Hồi âm thư ĐH Cầu Pháp

Cầu Pháp

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2012
Bài viết
729
Điểm tương tác
100
Điểm
43
Kính gửi chi Bạch Vân Nhi,

Mỗi khi chị đăng một bài triết lý là chị đã có ẩn ý gửi gấm rồi, đây là lần thứ hai liên tiếp cp nhận ra.
Nhưng không thể nào tham khảo được, có lẽ chị có lý do phải không?

Nhưng bài viết "Ném cơ hội xuống biển'' là cùng một thông điệp với bài ''Phật nói'' của tác giả Tạ Thị Ngọc Thảo.
Cả hai bài điều chỉ thẳng vào tâm. Một là nghĩa bóng, còn một là nghĩa đen.

Nhưng hiểu là một việc, hành động lại là một việc khác, Chị có thấy điều gì... cp muốn tâm sự với chị không?

Hôm nay, không có thông tin đặt biệt, nên muốn chia sẽ cùng độc giá về hai câu chuyện. "Ném cơ hội xuống biển'' ''Phật nói''

Bạn có thích...!? ...Viết vào, rất cảm ơn.

Thân, CP.
 

Bạch Vân Nhi

Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (thán
Phật tử
Tham gia
27 Tháng 5 2009
Bài viết
2,518
Điểm tương tác
888
Điểm
113
Địa chỉ
CANADA
Kính gửi chi Bạch Vân Nhi,
Mỗi khi chị đăng một bài triết lý là chị đã có ẩn ý gửi gấm rồi, đây là lần thứ hai liên tiếp cp nhận ra.
Nhưng không thể nào tham khảo được, có lẽ chị có lý do phải không?
Nhưng bài viết "Ném cơ hội xuống biển'' là cùng một thông điệp với bài ''Phật nói'' của tác giả Tạ Thị Ngọc Thảo.
Cả hai bài điều chỉ thẳng vào tâm. Một là nghĩa bóng, còn một là nghĩa đen.
Nhưng hiểu là một việc, hành động lại là một việc khác, Chị có thấy điều gì... cp muốn tâm sự với chị không?
Hôm nay, không có thông tin đặt biệt, nên muốn chia sẽ cùng độc giá về hai câu chuyện. "Ném cơ hội xuống biển'' ''Phật nói''
Bạn có thích...!? ...Viết vào, rất cảm ơn.
Thân, CP.

picture.php


Kính gởi ĐH Cầu Pháp (Quảng Hòa) ! Trước tiên BVN xin lỗi vì chậm hồi âm , ĐH có thiện chí thảo luận Phật pháp khiến cho mọi người đều khâm phục và quý kính . Chúng ta đồng tu học trong một Diễn đàn nên sự chia sẻ kiến thức hiểu biết rất cần thiết và điều quan trng là biết lắng nghe , ở đây thì chúng ta chịu khó đọc và biết cảm thông .
BVN luôn tâm đắc với những bài Phật học nhưng lực bất tòng tâm vì lý do sức khỏe ngày một kém với chứng bệnh thấp khớp , hiện nay BVN về VN trị liệu theo phương pháp Y học Dân tộc , cánh tay mặt không cử động vì bị numb , còn xương đầu gối bị tumor đi lại và viết bài rất khó nên chỉ post bài trong hạn hẹp khi gõ chữ hoặc click con chuột bằng tay trái chưa quen nên muốn hoàn tất một bài phải mất nhiều giờ và điều khổ hơn là mắt BVN bị loạn sắc chỉ nhìn và đọc được màu xanh thôi .
Thầy Minh Phú có đến nhà BVN thăm và khuyên lo niệm Phật Đức Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai.
Những việc khác tạm ngưng lo trị bệnh , nhưng ngày nào không online thấy nhớ cả nhà nên chưa dừng được .Trong ngũ trược BVN đã vướng phiền nảo trược và mạng trược nên càng tu càng lùi , mà tu thì như đi trên thuyền ngược sóng nên không tiến được ắc phải lùi . Nhưng BVN chưa từng thối tâm Bồ Đề và luôn có sự tín tâm tuyệt đối , hoan hỉ trả nghiệp và chấp nhận chướng duyên , có lẻ do kiếp trước mang nghiệp sát nên bây giờ mang bệnh trầm kha , đời người đến đi , vui buồn không còn ảnh hưởng với BVN nửa .

Đôi lời tâm sự và xin nguyện chúc ĐH Quảng Hòa luôn tinh tấn trong tu hành , Phước trí trang nghiêm .
Kính,
BVN


 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<p style="padding-left: 56px;">Nhất phiến bạch vân vô sở trú,
Tùy phong phiêu hốt trước vô tâm.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Tôi quen thấy có nhiều người lấy nick là "Bạch Vân", như hai câu thơ chữ Hán của một cô bạn năm nay cũng sáu hai tuổi, rất khỏe mạnh và tự tin (cách đây bảy, tám năm về trước). Bây giờ vào diễn đàn này lại thấy cô Bạch Vân Nhi cũng sáu hai tuổi mà thân mang nhiều chứng bệnh và tâm lại rất an.
<p style="padding-left: 56px;">Ta như mây trắng giữa trời
Lang thang vô định, tâm thời an vui.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Viết với Font chữ màu xanh cho cô đọc, chứ thật ra mắt tôi vẫn bình thường, đọc sách không cần mang kính lão... Chúc vui!
</span></span>
 

Bạch Vân Nhi

Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (thán
Phật tử
Tham gia
27 Tháng 5 2009
Bài viết
2,518
Điểm tương tác
888
Điểm
113
Địa chỉ
CANADA
Bạch Vân


Nhất phiến bạch vân vô sở trú,
Tùy phong phiêu hốt trước vô tâm.

Tôi quen thấy có nhiều người lấy nick là "Bạch Vân", như hai câu thơ chữ Hán của một cô bạn năm nay cũng sáu hai tuổi, rất khỏe mạnh và tự tin (cách đây bảy, tám năm về trước). Bây giờ vào diễn đàn này lại thấy cô Bạch Vân Nhi cũng sáu hai tuổi mà thân mang nhiều chứng bệnh và tâm lại rất an.

Ta như mây trắng giữa trời
Lang thang vô định, tâm thời an vui.

Viết với Font chữ màu xanh cho cô đọc, chứ thật ra mắt tôi vẫn bình thường, đọc sách không cần mang kính lão... Chúc vui!


Ngàn năm mây trắng thong dong
Trăm năm đời vẫn hoàn không có gì ?
Có chăng Tâm đạo Từ bi
Tri âm được gặp ngại chi tiếng lòng

Một mai xuôi ngược tây đông
Hữu duyên tri ngộ hòa đồng lý sâu
Giao lưu thi hữu đôi câu
Chút quà lưu giữ giải sầu thế nhân ...

Thân tặng Bác Tuấn Tú với lời cảm ơn sâu sắc
Bạch Vân Nhi


picture.php


Nhất phiến bạch vân vô sở trú,
Tùy phong phiêu hốt dụng vô tâm


一片雲
一片白雲浮天末
碧空蕩蕩任飄遊
何必動 心辯空色
去來合散且如如

Nhất Phiến Vân

Nhất phiến bạch vân phù thiên mạt,
Bích không đãng đãng nhiệm phiêu du.
Hà tất động tâm biện không sắc,
Khứ lai hợp tán thả như như.

***&***

Một áng mây trôi trắng cuối trời,
Mênh mông tầng biếc mặc rong chơi.
Hà tất bận tâm bàn không,có,
Tới, đi, tan, hợp tự nhiên thôi !!!

 

Cầu Pháp

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2012
Bài viết
729
Điểm tương tác
100
Điểm
43
Chào chị Vân Nhi, QH rất vui nhận được sự hồi âm đầy ý tứ, nhiệt tâm của Chị.

Mình rất cảm thương cho hoàn cảnh của Chị hiện nay, thật là tội nghiệp cho Chị quá nhỉ, bệnh hoạn đã làm khổ thân và cũng làm mất đi nguyện lực cầu đạo.


Nhưng biết đâu là cơ hội để Chị phá được màng Vô minh, mà từ bao nhiêu năm khổ cực cầu đạo, bố thí, tu nhơn, nay trái đã trổ quả lành mà Chị không hay biết, đó thôi ?


- Mình xin kể về chuyện tu tập cá nhân, rồi Chị đoán nhé. Và viết thật vấn tắc, khỏi làm mất thời gian cho Độc-giả.



1. Khi QH biết đời chỉ là khổ, khổ tận cam lai, khổ không có con đường thoát. Thấy vậy rồi, Mình mới tự chọn cho mình một con đường là "Phật đạo''.


2.Nhưng vẫn khổ hơn lúc chưa hiểu đạo nửa, tại sao chị Vân Nhi biết không ?


3. Là mình bơi ngược dòng đời, do đó mới cảm thấy khổ, và chấp nhận cái khổ. Rốt cuộc chấp nhận khổ lại thành vui. Chị hiểu rồi phải không!



4. Trước khi vào đạo, QH còn nhớ các câu hỏi Thầy trụ trì chùa như sau...!



Thưa Thầy, Thế nào là đạo, tu là như thế nào...?


Thầy đáp, Tu là ăn chay, niệm Phật là tu.


Thưa, như vậy, Thầy tu làm sao?


Thầy đáp, Thầy tu thập thiện...!





5. Khi đó, thì cái nghi tình của mình lên tới tột độ rồi, nghe Thầy nói tu là ăn chay, niệm Phật, tu thập thiện.v.v. Sao mà dể ơ là dể. Không thể nào...!? Không thể nào...!?



6. Rồi sau đó. Chỉ có mấy câu, mấy chữ như vậy, mà QH vần lân với Thầy trụ trì gần tiếng đồng hồ, hỏi tới rồi hỏi lui.
Kết cuộc Thầy đứng lên và nói, Anh muốn tu là phải Quy Y, giữ giới..., (Nếu ở ngoài đời chắc là có xảy chuyện lớn rồi.)

sau đó, Thầy mới lấy ba quyển sách PHPT, khóa 3 và 4 cho mượn xem, xem xong rồi trả lại.


7. Đọc xong, mình mới thấy con đường Phật Đạo là bao la không thể nào lấy trí tuệ thế gian đem ra so sánh...!? Và cũng Không phải như ngoài đời chỉ biết hơn thua, cấu xé, giành giựt, thắng bại. Cười trên nước mắt kẻ khác...v.v.


8. Sau đó, biết mình có lẽ đã đi đúng Chánh Đạo..., rồi sau đó, về VN thỉnh kinh học, kinh nào cũng mua về đọc hết, băng dĩa, casset's một nhà, đọc ráo riết gần một, hai năm trời. Chẳng hiểu gì hết trơn, hết trụi.

Đúng là mình "Ném cơ hội xuống biển'' hồi nào không biết, Vì sao? - bởi, học rồi đem ra phê bình, học rồi đem ra so sánh cao thấp.

Còn dùng phương tiện. Tụng kinh, Trì chú, Niệm Phật, ngồi thiền đi kinh hành cái gì cũng tập qua. Nhưng cũng không thành công.
Bởi vì đó là tâm cầu thắng của ba độc đó chị.



QH tự tưng tức cho tâm tánh thật là phóng dật, u mê, đần độn. Biết làm thân con người đâu phải dể, mà cũng còn phóng dật chạy theo dục lạc ở đời.


***Sau thời gian tìm được một Quyển kinh đúng với tâm sở!***
***
**
*

9. Hiểu rồi...! chị Vân Nhi biết mình làm bài toán gì không ? - Là lo trước.


9.1. Lạy Phật trước lở sau này bệnh hoạn thì muốn cũng không được. Bây giờ QH còn sức khỏe phải tập lần cho quen. Lạy Phật mỗi ngày. Hiện mình vẫn duy trì. Một thời Lạy Phật là 120 lạy. Nếu ai bao ăn, bao uống thì một ngày có thể lạy 7 thời, (840 lạy) cũng được. Nhưng ở đời đâu có muốn là được, phải không!


9.2. Lo bị mù: Tuổi già tới thì trước sau cũng không thấy đường. Giáo pháp nào dể học trước mà phải học thuộc lòng. Ngừa khi bị mù giống Chị hiện nay, hi hi. (Cũng do nhân duyên đó, mà QH nhận được cội nguồn. Cái này chỉ có người khác nước, mới biết quí nước thôi.)


9.3. Lo bị tội: (Phiền não trượt, mạng trượt). Lúc làm việc, lái xe mình cũng sám hối. Và không buông lỏng 6 căn chạy theo 6 trần để rồi sanh 6 thức làm chuyện ác ôn.v.v. Trộm cắp, sân si.v.v.


10 Tóm lại QH lo trước là: Nếu một may bị bệnh, hoặc sau này 60, 70, 80 tuổi bị lẩn không biết gì, bị bệnh không cử động được thì Lạy Phật bù trừ.
(Nếu bao nhiêu năm Lạy, thì sẽ có bao nhiêu năm kinh nghiệm, thì sẽ thành thói quen trong tâm.)

Như thế, Chị Vân Nhi nghĩ xem: ''Chắc là Phật cũng không bắt lỗi như người đời đâu. Hé Chị''

Cánh tay mặt không cử động vì bị numb , còn xương đầu gối bị tumor. Mắt BVN bị loạn sắc
Như vậy, QH chúc mừng cho Chị hơn là tội nghiệp.

Chị đã có duyên lành, trái đã chín rồi. Mọi duyên Chị không buông mau mau thì lở một chuyến đò. Đi theo dòng nước vô minh thì khó trở lại lắm Chị ơi.(Chính là ý ''Phật nói''.)


Nói tới đây thôi, chừng nào Chị thích và có Độc giả chia sẽ, thì mình viết nửa, không thì thôi, chỉ tới đây.

Theo lời HT. Giảng có nói về làm thi văn, thơ kệ. Cũng nên hạn chế bớt.
Chính là HT. nói đó. (khi nào tìm được bài giảng của HT. Thì đăng lên cho Chị xem.)


Nếu bỏ niềm vui nhỏ
Ðể đạt hạnh phúc lớn
Bậc trí bỏ vui nhỏ
Vì phúc lạc to hơn.
290 (Pháp Cú, Kệ học)

 

Bạch Vân Nhi

Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (thán
Phật tử
Tham gia
27 Tháng 5 2009
Bài viết
2,518
Điểm tương tác
888
Điểm
113
Địa chỉ
CANADA
Hiền Đệ Quảng Hòa khả kính ! Năm nay tính theo tuổi tây thì tháng 10-2013 thì BVN được 63 , còn theo ta thì 64 , nên mạn phép gọi Đệ cho thân mật nha ? Chân thành cảm tạ sự chia sẻ tận tình với những dẫn giải khuyến tu rất vi tế của Đệ
Vào thời trẻ vì không biết thương quý cái thân , ỷ vào sức lao động hay nói cho đúng vào thời chiến tranh vì kế sinh nhai nên lăn thân chạy lo cái ăn , cái mặc mà vô tình quên bỏ cái Tâm như biển của chính bản thân mình . Khi hội đủ nhân duyên ý thức được sự tu là tìm an lạc thì lại vương mang thân bệnh . BVN chỉ tự an ủi mình bằng cách nghỉ nghiệp ai nấy trả và giỏi chịu đựng , không than trách nên Thầy BVN nói đùa là "không bệnh tu không đắc" , nhờ có bệnh mới biết xót thương người đồng cảnh ngộ và phát tâm bố thí một cách tự nhiên không đắn đo gì cả . Tiền là bạc chuyền từ tay người nầy sang tay người khác nên BVN không bị đau khổ với cái nghèo muôn thuở . Hiện tại ăn tiền retirement vẫn làm từ thiện đều đều và về VN hằng năm gieo duyên trên mọi phương diện thiện nguyện .
Năm 1981 BVN đi Canada đoàn tụ gia đình và Thầy của BVN có cho một cm nang căn dặn khi nào Thầy tịch mới mở ra xem . Ngày 28-05-2009 Thầy về Phật quốc thì BVN sau một thời gian mới nhớ và mở ra xem thì chỉ có hai chữ "Xả-Ly" , vậy mà gần 4 năm qua BVN không tài nào "Y Giáo Phụng Hành"
Đệ Quảng Hòa có lời khuyên nào cho BVN không ?

picture.php

Thân chúc Đệ vạn an ,
BVN

(Pháp Cú 53)
Như từ một đống hoa tươi
Lựa ra ghép lại cho đời tràng hoa
Nhiều tràng phô sắc mặn mà,
Người đời cũng vậy khác xa đâu nào
Thân tâm an lạc, thanh cao
Làm nên việc thiện kể sao cho vừa.

picture.php

 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
Xin phép chú Cầu Pháp cho tôi hỏi cô Bạch Vân Nhi một câu nhé: Cô hiện ở Canada (Gia Nã Đại) thuộc bang nào? Năm 2008 tôi có đi du lịch qua đó tám ngày, chỉ mới tới thành phố Toronto (Tổ Rồng To, hổng biết ai đặt cái tên ngộ nghĩnh quá!) bang Ontario, chưa qua Montréal (tên Mông Lệ An!), Québec. Có đến viếng chùa Di Đà và chùa Linh Sơn nữa.
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Tôi lục lại trong CD chọn vài tấm hình chùa A Di Đà, chùa Linh Sơn và thác nước Niagara chụp được trong chuyến đi du lịch qua Canada để Cô Bạch Vân Nhi và mọi người xem cho vui.
<CENTER>
chuadida1.jpg

<BR>Mặt tiền chùa A Di Di Đà.
<BR>
chuadida2.jpg

<BR>Chánh điện chùa A Di Đà rất rộng và đẹp.
<BR>
chuadida3.jpg

<BR>Sư cô trụ trì chùa A Di Đà.
<BR>
linhson1.jpg

<BR>Mặt tiền chùa linh Sơn.
<BR>
linhson2.jpg

<BR>Chánh điện chùa Linh Sơn.
<BR>
niagara1.jpg

<BR>Thác nước Niagara lúc bình minh (5 giờ sáng)
<BR>
niagara2j.jpg

<BR>Mặt trời mọc trên thác nước Niagara phía bên thành phố New York.
<BR>
niagara3f.jpg

<BR>Thác nước Niagara chụp bên địa phận Canada, chỗ bãi đậu xe của khu vực Casino ở trên đồi cao.</CENTER>
</span></span>
 

vovi

Registered
Phật tử
Tham gia
9 Thg 12 2012
Bài viết
54
Điểm tương tác
12
Điểm
8
Năm 1981 BVN đi Canada đoàn tụ gia đình và Thầy của BVN có cho một cm nang căn dặn khi nào Thầy tịch mới mở ra xem . Ngày 28-05-2009 Thầy về Phật quốc thì BVN sau một thời gian mới nhớ và mở ra xem thì chỉ có hai chữ "Xả-Ly" , vậy mà gần 4 năm qua BVN không tài nào "Y Giáo Phụng Hành"
Chào cô Bạch Vân Nhi VoVi có đọc mấy lời tâm sự của cô. VoVI cũng không biết Cô tu theo Pháp Môn nào nhưng VoVi có một phương Pháp để cô có thể "xả ly" thật sự đó là không bao giờ quên hơi hơi thở trong sinh hoạt hành ngày. luôn luôn nhận biết mình đang thở một cách tự nhiên.
Làm như vậy sẽ được mấy lợi ích như sao:
- Không bị vọng tâm chi phối(người cao tuổi càng nghĩ nhiều thì càng mệt).
- Hơi thở luôn luôn được điều hòa.(giảm bớt khó chịu nơi thân -> giảm sự khó tính ở người già)
- Tâm được định tĩnh phát hiện vọng tâm -> xả ly -> thành thục chánh niệm tỉnh giác.
- Khi tập phương pháp này nâu dần khiến hơi thở qua lại trong thân xuyên qua các lỗ chân lông cơ thể mát mẻ an lạc.
- Các bệnh
cánh tay mặt không cử động vì bị numb , còn xương đầu gối bị tumor... mắt BVN bị loạn sắc
cũng sẽ khỏi một cách tự nhiên.
Chúc Cô tin tưởng phương pháp này của Đức Phật mà thực hành đạt được nhiều kết quả như VOVI đã dẫn ở trên
Chúc cô BVN tinh tấn.
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
Chào cô Bạch Vân Nhi VoVi có đọc mấy lời tâm sự của cô. VoVI cũng không biết Cô tu theo Pháp Môn nào nhưng VoVi có một phương Pháp để cô có thể "xả ly" thật sự đó là không bao giờ quên hơi hơi thở trong sinh hoạt hành ngày. luôn luôn nhận biết mình đang thở một cách tự nhiên.
Làm như vậy sẽ được mấy lợi ích như sao:
- Không bị vọng tâm chi phối(người cao tuổi càng nghĩ nhiều thì càng mệt).
- Hơi thở luôn luôn được điều hòa.(giảm bớt khó chịu nơi thân -> giảm sự khó tính ở người già)
- Tâm được định tĩnh phát hiện vọng tâm -> xả ly -> thành thục chánh niệm tỉnh giác.
- Khi tập phương pháp này nâu dần khiến hơi thở qua lại trong thân xuyên qua các lỗ chân lông cơ thể mát mẻ an lạc.
- Các bệnh

cũng sẽ khỏi một cách tự nhiên.
Chúc Cô tin tưởng phương pháp này của Đức Phật mà thực hành đạt được nhiều kết quả như VOVI đã dẫn ở trên
Chúc cô BVN tinh tấn.

Đã giới thiệu thì phải chỉ dẫn cho rõ ràng, trong bốn oai nghi đứng, đi, nằm, ngồi, tập theo oai nghi nào có hiệu quả chắc chắn. Phương pháp thở đó Phật Thích Ca đã ngồi kiết già, quán tưởng hơi thở (chánh niệm tỉnh giác) vào ra của mình mà đắc định. Vô vi cho biết tập trung hơi thở vào đâu mới được cái năng lực "các lỗ chân lông" đều thở cho mọi người xem. Nói chung chung như vậy thì khác nào "đọc cái thực đơn" mà không ăn thì làm sao thưởng thức được mùi vị của các thứ ăn. Tự mình có thực hành để đạt đến trình độ đó không (uống nước nóng lạnh tự mình biết), hay là nói theo sách vở.

Thân!
 

Bạch Vân Nhi

Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (thán
Phật tử
Tham gia
27 Tháng 5 2009
Bài viết
2,518
Điểm tương tác
888
Điểm
113
Địa chỉ
CANADA
Xin phép chú Cầu Pháp cho tôi hỏi cô Bạch Vân Nhi một câu nhé: Cô hiện ở Canada (Gia Nã Đại) thuộc bang nào? Năm 2008 tôi có đi du lịch qua đó tám ngày, chỉ mới tới thành phố Toronto (Tổ Rồng To, hổng biết ai đặt cái tên ngộ nghĩnh quá!) bang Ontorio, chưa qua Montréal (tên Mông Lệ An!), Québec. Có đến viếng chùa Di Đà và chùa Linh Sơn nữa.
Bác Tuấn Tú thân mến ! BVN thường trú ở Canada tại Ottawa Capital thuộc vùng Ontario (thuộc địa Anh) , còn Québec là thuộc địa của Pháp nên phải học hai thứ tiếng . Ottawa có 5 Chùa là Phổ Đà , Phổ Đà Sơn , Từ Ân , Hiếu Giang Ni Tự , Diệu Không (chùa Ni)


Quốc hội Canada

Rideau Canal (mùa đông nước đặc lại và chơi Ice skating)

 

Phithuydu

Registered
Phật tử
Tham gia
8 Thg 8 2008
Bài viết
754
Điểm tương tác
179
Điểm
43
Địa chỉ
Việt Nam
bach vân nhi đã viết:
Năm 1981 BVN đi Canada đoàn tụ gia đình và Thầy của BVN có cho một cẩm nang căn dặn khi nào Thầy tịch mới mở ra xem . Ngày 28-05-2009 Thầy về Phật quốc thì BVN sau một thời gian mới nhớ và mở ra xem thì chỉ có hai chữ "Xả-Ly" , vậy mà gần 4 năm qua BVN không tài nào "Y Giáo Phụng Hành"
Đệ Quảng Hòa có lời khuyên nào cho BVN không ?

Chị Vân Nhi kính mến

Trong khi chờ đợi Anh Quảng Hòa trả lời , thụy du xin phép chị và anh QH có một chút ý kiến gởi đến chị Vân Nhi.

Theo em nghĩ thì chị Vân Nhi bị nghiệp bệnh nên từ đó biết làm phước bố thí , phóng sanh là tốt lắm rồi để giải nghiệp.Điều này chị ruột của em chưa biết làm đâu chị , vì có lẽ chưa bệnh ?

Nhưng làm phước bố thí phóng sanh thì không hết phiền não đâu chị.

Chị Vân Nhi chưa "xả ly" được như chị nói , theo em là do chị còn mắc trong phiền não ( buồn phiền các thứ ).

Để diệt trừ phiền não , chị cần nên mỗi ngày ở nơi trước bàn thờ Phật
- sám hối (chị không lạy được thì khỏi lạy , lạy trong tâm thôi và vái ) ,
-tụng Kinh ( kinh nào chị thấy thích hợp và thay đổi Kinh ) , trì chú , niệm Phật .(Để tụng kinh tốt chị Vân Nhi nhớ dùng chuông mõ nữa , niệm Phật lớn tiếng dễ làm thức tỉnh nội
tâm )

Hành trì ít và thưa thì không có kết quả nhiều.Hành trì phải tinh tấn chuyên cần .Càng hành trì nhiều chị sẽ thấy lòng càng thanh thản nhẹ nhàng , bớt phiền não.Cái này bất luận là chị Vân Nhi theo pháp môn Thiền hay Tịnh Độ , tu học theo kinh Nguyên Thủy Thừa hay kinh Đại Thừa .

Đây là td nói theo sự kinh nghiệm của td đó chị .Vì td còn phiền não hơn chị, vì gia cảnh , nên td phải trì kinh , chú , thì thấy bớt phiền não .

Mắt của em cũng kém . Em bị cận thị từ nhỏ , sau này thêm loạn thị và viễn thị ba thứ luôn nên không có kính nào đeo hoàn hảo hết . Nhưng td không bị như chị là loạn sắc.Khi bệnh trong người thì con mắt em hết thấy đường luôn vì cảnh vật cứ lung linh vậy đó . Cho nên chị thấy em gõ bài lỗi chính tã loạn cả lên phải không chị hihi
Em chúc chị Vân Nhi sức khỏe tốt.
 

Bạch Vân Nhi

Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (thán
Phật tử
Tham gia
27 Tháng 5 2009
Bài viết
2,518
Điểm tương tác
888
Điểm
113
Địa chỉ
CANADA
Quý ĐH Tuấn Tú ,Vovi , và Phithuydu kính mến ! BVN xin ghi nhớ những chia sẻ của các bạn đồng tu , tác ý nào cững như lý nên sự huân tập là cốt lõi buông xả thôi còn ly thì chưa thực hành được vì nghiệp theo ta như bóng với hình.
Hạnh phúc xả ly tương đương với thiểu dục tri túc, có nghĩa là tâm không ham muốn, và luôn cảm thấy đầy đủ dù trong tay không có gì hết. Với người tu, không có sở hữu gì thật là một hạnh phúc. Nói như vậy có vẻ ngược đời, nhưng người tu là kẻ đi ngược dòng đời kia mà!
Xả ly giống như người đang mang gánh nặng trên vai mà đi, nay bỏ được gánh nặng xuống thì cảm thấy nhẹ nhàng sung sướng vô cùng. Người tu cần tập xả ly, vì xả nhiều chừng nào thì nhẹ chừng nấy. Xả ly không có nghĩa là phải vứt bỏ hết tài sản, của cải đang có.
Xả ly trước hết là xả bỏ sự ham muốn và buồn giận trong tâm, kế đến là xả bỏ sự bám víu vật chất bên ngoài. Tuy sống giữa tài sản, vật chất, nhưng tâm không còn nhớ nghĩ những thứ đó là của ta, nếu có ai xin hoặc mất thì xem như nhẹ gánh nặng.
Tập xả ly tới mức cùng cực thì khi chết, ta xem như trút hết gánh nặng, nhất là cái thân tứ đại già yếu, bệnh hoạn. Ta đã phải mang nó trên vai suốt cả cuộc đời, nay bỏ được nó, há không phải là sung sướng lắm sao? Vì thế các Thiền sư đắc đạo, khi chết đều vui vẻ an nhiên tự tại ra đi.
Khi bắt đầu tu chọn cho mình Pháp môn nào thích hợp mà theo nên BVN tđiều phục thân tâm bằng Thiền Tịnh song tu và sự lợi lạc nào trong tu học cũng cho chúng ta bớt dần những tập khí , do đó dù nghịch cảnh nào cũng tu được khi có quyết tâm .

Kính chúc quý ĐH thân tâm thường an lạc
Kính,
BVN

picture.php


 

vovi

Registered
Phật tử
Tham gia
9 Thg 12 2012
Bài viết
54
Điểm tương tác
12
Điểm
8
Đã giới thiệu thì phải chỉ dẫn cho rõ ràng, trong bốn oai nghi đứng, đi, nằm, ngồi, tập theo oai nghi nào có hiệu quả chắc chắn. Phương pháp thở đó Phật Thích Ca đã ngồi kiết già, quán tưởng hơi thở (chánh niệm tỉnh giác) vào ra của mình mà đắc định. Vô vi cho biết tập trung hơi thở vào đâu mới được cái năng lực "các lỗ chân lông" đều thở cho mọi người xem. Nói chung chung như vậy thì khác nào "đọc cái thực đơn" mà không ăn thì làm sao thưởng thức được mùi vị của các thứ ăn. Tự mình có thực hành để đạt đến trình độ đó không (uống nước nóng lạnh tự mình biết), hay là nói theo sách vở.
Chào TuanTu! TuanTu không đọc dòng đã bôi đậm rồi
không bao giờ quên hơi hơi thở trong sinh hoạt hành ngày.
đó là điểm mấu chốt. ăn uông, xem tivi, nghỉ ngơi, đại tiểu tiện,... (bước này là thực hành chánh niệm tỉnh giác)
Bước đầu có thể hơi khó khi vừa phải làm việc vừa thấy hơi thở. Khi đã thuần thục thì sang bước thứ 2 ngồi kiết già hoặc bán kiết già hoặc ngồi trên ghế(tốt nhất là kiết già) quán toàn thân.
bước này hơi khó vì khi người mới tập quán được phần chân lại không được phần thân, nếu được phần thân thì lại quên phần chân hoặc phần đầu.
Khi làm được bước hai tạm tạm được khoảng 2 đến 5 phút thì cơ thể sẽ nóng
lên(có thể toát mồ hôi) những chỗ đau mỏi sẽ dần hết, cơ thể nhẹ nhàng dần.
Khi làm được bước hai khoảng 15 phút chở lên có nghĩa là thân tâm bắt đầu đã hợp nhất thì sẽ xuất hiện hỉ lạc nổi lên toàn thân khoảng 10 đến 15 giây sau đó sẽ thấy dần dần mát mẻ toàn thân.
Xả ly trước hết là xả bỏ sự ham muốn và buồn giận trong tâm, kế đến là xả bỏ sự bám víu vật chất bên ngoài. Tuy sống giữa tài sản, vật chất, nhưng tâm không còn nhớ nghĩ những thứ đó là của ta, nếu có ai xin hoặc mất thì xem như nhẹ gánh nặng.
Chào cô BVN Xả ly quả đúng như cô đã nói nhưng rất khó khi ta không có phương tiện để huân tập điều đó.
Đức phật đã đưa ra phương pháp rất cụ thể và bây giờ chỉ cần có người hành trì một cách cần mẫn tinh tấn.

Chúc cô BVN tinh tn trong Chánh pháp
Nếu có đạo hữu tập theo phương pháp này có những vướng mắc riêng tư không tiện hỏi
thì có thể hỏi qua email nếu trong phạm vi của VOVI thì VOVI sẽ chia sẻ kinh nghiệm.
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
Cám ơn Vô Vi đã chia sẻ kinh nghiệm thiền quán hơi thở. Đối với tôi căn bản để có công phu là trước nhất phải ngồi thiền theo thế kiết già điều hòa thân, điều hòa hơi thở, điều hòa tâm ý để đạt được những điều bạn đã trình bày. Khi đã có công phu rồi thì đứng, đi, nằm ngồi đều tỉnh giác trong chánh niệm. Điều này tôi đã trình bày đâu đó trong diễn đàn này rồi.
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
Xin bổ túc thêm các điều đã nói ở trên:

- Điều hòa thân: Ngồi thẳng lưng, mắt ngó xuống phía dưới chót mũi, toàn thân thả lỏng, thỉnh thoảng phải kiểm soát coi lưng có cong, vai có lệch, thân có nghiêng về trước hoặc ngã ra sau thì phải điều chỉnh lại.

- Điều hòa hơi thở: Miệng ngậm lại vừa khít, thở bằng mũi, thở vào bụng phình lên một hơi dài và sâu theo câu niệm Phật, thở ra bụng xẹp xuống một hơi dài và sâu theo câu niệm Phật. Những động tác mũi thở, bụng cử động, tâm niệm Phật đều xảy ra cùng một lúc...

- Điều hòa tâm ý: Tâm ý phải tập trung vào các động tác đó thì không có vọng niệm xảy ra, nếu có cũng đừng chú ý đến vì nó tự sanh tự diệt.

Ngồi lâu chừng một tiếng đồng hồ (nếu đã quen với thế ngồi này) rồi xả thiền, làm các động tác thư giãn theo bài "Trường Thọ Thập Bí Quyết trường thọ" xoa bóp khắp châu thân. Phải tập các động tác này vì nếu không tập thì sau này sẽ xảy ra các chứng bệnh ở chân như thấp khớp, đau vai chỗ bắp thịt từ cổ đến đầu xương vai và các vùng khác trên thân thể.

Nếu cô Bạch Vân Nhi còn chạy bộ được thì tôi chỉ cho cách này để trị thấp khớp ở chân.

1. Chạy chân trần trên đá dăm nhỏ (loại đá dùng để trải nhựa đường) hay trên mặt đường nhựa hoặc vĩa hè xi măng nhám. Khi chạy hai đầu gối phải đưa cao lên như kiểu ngồi xe đạp, lên xuống đều đặn, mặt bằng bàn chân sẽ tiếp xúc với các viên đá dăm kích thích các huyệt đạo ở dưới gan bàn chân làm cho máu chạy đều. Vừa chạy vừa thở điều hòa. Tâm ý tập trung vào việc chạy mà thôi. Chạy chừng khoảng mười lăm phút thì nghỉ.

2. Nếu trong nhà có cầu thang, thì mỗi ngày tập đi lên xuống cầu thang vài bận theo cách sau: Bắt đầu từ trên đi xuống bậc thứ nhất thì niệm một câu Phật và thở ra, bậc kế thở vào, cứ mỗi bậc thang là một bước vừa thở vừa niệm Phật. Đến bậc cuối thì dừng lại và đi thụt lùi trở lên cũng theo cách bước từng bậc, thở và niệm Phật. Tập đi xuống và đi thụt lùi như vậy sẽ làm cho các cơ bắp vùng chân và huyệt đạo ở đầu gối được lưu thông sẽ trị dứt chứng đau thấp khớp ở chân.

Những kinh nghiệm này tôi học được trong cuốn sách Y học và Đời sống bên Mỹ thấy hay nên tập theo và có hiệu quả lúc sáu năm về trước khi mới có triệu chứng đau sưng, nóng, đỏ ở đầu gối. Bây giờ thỉnh thoảng tôi còn tập các thế này, nên thân thể mạnh khỏe, không đau ốm vặt nữa. Điều cần nhất là phải ngồi thiền như đã nói ở trên và ăn chay trường.
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào chị Bạch Vân Nhi,
Nghe tâm sự của chị d/đ cảm thấy buồn buồn.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->Vì tuổi đời của d/đ cũng ngang bằng với chị. Cho nên, d/đ rất hiểu chị và cảm phục chị nhiều. Nhưng vì cuối tuần d/đ mới được rảnh - nên không thể chia sẻ liền với chị.

Ngoài những cách xả ly mà các Bạn chia sẻ với chị. d/đ cũng có một cách xả ly khác theo chỗ hiểu của riêng mình. d/đ nói ra để chị tham khảo nhe.

d/đ nghĩ sở dĩ Thầy của chị để cẩm nang lại cho chị mà không nói liền ngay lúc đó là vì muốn xả ly - tâm cần phải đạt được sự thanh tịnh. Và vì tâm không thanh tịnh nên chúng ta mới gây tạo nghiệp ác. Cho nên, tu thập thiện là một cách giúp tâm được thanh tịnh dần. Và khi tâm chúng ta thanh tịnh rồi thì trí tuệ chúng ta cũng sáng. Do trí huệ sáng chúng ta có thể tự tâm không gây nghiệp ác. Lúc bấy giờ chúng ta có thể “xả ly” không cần phải tu thập thiện để giữ tâm nữa. Và d/đ tin với tâm hiện tại của chị đã hội đủ điều kiện để “xả ly”. Sự “xả ly” này sẽ giúp chị dần đạt tánh không.

Cách xả ly d/đ chia sẻ với chị là chị đừng nghĩ tội phước, đừng mong cầu được về cõi Phật. Vì khi chị mong cầu được sanh về cõi Phật vẫn còn trong vọng tưởng. Chị cứ theo tâm mà thực hành không nghĩ ngợi, không lo sợ, không mong cầu. Và chúng ta niệm Phật là vì Phật là vị Thầy mà chúng ta tôn kính - chỉ đơn giản như vậy. Vì với tâm bình đẳng thì việc Phật cứu độ chúng ta hay không - không phải tùy thuộc vào việc chúng ta có kính Phật ngưỡng hay không. Còn việc chúng ta bị bệnh thì đó là quy luật tự nhiên - chị đừng lo nghĩ. Vì d/đ cũng đang có nhiều bệnh vậy - tuổi già mà. Hihi… Và nếu là nhơn quả thì nhơn đã lỡ gieo chúng ta cũng không thể làm gì. Còn hiện tại tâm chúng ta đã tu sửa được rồi thì coi như đã xong. Hihi….

Chúc chị xả ly
Thân kính
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

Bạch Vân Nhi

Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (thán
Phật tử
Tham gia
27 Tháng 5 2009
Bài viết
2,518
Điểm tương tác
888
Điểm
113
Địa chỉ
CANADA
Hồi âm Chị Diệu Đức

Cách xả ly d/đ chia sẻ với chị là chị đừng nghĩ tội phước, đừng mong cầu được về cõi Phật. Vì khi chị mong cầu được sanh về cõi Phật vẫn còn trong vọng tưởng. Chị cứ theo tâm mà thực hành không nghĩ ngợi, không lo sợ, không mong cầu. Và chúng ta niệm Phật là vì Phật là vị Thầy mà chúng ta tôn kính - chỉ đơn giản như vậy. Vì với tâm bình đẳng thì việc Phật cứu độ chúng ta hay không - không phải tùy thuộc vào việc chúng ta có kính Phật ngưỡng hay không. Còn việc chúng ta bị bệnh thì đó là quy luật tự nhiên - chị đừng lo nghĩ. Vì d/đ cũng đang có nhiều bệnh vậy - tuổi già mà. Hihi… Và nếu là nhơn quả thì nhơn đã lỡ gieo chúng ta cũng không thể làm gì. Còn hiện tại tâm chúng ta đã tu sửa được rồi thì coi như đã xong. Hihi….
Chúc chị xả ly
Thân kính
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Chị Diệu Đức kính mến ! BVN rất vui khi đọc những dòng chia sẻ của Chị , trong cuộc sống hằng ngày chúng ta đối mặt với nhiều sự khó khăn về tinh thần lẩn vật chất và phải gánh vác những trọng trách trong gia đình nên BVN muốn tu để tìm sự thanh thản trong tâm nảo thôi , có chút thời gian thì đi làm từ thiện theo khả năng , nhưng cái bệnh trầm kha khiến mọi chuyện thành cái nghiệp do đau đớn thân xác nên Tâm sanh sân giận mình và giận lây người bên cạnh . Bây giờ mọi chấp ái đã làm BVN vướng thêm phiền nảo và không còn lực để hành trì , chẳng hạn như ngồi thiền , tụng kinh . Buồn vui ưa muốn như thường như không và BVN cơ hồ quên mình và đánh liều cho số mệnh . Xả không sạch , Ly không đoạn thôi thì giao thân mạng mình cho vô thường vậy .
Kính cảm ơn Chị Diệu Đức với lời chúc Chị luôn an lành trong ánh sáng Phật Đà .
Kính ,
BVN
picture.php




 

Cầu Pháp

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2012
Bài viết
729
Điểm tương tác
100
Điểm
43
Hương hoa không ngược gió,
Gỗ trầm và mộc hương,
Hoa lài cũng không thể
Chỉ có hương đức hạnh
Mới bay ngược chiều gió.
Bậc hiền nhân toải khắp
Vang danh bốn phương trời.0.54

Gần một tuần nay, em mới nhớ được bài kệ này và cùng mọi người đem biếu tặng Chị đây, xin Chị Vân Nhi nhận lấy.
[FONT=" Tahoma?][SIZE=/><o:p></o:p>

<font face=]Tình cảm các bạn đồng đạo đây. Ai cũng có một tấm lòng hoa, bón đủ các tâm thức kinh nghiệm một đời học đạo, như Bác Tuấn Tú, Chị Diệu Đức, Cô PhiThuyDu, Đạo hữu VôVi... <?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-comhttp://www.diendanphatphap.com/diendan/ /><o:p></o:p>[/SIZE][/COLOR][/SIZE][/FONT]
<font face=" /><o:p></o:p>[/COLOR][/SIZE]
[FONT=Tahoma][SIZE=3][COLOR=blue]Tình thì đầy đủ, mà nghĩa thì còn đủ hơn. Không thể lấy lời ý viết. Chỉ thay thế bằng bài kệ như trên mới... Chẳng hương nào ngược gió bay xa, chỉ có hương thơm nhà Đạo Đức, Ngược gió mà bay phản phất mười phương. Tặng Chị.[/COLOR][/SIZE][/FONT]
[FONT=Tahoma][SIZE=3][COLOR=blue]<o:p>***</o:p>[/COLOR][/SIZE][/FONT]
[FONT=Tahoma][SIZE=3][COLOR=blue]<o:p>**</o:p>[/COLOR][/SIZE][/FONT]
[FONT=Tahoma][SIZE=3][COLOR=blue]<o:p>*</o:p>[/COLOR][/SIZE][/FONT]
[FONT=Tahoma][SIZE=3][COLOR=blue]<o:p></o:p>[/COLOR][/SIZE][/FONT]
[FONT=Tahoma][COLOR=blue][SIZE=3][B]Xả Ly:[/B] Là một trong Tứ Vô Lượng tâm; là một trong mười tâm thù thắng ‘’Niệm Phật Ba La Mật; là một trong Quả Tứ thiền... Và tất cả mọi việc trong ‘’Bất nhị Pháp môn’’ không ngoài hai chữ “Xả ly’’ của Thiền. [/SIZE][/COLOR][/FONT]

[FONT=Tahoma][SIZE=3][COLOR=blue]<o:p></o:p>[/COLOR][/SIZE][/FONT]
[FONT=Tahoma][COLOR=blue][SIZE=3][B]Trích dẫn[/B] 2 đoạn, bài giảng của HT. Thích Thanh Từ dưới đây có sự liên quan đến hai từ ngữ xả ly. Mà đệ đang mang một tâm bệnh hiện nay. Chị đọc lại 2 đoạn dưới này một lần nửa, Hi hi. Có gì không đúng xin các bạn sửa lại, nhe...!? (Xem phần trích dẫn..)[/SIZE][/COLOR][/FONT]

[FONT=Tahoma][COLOR=#000066][FONT=Tahoma][COLOR=#000066][COLOR=#0000e0][FONT=Tahoma][COLOR=blue][SIZE=3][B][COLOR=red]" Tổ Ðạt-ma bảo: "Chớ rơi vào đoạn diệt."[/COLOR] [/B]Đang tu hành, mà Tổ bảo chớ rơi vào đoạn diệt có phải ý tổ bảo phải cẩn thận kẻo rớt vào chổ ‘’KHÔNG” của 50 ngũ ấm ma, của ngũ lợi sử, ngũ độn sử.v.v. Khi mà người học đạo hiểu ‘’Xả’’ thôi mà ‘’Ly’’ không được thì sẽ rớt vào đoạn diệt. [/SIZE][/COLOR][/FONT][/COLOR][/COLOR][/FONT]
[COLOR=#000066]
[FONT=Tahoma][FONT=Tahoma][SIZE=3][COLOR=blue]<o:p></o:p>[/COLOR][/SIZE][/FONT]
[FONT=Tahoma][COLOR=blue][SIZE=3][B]Khi mà bị rớt vào đoạn diệt[/B] “cái không tưởng’’ hay xả ly các phiền não không được thì sẽ sanh ra nhiều tâm bệnh nặng nề hơn là lúc chưa hiểu đạo nhiều. Với đời gọi là trầm cảm...!?[/SIZE][/COLOR][/FONT]

[FONT=Tahoma][COLOR=blue][SIZE=3][B]Trầm cảm[/B] thì sẽ làm những việc không tự chủ, dẫn đến hậu quả xấu nhiều hơn tốt. Và đi đến đoạn diệt. (Điên loạn nếu không chửa trị đúng phương tiện). [/SIZE][/COLOR][/FONT]

[FONT=Tahoma][COLOR=blue][SIZE=3][B]Trầm cảm của nhà tu hành[/B] thì khác hơn trầm cảm ở chổ, Người tu hiểu rõ cái tâm, hành sử theo lý trí Thiện ác, nhân quả, và các pháp tu. (Nghĩa là họ biết pháp xả nhưng ly thì ly không được thành rớt vào chổ đoạn diệt.) [/SIZE][/COLOR][/FONT]
[FONT=Tahoma][SIZE=3][COLOR=blue]Trên lý thuyết dựa vào kinh kệ Thầy giảng là như vậy, có đúng như vậy không? Chị Diệu Đức, Chi Vân Nhi, Bác Tuấn Tú, Cô PhithuyDu, Đ/h Vôvi. [/COLOR][/SIZE][/FONT]
[FONT=Tahoma][SIZE=3][COLOR=blue]***[/COLOR][/SIZE][/FONT]
[FONT=Tahoma][SIZE=3][COLOR=blue]**[/COLOR][/SIZE][/FONT]
[FONT=Tahoma][COLOR=blue][SIZE=3]*<o:p></o:p>[/SIZE][/COLOR][/FONT]
[FONT=Tahoma][COLOR=blue][SIZE=3][B]Mấy ngày,[/B] mình vẫn thường lên Diễn đàn nhưng không tài nào viết được, vì đầu óc trống rõng. Y như người bị mất hết sức lực vậy. Đúng ra là rớt vào trạng thái trầm cảm của PHÁP. Mà mình đang thực hành pháp xả ly ''THAM'' nhưng không được. [/SIZE][/COLOR][/FONT]

[FONT=Tahoma][SIZE=3][COLOR=blue][B]Nghĩa là:[/B][/COLOR][/SIZE][/FONT]
[FONT=Tahoma][SIZE=3][COLOR=blue]Dùng Thức tri lựa chọn các Tưởng Tri Thiện ác pháp, Nhưng Thắng tri không được đành phải rớt vào ‘’Cái Không” đoạn diệt. Và không biết là chị Vân Nhi có bị giống như trên vừa kể...![/COLOR][/SIZE][/FONT]

[FONT=Tahoma][SIZE=3][COLOR=blue]Nhân đây, QH xin cảm ơn mọi người hoan tâm, nhiệt tình gửi lời chia sẽ đến chị Vân Nhi. Và em cũng rất hảnh diện có một người Chị hiền từ và thêm cô Như Tâm khả ái. Thật là cảm khoái trong lòng. Mình xin nguyện và cố gắng sống thật tốt để đáp lại sự nhiệt tình ưu đải của các anh chị.[/COLOR][/SIZE][/FONT]

[FONT=Tahoma][SIZE=3][COLOR=blue]<o:p></o:p>[/COLOR][/SIZE][/FONT]
[FONT=Tahoma][SIZE=3][COLOR=blue]Thân kính Quảng Hòa. Ngày 3-3-2013.[/COLOR][/SIZE][/FONT]

[FONT=Tahoma][COLOR=blue]<o:p>[FONT=Arial][SIZE=3][COLOR=#000000]Trích dẫn 2 đoạn bài giảng của HT. Thích Thanh Từ dưới đây có sự liên quan đến hai từ ngữ xả ly. <o:p></o:p>[/COLOR][/SIZE][/FONT]
[SIZE=3][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]Cái không ph[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ả[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]i mình mà l[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ầ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]m nh[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ậ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]n là mình, trong kinh Ph[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ậ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]t g[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ọ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]i là "Nh[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ậ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]n gi[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ặ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]c làm con", tai h[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ọ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]a không th[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ể[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman] l[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ườ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]ng đ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ượ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]c. Cho nên bao nhiêu kinh đi[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ể[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]n, bao nhiêu pháp tu, đ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ứ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]c Ph[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ậ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]t đ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ề[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]u d[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ạ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]y xoay quanh cái tr[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ụ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]c "Ch[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ậ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]n đ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ứ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]ng tâm suy nghĩ lăng xăng này". T[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ụ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]ng kinh ph[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ả[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]i nhi[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ế[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]p tâm, ni[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ệ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]m Ph[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ậ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]t ph[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ả[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]i nh[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ấ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]t tâm, t[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ọ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]a thi[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ề[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]n ph[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ả[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]i đ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ị[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]nh... Song đ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ặ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]c bi[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ệ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]t là Thi[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ề[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]n tông, ch[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ư[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Calibri] T[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ổ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman] không dùng ph[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ươ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Calibri]ng ti[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ệ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]n đ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ể[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman] đè b[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ẹ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]p, đ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ể[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman] ngăn ch[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ậ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]n nó, mà dùng trí bi[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ế[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]t rõ b[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ả[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]n ch[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ấ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]t không th[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ậ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]t c[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ủ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]a nó thì nó h[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ế[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]t tác quái. Chính câu "Ðem tâm ra ta an cho" c[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ủ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]a T[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ổ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman] Ð[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ạ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]t-ma đ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ủ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman] th[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ể[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman] hi[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Arial]ệ[/FONT][/COLOR][COLOR=#000066][FONT=Times New Roman]n ý nghĩa này.[/FONT][/COLOR][/SIZE]
[SIZE=3][FONT=Times New Roman][COLOR=#000066]"Biết đường vào" chưa phải là kẻ đến nhà, phải trải thời gian lâu xa, ngài Huệ Khả mới bạch với Tổ Ðạt-ma: "Từ đây trở đi con dứt hết các duyên[/COLOR][B][COLOR=red]." Tổ Ðạt-ma bảo: "Chớ rơi vào đoạn diệt." [/COLOR][/B][COLOR=#000066]Huệ Khả thưa: "Không rơi." Tổ Ðạt-ma hỏi: "Con làm thế nào?" Huệ Khả thưa: "Con thường biết rõ ràng, nói không thể đến." Tổ Ðạt-ma dạy: "Ðây là chỗ truyền của chư Phật, chớ nên hoài nghi." Ðến đây mới thật là người về tới nhà, không còn nghi ngờ gì nữa. [URL]http://www.thientongvietnam.net/gioithieuTTVN/#huekha[/URL]<o:p></o:p>[/COLOR][/FONT][/SIZE]
</o:p>[/COLOR][/FONT]
[/FONT][/COLOR][/COLOR][/FONT][/FONT]
[/FONT]
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào chị Bạch Vân Nhi,
Chào bạn Cầu Pháp, chào bạn Thụy Du, chào các Bạn.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Nghe chị Vân Nhi kể - d/đ cảm thương Chị thật nhiều. Và d/đ hiểu được nổi khổ tâm cùng cái đau của thân Chị đang gánh chịu. Nhưng chúng ta là phàm nhân - dầu có biết thân này là huyễn thì chúng ta cũng không thể - không cảm nhận sự đau đớn của thân. Và chúng ta cũng không có đủ năng lực để chế ngự vọng tâm đừng buồn, đừng giận, đừng tham ái… Thôi thì chúng ta giữ được đến đâu thì hay đến đó, còn nếu đã lỡ xảy ra rồi - chúng ta chỉ còn có nước "sám hối" thôi.

Còn nếu Chị vì việc không thể ngồi thiền, tụng kinh mà muốn đánh liều cho số mệnh - thì d/đ có điều này muốn chia sẻ với Chị. Vì theo như d/đ biết thì thật ra ngồi thiền và tụng kinh - là pháp tu phương tiện. Còn Xả Ly là pháp tu rốt ráo. Nghĩa là đã xong phần tu pháp phương tiện. Cho nên, khi Chị tu Xả Ly - thì ngồi thiền và tụng kinh - không còn là “pháp tu” nữa. Do đó, Chị hãy coi việc - không ngồi thiền, không tụng kinh được - vào lúc này là do duyên _ đừng nặng lòng. Vì nếu chị nặng lòng thì ngay nơi Xả chị cũng rất khó.

Còn Chị nói - Chị “Xả không sạch, Ly không đoạn”. Thì điều này có liên quan đến câu hỏi của bạn Cầu Pháp. Cho nên, d/đ nhơn lời giải đáp cùng bạn Cầu Pháp để chia sẻ với chị.


Chào bạn Cầu Pháp,
d/đ chưa có trải qua pháp tu Thiền. Cho nên, d/đ không biết trạng thái trầm cảm của PHÁP mà Bạn đang rớt vào là như thế nào. Nhưng nghe qua lời bạn kể thì d/đ nhận ra chỗ vướng mắc của Bạn - là Bạn đã dùng Thức tri LỰA CHỌN các Tưởng Tri Thiện ác pháp.

Nghĩa là Bạn vẫn còn thấy có Pháp và pháp Bạn thấy _ lại có hai tướng : Thiện và ác. Trong khi Bạn tu Xả Ly là để đạt Tánh Không. Nghĩa là, không những Bạn phải không thấy có hai tướng - mà Bạn còn phải không thấy có pháp để tu nữa.


Còn theo như d/đ hiểu - sở dĩ Tổ Đạt Ma bảo ngài Huệ Khả : “Đem tâm ra ta an cho”. Là vì tâm Chơn Như - tự tánh của nó là an. Cho nên, ngài Huệ Khả xin Tổ Đạt Ma an tâm cho Ngài - tức là ngài Huệ Khả nhận tâm vọng là mình (nhận giặc làm con).

Và khi Tổ Đạt Ma bảo : “Đem tâm ra ta an cho” thì ngài Huệ Khả nhận ra sự nhầm lẫn của mình. Vì cái tâm mà Ngài muốn an chỉ là cái bóng của tâm Chơn Như. Và ngài Huệ Khả nói : “Con tìm tâm không được” là để nói với Tổ Đạt Ma - Ngài đã nhận ra cái mà Ngài gọi tâm chỉ là tâm vọng. Vì là tâm vọng nên có lúc Ngài nhận thấy - có lúc Ngài không tìm thầy.

Sở dĩ d/đ hiểu như vậy là vì Tổ Đạt Ma hay ngài Huệ Khả đều biết “tâm là sự thấy biết” - không phải vật thể mà có thể cầm nắm - đưa cho nhau xem. Còn Tổ Đạt Ma nói : “Ta an tâm cho ngươi rồi” là xác định - ngài Huệ Khả đã nhận ra tâm Chơn Như (có được tâm an) rồi.

Còn việc chận đứng tâm suy nghĩ thì chúng ta nên cẩn thận. Vì không phải chỉ có tâm vọng mới có sự suy nghĩ mà cả tâm Chơn Như cũng có sự suy nghĩ. Sở dĩ, d/đ hiểu như vậy - là vì trong kinh Thủ Lăng Nghiêm - đức Phật nói :

Nếu ông quyết-chấp cái tính hay-biết suy-xét phân-biệt là tâm của ông thì cái tâm ấy phải rời sự-nghiệp các trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, riêng có toàn-tính; chứ như hiện nay ông vâng nghe pháp-âm của tôi, đó là nhân cái tiếng mà có phân-biệt: dầu cho diệt hết tất-cả cái thấy, nghe, hay, biết, bên trong nắm-giữ cái u-nhàn, không biết, không nghĩ thì đó cũng còn là sự phân-biệt bóng-dáng pháp-trần mà thôi.
Chẳng phải tôi bảo ông chấp cái ấy không phải là tâm, nhưng ông phải, chính nơi tâm ông, suy-xét chín-chắn, nếu rời tiền-trần có tính phân-biệt, thì đó mới thật là tâm của ông. Nếu tính phân-biệt, rời tiền-trần, không còn tự-thể thì nó chỉ là sự phân-biệt bóng-dáng tiền-trần. Tiền-trần không phải thường-trụ, khi thay đổi diệt mất rồi, thì cái tâm nương vào tiền-trần ấy cũng đồng như lông rùa sừng thỏ và pháp-thân của ông cũng thành như đoạn-diệt, còn gì mà tu-chứng vô-sinh-pháp-nhẫn”.

http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-58_4-748_5-50_6-3_17-184_14-1_15-1/#nl_detail_bookmark
Thì “chấp cái ấy” đức Phật nói trong lời giảng này là “chấp cái tính hay-biết suy-xét phân-biệt”. Còn đức Phật nói : Chẳng phải tôi bảo ông chấp cái ấy - không phải là tâm”.
Thì nếu đọc phớt qua chúng ta rất dễ hiểu lầm đức Phật cho rằng : cái ông A Nan chấp _ không phải tâm.

Nhưng nếu chúng ta chú ý thì sẽ thấy đức Phật công nhận : cái ông A Nan chấp _ đúng là tâm (nhưng có đính kèm điều kiện). Vì chẳng phải của không phải - tức là phải. Cho nên, đức Phật đã cho chúng ta biết - "tâm Chơn Như của chúng ta cũng có cái tính suy-xét phân-biệt” giống như tâm vọng vậy.

Do đó, nếu chúng ta kèm giữ không cho tâm Chơn Như suy-xét phân-biệt - thì là - chúng ta đoạn diệt chơn tính của mình. Cho nên, khi nghe ngài Huệ Khả nói : “Từ đây trở đi con dứt hết các duyên”. Tổ Đạt Ma mới bảo : “Chớ rơi vào đoạn diệt”. Vì nếu ngài Huệ Kh không cẩn thận - khi lìa các duyên - lại làm cho tâm Chơn Như không thể khởi suy-xét phân-biệt ; thì sẽ bị rơi vào đoạn diệt.

Cho nên, d/đ gợi ý với Bạn - Bạn hãy xét xem có phải _ đúng _ là Bạn đã “không cho tâm nào được khởi suy-xét phân-biệt" chăng (?). Nếu đúng thì có thđó là nguyên nhân khiến Bạn rớt vào chđoạn diệt. Vì cái chúng cần không cho khởi chỉ riêng tâm vọng mà thôi.

Thân kính

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 
Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên