói không đúng chánh pháp củng tin,củng cám ơn họ,adua theo thì mình không những không giúp ích gì cho họ mà mình củng vì ngu si củng vì đang sống với với vô minh mà thôi.

cungduong chỉ hiểu vậy,có gì sai trái xin các Thầy,Cô cùng quý đạo hữu CSSQ chỉ dạy ạ.

Cungduong xin kính.
 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12 Thg 3 2012
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
Cám ơn CungDuong nhiều!
CSSQ đã biết lỗi lầm! Mong lượng thứ!
 

cungduong

Registered
Phật tử
Tham gia
11 Thg 2 2012
Bài viết
399
Điểm tương tác
12
Điểm
18
Cungduong Xin Cám ơn CSSQ nhiều ạ.
Cungduong đã thấy cái sai của mình rồi ạ ,xin được lượng thứ!
 

choconxauxi

Registered
Phật tử
Tham gia
9 Thg 12 2011
Bài viết
1,025
Điểm tương tác
371
Điểm
83
Kính đạo hữu "Chúng sinh sợ Quả" !
Trước tiên choconxauxi xin thay mặt cho các Phật tử sẽ truy cập bài nầy, cám ơn CSSQ đã bỏ công viết bài.
Chocon vẫn biết khi một người tập trung cho nội dung CÓ CHẤT LƯỢNG thì rất dễ sai sót (lỗi chính tả,.....lỗi kỹ thuật,....). Người viết bài mà có người khác theo sửa "mủi mắn" hoài ắt cũng cảm thấy khó chịu.
Thực ra một bài mà chỉ vì vội vàng sai mất dăm ba từ thì choconxauxi không có làm siêng sửa lại đâu.
Chẳng qua vì sai nhiều, và muốn tác phẫm của bạn ngày càng hoàn thiện hơn nên CCXX mới bỏ công san định lại.
Mong thông cảm, dưới đây là những đề nghị, nếu bạn chấp nhận thì xin tự sửa :

Đây chỉ là cái Ta khác nói chuyện với những cái Ta khác mà thôi. Nên đăng ở mục:‘ Vườn Tao Ngộ ’ . Nếu không duyên mà lỡ xem qua thì cũng như duyên bèo nước gặp nhau cũng chớ để vào Tâm làm gì?

PHẨM "HIỆN BẢO THÁP" THỨ MƯỜI MỘT
1. ‘Lúc bấy giờ, trước Phật có tháp bằng bảy báu, cao năm trăm do-tuần, ngang rộng hai trăm năm mươi do-tuần, từ dưới đất nổi lên trụ ở giữa hư không; các món vật báu trau giồi, năm nghìn bao lơn, nghìn muôn phòng nhà, vô số tràng phan để nghiêm sức đó, chuỗi ngọc báu rủ xuống, muôn nghìn linh báu treo trên tháp. Bốn mặt đều thoảng đưa ra mùi hương gỗ ly-cấu chiên-đàn khắp cùng cả cõi nước.’

Tháp bảy báu trên tượng trưng cho điều gì?
-Kinh Pháp hoa đoạn này nói chuyện thần thoại ?, Trời Phật kỳ thực nói chuyện mỗi con người chúng ta! Tháp bảy báu tượng trưng cho cái thân tứ đại này!
Bảy báu tượng chưng cho thất đại. Vậy con người chúng ta gồm gì? : Thân và Tâm
Thân có 4 báu hợp thành: Đất, nước, gió, lửa
Tâm có 3 báu: Kiến, Không, Thức ( Kinh Đại thừa viết! )

- Tháp bảy báu này từ dưới đất nổi nên nghĩa là gì?

Là cái Thân này mình có được từ đâu ? ( từ cát bụi ) .Chúng ta hay nói:cát bụi lại trở về cát bụi.Chúng ta ăn uống, vật thực cũng lấy từ đất mà nên. Nên chúng ta có được cái Thân này căn bản cũng từ dưới đất mà nên,từ sự sống gắn liền với trái đất này mà có! ( nếu có ai chỉ dùng đồ của trời thì bảo cho mọi người biết nhá!)
Tháp bảy báu nổi nên trụ giữa hư không: Là tượng trưng cho cái mong manh,không vững chắc dễ tan hoại của cái Thân này!

Ở đây có một sự thật cái Thân này dù mình yêu quý nó cỡ nào( Bẩy báu cơ mà!), chăm sóc, tô điểm nó ra sao cũng không chắc biết tử thần sẽ cướp đi lúc nào cả!


Nên đức Phật có nói:
Không một ai biết trước
Cái chết đến lúc nào
Tử Thần có đợi đâu
Làm sao điều đình được


Tháp bảy báu ở đây nghĩ là 7 cái Quý nghĩa là sao ? Là mình yêu cái thân tâm mình ghê lắm! Mình coi trọng nó, mình chăm chút nó từng chút, từng chút một ý!
Rồi cái Tháp này có các món vật báu trau giồi…..hương thơm… Cái Thân này của ta mà ta xem là quý nên Ta mới trang trí tô điểm cho nó đủ các thứ có thể với đồ dùng, vật dụng mình có được ( dây chuyền, đeo vàng, đeo nhẫn,bông tai, son phấn, giầy dép, quần áo đẹp mới, hương hoa…). Rồi cất nhà cho cái Thân này ở người giầu cất nhà càng nguy nga và đồ sộ…
Cái Tháp bảy báu này cao tới cõi trời nghĩa đây là g ? Có phải mình cao tới cõi trời không? Hay là mình tự cao! Nơi cái Thân tâm thất đại này mình tự cho mình là cao quý. Đó là tâm lý tự cao nơi chính con người mình.

‘Các phan lọng đều dùng bảy thứ báu, vàng, bạc, lưu ly, xa-cừ, mã-não, trân châu và mai-khôi hợp lại thành, cao đến ngang cung trời Tứ-thiên-vương, trời Đao-Lợi rưới hoa Mạn-đà-la cúng dường tháp báu.
Các trời khác và rồng, Dạ-xoa, Càn thát-bà, A-tu-la, Ca-lâu-la, Khẩn-na-la, Ma-hầu-la-dà, nhơn, phi-nhơn v.v... nghìn muôn ức chúng đều đem tất cả hoa, hương, chuỗi ngọc, phan lọng, kỹ nhạc mà cúng dường tháp báu, đồng cung kính tôn trọng ngợi khen.’


Các hình ảnh trời, rồng, Atula, dạ xoa, càn thát bà…nhơn, phi nhơn.. cúng dường Tháp báu ở đây nghĩa là gì? Có phải cái thân 7 báu này được mọi chúng sinh cõi khác cúng dường không ?...

Hình ảnh ẩn dụ ở đây chỉ Tâm con người mình khi thiện,khi ác, khi hiền, khi dữ… Mà hầu hết luôn luôn có tâm lý tự khen mình, thấy mình hay, mình giỏi ( tự cúng dường mình)

Ít có ai mà chê mình lắm!. Chỉ có người thực sự hiểu đạo có trí tuệ sâu xa nhìn sâu vào lòng mình, nhìn sâu vào con người mình, nhìn sâu vào tâm mình mới thấy mình dở. Cho nên người nào chân thành tự thấy mình dở thì nên biết người này có nhân trí tuệ, và có thể tiến xa được.

Tâm lý bình thường ai cũng thấy mình giỏi. Vì vậy trong cuộc sống khi nói chuyện, giao tiếp với mọi người Tâm chí mình hay nghĩ tốt về mình thì nên biết trí tuệ đang còn kém. Còn nếu mình nhìn vào nơi mình tự thấy mình dở, tự thấy được thiếu
s
ót,lỗi lầm của mình thì đó là sự tiến bộ trong việc tu hành!

Bấy giờ trong tháp báu vang tiếng lớn ra khen rằng: "Hay thay! Hay thay! Đức Thích-Ca Mâu-Ni Thế-Tôn! có thể dùng huệ lớn bình đẳng vì đại chúng nói kinh Diệu-Pháp-Liên-Hoa là pháp giáo hóa Bồ-Tát được chư Phật hộ niệm. Đúng thế! Đức Thích-Ca Mâu-Ni Thế-Tôn! như lời Phật nói đó, đều chân thật.’

Trong các tháp này vang lên tiếng nói! Tiếng nói từ đâu, ở đâu ra. Nếu coi cái tháp báu này là Thân người thì tiếng nói ở đâu? Đây là 1 công án trong nhà Thiền . Mà các công án trong nhà thiền các Tổ sư đều không giải thích cả. vì muốn người nghe tự suy nghiệm để lấy tâm Thực chứng mà cảm nhận. Còn giải thích, cắt nghĩa ra là phản bội các vị tổ sư,mặt khác khiến cho người chưa thực chứng chìm đắm trong nghĩa lý câu chứ mà hiểu nhầm lạc lối


Ở đây chỉ gợi ý thôi! Trong Thân này cái gì làm cho mình tràn đầy sức sống! Có phải là máu không? Hay là xương là thịt? có phải các vọng tưởng, các suy nghĩ lung tung của mình không?
Mà ở bài kinh này Đức Thế Tôn cho chúng ta biết luôn, và cũng chỉ con đường xuất hiện một vị Phật luôn!

‘Bấy giờ, bốn chúng thấy tháp báu lớn trụ trong hư không, lại nghe trong tháp vang tiếng nói ra đều được pháp hỷ, lấy làm lạ chưa từng có, liền từ chỗ ngồi đứng dậy cung kính chấp tay rồi đứng một bên.’

Đoạn kinh này hay từng chữ vậy đó: Nếu có 1 người nào đó phát Tâm tu hành, muốn cầu thành đạo thì phải có thắc mắc này, từ đâu mà chúng ta nói năng , đi đứng được từ đâu mà nơi cái thân tứ đại này tràn đầy sức sống. Còn người không cầu đạo sống lơi thơi, lang thang, mê muội thì không cần phải thăc mắc . Người cầu đạo giống như bốn chúng ở đây đều thc mc nghi vấn. Nhưng trong cái thc mc họ làm gì: họ đứng lên, chắp tay, đứng qua 1 bên. Hình ảnh này tượng trưng cho điêu gì?
Khi một con người muốn tìm đạo cần có cái gì?
1. Có tâm thiết tha tìm đạo
2. Có thắc mắc, băn khoăn (…cái gì khiến cho ta có sự sống…?)
3. Phải biết khiêm hạ ( bốn chúng..đứng dy cung kinh chắp tay qua một bên ) đừng nghĩ mình là đủ, là cao, là giỏi, là đã hoàn toàn đúng, hoàn toàn hiểu…

Đây là đoạn kinh này nhắc nhở tất cả mọi người điều đó! Trong đó cái khiêm tốn là Nhân để mình tiến sâu tới đạo!

‘Lúc đó, có vị Đại Bồ-Tát tên Đại-Nhạo-Thuyết biết lòng nghi của tất cả trời, người, A-tu-la, v.v... trong thế gian mà bạch Phật rằng: "Bạch Thế-Tôn! Do nhân duyên gì mà có tháp này từ đất nổi lên, lại ở trong tháp vang ra tiếng như thế?’
Đây là câu hỏi tất cả mọi người Thành đạo đều phải tìm ra ( Tiếng gì vang ra từ Tháp?)


Hình ảnh ẩn dụ Bồ Tát tên Đại Nhạo Thuyết ( Rất Thích Nói ) Tại sao ở đây không nói Bồ tát Văn Thù, Phổ Hiền, Thế Trí… hỏi Phật mà chọn vị bồ tát tên là: Rất Thích Nói để tượng trưng điều gì? Có nghĩa là Người ham nói thì không hiểu được đạo. Nên Bồ tát Đại Nhạo Thuyết hỏi là tượng trưng cho người đó.


( CSSQ hay đăng bài xong thì bụng hăm hăm, mặt hênh hênh, tâm vênh vênh tự đắc là ý nghĩa mình đưa ra là cao, là hay, là ngon, hay tìm cách cho kẻ khắc dở hơn mình đây là cảnh giới lấy Tâm thối mà tìm Tâm!)


Đoạn kinh Pháp hoa của phẩm này hay từng câu từng chữ: . Ý sâu xa hơn là kẻ đi vào đạo bằng hình tướng ngôn ngữ, câu chữ thì không tìm được đạo!
Mình thích nghe thích nói nhiều, thích viết nhiều gặp ai cũng đi bày tỏ sự hiểu biết mà không có sự nhìn lại nội tâm, không có khiêm tốn lắng nghe người khác thì người đó khó có thể nào hiểu được Đạo, thường người đó dễ nghi, dễ thắc mắc lắm, rất hay phạm lỗi.

Bồ tát Đại – Nhạo – Thuyết ( rất thích nói ) tượng trưng cho người đi theo cái tướng của ngôn ngữ, tướng của câu chữ thì không thể hiểu được Cái gì của Tháp này vang ra tiếng nói. Cái gì trong thân chúng ta tràn đầy sức sống?????????

( Tâm Bậc Toàn Giác dùng lời lẽ thế gian không thể tả hết được, thấu nghĩa mà chỉ dùng tâm cảm nhận tâm mà thôi, nên ở đây các lời nói chư Phật, Bồ tát nói chuyện thành kinh sách sử dụng ngôn ngữ thế gian vì thế dễ khiến cho người đã mê học lại càng lạc lối thêm sai cho nên rất cần các bậc minh sư thực chứng tu đúng đường ( giảng cho Bồ tát ), hướng dẫn tu tâp. Tâm các Đấng Giác Ngộ chỉ dùng Tâm biết Tâm không ngôn ngữ, hình tướng nên kẻ nào chỉ chăm chăm dùng hình tướng, dùng câu chữ tìm đạo lý thì xin thưa đã xa lìa Phật Pháp.

Nên đầu đoạn Kinh Phật ban đầu không muốn thuyết rộng kinh này vì sợ chúng sinh bị lm mê ở nơi hình tướng ngôn ngữ mà không được điểm hóa thì rất dễ lạc lối!


‘Lúc đó, Phật bảo ngài Đại-Nhạo-Thuyết Bồ-Tát: "Trong tháp báu này có toàn thân Như-Lai, thời quá khứ về trước cách đây vô lượng nghìn muôn ức vô số cõi nước ở phương Đông có nước tên Bảo-Tịnh, trong nước đó có Phật hiệu là Đa-Bảo, đức Phật đó tu hành đạo Bồ-Tát phát lời thệ nguyện lớn rằng: "Nếu ta được thành Phật sau khi diệt độ trong cõi nước ở mười phương có chỗ nào nói kinh Pháp-Hoa, thời tháp miếu của ta vì nghe kinh đó mà nổi ra nơi trước để làm chứng minh khen rằng: "Hay thay!" Đức Phật đó thành Phật rồi lúc sắp diệt độ ở trong đại chúng trời, người bảo các Tỳ-kheo rằng: "Sau khi ta diệt độ muốn cúng dường toàn thân của ta thời nên dựng một tháp lớn."
Đức Phật đó dùng sức nguyện thần thông nơi nơi chỗ chỗ trong mười phương cõi nước, nếu có nói kinh Pháp-Hoa, thời tháp báu đó đều nổi ra nơi trước, toàn thân Phật ở trong tháp khen rằng: "Hay thay! Hay thay!"Đại-Nhạo-Thuyết! Nay tháp của Đa-Bảo Như-Lai vì nghe nói kinh Pháp-Hoa nên từ dưới đất nổi lên khen rằng: "Hay thay! Hay thay!’

Lúc này Phật trả lời luôn rồi đó : Có Phật Tánh của Phật Đa Bảo. Cái Phật tánh này có ở thân ta từ khi nào có phải lúc mới sinh không? Có phải chỉ ở khiếp này không? Mà từ lúc vô thủy. Vậy Phật tánh có từ vô thủy tại sao bây giờ ta vẫn thế này? Do vô minh, Tham, Sân, Si cản trở đúng không? Đúng đời này biết điều đó, đời trước biết điều đó và kiếp sau này chắc cũng biết điều đó luôn. Vây sao không một ai thấy được Phật Đa Bảo trong ta xuất hiện????

Chỗ này lạm bàn một tý!

CSSQ cũng nghĩ trong Diễn đàn có người chứng ngộ thiệt lắm đó!
Đạo hữu: CungDuong gặp ai cũng gửi lời tri ân. Có lẽ đây là Tâm thấy được Phật Đa Bảo trong mỗi người, Thấy được tâm mọi người luôn có Pháp nhiệm màu vi diệu bên trong nên gửi lời Tri Ân


Cungduong có nói:

‘‘Phật Thích Ca Mâu Ni muốn phó chúc là như vậy.Nếu mình vì không kính tin vị Tăng Ni chỉ vì cái tánh nhìn ghét thương của người đời thì củng giống như 500 Vị Alahan từ chỗ ngồi đứng dậy bỏ đi.Thì biết rằng mình củng còn đang ở trong nhà lửa,chưa giải thoát.Bởi chỉ có "Phật Thừa" mới giải thoát hoàn toàn mà thôi.Phật vì căn cơ chúng sanh nhỏ hẹp nên mới chia làm ba thừa.’’

Có phải Cungduong đang nói đến đoạn kinh Pháp Hoa sau
‘Khi đức Phật nói lời đó, trong hội có các Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, cận-sự-nam, cận-sự-nữ, cả thẩy năm nghìn người, liền từ chỗ ngồi đứng dậy lễ Phật mà lui về. Vì sao? Vì bọn người này gốc tội sâu nặng cùng tăng-thượng-mạng, chưa được mà nói đã được, chưa chứng mà đã cho chứng, có lỗi dường ấy, cho nên không ở lại. Đức Thế-Tôn yên lặng không ngăn cản.’
Kính mong Cungduong chỉ bảo tầng nghĩa vi diệu của đoạn kinh trên. Mà Cungduong thấy có Tâm của 500 vị A La Hán bỏ đi do tăng thượng mạn????? Hay Quý Đạo hữu nào (hướng dẫn mọi người như thế ) nhìn ra sự ảo diệu nghĩa trong kinh là thế mà hoan hỉ khai mở cho CSSQ và mọi người đều được lợi ích lớn lao!
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên