Giúp hay không giúp

Vạn Vấn

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
15 Thg 10 2018
Bài viết
439
Điểm tương tác
52
Điểm
28
Nam mô đức thế tôn, kính bạch chư tăng cùng tất cả các bạn.

Một ngày nọ có một người thấy một người sắp chết đuối, nhưng anh ta do dự không biết có nên cứu giúp người đó không, vì anh ta nhận ra, người đang sắp chết đuối là một tên cướp nổi tiếng, không việc ác nào không làm, tên cướp đặc biệt thích hãm hiếp phụ nữ và giết hại trẻ em.

Ở một nơi nọ có một bác sĩ rất tài giỏi, một ngày nọ có một tên trùm khủng bố đến chỗ ông ta chữa bệnh, vì tên trùm khủng bố này đang sắp chết và chỉ có bác sĩ này mới cứu được hắn. Người bác sĩ tài giỏi biết nếu mình cứu tên trùm này thì có lẽ sẽ có hàng trăm hàng ngàn người vì vậy mà phải chết.

Nếu theo nhân quả thì duyên để quả của những kẻ ác này đã trổ, vậy nếu là bạn thì nên để chúng ứng kiếp tức tiếp nhận quả này, hay các bạn sẽ giúp chúng sống thêm để tiếp tục làm ác? Ngắn gọn : giúp hay không giúp?
 

minhthien

Registered
Phật tử
Tham gia
7 Thg 6 2018
Bài viết
124
Điểm tương tác
90
Điểm
28
chào bạn Vạn Vấn ,

bạn đang vấn người hay tự vấn như thread kia ?

nếu theo bạn "duyên để quả của những kẻ ác này đã trổ" thì còn gì để nói nữa ? làm sao một vị chưa "thông" biết được nhân quả một cách chắc chắn ?

có một đoạn trong tác phẩm "Tâm và Đạo - Quán tưởng về cuộc sống trong Đạo Phật" của Ngài Ajahn Sumedho mà mt tâm đắc , xin được trích ra như sau :

Có người đã hỏi tôi, nếu có một người điên đang tìm cách tấn công và hãm hại mẹ tôi, tôi có giết ông ta không? Nếu là người có lập trường bất bạo động (conscientious objector), tôi sẽ trả lời, "Tôi chỉ biết cầu nguyện thôi." Và người đó sẽ nói, "Ông muốn nói là ông sẽ để cho người điên đó cầm dao đâm vào người mẹ già, ốm yếu và đáng thương của ông?" Nhưng nếu người điên đó tấn công mẹ tôi, và lúc đó tôi đang có mặt ở đó, tôi tin là cái trí tuệ ngay chính giây phút đó sẽ hướng dẫn tôi ứng xử một cách đúng đắn. Tôi không thể nói là tôi sẽ làm gì vì tôi không biết được tất cả những yếu tố có thể tác động đến hoàn cảnh đó. Có thể lúc đó mẹ tôi sẽ bị nhồi máu cơ tim mà chết ngay, hay cũng có thể người điên đó bị mắc chứng động kinh và không thể tấn công mẹ tôi. Hay cũng có thể, người điên đó bất kỳ xuất ý nghĩ rằng, "Ta không thể hãm hại cụ già ốm yếu đáng thương nầy được. Con trai của bà đang đứng bên kia là một người bất bạo động, và vì thế, anh ta không thể đứng ra bảo vệ cho bà được." Hay cũng có thể, mẹ tôi đã từng là một võ công karate chuyên nghiệp, bà sẽ dùng võ công để chặt tên điên nầy thành hai mảnh. Hay cũng có thể nhân viên an ninh sẽ đến để cứu bà. Ai biết có thể được những gì có thể xảy ra -- điện thoại có thể reo hay cái chụp đèn trên trần nhà có thể rớt trúng đầu tên điên đó. Nếu chúng ta cứ suy đoán mãi thì đây là những gì có thể xảy ra phải không các bạn? Chúng ta có thể tiếp tục tưởng tượng tất cả những gì có thể xảy ra trong lúc đó, nhưng điều mà chúng ta có thể nói được là chúng ta không biết chắc những gì sẽ xảy ra. Hiện tại, chúng ta không biết chúng ta sẽ làm gì vì tất cả những điều kiện trên đều không có mặt. Nhưng chúng ta có thể biết những gì đang diễn tiến trong giây phút hiện tại, phải không các bạn? Chúng ta có thể mở rộng tâm thức để tiếp nhận thực tại ngay trong giây phút nầy mà không cần dựa vào một lập trường hay quan điểm nào hết."
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,114
Điểm
113
ha haha .. kính bạn VV và MT một ly trà [smile]:

lối giải thích của vị thiền sư đó thiệt đúng với tôn chỉ CHÍ THIỆN của PHẬT MÔN:

vô căn vô trần .. vạn pháp TÙY DUYÊN .. tác ý như lý .. thường giữ thiện nhân [smile]


Ở đây:

nhấn mạnh ý nghĩa của VÔ CĂN VÔ TRẦN là chỗ CHÍ THIỆN .. bởi vì nếu 1 dân tộc, 1 quốc gia .. mà ai cũng tự có thẩm quyền "XỬ MỘT SINH MẠNG" một người, thì quốc gia đó loạn mất .. vì vậy .. NỮ THẦN CÔNG LÝ phải đeo một cái khăn bịt mắt lại trước khi CÂN ĐO .. để không bị CẢM GIÁC và CẢM XÚC RIÊNG TƯ làm ảnh hưởng "CÁI NÉT CHÍ CÔNG VÔ TƯ" của "LUẬT PHÁP" đi chẳng hạn ..

mặt khác .. trên vấn đề đạo thì chúng ta tin tưởng rằng: TỰ NGÃ chỉ là hiện tượng nhất thời .. dù là chúng có LUÂN HỒI SANH TỬ BAO NHIÊU KIẾP --> vẫn không có TỰ NGÃ .. cho nên, vì CHƠN TÂM = chính là TỰ NGÃ .. nên đó là chỗ CHÍ THIỆN

tuy nhiên ... nói vậy chứ thông thường ý nghĩa THIỆN cũng TÙY DUYÊN .. có khi TỰ NHIÊN . có khi NHÂN DUYÊN:

- thí dụ: tên cướp đó vừa cướp của giết người .. chạy ra khỏi làng . .chạy tới sông sắp bị chết đuối .. lúc đó: HẶN THÙ ĐẰNG ĐẰNG .. AI MÀ CỨU CHO ? [smile]

- nhưng nếu TÊN CƯỚP ẤY bị một cảnh sát dí vào đường cùng .. tới lúc yếu đuối không còn khả năng kháng cự .. sắp chết đuối .. nếu không cứu .. thì anh ta sẽ PHẠM LUẬT QUỐC GIA mất thôi .. vì hầu hết các quốc gia đều có luật không được giêt người không còn khả năng kháng cự .. mà phải để luật phát tài quyết [smile]

- nếu Tên Cướp cướp của giết người ở trong nhà .. cầm dao uy hiêp .. thì chúng ta cũng có KHÔNG GIAN ĐƯỢC TỰ BẢO VỆ riêng ..

nói chúng là nhiều điều kiện lắm .. cho nên .. mới nói là:

vô căn vô trần = là chỉ nơi chí thiện .. là chỗ chí thiện tối đại như NỮ THẦN CÔNG LÝ ..như là CHƠN TÂM chẳng hạn

vạn pháp tùy duyên = là tùy duyên theo con đường thiện, điều kiện thiện mà các pháp trổ ra .. nếu chúng ta không TÁC Ý NHƯ LÝ đúng như chỗ VỊ TRÍ CHÚNG TA đang đứng, cân nhắc cái thiện tương lai .. lại phạm tội làm điều ác hiện thời .. vv..

--> cho nên cũng cần tác ý như lý và .. thường giữ thiện nhân .. nhưng chưa chắc điều thiện đó .. đã là "CHỈ Ư CHÍ THIÊN" ...

Đại học chi đạo, tại minh minh đức, tại thân dân, tại chỉ ư chí thiện. [/b]

Đạo học làm việc lớn là ở chỗ làm rạng tỏ cái đức sáng của mình, thương yêu người dân, đạt tới chỗ chí thiện (vô cùng hoàn thiện).


có lẽ vì vậy mà các BIẾN CỐ HIỆN TƯỢNG cứ chạy vòng vòng vòng vòng .. khó mà chỗ "CHỖ DỪNG" là CHỈ Ư CHÍ THIỆN .. là vô cùng hoàn thiện .. bởi vì ... ---> NHIỀU LÝ DO NGĂN NGẠI ĐIỀU ĐÓ XẢY RA QUÁ ..

Trả lời :

GIÚP và KHÔNG GIÚP .. sẽ không có một câu trả lời hoàn toàn ĐÚNG đâu .. vì tự bản chất câu hỏi đã như CÕI TA BA: có ĐÚNG có SAI .. có LÝ BẤT NHỊ .. ở trong đó rùi ..

nên là MỘT VÒNG TRÒN .. NHỮNG VÒNG TRÒN KHÔNG CÓ ĐIỂM KHỞI ĐẦU và KẾT THÚC


ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Nhất Thiết Duy Tâm Tạo.

Nam mô đức thế tôn, kính bạch chư tăng cùng tất cả các bạn.

Một ngày nọ có một người thấy một người sắp chết đuối, nhưng anh ta do dự không biết có nên cứu giúp người đó không, vì anh ta nhận ra, người đang sắp chết đuối là một tên cướp nổi tiếng, không việc ác nào không làm, tên cướp đặc biệt thích hãm hiếp phụ nữ và giết hại trẻ em.

Ở một nơi nọ có một bác sĩ rất tài giỏi, một ngày nọ có một tên trùm khủng bố đến chỗ ông ta chữa bệnh, vì tên trùm khủng bố này đang sắp chết và chỉ có bác sĩ này mới cứu được hắn. Người bác sĩ tài giỏi biết nếu mình cứu tên trùm này thì có lẽ sẽ có hàng trăm hàng ngàn người vì vậy mà phải chết.

Nếu theo nhân quả thì duyên để quả của những kẻ ác này đã trổ, vậy nếu là bạn thì nên để chúng ứng kiếp tức tiếp nhận quả này, hay các bạn sẽ giúp chúng sống thêm để tiếp tục làm ác? Ngắn gọn : giúp hay không giúp?

Đã nói vấn đề không ở bên ngoài mà ở nơi bạn.
Bạn nói Tùy Duyên mà không hiểu Giúp hay không Giúp phải Tùy theo Nhân Duyên Hỗ Tương của mỗi người.

Không có vấn đề nào mà không có Nguyên Nhân.
Đã có Nguyên Nhân thì phải có Hậu Quả.

Phải có Nguyên Nhân Giúp, Cướp, Giết, Hãm Hiếp người thì phải có Hậu Quả Giúp, Cướp, Giết, Hãm Hiếp người.

Giúp người là Nhân thì phải có người Giúp lại là Quả.
Cướp, Giết, Hãm Hiếp người là Nhân thì phải có người Cướp, Giết, Hãm Hiếp lại là Quả.

Phật, Bồ Tát mà không có Nhân Duyên với chúng sanh thì thành Phật, Bồ Tát làm chi vậy?
Người Giúp, Cướp, Giết, Hãm Hiếp người cũng vậy.


Bạn là người Vô Duyên với Phật Giáo. Đừng bày đặt tự vấn mà phải tự hỏi.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,114
Điểm
113
ha ha hah .. tiếp nhé [smile]:

À có cái này tui học ở trong Duy Thức Học thấy hay nè:

Cái “Nhân tướng” này có hai món: NHƠN TƯỚNG = CHỦNG TỬ có sẵn, có trước; và NHƠN TƯỚNG = CHỦNG TỬ ĐÃ HUÂN TẬP có sau

1- Từ chủng tử khởi tác dụng, sanh ra hình trạng của các pháp. Theo Duy Thức học thì gọi là “hiện hành”. Ý nói: Do chủng tử vô hình này, hiện ra hành động, sanh các pháp hữu hình, nên gọi chủng tử này là “nhân” của hiện hành. Đây là cái “nhân tướng” thứ nhất.

Cũng như trẻ con khi mới sanh, không ai dạy khóc, mà nó vẫn biết khóc oa! oa!. Vì trong Thức A lại da đã chứa sẵn cái nhân (chủng tử) khóc, cho nên mới khởi ra quả (hiện hành) là biết khóc.

Ít ngày nó lại biết bú, cũng bởi trong Tàng thức sẵn có cái nhân (giống) bú, cho nên mới khởi ra quả là biết bú. Rồi lần hồi biết cười và biết nói: cũng vì trong Tàng thức đã chứa sẵn cái nhân cười và nói, cho nên mới khởi ra quả (hiện hành) được.

Tuy biết rằng: trẻ con biết nói năng, cũng nhờ có cha mẹ dạy bảo. Nhưng cha mẹ làm trợ duyên mà thôi. Thật ra đều do cái nhân (chủng tử) đã chứa sẵn trong Tàng thức, rồi nhờ ngoại duyên, mới phát sanh được hiện hành (quả).

Bởi thế nên nói: Tất cả các pháp đã hiện ra trong thế gian này, mỗi mỗi đều do chủng tử của nó chứa trong Tàng thức, tùy loại nào gặp đủ duyên trước thì nó hiện khởi ra trước.

2- Những pháp đã hiện hành, trở lại huân tập thành hạt giống ở trong Tàng thức. Dụ như trái đậu và bắp, đến khi già rồi trở lại rớt hột trong đất, khi gặp thời tiết thuận tiện nó lại sanh ra, nên gọi là pháp hiện hành này là cái “nhân” để làm chủng tử. Đây là cái “nhân tướng” thứ hai.



Như vậy thì rõ ràng: có sự phân biệt giữa hai loại nhơn tướng.

i. ở dạng chủng tử .. thì ai cũng có .. có chủng tử tham sân si .. có chủng tử tàm quý .. có chủng tử vô lượng tâm

nhưng ở đời .. vì ít ai nuôi dưỡng những chủng tử THIỆN .. mà toàn nuôi những chủng tử: CHÔM CHỈA GIỰT [smile] nên nhiều người do HUÂN TẬP CÁC CHỦNG TỬ BẤT THIỆN


bởi vì vậy -->> không có hết vô minh [smile ... ???]

ii. Nhơn Tướng thứ hai là loại NHƠN TƯỚNG do CHỦNG TỬ "ĐƯỢC HUÂN TẬP" đã hình thành .. có lẽ nên gọi là TẬP KHÍ ... hay là NHƠN TƯỚNG .. hay như kinh Vô NGã Tướng gọi là: Ngã Tướng, Nhân Tướng, Thọ Giả, Chúng Sanh ..

và kinh Phật .. thì nói rằng: các "NHƠN TƯỚNG" này .. có sự tan rã .. khi mà NĂNG và SỞ tan rã .. NĂNG TRỤC .. CẢNH CHÌM ...


vì vậy tui thấy quan niệm "NHƠN - QUẢ" .. đã TRỔ DUYÊN ... qua huân tập sâu dày .. đã TRỔ QUẢ XẤU .. bứt quẳng luôn

bởi vì QUẢ ĐÓ, NHƠN TƯỚNG CƯỚP KHỦNG BỐ ĐÓ -->> ... KHÓ THAY ĐỔI mà bạn VV nói tới là vấn đề nhức nhối lắm [smile]

--> SUY NGHĨ THÔI CŨNG NHỨC ĐẦU .. nên từ từ .. cứ nói chuyện vài chuc ngày .. vài chục năm .. cũng từ từ giải quyết được... CAN THIỆP thì CHẮC CŨNG PHẢI TỪ TỐN THÔI .. bởi vì dục tốc bất đạt nên cố làm cũng hỏng nổi .. [smile]



ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,114
Điểm
113
ha ha hah .. tiếp nhé [smile]:

HÀNH UẨN : Chủng Tử "HIỆN HÀNH" = HUÂN TẬP có thể được xem như vầy...


thí dụ: chúng ta lấy CHỦNG TỬ "THAM"

i. có thể mới đầu cái tham đó được nuôi dưỡng bởi môi trường ... THAM KHÔNG SAO ..

thi dụ: đi bên lề đường .. thấy cây nhà nào thò ra .. có chùm nhãn vừa tay thơm quá ... hái cả chùm cũng chẳng ai biết .. chẳng ai than ..

thấy một cành hoa ai trồng bên đường .. chắc là để cho đẹp .. vì hái lúc không ai thấy nên không sao ..

lâu ngày nó trở thành một thói quen: CÓ NGƯỜI THẤY MỚI SỢ .. HỎNG AI THẤY HỎNG AI BIẾT .. THÌ KHÔNG SỢ ..


như vậy .. CHỦNG TỬ THAM được nuôi dưỡng bằng nhiều cách như vậy .. nên tuy là từ một chủng tử .. nhưng rùi có một TÂM VƯƠNG lấy "TÂM SỞ HỮU ĐÓ LÀM CHỦ" ... không ai biết thì không sợ, hoặc giả AI BIẾT, NẾU MÌNH MẠNH HƠN CŨNG KHÔNG SỢ ..

do đó .. các TÂM VƯƠNG như là LY TRÍ HỢP TÀ .. HỢP TRÍ LY TÀ .. vv... chiếm cứ "CHỦNG TỬ THAM ĐÓ" .. lấy đó làm sở hữu .. và chơi hoài luôn

hình thành một NHÂN TƯỚNG MỚI



vì vậy ... NHƠN TƯỚNG = TƯỚNG CƯỚP = thì sự huân tập và "NÉT CHỮ VƯƠNG" đã không nhỏ .. nếu đó là NHƠN TƯỚNG CỰC XẤU .. như là Đức Phật hóa độ tên tướng cướp đã giết 999 người ..

- nói thì dễ .. nhưng chắc chắn là phương pháp hóa độ đó .. CÓ NHIỀU PHƯƠNG TIỆN THIỆN XẢO .. có thể "NHẬP THẲNG" vào TẠNG THỨC mà từ đó .. huân tập để tên tướng cướp có thể "BUÔNG CÂY DAO" = TÂM VƯƠNG .. BỎ TÂM SỞ: THAM, SI .. ÁC .. vv... mà CHỌN CÁC TÂM SỞ HIỀN MÀ HUÂN TẬP .. như là sống lại 1 đời mới ..

chuyện NGẮN .. nhưng HÓA DÀI .. bởi vì .. thực tế luôn là DÀI LÊ THÊ .. và CỤ THỂ thì đúng là mênh mông [smile]

mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,114
Điểm
113
ha ha hah .. tiếp nhé [smile]:

cứ tiếp tục theo dõi CHỦNG TỬ "TÂM SỞ THAM" --> được nuôi dưỡng [ra hiện hành] .. và

được SỞ HỮU bởi một TÂM VƯƠNG: THAM KHÔNG AI BIẾT .. KHÔNG AI THẤY = KHÔNG SAO ?


thì cách là cho TÂM VƯƠNG ĐÓ TAN RÃ cũng không có gì là khó mấy:

- chỉ cần đem CÁI CHỖ THAM đó ra ánh sáng ... tức là cho người ta thấy người ta biết .. tri huyễn


một trong những phương pháp HÓA NGHIỆP .. "LÀM TAN RÃ" TÂM VƯƠNG kiểu này ... là bởi vì trong "TÁNH" của người đó có CHỦNG TỬ THIỆN:

- là TÀM và QUÝ ... có nhiều khi .. TÀM và QUÝ cũng đánh thức được tâm THAM, SÂN, SI .. và vì đó ... từ đó ... làm tan rã "cả TÂM VƯƠNG và TÂM SỞ THAM SÂN SI" đã được huân tập .. làm tan rã được CÁC NHƠN TƯỚNG ẤY ..

đó là vì ở trong lòng những người đó .. vốn đã chất chứa "MỘT ÍT THIỆN CĂN" .. đã có sẵn TÀM QUÝ ..chỉ là hai chủng tử này chưa được đánh thức dậy và huân tập đúng cách .. chỉ cần một tí TUỆ CĂN và ĐỊNH CĂN rọi vào .. sẽ làm được chuyện đó .. [smile]

mặt khác.. cũng là TÂM VƯƠNG "CHƯA ĐẾN NỖI" TÀN ÁC .. làm CHE KHUẤT LUÔN CẢ TÀM VÀ QUÝ .. chôn vùi chúng ở đâu luôn .. thì cũng khó mà đánh thức dậy được [smile]






ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,114
Điểm
113
ha ha haha .. tiếp nhé .. [smile]

cho nên có người nói:

Ở CHÁNH ĐIỆN thì ai cũng là người TU HÀNH .. bởi vì "PHẬT BIẾT", -->> sao mà GIẤU NỔI PHẬT mà không tu ?


còn ở NHÀ BẾP ... có ai biết rõ ràng là gì đâu mà SỢ ... CÃI THÌ CÃI .. CHƠI THÌ CHƠI .. PHÓNG ĐŨA HỎNG TRÚNG .. thì PHÓNG DAO ?? [ha ha hahahaha .. nói chơi thui .. xin đừng làm thiệt .. ha hahaha ]


nhưng mà chỗ THIỆT là những TÂM NÀY còn có những hạt chủng tử: TÀM và QUÝ .. chỉ là được HUÂN TẬP "Ở CHÁNH ĐIỆN THÔI" .. cũng ít khi được huân tập ở những nơi khác .. cho nên .. không mạnh và có năng lực ...



hay là những câu nói:

- Hổ Dữ không ăn thịt con .. là tại vì ... nhìn ở trong .. thấy có một số món có thể xài được [smile]

phải hông ?

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Nhất thiết duy tâm tạo

Đã nói vấn đề không ở bên ngoài mà ở nơi bạn.
Bạn nói Tùy Duyên mà không hiểu Giúp hay không Giúp phải Tùy theo Nhân Duyên Hỗ Tương của mỗi người.

Không có vấn đề nào mà không có Nguyên Nhân.
Đã có Nguyên Nhân thì phải có Hậu Quả.

Phải có Nguyên Nhân Giúp, Cướp, Giết, Hãm Hiếp người thì phải có Hậu Quả Giúp, Cướp, Giết, Hãm Hiếp người.

Giúp người là Nhân thì phải có người Giúp lại là Quả.
Cướp, Giết, Hãm Hiếp người là Nhân thì phải có người Cướp, Giết, Hãm Hiếp lại là Quả.

Phật, Bồ Tát mà không có Nhân Duyên với chúng sanh thì thành Phật, Bồ Tát làm chi vậy?
Người Giúp, Cướp, Giết, Hãm Hiếp người cũng vậy.


Bạn là người Vô Duyên với Phật Giáo. Đừng bày đặt tự vấn mà phải tự hỏi.

Hành động của con người luôn bị Tự Kỷ Ám Thị nên không thấy Thân Vô Tự Kỷ.



Thế nào là Thân Vô Tự Kỷ?

Thân Nghiệp, Khẩu Nghiệp, Ý Nghiệp chi phối tất cả hành động của con người.

Nói như vậy có nghĩa là GIÚP người, hay GIẾT người Tuỳ Thuộc vào Thân Nghiệp, Khẩu Nghiệp, Ý Nghiệp của mỗi người nên chẳng có hành động gì là THIỆN, ÁC.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,114
Điểm
113
ha ha ha ..kính bạn VV và VM một ly trà [smile]:

để hiểu rõ vấn đề HUÂN TẬP là huân tập của các gì trước đã, có lẽ chúng ta phải đi vào khái niệm của TẠNG THỨC ... cứ tạm lấy quan niệm các hạt chủng tử và hai loại nhơn tướng:

i. Theo Duy Thức, thì Tạng Thức chứa các loại Chủng Tử Căn Bản:

thí dụ như là 51 Tâm Sở ... trong các Chủng Tử Căn Bản này .. có

- .. Tham .. Sân Si .. Vô Tàm Vô Quý .. thuộc Bất Thiện

- có Tàm Quý Kinh thân .. Nhu Thân .. vv. .. thuộc Thiện


Thì Duy Thức nói về TÂM SỞ TƯ: là cái tâm sở mà chúng ta gọi là TƯ DUY .. TA LÀ AI .. thì tâm sở ấy nó có thể nói ra TA LÀ AI ... và từ đó có thể phân loại CHỦNG TÁNH từ tư tưởng ..

thì dụ:

TÁNH THIỆN: thì có Tàm Quý, Vô Tham, Vô Sân, Vô Si ....

TÁNH ÁC thì có: Tham Sân Si, Vô Tàm Vô Quý ..


như vậy .. đứng ở dạng Chủng Tử thì chúng ta nhìn thấy:

VÔ MINH = cũng có sẵn



CHƠN TÂM = cũng có sẵn


ii. Duy Thức còn nói thêm vấn đề VÔ MINH có VÔ THỈ .. mà không có VÔ CHUNG .. bởi vì ví như người ĐÃ GIÁC NGỘ RỒI .. thì không có chuyện ngày mai lại VÔ MINH [smile]

mặc khác .. Duy Thức lại nói TẠNG THỨC là VÔ THỈ VÔ CHUNG bởi vì nó luôn có đó .. ngay cả khi... CÁC HẠT CHỦNG TỬ MANG ĐẶC TÍNH VÔ MINH BỊ QUẲNG VÀO MỘT XÓ .. muôn đời "HỎNG AI THÈM XÀI" nữa ... nói vẫn có mặt [smile]

và khi đó, có phải TẠNG THỨC .. vì chỉ còn các HẠT CHỦNG TỬ THIỆN "CÓ HUÂN TẬP" có NHỮNG NHƠN TƯỚNG THỨ HAI THUỘC về THIỆN không . .. có phải là ĐẠI VIÊN CẢNH TRÍ không ?

vì vậy ... mà TẠNG THỨC --> có tên gọi là NHƯ LAI TẠNG



cho nên ... trong vấn đề GIÚP hay KHÔNG GIÚP NÀY .. còn phải để VẠN PHÁP TÙY DUYÊN .. coi chúng ta mỗi người có CƠ SỞ VỮNG CHẮC HÀNH THIỆN HỎNG ĐÃ ..

hỏng chừng làm việc thiện là "ĐEM THUỐC NỔ" để cạnh lò lửa ... vì sợ đứa con chơi thuốc nổ thì ghê quá .. lai làm nổ banh luôn cả cái nhà .. [smile]

mặc dù là CÓ "PHẬT TÁNH" ở trong đó không đó .. nhưng chưa chắc ĐÚNG NGƯỜI, ĐÚNG THỜI, ĐÚNG DUYÊN .. có thể đem mớ "CHỬNG TỬ = PHẬT TÁNH" có sẵn trong tâm ra hiện hành được [smile]

-->> mà khi MANG RA ĐƯỢC .. thì ĐỈNH [smile]

ờ mà đúng không ? [smile]

:lol: :lol:
 

auduongphong

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
29 Thg 4 2015
Bài viết
698
Điểm tương tác
264
Điểm
63
?????????

ha ha hah .. Tiếp nhé [smile]:

à có cái này tui học ở trong duy thức học thấy hay nè:

cái “nhân tướng” này có hai món: Nhơn tướng = chủng tử có sẵn, có trước; và nhơn tướng = chủng tử đã huân tập có sau

1- từ chủng tử khởi tác dụng, sanh ra hình trạng của các pháp. Theo duy thức học thì gọi là “hiện hành”. ý nói: Do chủng tử vô hình này, hiện ra hành động, sanh các pháp hữu hình, nên gọi chủng tử này là “nhân” của hiện hành. đây là cái “nhân tướng” thứ nhất.

Cũng như trẻ con khi mới sanh, không ai dạy khóc, mà nó vẫn biết khóc oa! Oa!. Vì trong thức a lại da đã chứa sẵn cái nhân (chủng tử) khóc, cho nên mới khởi ra quả (hiện hành) là biết khóc.

ít ngày nó lại biết bú, cũng bởi trong tàng thức sẵn có cái nhân (giống) bú, cho nên mới khởi ra quả là biết bú. Rồi lần hồi biết cười và biết nói: Cũng vì trong tàng thức đã chứa sẵn cái nhân cười và nói, cho nên mới khởi ra quả (hiện hành) được.

Tuy biết rằng: Trẻ con biết nói năng, cũng nhờ có cha mẹ dạy bảo. Nhưng cha mẹ làm trợ duyên mà thôi. Thật ra đều do cái nhân (chủng tử) đã chứa sẵn trong tàng thức, rồi nhờ ngoại duyên, mới phát sanh được hiện hành (quả).

Bởi thế nên nói: Tất cả các pháp đã hiện ra trong thế gian này, mỗi mỗi đều do chủng tử của nó chứa trong tàng thức, tùy loại nào gặp đủ duyên trước thì nó hiện khởi ra trước.

2- những pháp đã hiện hành, trở lại huân tập thành hạt giống ở trong tàng thức. Dụ như trái đậu và bắp, đến khi già rồi trở lại rớt hột trong đất, khi gặp thời tiết thuận tiện nó lại sanh ra, nên gọi là pháp hiện hành này là cái “nhân” để làm chủng tử. đây là cái “nhân tướng” thứ hai.



như vậy thì rõ ràng: Có sự phân biệt giữa hai loại nhơn tướng.

I. ở dạng chủng tử .. Thì ai cũng có .. Có chủng tử tham sân si .. Có chủng tử tàm quý .. Có chủng tử vô lượng tâm

nhưng ở đời .. Vì ít ai nuôi dưỡng những chủng tử thiện .. Mà toàn nuôi những chủng tử: Chôm chỉa giựt [smile] nên nhiều người do huân tập các chủng tử bất thiện


bởi vì vậy -->> không có hết vô minh [smile ... ???]

ii. Nhơn tướng thứ hai là loại nhơn tướng do chủng tử "được huân tập" đã hình thành .. Có lẽ nên gọi là tập khí ... Hay là nhơn tướng .. Hay như kinh vô ngã tướng gọi là: Ngã tướng, nhân tướng, thọ giả, chúng sanh ..

Và kinh phật .. Thì nói rằng: Các "nhơn tướng" này .. Có sự tan rã .. Khi mà năng và sở tan rã .. Năng trục .. Cảnh chìm ...


vì vậy tui thấy quan niệm "nhơn - quả" .. đã trổ duyên ... Qua huân tập sâu dày .. đã trổ quả xấu .. Bứt quẳng luôn

bởi vì quả đó, nhơn tướng cướp khủng bố đó -->> ... Khó thay đổi mà bạn vv nói tới là vấn đề nhức nhối lắm [smile]

--> suy nghĩ thôi cũng nhức đầu .. Nên từ từ .. Cứ nói chuyện vài chuc ngày .. Vài chục năm .. Cũng từ từ giải quyết được... Can thiệp thì chắc cũng phải từ tốn thôi .. Bởi vì dục tốc bất đạt nên cố làm cũng hỏng nổi .. [smile]



ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:

tui nghe các băng giảng của các quí sư thầy nói là . Tu là dừng tất cả nghiệp, vậy theo như đại ca nói ở đây là có hai loại mà đại ca gọi là chủng tử có trước và sau. Vậy chúng ta tu là dừng tất cả nghệp trước , và dừng tất cả nghệp sau, có nghĩa là nghiệp thiện ,ác đều dừng hay là dừng chỉ nghiệp ác , nghiệp thiện vẫn phát triển và hiện hành? Nếu vậy thì chưa đúng là dừng tất cả nhiệp?, mà chỉ dừng nghiệp ác , để nghiệp thiện phat triển thì lại còn đi trong luân hồi. Vậy hiểu thế nào về câu Tu là dừng tất cả nghệp , và làm thế nào mới đúng.?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,114
Điểm
113
ha ha ha ... kính bạn ADP một ly trà [smile]:

vậy theo bạn chữ NGHIỆP có nghĩa là gì ?

theo Duy Thức Học nói: ... NGHIỆP có nguồn gốc từ TÂM SỞ TƯ ... KINH BỘ, CHÍNH LƯỢNG BỘ, HỮU BỘ có một chút quan niệm khác nhau về vấn đề này .. vậy thì đi vào nó luôn [smile] ..


Ý NGHIỆP = lấy tư tâm sở làm thể ..


THÂN: chia thành hai Biểu và Vô Biểu ... Kinh Bộ nói tất cả nguồn gốc từ Ý mà sinh ra hết ... như là Kinh Pháp Cú: Ý dẫn đầu . tạo tác làm chủ .. mà sỉnh ra .. THÂN .. .. mà sinh ra NGỮ .. còn HỮU BỘ thì lại cho rằng .. THÂN và NGỮ cũng có sự tách biệt riêng ra với Ý

NGỮ: cũng chia thành BIỂU và VÔ BIỂU ...


Như vậy .. chữ NGHIỆP ở đây chính là "HÀNH NGHIỆP" .. do TƯ TƯỞNG mà ra ...

khi chúng ta nhìn tất cả TÙY CHIẾU tức là nhìn ra NGOÀI .. thì CÁI TA BÓ LẠI THÀNH MỘT CỤC .. là MỘT NGƯỜI ... làm sao DỪNG NGHIỆP ? ... làm SAO CHIA THÂN ? ... làm sao THẤY VÔ VI ?? [không làm mà dừng được nghiệp ??

cho nên tu hành là TU DU PHẢN CHIẾU .. NHÌN VÀO BÊN TRONG: GIỚI cũng là Ở TRONG .. ĐỊNH cũng là ở trong .. TUỆ cũng là Ở TRONG.. .

và từ đó .. mới có sự PHÂN THÂN .. thành HÀNH, THỨC .. các hạt CHỦNG TỬ .. và SỰ PHÂN THÂN ĐÓ

- làm tan rã CÁI THÂN KIẾN ... NGHI .. phải không ?



bạn ADP có nghe câu nói TU HÀNH DỨT NHIỆP là VÔ SỞ HÀNH chưa ??

- vậy làm sao .. VÔ SỞ HÀNH ? [smile] ...thì phải học hiểu SỞ HÀNH bao gồm những gì trước ... tại sao CHỦNG TỬ = TÂM SỞ ... ra HIỆN HÀNH lại hình thành các NHÂN TƯỚNG ... NĂNG SỞ thứ hai.. ..

ờ mà đúng không ?


:lol: :lol:
 

auduongphong

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
29 Thg 4 2015
Bài viết
698
Điểm tương tác
264
Điểm
63
ha ha ha ... Kính bạn adp một ly trà [smile]:

Vậy theo bạn chữ nghiệp có nghĩa là gì ?

Theo duy thức học nói: ... Nghiệp có nguồn gốc từ tâm sở tư ... Kinh bộ, chính lượng bộ, hữu bộ có một chút quan niệm khác nhau về vấn đề này .. Vậy thì đi vào nó luôn [smile] ..


ý nghiệp = lấy tư tâm sở làm thể ..


Thân: Chia thành hai biểu và vô biểu ... Kinh bộ nói tất cả nguồn gốc từ ý mà sinh ra hết ... Như là kinh pháp cú: ý dẫn đầu . Tạo tác làm chủ .. Mà sỉnh ra .. Thân .. .. Mà sinh ra ngữ .. Còn hữu bộ thì lại cho rằng .. Thân và ngữ cũng có sự tách biệt riêng ra với ý

ngữ: Cũng chia thành biể và vô biểu ...


Như vậy .. Chữ nghiệp ở đây chính là "hành nghiệp" .. Do tư tưởng mà ra ...

khi chúng ta nhìn tất cả tùy chiếu tức là nhìn ra ngoài .. Thì cái ta bó lại thành một cục .. Là một người ... Làm sao dừng nghiệp ? ... Làm sao chia thân ? ... Làm sao thấy vô vi ?? [không làm mà dừng được nghiệp ??

cho nên tu hành là tu du phản chiếu .. Nhìn vào bên trong: Giới cũng là ở trong .. định cũng là ở trong .. Tuệ cũng là ở trong.. .

Và từ đó .. Mới có sự phân thân .. Thành hành, thức .. Các hạt chủng tử .. Và sự phân thân đó

- làm tan rã cái thân kiến ... Nghi .. Phải không ?



bạn adp có nghe câu nói tu hành dứt nhiệp là vô sở hành chưa ??

- vậy làm sao .. Vô sở hành ? [smile] ...thì phải học hiểu sở hành bao gồm những gì trước ... Tại sao chủng tử = tâm sở ... Ra hiện hành lại hình thành các nhân tướng ... Năng sở thứ hai.. ..

ờ mà đúng không ?


:lol: :lol:
thì đang đưa ra vấn đề cho đại ca khai triển mà hỏi lại có phải vô duyên.. đừng nói theo công thức nũa , nói theo cách luộc rau muống thế nào cho xanh và ngon đi . Hahahahaahahahahahahahahha......
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,114
Điểm
113
ha ha ha .. tiếp nhé [smile]:

nhưng hãy khoan đi vào những danh từ .. trước khi nhìn thấy mô hình ... có thể giúp chúng ta dễ hiểu hơn một tí đã [smile]

Thí Du: Có người tin là TIN VÀO 1 VỊ THẦN LINH .. họ sẽ có sự sống đời sau .. được ở BỒNG LAI TIÊN ĐẢO ..

như vậy ... làm sao NGƯỜI ĐÓ TU HÀNH ??..

TU THẾ NÀO .. mà THÂN KIẾN TAN RÃ ??

TU thế nào mà NGHI là CÁI TA KHÔNG PHẢI là NHƯ CÁI TA NGƯỜI TA ĐANG TIN ??

À há .. cho nên .. phải là từng bước từng bước thầm ... nó XẢY RA ... -->> là HỌ QUAY VÀO BÊN TRONG .. để nhìn thấy "THÂN HỌ", "TƯ TƯỞNG" của HỌ .. "NGAY CẢ CÁI CÕI MÀ TƯ TƯỞNG CỦA HỌ NGHĨ RA" .. nó cũng là từ bên trong ra ..

Duy Thức nói: CÁC CHỦNG TỬ --> SINH RA THỨC [smile]

như vậy ... là có THỨC VÔ BIÊN XỨ luôn rùi...

rùi thì họ THOÁT RA KHỎI SỰ TRỪNG PHẠT của THẦN LINH .. rùi thì .. ĐỊNH CĂN phát triển .. rùi thì HẢI ĐẢO TỰ THÂN LỚN LÊN ...

như vậy ... là sao ?[smile]


ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,114
Điểm
113
thì đang đưa ra vấn đề cho đại ca khai triển mà hỏi lại có phải vô duyên.. đừng nói theo công thức nũa , nói theo cách luộc rau muống thế nào cho xanh và ngon đi . Hahahahaahahahahahahahahha......

ha ha ha .. kính bạn ADP một ly trà [smile]:

CHỈ CÓ MỘT NGƯỜI CÓ THỂ GIÚP BẠN QUAY VÀO BÊN TRONG THÔI

-->> là chính BẠN ĐÓ ... [smile]


tuy nhiên .. CÓ NGƯỜI TRỢ DUYÊN .. thì dễ hơn ... nhứt là khi người đó giúp bạn .. ĐI VÀO KHÁM PHÁ THẾ GIỚI BÊN TRONG [smile]

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,114
Điểm
113
ha ha ha .. tiếp nhé [smile]:

trong Duy Thích Học do Thích Thiện Hoa dịch giải .. thì tui thấy đoạn này .. có đặc tính CHÌA KHÓA KHỦNG LUÔN ... đó là một đoạn trong TẬP BA [smile]... nên tui kính trình mọi người cùng đồng duyệt ..

nếu có gì "TAM TƯ" thì xin mọi người cứ nêu ra .. mọi người đồng duyệt chung .. [smile]


III. A LẠI DA THỨC VÔ THỈ VÀ VÔ CHUNG

Tại sao biết Thức A lại da là “vô thỉ vô chung”? – Vì Thức này chứa nhóm chủng tử của các pháp. Như bài kệ trong Khế kinh đã nói “… Tất cả các pháp đều y nơi Thức này…” (nhứt thiết pháp đẳng y). Bởi thế , nên Thức này nếu có chung tận, thì tất cả các pháp cũng phải mất hẳn, vì không có chỗ nương tựa. Như thế thì thành ngoại đạo, vì chấp đoạn diệt. Trong Đạo Phật không có cái thuyết đoạn diệt. Nên biết A lại da thức quyết định vô chung.

Cái loài cỏ cây v.v… đều thấy có bắt đầu sanh (hữu thỉ); còn Thức A lại da này, khi chúng sanh chưa sanh, nó nẫn có trước (vô thỉ), khi chúng sanh chết rồi nó vẫn không diệt (vô chung). Mặc dù chúng sanh, sanh sanh tử tử, trải qua trăm ngàn muôn kiếp, nhưng trọn không thể tìm được chỗ sanh khởi hay thôi dứt của Thức này, nên Thức này không những “vô chung” mà cũng là “vô thỉ”.

IV. CHƠN NHƯ VÀ VÔ MINH ĐỒNG THỜI CÓ

Hạt giống vô lậu trong Thức A lại da là cái “chánh nhơn” để thành Phật --> nên kêu là Phật tánh” cũng gọi là “Chơn như”.

Còn hạt giống hữu lậu trong Thức này, là cái “nghiệp nhân” để thành chúng sanh nên kêu là “phiền não nghiệp chướng” cũng gọi là “vô minh”.

“Chơn như” và “vô minh” cái nào có trước, cái nào có sau, hay đồng thời có? – Tôi thường thấy trong thế gian, có những sách vở nói tương tợ như sách Phật, giải thích rất lầm về vấn đề này. Như có nhà nói “Chơn như vì không bảo thủ được tự tánh, nên thoạt sanh một niệm vô minh”, (Chơn như bất thủ tự tánh, hốt sanh nhứt niệm vô minh). Người nói như thế, là chủ trương cho “Chơn như” có trước, “vô minh” có sau; “Chơn như” vô thỉ, còn “vô minh” lại hữu thỉ. – Nếu “Chơn như” vốn là Phật mà lại thoạt sanh một niệm “vô minh” biến thành chúng sanh; như thế thời tất cả chư Phật đã thành, đều có thể thoạt sanh trở lại một niệm vô minh mà biến làm chúng sanh nữa? Vậy thì mười phương ba đời của Đức Phật, quyết định không có một vị nào thành Phật được cả. Giả sử Phật có nói như vậy nữa, chúng ta cũng không nên tin, vì đồng với ma thuyết. Nhưng, hiện nay mười phương thế giới quyết định có những vị đã thành Phật mà không trở lại làm chúng sanh nữa. Vậy cho biết: “Vô minh phiền não” cùng với “Chơn như” quyết định đồng thời và có từ vô thỉ.

V. VÔ MINH CÓ CÙNG TẬN

“Vô minh” tuy có từ vô thỉ -->> nhưng có khi lại cùng tận.

Bởi vì,

“Chơn như” cùng với “vô minh” đồng chứa trong A lại da thức.

-->> Cũng như “cam lồ” cùng với “độc dược” đồng chứa trong một cái bình.


Nếu người ăn vị “cam lồ” --> thì sống

còn uống nhằm “độc dược” -->> thì chết.


Bất luận người nào ai cũng ham sống sợ chết, cho nên người học Phật cốt yếu là đoạn trừ vô minh trong A lại da thức, để hiển hiện Chơn như. Cũng như người nghiêng đổ độc dược trong bình, lưu lại vị cam lồ để dùng. Bởi thế nên biết “vô minh phiền não”, vô thỉ mà hữu chung.


VI. CHÚNG SANH VÔ THỈ MÀ HỮU CHUNG[//b]

Trong bài kệ trước nói: “Có một nguyên nhân, mà nguyên nhân ấy nó có từ hồi nào đến giờ” (vô thỉ thời lai giới), tức là chỉ “cái nguyên nhân” sanh ra chúng sanh, đã chứa trong A lại da thức từ vô thỉ đến nay.

Trong bài kệ về câu: “Tất cả các pháp đều y ở nguyên nhân này mà sanh khởi”, nhứt thiết pháp đẳng y). Nghĩa là: Tất cả các pháp trong thế gian và xuất thế gian đều bình đẳng, y ở nơi Thức này mà sanh ra.

Trong bài kệ về câu: “Các cõi chúng sanh đều từ nơi đây mà có” (do thử hữu chư thú) . Nghĩa là: Do Thức này chứa đựng các hạt giống hữu lậu tạp nhiễm, rồi do các Thức giống ấy, nó sanh khởi hiện hành, thành ra có chúng sanh trôi lăn trong sáu thú là: Thiên, Nhơn,A tu la, Địa ngục, Ngạ quỉ, Súc sanh. Bởi thế nên nói: “chúng sanh có từ vô thỉ”.

Trong bài kệ về sau: “Cũng từ nơi đây mà chứng đặng đạo quả Niết bàn” (cập Niết bàn chứng đắc). Nghĩa là: Nếu hạt giống vô lậu thanh tịnh khởi lên (hiện hành), đoạn trừ hết vô minh nghiệp chướng, thì chứng Niết bàn hay thành quả Phật, nên nói chúng sanh phải có cùng tận.

-->> Bởi thế nên người muốn biết nguồn gốc của nhân sanh -->> mà không học Duy thức thì không thể hiểu được.




IV. CHƠN NHƯ VÀ VÔ MINH ĐỒNG THỜI CÓ

Hạt giống vô lậu trong Thức A lại da là cái “chánh nhơn” để thành Phật --> nên kêu là Phật tánh” cũng gọi là “Chơn như”.

Còn hạt giống hữu lậu trong Thức này, là cái “nghiệp nhân” để thành chúng sanh nên kêu là “phiền não nghiệp chướng” cũng gọi là “vô minh”.


ờ mà đúng không

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,114
Điểm
113
ha ha ha .. tiếp nhé [smile]:

nếu chúng ta nói .. là có TỰ TÁNH THIỆN ở trong TẠNG THỨC .. thì đó là gì ?

nếu chúng ta nói .là có TỰ TÁNH ÁC .. ở trong TẠNG THỨC .. thì đó là gì ?


thí dụ: Tự Tánh Thiện .. thì có nơi chép là: 5 tâm sở .. TÀM, QUÝ .. VÔ THAM, VÔ SÂN, VÔ SI .. như vậy .. người "ĐƯA NHỮNG TÂM SỞ" này ra hiện hành .. sẽ có thể nhận ra .. TỰ TÁNH CỦA HỌ là thiện .. [smile]

Tự Tánh Ác : thì có nơi chép là Vô Tàm Vô Quý, Tham, Sân, Si .. cũng đều là những HẠT CHỦNG TỬ ở trong TẠNG THỨC [smile]


cho nên mới nói: VÔ MINH .. là cái CÓ SẴN RÙI [smile] ... mà NIẾT BÀN cũng là CÁI CÓ SẴN LUÔN RÙI [smile]


hồi còn lớp 8 lớp 9 . tui có một người bạn rất thân .. đi tu .. tui nhớ hùi đó hắn nói với tui: Sư Phụ hắn bảo Hắn ..

VÔ MINH chỉ nắm được đầu người CÓ TÓC thôi [smile]


nói thiệt lúc đó .. tui cũng đâu có hiểu .. mãi sau này mới hiểu được Ý NGHĨA của CÂU NÓI ẤY .. bởi VÌ NGƯỜI CÓ TÓC đâu có biết VÔ MINH nghĩa là gì đâu ? [smile]



ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

auduongphong

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
29 Thg 4 2015
Bài viết
698
Điểm tương tác
264
Điểm
63
ha ha ha .. kính bạn ADP một ly trà [smile]:

CHỈ CÓ MỘT NGƯỜI CÓ THỂ GIÚP BẠN QUAY VÀO BÊN TRONG THÔI

-->> là chính BẠN ĐÓ ... [smile]


tuy nhiên .. CÓ NGƯỜI TRỢ DUYÊN .. thì dễ hơn ... nhứt là khi người đó giúp bạn .. ĐI VÀO KHÁM PHÁ THẾ GIỚI BÊN TRONG [smile]

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:

cCAISOONG NÀY NƯ BỊ ĂN PHẢI CƠM RƯỢU THẬP CẨM RỒI THÌ PHẢI.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,114
Điểm
113
ha ha ha .. kính bạn ADP một ly trà [smile]:

QUAY VÀO BÊN TRONG .. giúp người ta sao nè [smile] ??


ờ mà đúng không ? [smile]

:lol: :lol:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
ha ha ha .. tiếp nhé [smile]:

trong Duy Thích Học do Thích Thiện Hoa dịch giải .. thì tui thấy đoạn này .. có đặc tính CHÌA KHÓA KHỦNG LUÔN ... đó là một đoạn trong TẬP BA [smile]... nên tui kính trình mọi người cùng đồng duyệt ..

nếu có gì "TAM TƯ" thì xin mọi người cứ nêu ra .. mọi người đồng duyệt chung .. [smile]


III. A LẠI DA THỨC VÔ THỈ VÀ VÔ CHUNG

Tại sao biết Thức A lại da là “vô thỉ vô chung”? – Vì Thức này chứa nhóm chủng tử của các pháp. Như bài kệ trong Khế kinh đã nói “… Tất cả các pháp đều y nơi Thức này…” (nhứt thiết pháp đẳng y). Bởi thế , nên Thức này nếu có chung tận, thì tất cả các pháp cũng phải mất hẳn, vì không có chỗ nương tựa. Như thế thì thành ngoại đạo, vì chấp đoạn diệt. Trong Đạo Phật không có cái thuyết đoạn diệt. Nên biết A lại da thức quyết định vô chung.

Cái loài cỏ cây v.v… đều thấy có bắt đầu sanh (hữu thỉ); còn Thức A lại da này, khi chúng sanh chưa sanh, nó nẫn có trước (vô thỉ), khi chúng sanh chết rồi nó vẫn không diệt (vô chung). Mặc dù chúng sanh, sanh sanh tử tử, trải qua trăm ngàn muôn kiếp, nhưng trọn không thể tìm được chỗ sanh khởi hay thôi dứt của Thức này, nên Thức này không những “vô chung” mà cũng là “vô thỉ”.

IV. CHƠN NHƯ VÀ VÔ MINH ĐỒNG THỜI CÓ

Hạt giống vô lậu trong Thức A lại da là cái “chánh nhơn” để thành Phật --> nên kêu là Phật tánh” cũng gọi là “Chơn như”.

Còn hạt giống hữu lậu trong Thức này, là cái “nghiệp nhân” để thành chúng sanh nên kêu là “phiền não nghiệp chướng” cũng gọi là “vô minh”.

“Chơn như” và “vô minh” cái nào có trước, cái nào có sau, hay đồng thời có? – Tôi thường thấy trong thế gian, có những sách vở nói tương tợ như sách Phật, giải thích rất lầm về vấn đề này. Như có nhà nói “Chơn như vì không bảo thủ được tự tánh, nên thoạt sanh một niệm vô minh”, (Chơn như bất thủ tự tánh, hốt sanh nhứt niệm vô minh). Người nói như thế, là chủ trương cho “Chơn như” có trước, “vô minh” có sau; “Chơn như” vô thỉ, còn “vô minh” lại hữu thỉ. – Nếu “Chơn như” vốn là Phật mà lại thoạt sanh một niệm “vô minh” biến thành chúng sanh; như thế thời tất cả chư Phật đã thành, đều có thể thoạt sanh trở lại một niệm vô minh mà biến làm chúng sanh nữa? Vậy thì mười phương ba đời của Đức Phật, quyết định không có một vị nào thành Phật được cả. Giả sử Phật có nói như vậy nữa, chúng ta cũng không nên tin, vì đồng với ma thuyết. Nhưng, hiện nay mười phương thế giới quyết định có những vị đã thành Phật mà không trở lại làm chúng sanh nữa. Vậy cho biết: “Vô minh phiền não” cùng với “Chơn như” quyết định đồng thời và có từ vô thỉ.

V. VÔ MINH CÓ CÙNG TẬN

“Vô minh” tuy có từ vô thỉ -->> nhưng có khi lại cùng tận.

Bởi vì,

“Chơn như” cùng với “vô minh” đồng chứa trong A lại da thức.

-->> Cũng như “cam lồ” cùng với “độc dược” đồng chứa trong một cái bình.


Nếu người ăn vị “cam lồ” --> thì sống

còn uống nhằm “độc dược” -->> thì chết.


Bất luận người nào ai cũng ham sống sợ chết, cho nên người học Phật cốt yếu là đoạn trừ vô minh trong A lại da thức, để hiển hiện Chơn như. Cũng như người nghiêng đổ độc dược trong bình, lưu lại vị cam lồ để dùng. Bởi thế nên biết “vô minh phiền não”, vô thỉ mà hữu chung.


VI. CHÚNG SANH VÔ THỈ MÀ HỮU CHUNG[//b]

Trong bài kệ trước nói: “Có một nguyên nhân, mà nguyên nhân ấy nó có từ hồi nào đến giờ” (vô thỉ thời lai giới), tức là chỉ “cái nguyên nhân” sanh ra chúng sanh, đã chứa trong A lại da thức từ vô thỉ đến nay.

Trong bài kệ về câu: “Tất cả các pháp đều y ở nguyên nhân này mà sanh khởi”, nhứt thiết pháp đẳng y). Nghĩa là: Tất cả các pháp trong thế gian và xuất thế gian đều bình đẳng, y ở nơi Thức này mà sanh ra.

Trong bài kệ về câu: “Các cõi chúng sanh đều từ nơi đây mà có” (do thử hữu chư thú) . Nghĩa là: Do Thức này chứa đựng các hạt giống hữu lậu tạp nhiễm, rồi do các Thức giống ấy, nó sanh khởi hiện hành, thành ra có chúng sanh trôi lăn trong sáu thú là: Thiên, Nhơn,A tu la, Địa ngục, Ngạ quỉ, Súc sanh. Bởi thế nên nói: “chúng sanh có từ vô thỉ”.

Trong bài kệ về sau: “Cũng từ nơi đây mà chứng đặng đạo quả Niết bàn” (cập Niết bàn chứng đắc). Nghĩa là: Nếu hạt giống vô lậu thanh tịnh khởi lên (hiện hành), đoạn trừ hết vô minh nghiệp chướng, thì chứng Niết bàn hay thành quả Phật, nên nói chúng sanh phải có cùng tận.

-->> Bởi thế nên người muốn biết nguồn gốc của nhân sanh -->> mà không học Duy thức thì không thể hiểu được.




IV. CHƠN NHƯ VÀ VÔ MINH ĐỒNG THỜI CÓ

Hạt giống vô lậu trong Thức A lại da là cái “chánh nhơn” để thành Phật --> nên kêu là Phật tánh” cũng gọi là “Chơn như”.

Còn hạt giống hữu lậu trong Thức này, là cái “nghiệp nhân” để thành chúng sanh nên kêu là “phiền não nghiệp chướng” cũng gọi là “vô minh”.


ờ mà đúng không

:lol: :lol:


Hi hi....

Lão ca bị vi tế sở tri đánh lừa rồi.

Gọi vô thỉ = không có bắt đầu

Vô chung = không có kết thúc

Chỉ là 2 hướng của trí suy lường đó là Nghĩa Tự Tâm = Tuyệt Đối

Huynh gọi cái gì là Chúng Sanh mà đi quán sát Chúng Sanh vô thỉ mà Hữu Chung vậy? Thể hay khởi dụng nên sanh tức chẳng sanh. Tất cả chúng sanh chỉ là hình thái Huyễn Hoá của Nhất Thể chỉ có tên gọi phân biệt Như nói lông rùa sừng thỏ lại còn đi so đo phân tích cái gì?

Bởi vì nhất thể nên khi chia chẻ dụng sẽ có 2 cái biết dung thông. Cái thường biết vô phân biệt và cái biết biệt cảnh. Như Nghĩa Bàn tay dung nhiếp được tất cả nghĩa sai biệt là các ngón tay. Móng tay..., Cái Chánh Pháp nhãn tạng dung thông không hề ngăn ngại mọi cái thấy biết hư vọng. Chân Phật ở trong Tâm mọi người nhưng không ai đắc được đâu hì hì...

Ví như cái thường gọi là vọng tâm ấy thật ra chẳng vọng. Thể biến nên sanh mà vô sanh dùng hoài không hết Tâm Tâm chẳng khác hì hì...

Kinh nói tất cả chúng sanh xưa nay thành Phật đợi huynh tu lâu lắm hì hì...

Không có Vô Minh tận cũng không có vô minh diệt bởi lông rùa, sừng thỏ thì sanh diệt thế nào? Hi hi...
 

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên