Giá trị công việc

Tham Trang

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 6 2015
Bài viết
221
Điểm tương tác
160
Điểm
43
GIÁ TRỊ CÔNG VIỆC TRONG CHÚNG TA ĐỀU GIỐNG NHAU.

Mỗi công việc, đều giống nhau ở chỗ có chướng duyên và quan trọng là nhân cách và trách nhiệm để chúng ta vượt qua.

Người lao công quét rác cũng có giá trị từ công việc quét rác. Chỉ khác là họ nhặt rác bỏ vào thùng để làm sạch môi trường.

Công việc cầm bút thì đòi hỏi nhà văn nhặt từng chữ giữa những mảnh đời đã thấy, rồi xây dựng lại để tạo ra nội dung câu truyện.

Người tu sửa nhặt những nghịch cảnh làm bài học cho đến khi NHẬN RA RẰNG :

CUỘC ĐỜI NÀY VỐN ĐÃ HOÀN HẢO.

Do đó không có sự khen chê phân biệt công việc, rồi xem những công việc người khác là tầm thường, dù đó là nghịch cảnh cũng luôn có giá trị giúp chúng ta như thuận cảnh.

(Tham Trang- Mô Phật )
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Hi hi...

Không phải vốn đã hoàn hảo đâu mà sự thật là chúng ta chỉ là 1 TÂM!

Bạn hảy tự quán lại Tâm xem. Từ sáng tới tối khởi niệm loạn xạ nhưng có phải là tâm bạn bị chia ra nhiều mảnh không?

Nếu khởi ra được thì đã thành nhiều ắt bạn không còn nguyên vẹn. Khi không khởi niệm bạn vẫn nguyên con. Vậy thì đến đi qua lại vốn là thần thông diệu dụng chẵng lìa Tâm bạn. Bạn còn muốn cầu việc gì? :eusa_shhh:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha .. kính cô TT và bạn TN một ly trà:

có nhiều nhiều khi đọc bài thơ Cư Trần Lạc Đạo của Trần Nhân Tông .. mà tui nghĩ .. chắc là đọc bài thơ này với 1 đoạn kinh Pháp Cú cùng một lúc .. chắc ý nghĩa sẽ nhiều hơn [smile]

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên,
Đói đến thì ăn, mệt ngủ liền.

Trong nhà có báu thôi tìm kiếm
Đối cảnh vô tâm chớ hỏi thiền.

Bài thơ đó .. nói trong nhà có báu vật .. và báu vật đó ... thường lâm vào hai cảnh:

- 1 cảnh tùy duyên ... mà thanh tịnh ... đói thì có ăn ... mệt thì có ngủ

- 1 cảnh thì tâm che mất cái thanh tịnh đó đi ... phải trực chỉ chơn tâm: chỉ thẳng cái báu vật đó [smile]


nhưng đoạn kinh Pháp Cú của đức Phật thì nói thẳng vào vấn đề này:

nếu với Ý thanh tịnh ....

an lạc bước theo sau



cho nên ... mỗi công việc . dù lớn dù nhỏ .. dù trọng đại hay không trọng đại ... có khi chỉ là làm mà người ta nghĩ là vô duyên vô cớ, vô tích sự ... nhưng lại đặt SỰ AN TRÚ vào đó [smile]

thì lại là XOA TAY xong ..


chắc có lẽ vì vậy và tới những hơi thở cuối cùng . trước khi tịch diệt . đức Phật cũng đi vài vòng những cấp bậc lớn nhỏ của các BẬC THIỀN khác nhau ... chắc là lúc đó ... ngài muốn TRỰC CHỈ NHÌN COI BÁU VẬT có làm được gì không [smile]


Ở đời . những lúc khó khăn nhất .. đau khổ nhất .. nhiều khi chúng ta muốn thoát khỏi những tâm đó, cũng không biết phải làm sao .. thì ở đây: Tổ và Phật đã chỉ cho chúng ta nơi bắt đâu ... tìm kiếm CÁI TÂM AN BÌNH đó từ đâu .... từ BÁU VẬT ở bên trong .... và có lẽ .. chẳng ai khẳng định điều này hay hơn chính đức Phật luôn ..

Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,

Tỷ-kheo chú tâm, hướng tâm đến sự hóa hiện một thân --->> do ý làm ra.

Vị ấy tạo một thân khác từ nơi thân này, cũng là sắc pháp, do ý làm ra, đầy đủ các chi tiết lớn nhỏ, không thiếu một căn nào.
- Kinh Trường Bộ, Kinh Sa Môn Quả


*** chắc chữ QUẢ ở đây do sự thành tựu của một SA MÔN .. ý nghĩa chính là .... là việc BIẾT LÀM GÌ với BÁU VẬT [smile]

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 11 2016
Bài viết
254
Điểm tương tác
67
Điểm
28
GIÁ TRỊ CÔNG VIỆC TRONG CHÚNG TA ĐỀU GIỐNG NHAU.

Mỗi công việc, đều giống nhau ở chỗ có chướng duyên và quan trọng là nhân cách và trách nhiệm để chúng ta vượt qua.

Người lao công quét rác cũng có giá trị từ công việc quét rác. Chỉ khác là họ nhặt rác bỏ vào thùng để làm sạch môi trường.

Công việc cầm bút thì đòi hỏi nhà văn nhặt từng chữ giữa những mảnh đời đã thấy, rồi xây dựng lại để tạo ra nội dung câu truyện.

Người tu sửa nhặt những nghịch cảnh làm bài học cho đến khi NHẬN RA RẰNG :

CUỘC ĐỜI NÀY VỐN ĐÃ HOÀN HẢO.

Do đó không có sự khen chê phân biệt công việc, rồi xem những công việc người khác là tầm thường, dù đó là nghịch cảnh cũng luôn có giá trị giúp chúng ta như thuận cảnh.

(Tham Trang- Mô Phật )

CUỘC ĐỜI NÀY VỐN ĐÃ HOÀN HẢO. - có thật không?
Người xưa có nói: " Trước kia mười vị đại đệ tử
như Xá Lợi Phất, Phú Lâu Na, chánh tín như A Nan, tà tín như Thiện Tinh…
mỗi người có một cốt cách riêng, mỗi người có một phép tắc riêng đều bị
Đạo Sư (Phật) nói toạc ra là chẳng đúng. Tứ thiền, Bát định, A La Hán….
trụ trong định tám muôn kiếp, họ là người tu hành theo kiến chấp vì bị rượu
tịnh pháp làm say nên hàng Thanh Văn nghe Phật pháp không phát được đạo
tâm vô thượng, do đó bị gọi là người đoạn thiện căn không có Phật tánh" (Bá Trượng ..)
Dẫu kinh Phật có nói: thị tâm thị Phật, tức tâm tức Phật, đấy là lời Phật: Là lời nói
giáo bất liễu nghĩa, là lời tuỳ tục, là lời nói chung, là lời nhẹ như mang một
lon một lít...
Phi tâm phi Phật cũng là lời của Phật: là lời giáo liễu nghĩa, là
lời nghịch tục, là lời nói riêng, là lời nặng như mang trăm tạ..
Còn nữa: Từ người đến Phật là tính chấp Thánh, từ người đến địa ngục là tình
chấp phàm. Như nay đối với hai cảnh phàm, Thánh có tâm ái nhiễm thì gọi
là hữu tình không Phật tánh. Còn như nay đối với hai cảnh phàm, Thánh và
tất cả pháp có không đều không có tâm lấy bỏ, cũng không có luôn cả cái trí
giải về không lấy bỏ thì gọi là vô tình có Phật tánh....
Vậy CUỘC ĐỜI NÀY ĐÃ THẬT SỰ HOÀN HẢO chưa, hay chăng chúng ta chỉ có cái gọi đồng một thể tánh, nó như cái mầm chồi có sẵn nhưng đâu phải tât cả đều đã nảy mầm.
Dẫu rằng mỗi người đều có một công việc đều mang lại lợi ích cho cá nhân và xã hội thực sự, nhưng đó cũng chỉ là nhân duyên.. sanh tồn, chứ đâu hẳn đã là người thật sự có Phật Tánh.
thí dụ người quét rác cũng chỉ vì cuộc sống ăn lương , nuôi sống gia đình.... nhưng hẳn chi trong công việc làm hồn nhiên trong sáng với cái tâm định tĩnh, sáng suốt không phân biệt so bì....
Cũng vậy nhà văn mà đi lượm nhặt từng chữ giữa những mảnh đời đã thấy, rồi xây dựng lại để tạo ra nội dung câu truyện...
Ôi! thì ra cái cái thấy của người có Phật Tánh là vậy sao?
Tôi thành thật xin lỗi mà phải nói rằng giữa cuộc đời này tìm một người thực sự coi GIÁ TRỊ CÔNG VIỆC TRONG CHÚNG TA ĐỀU GIỐNG NHAU. là không có vì tôi khẳng định rằng người đạt như vậy thì chỉ có PhậT. CHO DÙ AI ĐÓ CÓ ĐƯỢC GỌI LÀ CAO TĂNG Ở ĐỜI NAY ĐỀU CŨNG KHÔNG PHẢI.
Còn có sự khen chê phân biệt công việc, rồi xem những công việc người khác là tầm thường.....đều là cảnh duyên giúp chúng ta hoàn thành cái chồi mầm đủ sức mạnh đâm thẳng lên trời để được gọi là chúng sanh có Phật Tánh.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha ... kính bạn TT một ly trà [smile]:

đương nhiên là có chứ [smile] .... nhưng chúng ta có thể đơn cử một vài trường hợp tiêu biểu:

i. Say Tỉnh Đục Trong

Cổ Học Tinh Hoa có ghi lại câu truyện của Khất Nguyên ... một quan đại phu cho Sở Hoài Vương .. vì Sở Hoài Vương không nghe lời can gián ... làm đến tình trạng mất nước ...

Khất Nguyên đau khổ ... sau này nhảy sông tự vẫn


Trong lúc Khất Nguyên đau khổ có gặp một ông lão bán cá .. sau khi nghe tâm sự của Khất Nguyên, ông lão đánh cá nghe nói tủm tỉm cười, quay bơi chèo đi, rồi hát rằng:

“Sông Tương nước chảy trong veo.

Thì ta đem giặt cái lèo mũ ta.

Sông Tương nước đục phù sa

Thì ta lội xuống để mà rửa chân”.

Hát xong, đi thẳng không nói gì.


** ở đời vẫn có những người có khả năng phi phàm ... nhưng họ chỉ đặt "Ý AN TRÚ" vào cái thân được tạo ra phi phàm đó ... còn không ... thì tự bản thân cũng không có lối đi ...

tui nhớ hồi đó .. đại ca Annatta có nói tới 1 thí dụ hay hơn ... là Chu Văn An ... sau khi thất chí ... trở về làng quê ... an trú làm một vị thầy dạy dỗ những thế hệ sau này ... an trú trong thân đó ...


ii. Vô Danh Thần Tăng

Vô Danh Thần Tăng . xuất hiện trong kiếm hiệp Kim Dung . và có lẽ là 1 vị thần tăng có võ công cao nhất ... vượt trội hơn cả Mộ Dung Bác, Tiêu Sơn, Kiều Phong, Mộ Dung Phục .... vv ..

tuy ông có THÂN TUYỆT KỶ VÕ CÔNG ... đăng phong tạo cực .. nhưng cả đời .. ngay cả khi ở Thiếu Lâm .. ông chỉ AN TRÚ trong thân một người QUÉT LÁ [smile]

- thâm tàng bất lộ ? .... hay là BÌNH THƯỜNG AN TRÚ được trong thân một vị sư già quét lá ?


iii. Bất Khả Tư Nghi

chỗ Bất Khả Tư Nghi của CHƠN TÂM THƯỜNG TRÚ .. là ít ai có thể nhận ra hoàn toàn ... năng lực AN TRÚ của TÂM của mỗi người, nó bao gồm những gì ....

có nhiều khi .. năng lực đó ... cần phải khám phá và đào luyện luôn ...

cần phải quan sát kỹ lưỡng hơn ... ở khi người ta nhận ra ...

-->> NHỮNG CHỐN BÌNH YÊN ... NHỮNG THÂN BÌNH YÊN là những thân nào ?

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 11 2016
Bài viết
254
Điểm tương tác
67
Điểm
28
ha ha ha ... kính bạn TT một ly trà [smile]:

đương nhiên là có chứ [smile] .... nhưng chúng ta có thể đơn cử một vài trường hợp tiêu biểu:

i. Say Tỉnh Đục Trong

Cổ Học Tinh Hoa có ghi lại câu truyện của Khất Nguyên ... một quan đại phu cho Sở Hoài Vương .. vì Sở Hoài Vương không nghe lời can gián ... làm đến tình trạng mất nước ...

Khất Nguyên đau khổ ... sau này nhảy sông tự vẫn


Trong lúc Khất Nguyên đau khổ có gặp một ông lão bán cá .. sau khi nghe tâm sự của Khất Nguyên, ông lão đánh cá nghe nói tủm tỉm cười, quay bơi chèo đi, rồi hát rằng:

“Sông Tương nước chảy trong veo.

Thì ta đem giặt cái lèo mũ ta.

Sông Tương nước đục phù sa

Thì ta lội xuống để mà rửa chân”.

Hát xong, đi thẳng không nói gì.


** ở đời vẫn có những người có khả năng phi phàm ... nhưng họ chỉ đặt "Ý AN TRÚ" vào cái thân được tạo ra phi phàm đó ... còn không ... thì tự bản thân cũng không có lối đi ...

tui nhớ hồi đó .. đại ca Annatta có nói tới 1 thí dụ hay hơn ... là Chu Văn An ... sau khi thất chí ... trở về làng quê ... an trú làm một vị thầy dạy dỗ những thế hệ sau này ... an trú trong thân đó ...


ii. Vô Danh Thần Tăng

Vô Danh Thần Tăng . xuất hiện trong kiếm hiệp Kim Dung . và có lẽ là 1 vị thần tăng có võ công cao nhất ... vượt trội hơn cả Mộ Dung Bác, Tiêu Sơn, Kiều Phong, Mộ Dung Phục .... vv ..

tuy ông có THÂN TUYỆT KỶ VÕ CÔNG ... đăng phong tạo cực .. nhưng cả đời .. ngay cả khi ở Thiếu Lâm .. ông chỉ AN TRÚ trong thân một người QUÉT LÁ [smile]

- thâm tàng bất lộ ? .... hay là BÌNH THƯỜNG AN TRÚ được trong thân một vị sư già quét lá ?


iii. Bất Khả Tư Nghi

chỗ Bất Khả Tư Nghi của CHƠN TÂM THƯỜNG TRÚ .. là ít ai có thể nhận ra hoàn toàn ... năng lực AN TRÚ của TÂM của mỗi người, nó bao gồm những gì ....

có nhiều khi .. năng lực đó ... cần phải khám phá và đào luyện luôn ...

cần phải quan sát kỹ lưỡng hơn ... ở khi người ta nhận ra ...

-->> NHỮNG CHỐN BÌNH YÊN ... NHỮNG THÂN BÌNH YÊN là những thân nào ?

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:

Hahahaahahahahahahah.... sao lại đứng trước dòng sông mà lại đòi bay lên mây tìm nước vậy . hahahaahahahahahahahaha......
đã nói là tất cả chỉ là đang đội đất để nảy mầm, còn ra hoa kết quả để được như hoàn hảo vo phân biệt... thì chưa có nha . hahahaahahahahahahahaha
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha ... kính bạn TT một ly trà [smile]:

mỗi giọt nước của một dòng sông ... cũng không phải dễ tìm [smile]

- phải biết phân Thật Giả

- phải biết hạ Nhất Đao

- phải biết buông tay hố thắm nhìn sâu ở bên trong ..

---> BÁU VẬT như Trần Nhân Tông nói vốn không dễ tìm [smile]


iv. Đức Sơn Tuyên Giám --> Một Giọt Nước Trong Hồ Lớn

Sư họ Chu, quê ở Kiến Nam, Giản Châu, xuất gia lúc 20 tuổi. Sư thông Luật tạng và các bộ kinh, luận. Vì thường giảng Kim cương bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh nên thời nhân gọi sư là Chu Kim Cương. Nghe Nam phương Thiền tông thịnh hành sư bất bình nói:

"Kẻ xuất gia muôn kiếp học uy nghi của Phật, vạn kiếp học tế hạnh của Phật. Những kẻ ma ở phương Nam dám nói ‘Trực chỉ nhân tâm, kiến tính thành Phật.’ Ta phải ruồng tận hang ổ của chúng, diệt hết đống ma quái để đền ân Phật."
Sư bèn khăn gói lên đường, mang theo bộ Thanh Long sớ sao tới Lễ Châu. Trên đường, sư gặp một người đàn bà bán bánh rán, bảo bà lấy ít bánh ăn điểm tâm. Bà chỉ gánh của sư hỏi:

"Gói này là gì."
Sư trả lời: "Thanh Long sớ sao."
Bà nói: "Tôi có một câu hỏi, nếu thầy đáp được, tôi xin cúng dường bánh điểm tâm. Bằng đáp không được, mời thầy đi nơi khác."
Sư ưng ý, bà liền hỏi: "Trong kinh Kim cương có nói ‘Tâm quá khứ bất khả đắc, tâm vị lai bất khả đắc, tâm hiện tại bất khả đắc.’ Vậy Thầy muốn điểm tâm nào?"
Sư lặng thinh, không đáp được. Người đàn bà liền chỉ sư đến tham vấn Thiền sư Long Đàm Sùng Tín. Vừa tới cửa Long Đàm, sư liền nói:

"Nghe danh Long Đàm đã lâu, nay đến đây, đầm (đàm 潭) cũng chẳng thấy, rồng (long 龍) cũng chẳng hiện."
Long Đàm bước ra, nói: "Ngươi đã tới Long Đàm rồi."
Sư không đáp được, liền dừng lại đây. Một đêm, sư đứng hầu. Long Đàm bảo:

"Đêm khuya sao chẳng xuống?"

Sư kính chào bước ra, lại trở vào thưa: "Bên ngoài tối đen." Long Đàm thắp đèn đưa Sư. Sư toan tiếp lấy, Long Đàm liền thổi tắt. Sư bỗng nhiên đại ngộ, tất cả kiến chấp đều tan vỡ, quỳ xuống lễ bái. Long Đàm hỏi:

"Ngươi thấy gì?"

Sư thưa: "Từ nay về sau chẳng còn nghi lời nói chư Hoà thượng trong thiên hạ."

Hôm sau Long Đàm thượng đường bảo chúng: "Trong chúng đây có một gã răng như kiếm bén, miệng tợ chậu máu, đánh một gậy chẳng ngó lại, khi khác y lên ngọn núi cao vút dựng lập đạo của ta."

Sư đem bộ sớ sao ra chất đống nổi lửa đốt và nói: "Tột cùng các biện luận siêu huyền như một sợi lông ném trong hư không; hết sạch các trọng yếu trong đời như một giọt nước rơi vào hồ lớn." Sư lễ từ Long Đàm du phương.


Báu vật nhiều lúc không dễ tìm .... một giọt nước trong hồ lớn, nhiều khi cũng bị CHÍNH NHỮNG ĐIỀU TRỌNG YẾU TRONG ĐỜI = TRONG MỘT THÂN che mất .... cho nên không phải lúc nào cũng có .. tổ Đức Sơn xuất gia từ nhỏ, thông làu Kinh Kim Cang, mà cả "MỘT GIỌT NƯỚC TÌM HOÀI CŨNG KHÔNG RA" ...

cho tới khi tới LONG ĐÀM .... chắc tại vì ở đó CÓ RỒNG [smile]

vì vậy chư Phật .. Chư Tổ: CỨ PHẢI CHỈ RÕ --> TRỰC CHỈ CHƠN TÂM ... chỉ hoài chỗ đó .. [smile]

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 11 2016
Bài viết
254
Điểm tương tác
67
Điểm
28
ha ha ha ... kính bạn TT một ly trà [smile]:

mỗi giọt nước của một dòng sông ... cũng không phải dễ tìm [smile]

- phải biết phân Thật Giả

- phải biết hạ Nhất Đao

- phải biết buông tay hố thắm nhìn sâu ở bên trong ..

---> BÁU VẬT như Trần Nhân Tông nói vốn không dễ tìm [smile]


iv. Đức Sơn Tuyên Giám --> Một Giọt Nước Trong Hồ Lớn

Sư họ Chu, quê ở Kiến Nam, Giản Châu, xuất gia lúc 20 tuổi. Sư thông Luật tạng và các bộ kinh, luận. Vì thường giảng Kim cương bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh nên thời nhân gọi sư là Chu Kim Cương. Nghe Nam phương Thiền tông thịnh hành sư bất bình nói:

"Kẻ xuất gia muôn kiếp học uy nghi của Phật, vạn kiếp học tế hạnh của Phật. Những kẻ ma ở phương Nam dám nói ‘Trực chỉ nhân tâm, kiến tính thành Phật.’ Ta phải ruồng tận hang ổ của chúng, diệt hết đống ma quái để đền ân Phật."
Sư bèn khăn gói lên đường, mang theo bộ Thanh Long sớ sao tới Lễ Châu. Trên đường, sư gặp một người đàn bà bán bánh rán, bảo bà lấy ít bánh ăn điểm tâm. Bà chỉ gánh của sư hỏi:

"Gói này là gì."
Sư trả lời: "Thanh Long sớ sao."
Bà nói: "Tôi có một câu hỏi, nếu thầy đáp được, tôi xin cúng dường bánh điểm tâm. Bằng đáp không được, mời thầy đi nơi khác."
Sư ưng ý, bà liền hỏi: "Trong kinh Kim cương có nói ‘Tâm quá khứ bất khả đắc, tâm vị lai bất khả đắc, tâm hiện tại bất khả đắc.’ Vậy Thầy muốn điểm tâm nào?"
Sư lặng thinh, không đáp được. Người đàn bà liền chỉ sư đến tham vấn Thiền sư Long Đàm Sùng Tín. Vừa tới cửa Long Đàm, sư liền nói:

"Nghe danh Long Đàm đã lâu, nay đến đây, đầm (đàm 潭) cũng chẳng thấy, rồng (long 龍) cũng chẳng hiện."
Long Đàm bước ra, nói: "Ngươi đã tới Long Đàm rồi."
Sư không đáp được, liền dừng lại đây. Một đêm, sư đứng hầu. Long Đàm bảo:

"Đêm khuya sao chẳng xuống?"

Sư kính chào bước ra, lại trở vào thưa: "Bên ngoài tối đen." Long Đàm thắp đèn đưa Sư. Sư toan tiếp lấy, Long Đàm liền thổi tắt. Sư bỗng nhiên đại ngộ, tất cả kiến chấp đều tan vỡ, quỳ xuống lễ bái. Long Đàm hỏi:

"Ngươi thấy gì?"

Sư thưa: "Từ nay về sau chẳng còn nghi lời nói chư Hoà thượng trong thiên hạ."

Hôm sau Long Đàm thượng đường bảo chúng: "Trong chúng đây có một gã răng như kiếm bén, miệng tợ chậu máu, đánh một gậy chẳng ngó lại, khi khác y lên ngọn núi cao vút dựng lập đạo của ta."

Sư đem bộ sớ sao ra chất đống nổi lửa đốt và nói: "Tột cùng các biện luận siêu huyền như một sợi lông ném trong hư không; hết sạch các trọng yếu trong đời như một giọt nước rơi vào hồ lớn." Sư lễ từ Long Đàm du phương.


Báu vật nhiều lúc không dễ tìm .... một giọt nước trong hồ lớn, nhiều khi cũng bị CHÍNH NHỮNG ĐIỀU TRỌNG YẾU TRONG ĐỜI = TRONG MỘT THÂN che mất .... cho nên không phải lúc nào cũng có .. tổ Đức Sơn xuất gia từ nhỏ, thông làu Kinh Kim Cang, mà cả "MỘT GIỌT NƯỚC TÌM HOÀI CŨNG KHÔNG RA" ...

cho tới khi tới LONG ĐÀM .... chắc tại vì ở đó CÓ RỒNG [smile]

vì vậy chư Phật .. Chư Tổ: CỨ PHẢI CHỈ RÕ --> TRỰC CHỈ CHƠN TÂM ... chỉ hoài chỗ đó .. [smile]

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:

Người biết thì không cần chỉ; người chỉ , chỉ chỉ cho người biết. KLL là người biết hay người chỉ? Chỉ cái biết, hay chỉ cái không biết?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha ... kính bạn TT một ly trà [smile]:

người biết thì CỤ THỂ nhiều lắm ..... chỉ có một hiện tượng TRÁI TÁO RƠI .. mà biết muôn ngàn người viết sách cũng không đủ .... có lẽ vì đức Phật biết mà cụ thể nhiều như là LÁ TRONG RỪNG

cũng thế thôi ... hiện tượng SAY TỈNH ĐỤC TRONG của câu truyện KHẤT NGUYÊN .. hay TỔ ĐỨC SƠN cho chúng ta thấy ...

KHÔNG BIẾT rất dễ rơi vào "VÔ TÌNH" ... mà một khi đã quá chấp trước vướng mắc rùi, thì đúng là ĐÔI MẮT, CÁI NHÌN .. cái NGHE ... cái NGỬI đều là VÔ TÌNH hết ...

- ăn không ngon

- ngủ không yên ..

- mắt nhìn toàn là cảnh buồn ....

như vậy sẽ dễ bị miêu tả là cảnh "NHẤT XIỂN ĐỀ" .... và Tổ Huệ Năng nói: VÔ TÌNH --> VÔ PHẬT CHỦNG [smile]

- cho nên NGƯỜI CÓ TÌNH VỚI NHỮNG THÂN NHỎ BÉ ... AN TRÚ trong những việc bình thường .... khó kiếm như là GIỌT NƯỚC TRONG HỒ LỚN như vậy ....

ờ mà đúng không ? [smile]

:lol: :lol:
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 11 2016
Bài viết
254
Điểm tương tác
67
Điểm
28
ha ha ha ... kính bạn TT một ly trà [smile]:

người biết thì CỤ THỂ nhiều lắm ..... chỉ có một hiện tượng TRÁI TÁO RƠI .. mà biết muôn ngàn người viết sách cũng không đủ .... có lẽ vì đức Phật biết mà cụ thể nhiều như là LÁ TRONG RỪNG

cũng thế thôi ... hiện tượng SAY TỈNH ĐỤC TRONG của câu truyện KHẤT NGUYÊN .. hay TỔ ĐỨC SƠN cho chúng ta thấy ...

KHÔNG BIẾT rất dễ rơi vào "VÔ TÌNH" ... mà một khi đã quá chấp trước vướng mắc rùi, thì đúng là ĐÔI MẮT, CÁI NHÌN .. cái NGHE ... cái NGỬI đều là VÔ TÌNH hết ...

- ăn không ngon

- ngủ không yên ..

- mắt nhìn toàn là cảnh buồn ....

như vậy sẽ dễ bị miêu tả là cảnh "NHẤT XIỂN ĐỀ" .... và Tổ Huệ Năng nói: VÔ TÌNH --> VÔ PHẬT CHỦNG [smile]

- cho nên NGƯỜI CÓ TÌNH VỚI NHỮNG THÂN NHỎ BÉ ... AN TRÚ trong những việc bình thường .... khó kiếm như là GIỌT NƯỚC TRONG HỒ LỚN như vậy ....

ờ mà đúng không ? [smile]

:lol: :lol:

Nói Nhất Xiển Đề là nói lòng tin mà còn chấp trước vào tất cả pháp thì gọi là lòng tin chẳng đủ, cũng gọi là lòng tin không trọn vẹn, cũng gọi là lòng tin lệch lạc. bởi thế cho nên người không tin được chính mình mà cứ chạy loạn tìm cầu tri giải.
Cho nên người biết thì không hành kiến pháp, không hành văn pháp, không hành giác pháp, không hành tri pháp nên nói là không trì, không phạm.
Ôi lão già chống gậy - cậu bé tập đi!
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha ... kính bạn TT một ly trà [smile]:

thật ra ... nếu có găp những người lâm vào cảnh tuyệt vọng .. sự chấp trước của họ ... đã khiến tâm của họ mang vào đặc tính VÔ TÌNH: ánh mắt, cái nhìn, tư duy .. thờ ơ lạnh nhạt với tất cả, thì chắc lúc đó mới hiểu được nghĩa của: Nhất Xiển Đề ... bởi vì Vô Tình Vô Phật Chủng là nghĩa đó

cái thưở ban đầu lưu luyến ấy

ngàn năm khó gặp ... mấy ai quên

nhưng người thường biết thường hay gặp

vạn pháp bởi tâm .... lúc dễ dùng [smile]

Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,

Tỷ-kheo chú tâm, hướng tâm đến sự hóa hiện một thân do ý làm ra. Vị ấy tạo một thân khác từ nơi thân này, cũng là sắc pháp, do ý làm ra, đầy đủ các chi tiết lớn nhỏ, không thiếu một căn nào.
- Kinh Trường Bộ, Kinh Sa Môn Quả

ờ mà đúng không ? [smile]

:lol: :lol:
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 11 2016
Bài viết
254
Điểm tương tác
67
Điểm
28
ha ha ha ... kính bạn TT một ly trà [smile]:

thật ra ... nếu có găp những người lâm vào cảnh tuyệt vọng .. sự chấp trước của họ ... đã khiến tâm của họ mang vào đặc tính VÔ TÌNH: ánh mắt, cái nhìn, tư duy .. thờ ơ lạnh nhạt với tất cả, thì chắc lúc đó mới hiểu được nghĩa của: Nhất Xiển Đề ... bởi vì Vô Tình Vô Phật Chủng là nghĩa đó

cái thưở ban đầu lưu luyến ấy

ngàn năm khó gặp ... mấy ai quên

nhưng người thường biết thường hay gặp

vạn pháp bởi tâm .... lúc dễ dùng [smile]

Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,

Tỷ-kheo chú tâm, hướng tâm đến sự hóa hiện một thân do ý làm ra. Vị ấy tạo một thân khác từ nơi thân này, cũng là sắc pháp, do ý làm ra, đầy đủ các chi tiết lớn nhỏ, không thiếu một căn nào.
- Kinh Trường Bộ, Kinh Sa Môn Quả

ờ mà đúng không ? [smile]

:lol: :lol:

Híc..... Một Khúc Lung Linh....híc....
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha ... kính bạn TT một ly trà [smile]:

v. Tình làm nên giới hạn ... nhưng chữ Tình của Tâm .... lại có đặc tính ĐA TÌNH PHÓNG KHOÁNG hơn

Thấy thú dữ lăng xăng, Tổ ra vẻ sợ, sư hỏi:

"Ngài vẫn còn cái đó sao?"
Tổ hỏi lại: "Cái đó là cái gì?"
Sư không đáp được. Một lát sau, Tổ viết lên bàn toạ của sư chữ "Phật" (佛). Sư trông thấy giật mình, Tổ hỏi:

"Vẫn còn cái đó sao?"
Sư nghe không hội bèn làm lễ cầu xin chỉ dạy. Tổ bèn dạy:

"Phàm trăm ngàn pháp môn đồng về một tấc vuông. Diệu đức như hà sa thảy ở nơi nguồn tâm. Tất cả môn giới, định, huệ, thần thông biến hoá, cả thảy đều ở tâm ngươi… Không có tam giới có thể ra, không có Bồ-đề có thể cầu…

Chỉ tâm ngươi tự tại, chớ khởi tham sân, chớ ôm lòng lo buồn, rỗng rang vô ngại, mặc tín tung hoành, chẳng làm việc thiện, chẳng làm việc ác, đi đứng ngồi nằm, mắt thấy gặp duyên thảy đều là diệu dụng của Phật. Vì vui vẻ không lo buồn nên gọi là Phật." - Đạo Tín - Pháp Dung


ờ mà đúng không ?

** cho nên ... tạm trở về với đề tài nguyên thủy là vậy đó ... "nếu mỗi công việc ... đều có Ý THANH TỊNH --> AN TRÚ ở trong thân đang làm công việc đó được" ---> thì chỗ đó là "ĐƯỢC" [smile]

:lol: :lol:
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 11 2016
Bài viết
254
Điểm tương tác
67
Điểm
28
ha ha ha ... kính bạn TT một ly trà [smile]:

v. Tình làm nên giới hạn ... nhưng chữ Tình của Tâm .... lại có đặc tính ĐA TÌNH PHÓNG KHOÁNG hơn

Thấy thú dữ lăng xăng, Tổ ra vẻ sợ, sư hỏi:

"Ngài vẫn còn cái đó sao?"
Tổ hỏi lại: "Cái đó là cái gì?"
Sư không đáp được. Một lát sau, Tổ viết lên bàn toạ của sư chữ "Phật" (佛). Sư trông thấy giật mình, Tổ hỏi:

"Vẫn còn cái đó sao?"
Sư nghe không hội bèn làm lễ cầu xin chỉ dạy. Tổ bèn dạy:

"Phàm trăm ngàn pháp môn đồng về một tấc vuông. Diệu đức như hà sa thảy ở nơi nguồn tâm. Tất cả môn giới, định, huệ, thần thông biến hoá, cả thảy đều ở tâm ngươi… Không có tam giới có thể ra, không có Bồ-đề có thể cầu…

Chỉ tâm ngươi tự tại, chớ khởi tham sân, chớ ôm lòng lo buồn, rỗng rang vô ngại, mặc tín tung hoành, chẳng làm việc thiện, chẳng làm việc ác, đi đứng ngồi nằm, mắt thấy gặp duyên thảy đều là diệu dụng của Phật. Vì vui vẻ không lo buồn nên gọi là Phật." - Đạo Tín - Pháp Dung


ờ mà đúng không ?

** cho nên ... tạm trở về với đề tài nguyên thủy là vậy đó ... "nếu mỗi công việc ... đều có Ý THANH TỊNH --> AN TRÚ ở trong thân đang làm công việc đó được" ---> thì chỗ đó là "ĐƯỢC" [smile]

:lol: :lol:

Vấn đề là chẳng phải thanh tịnh để mà thanh tịnh , chẳng phải xao động để mà xao động ...KLL chắc là có đủ nên làm việc tùy duyên, vậy cứ làm cái công việc đọc kinh xem giáo ,trích lục lời chư tổ, kiến giải văn chương, rộng ngôn nói thuyết.... mai rày chắc sẽ là MỘT NÚI LONG LANH bât khả tư nghì. hahahaahahahaahahahahhaaha........
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha ... kính bạn TT một ly trà [smile]:

người và việc ... tùy theo chỗ "NHẤT ĐAO" họ cầm lên mà có thể nhìn thấy những trú xứ có tình và vô tình ở đó không ... TIỂU LÝ PHI ĐAO đã cầm đao lên rồi .. nhưng lại hỏng phóng ra: SỢ ĐÓ LÀ NHÁT ĐAO CUỐI CÙNG CHĂNG ? [smile]

v. đệ nhất ba la mật . tức phi .... đệ nhất ba la mật ... thị danh đệ nhất ba la mật

Sau, sư đến núi Vân Nham trụ trì, tuỳ duyên hoằng giáo.

Một vị tăng hỏi: "Khi một niệm chợt khởi liền rơi vào ma giới, là thế nào?"
Sư hỏi lại: "Ngươi nhân đâu từ Phật giới đến?"

Tăng không đáp được, sư hỏi: "Hội chăng?"
Tăng thưa: "Chẳng hội."

Sư bảo: "Chớ bảo hội chẳng được, giả sử hội được cũng chỉ là bên trái, bên phải."

Ngày 26 tháng 10 năm đầu niên hiệu Hội Xương đời Đường, sư có chút bệnh, tắm gội xong gọi Tri sự vào bảo: "Sắm sửa trai, ngày mai có Thượng toạ đi." Tối hôm 27, sư viên tịch, thọ 60 tuổi.


Trong nhà có báu thôi tìm kiếm

đối cảnh vô tâm .... mạc vấn thiền [smile]


- có 1 vị tổ nói .. ta mãi đi tây ... lý hoài đông ... chắc những lần NHỨT ĐAO cất lên hạ xuống .. ông ta nhìn ra được cả một con đường: hành trình về tây phương .. hay là hành trình về đông phương ... lên núi hay là xuống núi ... thồi thì cứ như vậy đi [smile]

- đức Phật trước khi tịch diệt cũng đi con đường tất cả các bậc thiền ..... chắc vẫn là .. ha ha hahahahahahahhahahahahahahahahahahah


ờ mà đúng không ? [smile]

:lol: :lol:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Hi hi...

Tiểu đệ có mấy câu hỏi!

1. Nếu khởi niệm không phải là TA thì ông nào khởi?

2. Nếu khởi niệm chẳng phải TA thì cái khỉ gì đang thuyết?

3. Nếu Ta Với Niệm chẳng liên quan thì ai đang nói chuyện với ai?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha .. kính bạn TN một ly trà [smile]:

hay là để tui tặng bạn TN một cái này: NHỨT ĐAO ... bạn TN cứ cầm nó lên ... [smile]

- XÀI HOÀI thì biết là AI NÓI [ha ha hahaha]

định được đêm ngày .... định BÁCH PHÂN (4)

cho nên GIÁ TRỊ của CÔNG VIỆC nằm ở chỗ NHỨT ĐAO = không gian và điểm tựa của sự an trú đặt ở đâu


cứ vẽ một vòng tròn ... gọi là KHỔ ..

và 1 vòng tròn khác ... gọi là KHÔNG KHỔ

- nếu NHẤT ĐAO ... mà chỉ là CHẶT GIỮA HAI VÒNG TRÒN ... thì không giống như là NHỨT ĐAO chặt vào NGAY VÒNG TRÒN ... chặt hết cả vòng tròn ... chỉ chừa CÁI TÂM VẼ RA VÒNG TRÒN ẤY RA [smile]

cho nên mới nói ... ĐIỂM ĐỊNH như là "NGỌN ĐÈN hỏng lung lay trước gió" ... [smile]


chư tổ bảo:

ra mút đầu sào buông tay hố thắm

NHỨT ĐAO LƯỠNG ĐOẠN [phập ]

tuyệt tử tái tô [chết đi sống lại ]

sự sống chia làm hai phần

--> không liền được nữa


cho nên .. người CẦM ĐAO HOÀI thì biết là AI NÓI [smile]


nhưng ở đây tui đơn cử một số thí dụ điển hình:

i. Khổ và Không Khổ

trong Tứ Diệu Đế đức Phật dạy:

- Khổ --> Tập --> Diệt

vậy NGƯỜI CẦM NHẤT ĐAO là AI ? [smile]


ii. hay tu tập thì đức Phật nói tới việc sử dụng CHÁNH NIỆM TỈNH GIÁC ... rùi từ từ ... RÚT ĐƯỢC CÂY KIẾM ra KHỎI VỎ ... vậy NHẤT ĐAO là gì ?

Này Ðại vương, ví như mọt người rút một cây lau ra ngoài vỏ. Người ấy nghĩ: Ðây là vỏ, đây là cây lau; vỏ khác, cây lau khác và cây lau từ vỏ rút ra. Này Ðại vương, ví như một người rút thanh kiếm từ bao kiếm;

thanh kiếm khác,

bao kiếm khác,

--> và thanh kiếm từ nơi bao kiếm rút ra.

Này Ðại vương, ví như một người lột xác một con rắn. Người ấy nghĩ: Ðây là con rắn, đây là xác rắn, con rắn khác, xác rắn khác, và con rắn từ nơi xác rắn được lột ra. Cũng vậy, này Ðại vương, với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến sự hiện hóa một thân do ý làm ra. Vị ấy tạo một thân khác từ nơi thân này, cũng là sắc pháp, do ý tạo thành, đầy đủ các chi tiết lớn nhỏ, không thiếu một căn nào. - Kinh Trường Bộ, Sa Môn Quả

cho nên ... có phải đó là phân biệt NHỨT NHỊ ... KIẾM và BAO không ? [smile]



iii. SỞ HỮU CẦN

ngày xưa khi Alexander đại đế đi chinh phạt các xứ . tới 1 xứ nọ tương đối văn minh, đánh vào cũng khó .. trong khi thương thuyết thì bên đó đưa ra một sợi dây thừng có một nút thắt .. xưa nay chẳng ai cởi được [smile]

và họ nói: nếu Alexander cởi được nút thắt đó thì họ đầu hàng ?


Alexander rút kiếm ra .. CHẶT một cái phập 1 cái ... ĐỨT LUÔN [smile]


trong Duy Thức Học có một sở hữu ... là SỞ HỮU CẦN .. tui nhớ hồi đó đọc 1 lời bình giải trong đó hòa thượng viết cũng lạ:

- sở hữu cần như là 1 vị tướng như là QUAN CÔNG .... .quá quan chặt hết 16 tướng [smile]



(4) định được đêm ngày .. định bách phân

ngày xưa có 1 vị thiền sư dạy vị đệ tử phân biệt giữa ngày và đêm .. khi nào ngày bắt đầu và đêm kết thúc ... nhưng làm sao biết được .. ngay cả ban đêm cũng có ánh sáng .. và ngay cả ban ngày cũng có bóng đêm [smile]

Ở ... mở ngoặc đóng ngoặc cứ y như là lý thái cực vậy: ÂM TRUNG HỮU DƯƠNG CĂN ... DƯƠNG TRUNG HỮU ÂM CĂN ... vị đệ tử đó học phân biệt ngày đêm hoài hỏng được .. trả lời bao nhiêu lần cũng không đúng

cuối cùng ... tới một ngày ... người đó ... tự tay CẦM DAO CHẶT NGÀY ĐÊM luôn

--> cho nên nói là định được đêm ngày .. định bách phân [smile]


cho nên bạn TN may mắn quá ... có nhiều việc làm rùi đấy [smile]

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 11 2016
Bài viết
254
Điểm tương tác
67
Điểm
28
ha ha ha ... kính bạn TT một ly trà [smile]:

người và việc ... tùy theo chỗ "NHẤT ĐAO" họ cầm lên mà có thể nhìn thấy những trú xứ có tình và vô tình ở đó không ... TIỂU LÝ PHI ĐAO đã cầm đao lên rồi .. nhưng lại hỏng phóng ra: SỢ ĐÓ LÀ NHÁT ĐAO CUỐI CÙNG CHĂNG ? [smile]

v. đệ nhất ba la mật . tức phi .... đệ nhất ba la mật ... thị danh đệ nhất ba la mật

Sau, sư đến núi Vân Nham trụ trì, tuỳ duyên hoằng giáo.

Một vị tăng hỏi: "Khi một niệm chợt khởi liền rơi vào ma giới, là thế nào?"
Sư hỏi lại: "Ngươi nhân đâu từ Phật giới đến?"

Tăng không đáp được, sư hỏi: "Hội chăng?"
Tăng thưa: "Chẳng hội."

Sư bảo: "Chớ bảo hội chẳng được, giả sử hội được cũng chỉ là bên trái, bên phải."

Ngày 26 tháng 10 năm đầu niên hiệu Hội Xương đời Đường, sư có chút bệnh, tắm gội xong gọi Tri sự vào bảo: "Sắm sửa trai, ngày mai có Thượng toạ đi." Tối hôm 27, sư viên tịch, thọ 60 tuổi.


Trong nhà có báu thôi tìm kiếm

đối cảnh vô tâm .... mạc vấn thiền [smile]


- có 1 vị tổ nói .. ta mãi đi tây ... lý hoài đông ... chắc những lần NHỨT ĐAO cất lên hạ xuống .. ông ta nhìn ra được cả một con đường: hành trình về tây phương .. hay là hành trình về đông phương ... lên núi hay là xuống núi ... thồi thì cứ như vậy đi [smile]

- đức Phật trước khi tịch diệt cũng đi con đường tất cả các bậc thiền ..... chắc vẫn là .. ha ha hahahahahahahhahahahahahahahahahahah


ờ mà đúng không ? [smile]

:lol: :lol:

Đúng là ma tìm kiếm , chả trách hết tìm lời , tìm ý nơi chư Phật - Tổ, lời ca tiếng hát.. giờ hết thứ tìm thì đi tìm nhất đao mà không biết đao đã phóng... hahahahaahahahahahahahahha.....
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha ... kính bạn TN một ly trà nữa [smile]:

À .. có một bài hát tui nhớ ngày xưa rất ưa thích vì có 1 đoạn nói tới cái KHỞI ĐẦU ... nghĩ về 1 con người như thế nào:

khi nghĩ về 1 ĐỜI NGƯỜI

- tôi thường nhớ về 1 rừng cây


khi nghĩ về 1 RỪNG CÂY

- tôi thường nghĩ về nhiều người ...


và cuối cùng sau khi nhìn rừng cây .. nhìn đời người ... nhìn những con người .. nhìn số người đông lên cả rừng rùi .. thì lại rút ra kết luận:

chân lý thuộc về mọi người .... không chịu sống đời nhỏ nhoi


hồi nhỏ .. sự ưa thích theo đòi chân lý .. tâm tình đơn giản thấy đó là hay ... nhưng nay không thấy vậy nữa [smile]

tui nghĩ ... khi đức PHẬT hạ NHỨT ĐAO ... ngài cắt "KIẾM và BAO KIẾM" .. tỉ mỉ và sâu sắc quá [smile]

có lẽ vì vậy nên ngài nói: Tứ Niệm Xứ .... là con đường duy nhất tới Giác Ngộ

bởi vì .. trong NỘI HÀM của TỨ NIỆM XỨ

có:

QUÁN TÂM trên TÂM

i. tâm vốn là 1 vòng tròn ... lại quán tâm trên tâm để nhìn thấy sự BẤT TỊNH của THÂN, TÂM, PHÁP VÔ NGÃ ... để mà ...

cắt hết .... cho tới khi .... chỉ còn 1 ĐIỂM CUỐI CÙNG: NHỨT TÂM = ĐẠI ĐỊNH = TRĂNG ...


vậy HẠ THỦ CÔNG PHU ... HẠ NHỨT ĐAO như thế nào là CÔNG VIỆC của ai nhỉ ??

-->> NGƯỜI ẤY là ai .. ha hahahahahah



có lẽ .. và có lẽ gần như là có thể có 1 điều chắc chắn rằng [smile] .. hành trình lên đỉnh núi TU DI TÂM ... về phương Tây ... theo những bước chân xưa là như vậy .. bởi vì .. chúng ta nhìn thấy những phương pháp hạ nhất đao:

- chánh niệm tỉnh giác

- tứ niệm xứ ..

- tứ diệu đế

vv... đều là những người .. làm những công việc HẠ NHẤT ĐAO ... dần dần .. lần lượt đi qua NHỮNG ĐỊNH XỨ ... cho nên CON ĐƯỜNG TU CHỨNG chính đức Phật cũng miêu tả như vậy [smile]

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Hi hi...

Thật ra chúng sanh bắt đầu bởi 2 cái biết lẫn lộn nhau mà không phát hiện ra!

Ví như hư không chẵng phân biệt đến khi lập một ngôi nhà tự nhiên trong ngoài rõ ràng. Tướng khác mà tánh không đổi nên đến mà không biết đã đến, làm sao biết trở về?


Con nít chỉ chấp tánh mà không liễu tướng nên ở chổ KHÔNG PHÂN BIỆT lại thành MÊ. Người lớn thì quên TÁNH chỉ chấp tướng nên càng ngày MÊ nặng!

Thiền Tông ra rả suốt ngày KIẾN TÁNH là nói hành giả đang ở nơi phân biệt mà biết chổ chẵng phân biệt xưa nay gọi là trở về. Mọi sự phân biệt chỉ là huyển vọng như vẽ hình trên nước, đang hiện hành thực chất là RỖNG KHÔNG.

Cái BIẾT không phân biệt thì CHẴNG BIẾT MÀ BIẾT. cái biết nương nơi thân mà BIẾT gọi là BIỆT NGHIỆP. 2 cái dung thông giống như NƯỚC với SÓNG dung thông nên cái LIỄU NGỘ nơi BIỆT NGHIỆP có thể chiếu sáng khắp BIỂN TÁNH. VÌ hành giả dùng được 2 cái biết nên chư PHẬT mới để lại kinh sách ngữ lục, nếu chỉ 1 cái biết của tự tánh thì chẵng còn ai gọi là GIÁC NGỘ rồi khà khà... :icon_rollsmilie3:
 

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên