Khó và Không

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,706
Điểm tương tác
772
Điểm
113
Khó 1:
- Xá Lợi Phất lại hỏi Văn Thù: Phật ở nơi pháp giới không chứng Bồ Đề sao ?
- Không phải thế đâu. Là vì đức Thế Tôn tức là pháp giới, đâu có chuyện dùng pháp giới để chứng pháp giới.

Khó 2:
- Phật hỏi Văn Thù: Ông cho rằng tất cả đức Phật nhiều như số cát sông Hằng thể nhập Niết Bàn chăng ?
- Các đức Phật duy nhất tướng, ngoài hết các sự hiểu biết suy lường.
- Đúng thế! Đúng thế! Phật là nhất tướng, tướng không thể suy lường được...Đây là thuộc phạm vi hiểu biết của Như Lai, A La Hán, Bồ Tát bất thối chuyển. Tại sao vậy ? Là vì ba hạng này nghe được pháp sâu xa không sanh tâm hủy báng, cũng không khen ngợi.
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Khó 1:
- Xá Lợi Phất lại hỏi Văn Thù: Phật ở nơi pháp giới không chứng Bồ Đề sao ?
- Không phải thế đâu. Là vì đức Thế Tôn tức là pháp giới, đâu có chuyện dùng pháp giới để chứng pháp giới.

Khó 2:
- Phật hỏi Văn Thù: Ông cho rằng tất cả đức Phật nhiều như số cát sông Hằng thể nhập Niết Bàn chăng ?
- Các đức Phật duy nhất tướng, ngoài hết các sự hiểu biết suy lường.
- Đúng thế! Đúng thế! Phật là nhất tướng, tướng không thể suy lường được...Đây là thuộc phạm vi hiểu biết của Như Lai, A La Hán, Bồ Tát bất thối chuyển. Tại sao vậy ? Là vì ba hạng này nghe được pháp sâu xa không sanh tâm hủy báng, cũng không khen ngợi.

Không thể 1: Đâu có chuyện dùng pháp giới để chứng pháp giới?

Nói như vậy nghĩa là Đức Phật là chúng sanh ở pháp giới thế gian không thể giác ngộ thành pháp giới.
Đức Phật không chứng, không giác ngộ pháp ở pháp giới thế gian thì chẳng có chúng sanh nào ở pháp giới thế gian không thể giác ngộ thành Phật.

Không có Chúng Sanh nào ở pháp giới thế gian chứng pháp giới thành Phật thì Phật A Di Đà và chư Phật từ đâu mà thành pháp giới vậy ta?????

Chắc là ở cõi pháp giới "KHÔNG BIẾT"? KHÔNG BIẾT mà nói được sao ta???


Không thể 2: continue......
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Không thể 1: Đâu có chuyện dùng pháp giới để chứng pháp giới?

Nói như vậy nghĩa là Đức Phật là chúng sanh ở pháp giới thế gian không thể giác ngộ thành pháp giới.
Đức Phật không chứng, không giác ngộ pháp ở pháp giới thế gian thì chẳng có chúng sanh nào ở pháp giới thế gian không thể giác ngộ thành Phật.

Không có Chúng Sanh nào ở pháp giới thế gian chứng pháp giới thành Phật thì Phật A Di Đà và chư Phật từ đâu mà thành pháp giới vậy ta?????

Chắc là ở cõi pháp giới "KHÔNG BIẾT"? KHÔNG BIẾT mà nói được sao ta???


Không thể 2: continue......

Không thể 2:

Đức Phật nói,
“Chúng sanh kiêu mạn nếu nghe pháp này sẽ sanh lòng kinh quái”. Chúng sanh kiêu mạn là do không biết nên vô tình vọng tưởng ra một cái tôi và tích tập vào cái tôi ấy những kinh nghiệm của sáu giác quan.
Từ đó, tự cắt lìa mình khỏi toàn bộ pháp giới vốn là pháp giới thể tánh. Càng sống, càng có nhiều kinh nghiệm tích tập quanh một cái tôi thì pháp giới càng phân mảnh, chống trái, xung đột nhau.

Do đó mà khi nghe toàn thể pháp giới là một vị pháp giới tánh thì bèn kinh quái.

CÓ chúng sanh mới CÓ Phật!
Chẳng lẽ Đức Phật giác ngộ chỉ nói cho Phật, A La Hán, Bồ Tát hiểu thôi sao ta???

Phật, A La Hán, Bồ Tát ở đâu ra mà đòi độ chúng sanh vậy ta???

Phật Giáo như thế này thì Chúng Sanh đến bao giờ mới hết VÔ MINH????
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,706
Điểm tương tác
772
Điểm
113
Không thể 1: Đâu có chuyện dùng pháp giới để chứng pháp giới?

Nói như vậy nghĩa là Đức Phật là chúng sanh ở pháp giới thế gian không thể giác ngộ thành pháp giới.
Đức Phật không chứng, không giác ngộ pháp ở pháp giới thế gian thì chẳng có chúng sanh nào ở pháp giới thế gian không thể giác ngộ thành Phật.

Không có Chúng Sanh nào ở pháp giới thế gian chứng pháp giới thành Phật thì Phật A Di Đà và chư Phật từ đâu mà thành pháp giới vậy ta?????

Chắc là ở cõi pháp giới "KHÔNG BIẾT"? KHÔNG BIẾT mà nói được sao ta???


Không thể 2: continue......
Phật và pháp giới, đức Phật và chúng sinh.
_" giác ngộ thành pháp giới": như bè nuôi tôm nước mặn, khoanh vùng một phần diện tích nhỏ bé so với tổng diện tích to lớn của đại dương. Người mê cho phần nước trong bè là đại dương, người ngộ biết nước bè và đại dương là một. Cũng vậy, đâu có sự giác ngộ nào mà "thành pháp giới", pháp giới sẵn đó, chẳng do "giác ngộ" mà "thành".

_đức Phật và chúng sinh, như khuôn bè trên đại dương mà thôi.
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,706
Điểm tương tác
772
Điểm
113
Không thể 2:

Đức Phật nói,
“Chúng sanh kiêu mạn nếu nghe pháp này sẽ sanh lòng kinh quái”. Chúng sanh kiêu mạn là do không biết nên vô tình vọng tưởng ra một cái tôi và tích tập vào cái tôi ấy những kinh nghiệm của sáu giác quan.
Từ đó, tự cắt lìa mình khỏi toàn bộ pháp giới vốn là pháp giới thể tánh. Càng sống, càng có nhiều kinh nghiệm tích tập quanh một cái tôi thì pháp giới càng phân mảnh, chống trái, xung đột nhau.

Do đó mà khi nghe toàn thể pháp giới là một vị pháp giới tánh thì bèn kinh quái.

CÓ chúng sanh mới CÓ Phật!
Chẳng lẽ Đức Phật giác ngộ chỉ nói cho Phật, A La Hán, Bồ Tát hiểu thôi sao ta???

Phật, A La Hán, Bồ Tát ở đâu ra mà đòi độ chúng sanh vậy ta???

Phật Giáo như thế này thì Chúng Sanh đến bao giờ mới hết VÔ MINH????

Biết và hiểu.

Biết thì có thể làm như thế. Hiểu thì có thể tin như thế. Biết là sự, hiểu là lý, suy lường là dụng giới hạn. Lý sự viên dung, dụng chẳng giới hạn gọi là diệu dụng. Viên dung rồi thì đồng nhất tướng, lý, sự, dụng; nên thuần đồng bất dị gọi nhất tướng vượt suy lường. Đem tiểu trí suy lường đại trí, như lấy nước bè đo lường nước đại dương, mà chẳng biết do tự khuôn lập, chẳng phải có dị biệt.

Nhất tướng, vượt ngoài hiểu biết của chủng loài trong tam giới, trừ Phật, La Hán, Bồ Tát. Vì mọi chủng loài có thể thành Phật, Bồ Tát, La Hán khi tự phá bỏ khuôn bè của chính mình cho nên thuyết. Lại vì chẳng tự biết mình có khuôn bè cho nên nói: trừ Phật, La Hán, Bồ Tát.

_Trên nói:"không sanh tâm hủy báng cũng không khen ngợi", hủy báng vì sở chấp nghi hoặc, khen ngợi vì sở đắc tín tâm. Cả hai đều trong vòng tự giới hạn.
 
Last edited:

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Không thể 1:

Pháp Giới và Pháp Giới Thể Tánh là Phương Tiện của Văn Thù Sư Lợi muốn nói: Thân (pháp giới) này TỨC LÀ Bản Thể (pháp giới thể tánh).

Nói cho dễ hiểu là:
Đức Phật, Chúng Sanh gồm có Pháp Giới là cái Thân này, và Pháp Giới Thể Tánh là Bản Thể của cái Thân này.

Nếu như vậy thì quá vô lý khi Văn Thù Sư Lợi nói: "Chỉ có đức Thế Tôn tức là pháp giới???"

Nếu Đức Phật tức là Pháp Giới (thân? hay bản thể??)thì Chúng Sanh cũng tức là Pháp Giới".

Nói Đức Phật là Pháp Giới thì Pháp Giới KHÔNG THỂ dùng Pháp Giới để chứng pháp giới có nghĩa là:
Đức Phật là Thân (pháp giới) thì KHÔNG THỂ dùng Thân (pháp giới) để chứng Thân (pháp giới)??

Hay là Đức Phật là Thể (pháp giới thể tánh) thì KHÔNG THỂ dùng Thể (pháp giới thể tánh) để chứng Thể (pháp giới thể tánh)??

Hay là Đức Phật là Thân (pháp giới) thì KHÔNG THỂ dùng Thân (pháp giới) để chứng Thể (pháp giới)??




Nói gì đi chăng nữa thì Pháp môn Phương Tiện này quá mơ hồ nên:
Đức Phật nói: Này Văn-thù-sư-lợi! Chúng sanh kiêu mạn nếu nghe pháp này sẽ sanh lòng kinh quái.

Chúng sanh kiêu mạn là do không biết nên vô tình vọng tưởng ra một cái tôi và tích tập vào cái tôi ấy những kinh nghiệm của sáu giác quan. Từ đó, tự cắt lìa mình khỏi toàn bộ pháp giới vốn là pháp giới thể tánh. Càng sống, càng có nhiều kinh nghiệm tích tập quanh một cái tôi thì pháp giới càng phân mảnh, chống trái, xung đột nhau.

Do đó mà khi nghe toàn thể pháp giới là một vị pháp giới tánh thì bèn kinh quái.
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,706
Điểm tương tác
772
Điểm
113
Không thể 1:

Pháp Giới và Pháp Giới Thể Tánh là Phương Tiện của Văn Thù Sư Lợi muốn nói: Thân (pháp giới) này TỨC LÀ Bản Thể (pháp giới thể tánh).

Nói cho dễ hiểu là:
Đức Phật, Chúng Sanh gồm có Pháp Giới là cái Thân này, và Pháp Giới Thể Tánh là Bản Thể của cái Thân này.

Nếu như vậy thì quá vô lý khi Văn Thù Sư Lợi nói: "Chỉ có đức Thế Tôn tức là pháp giới???"

Nếu Đức Phật tức là Pháp Giới (thân? hay bản thể??)thì Chúng Sanh cũng tức là Pháp Giới".

Nói Đức Phật là Pháp Giới thì Pháp Giới KHÔNG THỂ dùng Pháp Giới để chứng pháp giới có nghĩa là:
Đức Phật là Thân (pháp giới) thì KHÔNG THỂ dùng Thân (pháp giới) để chứng Thân (pháp giới)??

Hay là Đức Phật là Thể (pháp giới thể tánh) thì KHÔNG THỂ dùng Thể (pháp giới thể tánh) để chứng Thể (pháp giới thể tánh)??

Hay là Đức Phật là Thân (pháp giới) thì KHÔNG THỂ dùng Thân (pháp giới) để chứng Thể (pháp giới)??




Nói gì đi chăng nữa thì Pháp môn Phương Tiện này quá mơ hồ nên:
Đức Phật nói: Này Văn-thù-sư-lợi! Chúng sanh kiêu mạn nếu nghe pháp này sẽ sanh lòng kinh quái.

Chúng sanh kiêu mạn là do không biết nên vô tình vọng tưởng ra một cái tôi và tích tập vào cái tôi ấy những kinh nghiệm của sáu giác quan. Từ đó, tự cắt lìa mình khỏi toàn bộ pháp giới vốn là pháp giới thể tánh. Càng sống, càng có nhiều kinh nghiệm tích tập quanh một cái tôi thì pháp giới càng phân mảnh, chống trái, xung đột nhau.

Do đó mà khi nghe toàn thể pháp giới là một vị pháp giới tánh thì bèn kinh quái.

Việc tiếp tục sử dụng ý thức để phân biệt, phân đôi cái chung, cái toàn thể thành những cái riêng, cái bộ phận mâu thuẫn đối lập, đồng thời thống nhất với nhau - Ở đây là "thân pháp giới" và "thể tánh pháp giới" - đó là sở tri chướng, trong việc khai mở trí huệ.
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Không thể 1:


Phải CÓ cái này thì mới CÓ cái kia.
Thấy CÓ pháp giới này sờ sờ ra đó mà thấy KHÔNG CÓ pháp giới thể tánh kia???
Nói ra mà chúng sanh không KINH DỊ cũng là LẠ.

Cứ suốt ngày gặp bất cứ ai cũng CHỈ thẳng vàoTHÂN (pháp giới) mà nói TÔI là ?????????(pháp giới thể tánh, Phật Tánh, bản thể, không có, tánh không, không thấy)?????
Thì Không phải NGÃ MẠN! Chứ còn là gì nữa đây.





Nói gì đi chăng nữa thì Pháp môn Phương Tiện này quá mơ hồ nên:
Đức Phật nói: Này Văn-thù-sư-lợi! Chúng sanh kiêu mạn nếu nghe pháp này sẽ sanh lòng kinh quái.

Chúng sanh kiêu mạn là do không biết nên vô tình vọng tưởng ra một cái TÔI và tích tập vào cái TÔI ấy những kinh nghiệm của sáu giác quan.

Từ đó, tự cắt lìa mình khỏi toàn bộ pháp giới vốn là pháp giới thể tánh.

Càng sống, càng có nhiều kinh nghiệm tích tập quanh một cái TÔI thì pháp giới càng phân mảnh, chống trái, xung đột nhau.

Do đó mà khi nghe toàn thể pháp giới là một vị pháp giới tánh thì bèn kinh quái.
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Ai ai cũng biết pháp giới VÔ THƯỜNG!

Sao lại CỐ CHẤP vào pháp giới VÔ THƯỜNG mà lại CÓ cái THƯỜNG???



NẾU VÔ THƯỜNG là THƯỜNG???
Sao TÔI lại VÔ THƯỜNG, KHỔ, VÔ NGÃ???




 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,658
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Ai ai cũng biết pháp giới VÔ THƯỜNG!

Sao lại CỐ CHẤP vào pháp giới VÔ THƯỜNG mà lại CÓ cái THƯỜNG???



NẾU VÔ THƯỜNG là THƯỜNG???
Sao TÔI lại VÔ THƯỜNG, KHỔ, VÔ NGÃ???




Chỗ nào đích thực là pháp giới mà định tính nó là thường với vô thường?
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,658
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Không thể 1:

Pháp Giới và Pháp Giới Thể Tánh là Phương Tiện của Văn Thù Sư Lợi muốn nói: Thân (pháp giới) này TỨC LÀ Bản Thể (pháp giới thể tánh).

Nói cho dễ hiểu là:
Đức Phật, Chúng Sanh gồm có Pháp Giới là cái Thân này, và Pháp Giới Thể Tánh là Bản Thể của cái Thân này.

Nếu như vậy thì quá vô lý khi Văn Thù Sư Lợi nói: "Chỉ có đức Thế Tôn tức là pháp giới???"

Nếu Đức Phật tức là Pháp Giới (thân? hay bản thể??)thì Chúng Sanh cũng tức là Pháp Giới".

Nói Đức Phật là Pháp Giới thì Pháp Giới KHÔNG THỂ dùng Pháp Giới để chứng pháp giới có nghĩa là:
Đức Phật là Thân (pháp giới) thì KHÔNG THỂ dùng Thân (pháp giới) để chứng Thân (pháp giới)??

Hay là Đức Phật là Thể (pháp giới thể tánh) thì KHÔNG THỂ dùng Thể (pháp giới thể tánh) để chứng Thể (pháp giới thể tánh)??

Hay là Đức Phật là Thân (pháp giới) thì KHÔNG THỂ dùng Thân (pháp giới) để chứng Thể (pháp giới)??




Nói gì đi chăng nữa thì Pháp môn Phương Tiện này quá mơ hồ nên:
Đức Phật nói: Này Văn-thù-sư-lợi! Chúng sanh kiêu mạn nếu nghe pháp này sẽ sanh lòng kinh quái.

Chúng sanh kiêu mạn là do không biết nên vô tình vọng tưởng ra một cái tôi và tích tập vào cái tôi ấy những kinh nghiệm của sáu giác quan. Từ đó, tự cắt lìa mình khỏi toàn bộ pháp giới vốn là pháp giới thể tánh. Càng sống, càng có nhiều kinh nghiệm tích tập quanh một cái tôi thì pháp giới càng phân mảnh, chống trái, xung đột nhau.

Do đó mà khi nghe toàn thể pháp giới là một vị pháp giới tánh thì bèn kinh quái.
Pháp giới ở đây là tất thảy cảnh tướng. Như Lai không trụ trong bất kì một cảnh giới nào, sẵn sàng hiển thị bất kì cảnh giới nào, không có giới hạn nên nói Thế Tôn là pháp giới. Một tức tất cả, tất cả tức một là hàm ý đó vậy.

Thể Tánh tức Dụng Tánh, Dụng Tánh tức Thế Tánh, bất nhị, .... nhất tướng này chỉ bậc Như Lai đạt được, ngoài ra đều từng phần thâm nhập và bước đầu tiên là thể nhập tánh vô sanh là nền tảng thẳng đến Như Lai, nên nói bất thối chuyển. Cho nên người tu học muốn trở về chính mình hay là Như Lai thì bước căn bản là phải tự tại trước sanh tử. Nay chưa tự tại sanh tử thì chỗ của Như Lai khó mà thâm nhập!
 
Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên