Không ăn vẫn sống?

GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

ngokhong

Registered
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2009
Bài viết
826
Điểm tương tác
6
Điểm
18
Chào mọi người, hôm nay Vô Năng xin trình bày một chút về việc không ăn vẫn sống!

Thật ra Vô Năng cũng không biết nhiều đâu, kinh điển Phật đề cập đến việc này như một kiểu tu khổ hạnh. Nhưng qua nghe từ những đồng tu và tìm hiểu thì Vô Năng thấy việc này không hẳn là khổ hạnh.

Việc được nghe: Một Phật tử mơ thấy được Đức Quán Âm cho uống một viên thuốc, từ đó không ăn vẫn sống.

Việc nghiêm cứu online: Có những video người thật việc thật tại Việt Nam và các nước trên TG.

Ông Phan Tấn Lộc: https://www.youtube.com/watch?v=nvyr0S5dj0U

Và nhiều người khác thực hiện lối sống không ăn.

Theo như Vô Năng tìm hiểu, họ không phải không "ăn". Họ vẫn ăn nhưng chỉ là không thọ dụng "vật thực" như chúng ta. Thay vào đó, họ hấp thụ "dinh dưỡng" và năng lượng từ ánh sáng mặt trời hoặc, linh khí hoặc nước, hoặc tình thương,... Cơ thể họ có những thay đổi nhất định để thích ứng với việc thay đổi thối quen ăn uống.

Thậm chí có người còn mở các khóa trãi nghiệm, đào tạo "sống không cần ăn" cho người khác.

Theo Kinh điển, trong đoạn Đức Phật giảng về Nguồn gốc nhân loại, có đền cập đến các Thiên Nhân đến từ Quang Âm Thiên, nuôi thân bằng Hỷ, tự phát hào quang, thân thể không bị trọng lực ràng buộc. Tuy nhiên, khi họ bắt đầu ăn, họ kết duyên với Đất Mẹ, dần dần mất đi các năng lực, chân phải chạm đất, thân hình xấu xí...

Đại khái như vậy. Mọi người cùng cho suy nghĩ và chia sẽ kiến thức của mình về chủ đề này.

Hhihihih ...

Chả biết được ... chỉ nghe rằng Đức Phật tu khổ hạnh mà chỉ còn xương bọc da mà thôi nên Ngài phải bỏ ... bây giờ lại có người muốn bắt chước Đức Phật ngày xưa ...

Hihiihi ...
 

TamTâmVôHữuĐắc

Registered
Phật tử
Tham gia
29 Thg 8 2017
Bài viết
189
Điểm tương tác
49
Điểm
28
Theo suy nghĩ của mình

Chào mọi người, hôm nay Vô Năng xin trình bày một chút về việc không ăn vẫn sống!

Thật ra Vô Năng cũng không biết nhiều đâu, kinh điển Phật đề cập đến việc này như một kiểu tu khổ hạnh. Nhưng qua nghe từ những đồng tu và tìm hiểu thì Vô Năng thấy việc này không hẳn là khổ hạnh.

Việc được nghe: Một Phật tử mơ thấy được Đức Quán Âm cho uống một viên thuốc, từ đó không ăn vẫn sống.

Việc nghiêm cứu online: Có những video người thật việc thật tại Việt Nam và các nước trên TG.

Ông Phan Tấn Lộc: https://www.youtube.com/watch?v=nvyr0S5dj0U

Và nhiều người khác thực hiện lối sống không ăn.

Theo như Vô Năng tìm hiểu, họ không phải không "ăn". Họ vẫn ăn nhưng chỉ là không thọ dụng "vật thực" như chúng ta. Thay vào đó, họ hấp thụ "dinh dưỡng" và năng lượng từ ánh sáng mặt trời hoặc, linh khí hoặc nước, hoặc tình thương,... Cơ thể họ có những thay đổi nhất định để thích ứng với việc thay đổi thối quen ăn uống.

Thậm chí có người còn mở các khóa trãi nghiệm, đào tạo "sống không cần ăn" cho người khác.

Theo Kinh điển, trong đoạn Đức Phật giảng về Nguồn gốc nhân loại, có đền cập đến các Thiên Nhân đến từ Quang Âm Thiên, nuôi thân bằng Hỷ, tự phát hào quang, thân thể không bị trọng lực ràng buộc. Tuy nhiên, khi họ bắt đầu ăn, họ kết duyên với Đất Mẹ, dần dần mất đi các năng lực, chân phải chạm đất, thân hình xấu xí...

Đại khái như vậy. Mọi người cùng cho suy nghĩ và chia sẽ kiến thức của mình về chủ đề này.


Theo các bài giảng của Minh Sư Thiện tri Thức mình xin mạo mụi chia sẽ có gì không đúng bỏ quá cho.

1- Không ăn cũng sống : là khi ta tham thiền nhập định vào được tầng thiền thứ nhất là Ly dục sanh hỷ lạc gọi là Sơ Thiền ở tầng thiền này thì đã chứng quả Tu đà Hoàn (còn 7 phen sanh, tử), khi đó cơ thẻ ta ngừng hoạt động, không phải ngừng hẳn và sinh hoạt vi tế, còn 3 tầng thiền còn lại là nhị thiền, tam thiền, tứ thiền điều chứng quả: nhị thiền "Định sanh hỷ lạc" thì chứng quả Tư đà hàm còn gọi là Nhập lưu nhập vào dòng thánh, còn tam Thiền "Xả niệm lạc trú" chứng quả A Na Hàm tưng đương quả Dự Lưu tức dự vào dòng thánh, còn Tứ Thiền "Xả niệm thanh tịnh địa" thì chứng quả A La Hán có hai hướng đi (chổ này mình quên rồi), A La Hán thì chấm dứt sanh tử vì thấy được dòng nước của linh hồn nhưng chưa thành Phật và Bồ Tác được vì còn chấp vào cái "Ngoan Không kiên cố" còn phải tu tiếp để thành Phật hoặc Phát tâm không nhập niết bàn (Niết Bàn theo mình tức nhập vào chân không diệu hữu là cảnh không phải là cõi như ở Tịnh Độ) làm Bồ Tác cứu nhân độ thế.

2- Còn cái năng lực thứ 2 không ăn mà sống theo mình do tâm kiên có được tha lực của mười Phương Chư Phật phóng quang gia hộ cho thân thể họ thành kim cang bất hoại không còn lệ thuộc vào thế giới có điều kiện của sa bà này. Cũng có thể tu tự lực như các vị Thiền Sư khi nhập định bỏ xác thân thì trở thành kim kang bất hoại "cái này rất khó vì phải tu tập nhiều đời nhiều kiếp nới được"

Vài lời xin chia sẽ có gì sai xót xin các vị Tiến Bói chỉ điểm thêm.
 
H

hoiquangphanchieu

Guest
Theo các bài giảng của Minh Sư Thiện tri Thức mình xin mạo mụi chia sẽ có gì không đúng bỏ quá cho.

1- Không ăn cũng sống : là khi ta tham thiền nhập định vào được tầng thiền thứ nhất là Ly dục sanh hỷ lạc gọi là Sơ Thiền ở tầng thiền này thì đã chứng quả Tu đà Hoàn (còn 7 phen sanh, tử), khi đó cơ thẻ ta ngừng hoạt động, không phải ngừng hẳn và sinh hoạt vi tế, còn 3 tầng thiền còn lại là nhị thiền, tam thiền, tứ thiền điều chứng quả: nhị thiền "Định sanh hỷ lạc" thì chứng quả Tư đà hàm còn gọi là Nhập lưu nhập vào dòng thánh, còn tam Thiền "Xả niệm lạc trú" chứng quả A Na Hàm tưng đương quả Dự Lưu tức dự vào dòng thánh, còn Tứ Thiền "Xả niệm thanh tịnh địa" thì chứng quả A La Hán có hai hướng đi (chổ này mình quên rồi), A La Hán thì chấm dứt sanh tử vì thấy được dòng nước của linh hồn nhưng chưa thành Phật và Bồ Tác được vì còn chấp vào cái "Ngoan Không kiên cố" còn phải tu tiếp để thành Phật hoặc Phát tâm không nhập niết bàn (Niết Bàn theo mình tức nhập vào chân không diệu hữu là cảnh không phải là cõi như ở Tịnh Độ) làm Bồ Tác cứu nhân độ thế.

2- Còn cái năng lực thứ 2 không ăn mà sống theo mình do tâm kiên có được tha lực của mười Phương Chư Phật phóng quang gia hộ cho thân thể họ thành kim cang bất hoại không còn lệ thuộc vào thế giới có điều kiện của sa bà này. Cũng có thể tu tự lực như các vị Thiền Sư khi nhập định bỏ xác thân thì trở thành kim kang bất hoại "cái này rất khó vì phải tu tập nhiều đời nhiều kiếp nới được"

Vài lời xin chia sẽ có gì sai xót xin các vị Tiến Bói chỉ điểm thêm.[/SIZE][/COLOR]

...
Hi hi hi!
Chào bạn TAMTAMVÔHỮUĐẮC.
Thay mặt diễn đàn PHẬT PHÁP ONLINE rất trân trọng và cảm ơn bài viết của bạn.

Dạ! bạn ạ, bạn đừng ngại đừng sợ viết sai. Diễn đàn này là nơi giao lưu học hỏi và thực hành PHật PHÁP, mọi người mọi dân tộc tôn giáo kể cả ngoại đạo cũng có thể đến đây chia sẽ những trích dẫn kinh điển, hoặc những suy nghĩ cá nhân mang bản sắc của riêng mỗi người, của riêng bạn.

Chỉ có điều nhỏ xíu là bạn đừng vi phạm nội quy là được! hi hi hi
(bạn biết không, tôi trước đây đã vi phạm nội qui rất nhiều lần rồi đó...hi hi hi chắc bạn không tin đâu!)

Bạn có một cái tên thật ấn tượng.

Chắc bạn sẽ ngạc nhiên khi tôi nói ra điều này 1 tí về cái tôi của tôi : Tôi là ngoại đạo ! thật đó, tôi chưa hề qui y tôn giáo nào cả. Tôi vẩn sống tại gia, có gia đình , quê tôi là vùng gần cái noi của một tôn giáo khác tên với PHẬT GIÁO (xin không nói tên tôn giáo đó ra vì vi phạm nội quy) .

Bạn thấy không? một ngoại đạo như HOIQUANGPHANCHIEU tôi mà cũng được giúp diễn đàn làm cái việc TIẾP TÂN gì đó chắc bạn khó tin phải không!?

Vậy nên bạn đừng khách sáo nhá, cứ dạo chơi, làm quen mọi người, họ và tôi cũng như bạn mà thôi, như tôi đây đâu phải là tiền bối gì chứ? hi hi hi
Bạn hãy viết thoải mái những suy nghĩ của riêng mình. Những nét riêng biệt hiểu biết này sẽ là những điểm nhấn tô điểm cho diễn đàn thêm phong phú hơn về nội dung.

À, tôi có thể hỏi bạn vài câu chứ?
Bạn sống ở đâu, làm gì, có gia đình chưa, bạn có đang hành trì pháp tu nào không?
Tôi luôn lắng nghe và chờ đợi hồi âm...
Chào thân mến.
Tôi đi nhá!
 

TamTâmVôHữuĐắc

Registered
Phật tử
Tham gia
29 Thg 8 2017
Bài viết
189
Điểm tương tác
49
Điểm
28
Chào Bạn

...
Hi hi hi!
Chào bạn TAMTAMVÔHỮUĐẮC.
Thay mặt diễn đàn PHẬT PHÁP ONLINE rất trân trọng và cảm ơn bài viết của bạn.

Dạ! bạn ạ, bạn đừng ngại đừng sợ viết sai. Diễn đàn này là nơi giao lưu học hỏi và thực hành PHật PHÁP, mọi người mọi dân tộc tôn giáo kể cả ngoại đạo cũng có thể đến đây chia sẽ những trích dẫn kinh điển, hoặc những suy nghĩ cá nhân mang bản sắc của riêng mỗi người, của riêng bạn.

Chỉ có điều nhỏ xíu là bạn đừng vi phạm nội quy là được! hi hi hi
(bạn biết không, tôi trước đây đã vi phạm nội qui rất nhiều lần rồi đó...hi hi hi chắc bạn không tin đâu!)

Bạn có một cái tên thật ấn tượng.

Chắc bạn sẽ ngạc nhiên khi tôi nói ra điều này 1 tí về cái tôi của tôi : Tôi là ngoại đạo ! thật đó, tôi chưa hề qui y tôn giáo nào cả. Tôi vẩn sống tại gia, có gia đình , quê tôi là vùng gần cái noi của một tôn giáo khác tên với PHẬT GIÁO (xin không nói tên tôn giáo đó ra vì vi phạm nội quy) .

Bạn thấy không? một ngoại đạo như HOIQUANGPHANCHIEU tôi mà cũng được giúp diễn đàn làm cái việc TIẾP TÂN gì đó chắc bạn khó tin phải không!?

Vậy nên bạn đừng khách sáo nhá, cứ dạo chơi, làm quen mọi người, họ và tôi cũng như bạn mà thôi, như tôi đây đâu phải là tiền bối gì chứ? hi hi hi
Bạn hãy viết thoải mái những suy nghĩ của riêng mình. Những nét riêng biệt hiểu biết này sẽ là những điểm nhấn tô điểm cho diễn đàn thêm phong phú hơn về nội dung.

À, tôi có thể hỏi bạn vài câu chứ?
Bạn sống ở đâu, làm gì, có gia đình chưa, bạn có đang hành trì pháp tu nào không?
Tôi luôn lắng nghe và chờ đợi hồi âm...
Chào thân mến.
Tôi đi nhá!

Chào Bạn! Rất Hân Hạnh được làm quen với Bạn và rất vui khi được kết nạp thành viên của diễn đàn, cũng từ lâu vài năm trước mình cũng lên google tìm vài diễn đàn Phật Pháp giao lưu nhưng không thấy có độ sôi nổi và trầm lặng quá, không ngờ mình đi lạc đến đây là thấy nơi đây rất hợp với mình chắc có lẽ cũng có duyên với nhau từ vô lượng kiếp nên sớm hay muộn gì cũng năng tương ngộ thôi. Mình cũng xin trả lời bạn : là Mình sống ở Bình Dương, dân Chế Bản in ấn, đã có gia đình năm 2003.

Mình thì chỉ tập tu theo pháp môn Tịnh Độ, chưa quy y chỉ có tự quy y nơi tâm mình và cố gắn gìn giữ 5 giớ, mặt dầu tu tịnh Độ Niệm Phật nhưng mình rất thích ngồi Thiền ngày nào buổi sáng cũng ngồi 15-20 phút. sau đó là bị loạn tâm, hôn trầm.

Vì Ngồi Thiền có một lần mình bị bệnh cảm mình ngồi tự nhiên thấy tâm vào được cảnh giới định hay sao thấy có cảm giác vui vẻ nơi tâm và an lạc vô cùng và sau này mình không còn thấy được cảm giác đó nửa. Mình thấy Bạn cũng rất thẳng tính và năng nổ cũng có đọc mấy bài viết của Bạn nhưng mình ấn tượng bài Viết gì Ma Vương gì đó nhập vào vợ bạn.

Mình cũng tính hơi nói nhiều dài dòng mong bạn thông cảm.
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
Theo các bài giảng của Minh Sư Thiện tri Thức mình xin mạo mụi chia sẽ có gì không đúng bỏ quá cho.

1- Không ăn cũng sống : là khi ta tham thiền nhập định vào được tầng thiền thứ nhất là Ly dục sanh hỷ lạc gọi là Sơ Thiền ở tầng thiền này thì đã chứng quả Tu đà Hoàn (còn 7 phen sanh, tử), khi đó cơ thẻ ta ngừng hoạt động, không phải ngừng hẳn và sinh hoạt vi tế, còn 3 tầng thiền còn lại là nhị thiền, tam thiền, tứ thiền điều chứng quả: nhị thiền "Định sanh hỷ lạc" thì chứng quả Tư đà hàm còn gọi là Nhập lưu nhập vào dòng thánh, còn tam Thiền "Xả niệm lạc trú" chứng quả A Na Hàm tưng đương quả Dự Lưu tức dự vào dòng thánh, còn Tứ Thiền "Xả niệm thanh tịnh địa" thì chứng quả A La Hán có hai hướng đi (chổ này mình quên rồi), A La Hán thì chấm dứt sanh tử vì thấy được dòng nước của linh hồn nhưng chưa thành Phật và Bồ Tác được vì còn chấp vào cái "Ngoan Không kiên cố" còn phải tu tiếp để thành Phật hoặc Phát tâm không nhập niết bàn (Niết Bàn theo mình tức nhập vào chân không diệu hữu là cảnh không phải là cõi như ở Tịnh Độ) làm Bồ Tác cứu nhân độ thế.

2- Còn cái năng lực thứ 2 không ăn mà sống theo mình do tâm kiên có được tha lực của mười Phương Chư Phật phóng quang gia hộ cho thân thể họ thành kim cang bất hoại không còn lệ thuộc vào thế giới có điều kiện của sa bà này. Cũng có thể tu tự lực như các vị Thiền Sư khi nhập định bỏ xác thân thì trở thành kim kang bất hoại "cái này rất khó vì phải tu tập nhiều đời nhiều kiếp nới được"

Vài lời xin chia sẽ có gì sai xót xin các vị Tiến Bói chỉ điểm thêm.[/SIZE][/COLOR]

:D mình không biết ai chia sẽ cho bạn điều đó. Nhưng theo mình biết cho dù chứng đủ 4 tầng thiền vẫn chưa được dự vào dòng thánh đâu bạn.
Sơ quả Tu-đà-hoàn (Sotāpatti)[sửa | sửa mã nguồn]
Còn gọi là Nhập lưu, nghĩa là bắt đầu nhập vào dòng Thánh. Đây là Thánh vị đầu tiên sau khi đệ tử Phật phá được ba kiết sử Thân kiến, Giới cấm thủ, và nghi.

Một vị chứng Sơ quả thì có thể có trình độ thiền của Chánh niệm, hoặc Sơ thiền, thậm chí Nhị thiền. Nhưng ngược lại, một vị chứng thiền định như thế thì chưa chắc chứng được quả Thánh nào. Đó là lý do tại sao nhiều hành giả có thể chứng thiền định rất sâu, có thần thông nhưng không thể chứng Thánh quả là vậy. Thánh quả khác với thiền định ở chỗ đòi hỏi trí tuệ, đạo đức và công đức. Thiền định chỉ cần tâm vắng lặng là đủ mặc dù tâm đi vào vắng lặng lại phải có Công đức, Đạo đức và Khí công.

Hầu hết những vị chứng Thánh quả đều có nguyên nhân từ kiếp xa xưa đã từng hết lòng tôn kính một vị Thánh giác ngộ nào đó. Điều này giống như Thánh nối tiếp Thánh thành một dòng bất tận. Còn việc thành tựu thiền định thì chỉ đòi hỏi công đức đem được nhiều niềm an vui cho nhiều người.

Điều khác nhau giữa Thánh quả và bốn mức thiền là sự bảo toàn ở vị lai. Đối với các mức thiền, nếu không đạt được Tứ thiền ngay trong kiếp này, hoặc không lập nguyện, thề ước với Phật sẽ tu hành đời đời kiếp kiếp, thì khi sang kiếp sau hành giả có nguy cơ quên mất, quay lại với kiếp người bình thường. Còn đối với Thánh quả thì có bảo chứng cho sự giải thoát hoàn toàn ở vị lai theo từng quả vị khác nhau. Ở Sơ quả Tu đà hoàn, Phật ấn chứng rằng vị này chắc chắn sẽ giải thoát nhưng không đưa ra thời gian cụ thể. Vị đó vẫn sống như người bình thường, tuy rằng sẽ không bao giờ rớt vào ba đường ác đạo (xem Lục đạo), rồi sẽ tu hành để chứng A-la-hán

Nhị quả Tư-đà-hàm (Sakadāgāmī)[sửa | sửa mã nguồn]
Còn gọi là Nhất lai, nghĩa là còn trở lại một lần nữa. Quả vị này hiện hữu nơi người đã phá xong ba kiết sử trên và tiếp tục làm mỏng nhạt tham và sân. Người chứng Nhị quả chưa phải là người đã phá trừ hết hai kiết sử Tham và Sân, chỉ là bớt đi Tham và Sân, đủ để ta không bao giờ nhìn thấy vị ấy khởi tham lam và sân hận. Còn Tham và Sân vi tế, tiềm tàng thì khi diệt sạch sẽ đắc Tam quả.

Phật cũng ấn chứng cho người chứng được Nhị quả Tư-đà-hàm sẽ chỉ còn một lần tái sinh lại cõi đời này và chứng A-la-hán.

Tam quả A-na-hàm (anāgāmī)[sửa | sửa mã nguồn]
Còn gọi là Bất lai, nghĩa là Không trở lại nữa, xuất hiện nơi vị đã diệt sạch hai kiết sử Tham và Sân.

Nhân duyên làm chúng ta cứ bị liên lụy với cõi đời này chính là do tham lam, tham dục, hận thù, ganh ghét. Hết hai kiết sử Tham và Sân rồi thì nhân duyên với thế gian này cũng hết. Do vậy, một vị chứng A-na-hàm thì không còn bị tái sinh về cõi này nữa, sẽ hóa sinh giữa cõi trời Sắc cứu kính, sau một thời gian không nhất định, sẽ chứng Niết bàn tại đây.

Chúng ta cũng không nghe nói là phải chứng được mức thiền nào thì chứng A-na-hàm, chỉ theo lời Phật dạy để biết rằng ai có thể diệt trừ năm kiết sử từ Thân kiến, Giới cấm thủ, Nghi, Tham và Sân thì đạt được đệ Tam Thánh quả.

Tứ quả A-la-hán (Arahanta)[sửa | sửa mã nguồn]
Là quả vị Thánh cao siêu cuối cùng, thật sự giải thoát, giác ngộ viên mãn. Vị A-la-hán tự tại phi thường, tuổi thọ vượt hơn người bình thường, không còn bị cuốn vào luân hồi sinh tử nữa, muốn chết (viên tịch) lúc nào cũng được.Một vị A La Hán sẽ có đủ Tam Minh và Lục Thông, không thể có chuyện một vị đã chứng A La Hán nhưng không có đủ Tam Minh và Lục Thông được.Tuy nhiên, do phước duyên mỗi vị khác nhau, mức độ về Thần Thông có thể khác nhau và Đức Phật thường không khuyến khích sử dụng thần thông vì tránh chúng sinh lấy đây làm mục tiêu tu hành, vì đạo của Ngài là đạo Giải Thoát, không phải đạo của thần thông.

Sự vĩ đại của một bậc A-la-hán thì không một ngôn từ nào có thể diễn tả được. Mỗi người chỉ tùy theo nhân duyên và trí tuệ của riêng mình để hiểu một phần nho nhỏ nào đó mà thôi.

Nếu trong vô lượng kiếp quá khứ chúng ta xả thân làm lợi ích cho chúng sinh, thực hành Bồ tát hạnh, tôn kính bậc đáng kính, giữ tâm khiêm hạ thì đến khi đủ phước duyên để đắc đạo, ta sẽ chứng được một quả vị A-la-hán cao siêu tột bậc. Đức Phật cũng tự xem mình là một vị A La Hán, tuy nhiên, do phước duyên của Ngài đã đạt tới viên mãn, hoàn hảo, nên Ngài đã chứng được Phật quả. Một vị đã chứng Phật quả có nhiều khả năng phi thường tột cùng hơn một vị A La Hán.

Khi bản ngã đã hết, vị A-la-hán không còn bị ràng buộc bởi sức mạnh nào đối với luân hồi sinh tử nên hoàn toàn giải thoát.

Sau khi phá luôn năm kiết sử cuối cùng, một vị A-na-hàm sẽ chứng A-la-hán, nghĩa là đạo đức đã trở thành tuyệt đối hoàn hảo. Không một thần Thánh thiên tử trừ Đức Phật nào có thể tìm thấy lỗi lầm của một vị A-la-hán nữa.

Nơi đây, đương nhiên một vị A-la-hán cũng đã thành tựu xong bốn mức thiền. Tứ thiền và Tứ Thánh quả đều hiện diện đầy đủ nơi vị A-la-hán như thế.
 

TamTâmVôHữuĐắc

Registered
Phật tử
Tham gia
29 Thg 8 2017
Bài viết
189
Điểm tương tác
49
Điểm
28
Cám ơn sự chỉ dẫn

:D mình không biết ai chia sẽ cho bạn điều đó. Nhưng theo mình biết cho dù chứng đủ 4 tầng thiền vẫn chưa được dự vào dòng thánh đâu bạn.
Sơ quả Tu-đà-hoàn (Sotāpatti)[sửa | sửa mã nguồn]
Còn gọi là Nhập lưu, nghĩa là bắt đầu nhập vào dòng Thánh. Đây là Thánh vị đầu tiên sau khi đệ tử Phật phá được ba kiết sử Thân kiến, Giới cấm thủ, và nghi.

Một vị chứng Sơ quả thì có thể có trình độ thiền của Chánh niệm, hoặc Sơ thiền, thậm chí Nhị thiền. Nhưng ngược lại, một vị chứng thiền định như thế thì chưa chắc chứng được quả Thánh nào. Đó là lý do tại sao nhiều hành giả có thể chứng thiền định rất sâu, có thần thông nhưng không thể chứng Thánh quả là vậy. Thánh quả khác với thiền định ở chỗ đòi hỏi trí tuệ, đạo đức và công đức. Thiền định chỉ cần tâm vắng lặng là đủ mặc dù tâm đi vào vắng lặng lại phải có Công đức, Đạo đức và Khí công.

Hầu hết những vị chứng Thánh quả đều có nguyên nhân từ kiếp xa xưa đã từng hết lòng tôn kính một vị Thánh giác ngộ nào đó. Điều này giống như Thánh nối tiếp Thánh thành một dòng bất tận. Còn việc thành tựu thiền định thì chỉ đòi hỏi công đức đem được nhiều niềm an vui cho nhiều người.

Điều khác nhau giữa Thánh quả và bốn mức thiền là sự bảo toàn ở vị lai. Đối với các mức thiền, nếu không đạt được Tứ thiền ngay trong kiếp này, hoặc không lập nguyện, thề ước với Phật sẽ tu hành đời đời kiếp kiếp, thì khi sang kiếp sau hành giả có nguy cơ quên mất, quay lại với kiếp người bình thường. Còn đối với Thánh quả thì có bảo chứng cho sự giải thoát hoàn toàn ở vị lai theo từng quả vị khác nhau. Ở Sơ quả Tu đà hoàn, Phật ấn chứng rằng vị này chắc chắn sẽ giải thoát nhưng không đưa ra thời gian cụ thể. Vị đó vẫn sống như người bình thường, tuy rằng sẽ không bao giờ rớt vào ba đường ác đạo (xem Lục đạo), rồi sẽ tu hành để chứng A-la-hán

Nhị quả Tư-đà-hàm (Sakadāgāmī)[sửa | sửa mã nguồn]
Còn gọi là Nhất lai, nghĩa là còn trở lại một lần nữa. Quả vị này hiện hữu nơi người đã phá xong ba kiết sử trên và tiếp tục làm mỏng nhạt tham và sân. Người chứng Nhị quả chưa phải là người đã phá trừ hết hai kiết sử Tham và Sân, chỉ là bớt đi Tham và Sân, đủ để ta không bao giờ nhìn thấy vị ấy khởi tham lam và sân hận. Còn Tham và Sân vi tế, tiềm tàng thì khi diệt sạch sẽ đắc Tam quả.

Phật cũng ấn chứng cho người chứng được Nhị quả Tư-đà-hàm sẽ chỉ còn một lần tái sinh lại cõi đời này và chứng A-la-hán.

Tam quả A-na-hàm (anāgāmī)[sửa | sửa mã nguồn]
Còn gọi là Bất lai, nghĩa là Không trở lại nữa, xuất hiện nơi vị đã diệt sạch hai kiết sử Tham và Sân.

Nhân duyên làm chúng ta cứ bị liên lụy với cõi đời này chính là do tham lam, tham dục, hận thù, ganh ghét. Hết hai kiết sử Tham và Sân rồi thì nhân duyên với thế gian này cũng hết. Do vậy, một vị chứng A-na-hàm thì không còn bị tái sinh về cõi này nữa, sẽ hóa sinh giữa cõi trời Sắc cứu kính, sau một thời gian không nhất định, sẽ chứng Niết bàn tại đây.

Chúng ta cũng không nghe nói là phải chứng được mức thiền nào thì chứng A-na-hàm, chỉ theo lời Phật dạy để biết rằng ai có thể diệt trừ năm kiết sử từ Thân kiến, Giới cấm thủ, Nghi, Tham và Sân thì đạt được đệ Tam Thánh quả.

Tứ quả A-la-hán (Arahanta)[sửa | sửa mã nguồn]
Là quả vị Thánh cao siêu cuối cùng, thật sự giải thoát, giác ngộ viên mãn. Vị A-la-hán tự tại phi thường, tuổi thọ vượt hơn người bình thường, không còn bị cuốn vào luân hồi sinh tử nữa, muốn chết (viên tịch) lúc nào cũng được.Một vị A La Hán sẽ có đủ Tam Minh và Lục Thông, không thể có chuyện một vị đã chứng A La Hán nhưng không có đủ Tam Minh và Lục Thông được.Tuy nhiên, do phước duyên mỗi vị khác nhau, mức độ về Thần Thông có thể khác nhau và Đức Phật thường không khuyến khích sử dụng thần thông vì tránh chúng sinh lấy đây làm mục tiêu tu hành, vì đạo của Ngài là đạo Giải Thoát, không phải đạo của thần thông.

Sự vĩ đại của một bậc A-la-hán thì không một ngôn từ nào có thể diễn tả được. Mỗi người chỉ tùy theo nhân duyên và trí tuệ của riêng mình để hiểu một phần nho nhỏ nào đó mà thôi.

Nếu trong vô lượng kiếp quá khứ chúng ta xả thân làm lợi ích cho chúng sinh, thực hành Bồ tát hạnh, tôn kính bậc đáng kính, giữ tâm khiêm hạ thì đến khi đủ phước duyên để đắc đạo, ta sẽ chứng được một quả vị A-la-hán cao siêu tột bậc. Đức Phật cũng tự xem mình là một vị A La Hán, tuy nhiên, do phước duyên của Ngài đã đạt tới viên mãn, hoàn hảo, nên Ngài đã chứng được Phật quả. Một vị đã chứng Phật quả có nhiều khả năng phi thường tột cùng hơn một vị A La Hán.

Khi bản ngã đã hết, vị A-la-hán không còn bị ràng buộc bởi sức mạnh nào đối với luân hồi sinh tử nên hoàn toàn giải thoát.

Sau khi phá luôn năm kiết sử cuối cùng, một vị A-na-hàm sẽ chứng A-la-hán, nghĩa là đạo đức đã trở thành tuyệt đối hoàn hảo. Không một thần Thánh thiên tử trừ Đức Phật nào có thể tìm thấy lỗi lầm của một vị A-la-hán nữa.

Nơi đây, đương nhiên một vị A-la-hán cũng đã thành tựu xong bốn mức thiền. Tứ thiền và Tứ Thánh quả đều hiện diện đầy đủ nơi vị A-la-hán như thế.

Rất cám ơn Bạn đã chỉ dẫn bài viết của Bạn rất đầu đủ và xúc tích. Nhờ đọc bài viết này mà mình mới nhớ ra một điều như sau: (Thú thật là bài viết của mình ở trên chưa đầy đủ và còn nhiều thắc mắc nếu một người hiểu đạo như bạn sẽ nhìn thấy):

- Bài viết mình còn thiếu ở chỗ là khi Đức Phật còn là vị thái tử đi tìm thầy học đạo thì ngày gặp 2 vị thầy dạy về thiền định : người thứ nhất là Ca mê La (mình chỉ nghe tên chứ không biết viết tên cho chính xác) thì vị thầy này dạy Đức Phật về tứ thiền và Đức Phật thực hành đạt tứ thiền và hỏi vị thầy này ngoài tứ thiền ra còn cảnh giới nào trên nữa không? vị thầy này trả lời đây là tột đỉnh, Đức Phật bảo theo tôi thấy thì còn có một cảnh giới cao hơn, nên Đức Phật chia tay vị thầy này ra đi và tìm đến một vị thầy khác cao hơn đó là:

- Ông Uất đầu lâm Phất chỉ cho Đức Phật một cảnh giới cao hơn phi chứng tứ thiền gọi là tứ định tức chứng trên tứ thiền là cảnh Phi tưởng sứ định và cao hơn nữa là Phi tưởng phi phi tưởng sứ định thì Đức Phật bằng trí tuệ trong một thời gian ngắn cũng chứng đủ các tầng thiền của tứ định và cũng hỏi vị thầy này còn có cảnh giới nào cao hơn tứ định không, cũng giống như vị thầy đầu tiên vị này trả lời ta tìm đến đây chứng đắc thì tuổi ta đã già ta nghĩ đây là tột đỉnh.

- Chi tay với 2 vị thầy tứ thiền và tứ định vì Đức Phật còn trẻ và Trí tuệ còn thừa nên Đức Phật đem những gì học được từ 2 vị thầy (thiền của 2 vị này là thiền ngoại Đạo vì lúc này chưa có Đạo Phật) Đức Phật về Tịnh Xá nghiền ngẫm và thực tập và đưa ra một thiền định của Phật Giaó trên căn bản là chứng tứ thiền và tứ định của 2 vị thầy ngoại Đạo và phát triển lên trên nữa là thiền của Phật Giaó là ngài chứng được Chánh Đẳng Chánh Giác vì vậy mà thiền của Phật giống cũng là một phần của thiền ngoại Đạo phát triển thêm lên.

- Trở lại lời góp ý của Bạn chắc có lẽ bạn đang nói là thiền ngoại Đạo và thiền của Phật Giaó vì sao ngoại đạo đạt tứ thiền và tứ định mà không thành Phật là tại vì ngoại Đạo còn thiếu một cái THẦN THÔNG LÀ LẬU TẬN THÔNG (vì ai đạt được Lâu Tân Thông thì sẽ có Trí Tuệ và Công Đức nên mới thành Thánh tức A LA HÁN và Thành Phật) cũng giống như bạn chia sẽ là có Trí tuệ và công Đức.
Vậy Lậu Tận Thông là gì theo mình hiểu là : Thân Khẩu và Ý không còn bị rơi rớt nhiễn ô và đoạn được vô minh khai trừ phiền não Tức thấy Tánh và nên đoạn diệt sanh, tử còn chưa chứng được Lâu Tận Thông thì còn sanh tử luận hồi.

Vai lời chia sẽ.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Rất cám ơn Bạn đã chỉ dẫn bài viết của Bạn rất đầu đủ và xúc tích. Nhờ đọc bài viết này mà mình mới nhớ ra một điều như sau: (Thú thật là bài viết của mình ở trên chưa đầy đủ và còn nhiều thắc mắc nếu một người hiểu đạo như bạn sẽ nhìn thấy):

- Bài viết mình còn thiếu ở chỗ là khi Đức Phật còn là vị thái tử đi tìm thầy học đạo thì ngày gặp 2 vị thầy dạy về thiền định : người thứ nhất là Ca mê La (mình chỉ nghe tên chứ không biết viết tên cho chính xác) thì vị thầy này dạy Đức Phật về tứ thiền và Đức Phật thực hành đạt tứ thiền và hỏi vị thầy này ngoài tứ thiền ra còn cảnh giới nào trên nữa không? vị thầy này trả lời đây là tột đỉnh, Đức Phật bảo theo tôi thấy thì còn có một cảnh giới cao hơn, nên Đức Phật chia tay vị thầy này ra đi và tìm đến một vị thầy khác cao hơn đó là:

- Ông Uất đầu lâm Phất chỉ cho Đức Phật một cảnh giới cao hơn phi chứng tứ thiền gọi là tứ định tức chứng trên tứ thiền là cảnh Phi tưởng sứ định và cao hơn nữa là Phi tưởng phi phi tưởng sứ định thì Đức Phật bằng trí tuệ trong một thời gian ngắn cũng chứng đủ các tầng thiền của tứ định và cũng hỏi vị thầy này còn có cảnh giới nào cao hơn tứ định không, cũng giống như vị thầy đầu tiên vị này trả lời ta tìm đến đây chứng đắc thì tuổi ta đã già ta nghĩ đây là tột đỉnh.

- Chi tay với 2 vị thầy tứ thiền và tứ định vì Đức Phật còn trẻ và Trí tuệ còn thừa nên Đức Phật đem những gì học được từ 2 vị thầy (thiền của 2 vị này là thiền ngoại Đạo vì lúc này chưa có Đạo Phật) Đức Phật về Tịnh Xá nghiền ngẫm và thực tập và đưa ra một thiền định của Phật Giaó trên căn bản là chứng tứ thiền và tứ định của 2 vị thầy ngoại Đạo và phát triển lên trên nữa là thiền của Phật Giaó là ngài chứng được Chánh Đẳng Chánh Giác vì vậy mà thiền của Phật giống cũng là một phần của thiền ngoại Đạo phát triển thêm lên.

- Trở lại lời góp ý của Bạn chắc có lẽ bạn đang nói là thiền ngoại Đạo và thiền của Phật Giaó vì sao ngoại đạo đạt tứ thiền và tứ định mà không thành Phật là tại vì ngoại Đạo còn thiếu một cái THẦN THÔNG LÀ LẬU TẬN THÔNG (vì ai đạt được Lâu Tân Thông thì sẽ có Trí Tuệ và Công Đức nên mới thành Thánh tức A LA HÁN và Thành Phật) cũng giống như bạn chia sẽ là có Trí tuệ và công Đức.
Vậy Lậu Tận Thông là gì theo mình hiểu là : Thân Khẩu và Ý không còn bị rơi rớt nhiễn ô và đoạn được vô minh khai trừ phiền não Tức thấy Tánh và nên đoạn diệt sanh, tử còn chưa chứng được Lâu Tận Thông thì còn sanh tử luận hồi.

Vai lời chia sẽ.

Xem qua phần trả lời của bạn, vnbn thấy rằng bạn chưa thấu lý, còn bất nhất.

Nhờ thấu triệt lý trung đạo mà thái tử Tất Đạt Đa trong khi tứ thiền chấm dứt lậu hoặc mà đạt được lậu tận thông. Xả thiền lậu tận thông vẫn hiện tiền. Bạn thì nói ngược, là nhờ có lậu tận thông rồi mới đạt tứ thiền Phật giáo.
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
Một hôm Ngài xuống sông Ni-liên-thiền (Nairanjana) nay là sông Lilajan, tắm gội sạch sẽ, rồi lội qua sông, lên bờ vào chừng hơn 100m, đến dưới gốc cây Tất-bát-la (Pippala) có tàng che to lớn. Ngài nhận một bó cỏ Cát tường (Kusa) từ người nông dân chăn trâu tên Svastika, rồi trải cỏ làm tòa ngồi và tuyên thệ: “Nếu ta không tìm ra Chân lý tối thượng, ta quyết không rời khỏi nơi này”.

Sau 49 ngày đêm, chuyên sâu vào thiền quán, tu tập tâm ly dục, ly ác pháp, đức Thích-Ca chiến thắng nội chướng lẫn ngoại ma, nào tham luyến, dục vọng, phiền não, sân hận, đói khát, cô đơn v.v...luôn hiện đến quấy nhiễu. Đêm cuối cùng, vào lúc canh một, Ngài hướng tâm về Tuệ giác, nhớ lại những kiếp quá khứ, từ một kiếp, hai kiếp, ba kiếp đến trăm ngàn muôn ức kiếp. Hoặc ở thế giới này hay thế giới khác, hoặc ở quốc độ này hay quốc độ khác, hoặc ở gia đình này hay gia đình khác, hoặc mang thân này hay thọ thân khác...Tất cả từng chủng loại, tên tuổi, gia thế, sự nghiệp, sống chết, khổ vui của mỗi kiếp tái sinh như thế nào, Ngài đều biết rõ như trong lòng bàn tay. Ngài cũng thấy như vậy với tất cả những loài sanh ra từ thai, loài sanh ra từ trứng, loài sanh từ nơi ẩm ướt và loài sanh từ phân thân biến hóa. Thấu rõ thân này vốn không có thực, vốn không có nguồn, vô thỉ vô chung, không từ đâu đến, không đi về đâu. Cũng như sao mai ở bất kỳ thời gian nào cũng luôn hiện diện ở vị trí đó, không lặn cũng không lên, không hiện cũng không ẩn. Ẩn hiện là do vô minh bất giác mà bày ra sự phân biệt tối sáng. Mặt thật xưa nay hiện tiền, không trụ chấp, không vướng mắc, không đầu không cuối, cũng chẳng phải không đầu, không cuối. Chỉ vì động dụng nên cứ nghĩ rằng những gì ta nhận thấy có sự dời đổi là có đến có đi. Như thế Ngài đã chứng được Túc mạng Minh.

Sang canh hai, mây đen vần vũ trên bầu trời u ám, từng ánh chớp lóe sáng như chọc thủng không gian. Những tiếng sấm vang rền làm chuyển rung mặt đất. Từng cơn mưa xối xả trút xuống cội Tất-bát-la đại thọ, Ngài vẫn ngồi bất động, hướng tâm thanh tịnh, vận dụng trí tuệ của mình đi sâu trên con đường khám phá những hiện tượng vũ trụ.

Ngài thấy biết rõ vô lượng vô số thế giới từng co giãn sanh ra, hình thành, biến hoại và hủy diệt. Thấy tất cả chúng sanh từng sanh ra, hình thành, biến hoại và hủy diệt trong vô lượng vô số kiếp, nhưng đó chỉ là những biểu hiện duyên khởi bề ngoài chứ không hề hấn gì tới thực tướng của pháp giới. Ví như hằng triệu đợt sóng lô nhô trên mặt biển cả, nhưng lòng đại dương không vì có những hiện tượng như thế mà sanh diệt, diệt sanh. Đạt đến đó, Ngài chứng được Thiên nhãn Minh.

Thiên nhãn là cái nhìn thông thấu vượt không gian và thời gian, không phải bằng mắt thịt. Minh là sáng, thấy rõ như ban ngày, tất cả chúng sanh hình thù lớn nhỏ vi tế, tạo nhân gì, nghiệp gì luân chuyển trong ba cõi là dục, sắc và vô sắc; hoặc lăn lóc trong sáu nẻo luân hồi là trời người, a tu la, súc sanh, ngạ quỷ và địa ngục; hoặc quanh quẩn trong bốn loài là sanh thai, sanh trứng, sanh nơi ẩm thấp và hóa sanh. Thấu suốt tận nguồn vô minh, nhân quả rõ ràng như ban ngày, trong nhân có quả, trong quả có nhân, nối chuyền không đứt đoạn. Trong phiền não có Bồ đề, niệm trước là chúng sanh vô minh, niệm sau là Giác Phật, cho nên gọi chẳng phải Bồ đề, chẳng phải phiền não. Nếu còn chấp vào phiền não, bồ-đề là bệnh, ví như mặt trời là một định tinh vẫn luôn luôn chiếu sáng trong hư không, do tâm phân biệt chấp có mặt trời mọc, lặn; ngày sáng, đêm tối; đó là bệnh chấp về ngã, về pháp rất nặng.

Đến canh ba, Ngài quán chiếu sâu thẳm của vô thỉ vô minh, thấu tột cội nguồn các pháp:

– Đây là phiền não, ô nhiễm, khổ đau.

– Đây là nguyên nhân tập khí gây ra phiền não, ô nhiễm, khổ đau:

– Đây là sự chấm dứt phiên não, ô nhiễm, khổ đau.

– Đây là phương pháp dẫn đến sự chấm dứt phiền não, ô nhiễm, khổ đau.

Quán chiếu như thế, tâm Ngài hoàn toàn giải thoát khỏi Dục lậu (ô nhiễm của dục vọng), Hữu lậu (ô nhiễm sự luyến ái của đời sống) và Vô minh lậu (ô nhiễm của vô minh), dứt hẳn sanh tử luân hồi, khổ đau vạn kiếp. Đạt đến đó Ngài chứng được Lậu tận Minh.

Ngài thấu rõ Khổ tướng hiện tại, đoạn mọi phiền não lậu hoặc dứt khổ sanh tử, an vui giải thoát. Thấy rõ mầm mống của phiền não và sanh tử. Chuyển phiền não thành Bồ đề, sanh tử thành Niết bàn, màn vô minh đã được giải tỏa thì trí tuệ phát sinh. Rõ được sự sanh sự tử là phi sanh phi tử. Cũng còn gọi là nhứt niệm vô sanh, tánh không tịch diệt, hay là Kim cang đại định.
 

TamTâmVôHữuĐắc

Registered
Phật tử
Tham gia
29 Thg 8 2017
Bài viết
189
Điểm tương tác
49
Điểm
28
Xin được trình bày.

Xem qua phần trả lời của bạn, vnbn thấy rằng bạn chưa thấu lý, còn bất nhất.

Nhờ thấu triệt lý trung đạo mà thái tử Tất Đạt Đa trong khi tứ thiền chấm dứt lậu hoặc mà đạt được lậu tận thông. Xả thiền lậu tận thông vẫn hiện tiền. Bạn thì nói ngược, là nhờ có lậu tận thông rồi mới đạt tứ thiền Phật giáo.

Cám ơn Bạn đã chia sẽ. Theo nhận định của mình thì để thành Thánh A La Hán hoặc thành Phật không là chuyện dễ dàng đâu bạn ạ, như trong Kinh Điển nói Để thành một vị Phật phải trải qua tu ba đại a tăng tỳ kiếp tức là phải trải qua vô số kiếp không thể tính đếm, con số Đại a tăng tỳ lớn hơn con số vô lượng vô biên đó bạn.

Trở lại vấn đề để chứng được quả "Lậu Tận Thông" thì phải tu Giới, trong nhà Phật lấy giới làm căn bản tại sao vậy? vì không giữ Giới mà phạm Giới thì phiền não phát sanh, phiền não sanh thì Tâm không Định mà Tâm không định thì không có trí Huệ cho nên ta thường nghe thứ tự 3 từ Giới-Định-Tuệ hay (Huệ) cũng vậy. Giới là do Phật chế ra giống như Pháp Luật là do nhà nước đặt ra để bảo vệ nhân dân, còn Phật đặt ra giới là để bảo vệ Phật tử con của Phật.

- Mình xin nói thêm về Giới : người Phật tử tu tại gia chỉ cần giữ 5 giới "Không sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối và uống rượu" còn mới xuất gia thì 8 giới thêm 3 giới nữa là "không ngồi ghế cao, không xem múa hát đờn, kèn và không ăn mặc chưng diện quá lố" còn tu Bồ Tác thì giữ 250 giới .v..v..

- Tại sao giữ Giới lại liên quan đến "Lậu Tân Thông" vì trải qua tu nhiều đời nhiều kiếp mình giữ giới không cho nó Lậu ra thì đến một giai đoạn chín mùi mình sẽ đạt định cao của Định và tham thiền vào định rất dễ dàng và dùng trí tuệ hay còn gọi là có Phật nhãn sẽ chứng ngộ Lậu tận Thông.

- Còn ngoại Đạo tại sao tham thiền chứng tứ thiền mà chỉ có thần thông là ngũ thông vì ngoại Đạo có tu nhưng không biết giữ Giới nên không chứng Định và không có Định thì Không có Tuệ nên không chứ được Lậu Tận Thông nên không chấm dứt sanh, tử được không làm được A La Hán hay chứng Quả Phật được.

Vài lời chia sẽ vẫn chưa hết ý được mong Bạn thông cảm. vì mình cũng lười đánh chữ lắm.
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 11 2016
Bài viết
254
Điểm tương tác
67
Điểm
28
Cám ơn Bạn đã chia sẽ. Theo nhận định của mình thì để thành Thánh A La Hán hoặc thành Phật không là là chuyện dễ dàng như trong Kinh Điển nói Để thành một vị Phật phải tra qua tu ba đại a tăng tỳ kiếp tức trả qua vô số kiếp không thể tính đếm con số Đại a tăng tỳ lớn hơn con số vô lượng vô biên đó bạn.

Trở lại vấn đề để chứng được quả "Lậu Tận Thông" thì phải tu Giới, trong nhà Phật lấy giới làm căn bản tại sao vậy? vì không giữ Giới mà phạm Giới thì phiền não phát sanh, phiền não sanh thì Tâm không Định mà Tâm không định thì không có trí Huệ cho nên ta thương nghe thứ tự 3 từ Giới-Định-Tuệ hay (Huệ) cũng vậy. Giới là do Phật chế ra giống như Pháp Luật là do nhà nước đặt ra để bảo vệ nhân dân, còn Phật đặt ra giới là để bảo vệ Phật tử con của Phật.

- Mình xin nói thêm về Giới : người Phật tử tu tại gia chỉ cần giữ 5 giới "Không sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối và uống rượu" còn mới xuất gia thì 8 giới thêm 3 giới nữa là "không ngồi ghê cao, không xem múa hát đàn kèn và không ăn mặc chưng diện quá lố" còn tu Bồ Tác thì giữ 250 giới .v..v..

- Tại sao giữ Giới lại liên quan đến "Lậu Tân Thông" vì trải qua tu nhiều đời nhiều kiếp mình giữ giới không cho nó Lậu ra thì đến một giai đoạn chín mùi mình sẽ đạt định cao của Định và tham thiền vào định rất dễ dàng và dùng trí tuệ hay gọi là có Phật nhãn sẽ chứng ngộ Lâu tận Thông.

- Còn ngoài Đạo tại sao tham thiền chứng tứ thiền mà chỉ có thần thông là ngũ thông vì ngoại Đạo có tu nhưng không biết giữ Giới nên không chứng Định và không có Định thì Không có Tuệ nên không chứ được Lậu Tận Thông nên không chấm dứt sanh tử được không làm được A La Hán hay chứng Quả Phật được.

Vài lời chia sẽ vẫn chưa hết ý được mong Bạn thông cảm. vì mình cũng lười đánh chữ lắm.
O tròn như quả trứng gà
Ô thời đội nón, Ơ thì có râu
híc.....
 

TamTâmVôHữuĐắc

Registered
Phật tử
Tham gia
29 Thg 8 2017
Bài viết
189
Điểm tương tác
49
Điểm
28
Góp Ý

Một hôm Ngài xuống sông Ni-liên-thiền (Nairanjana) nay là sông Lilajan, tắm gội sạch sẽ, rồi lội qua sông, lên bờ vào chừng hơn 100m, đến dưới gốc cây Tất-bát-la (Pippala) có tàng che to lớn. Ngài nhận một bó cỏ Cát tường (Kusa) từ người nông dân chăn trâu tên Svastika, rồi trải cỏ làm tòa ngồi và tuyên thệ: “Nếu ta không tìm ra Chân lý tối thượng, ta quyết không rời khỏi nơi này”.

Sau 49 ngày đêm, chuyên sâu vào thiền quán, tu tập tâm ly dục, ly ác pháp, đức Thích-Ca chiến thắng nội chướng lẫn ngoại ma, nào tham luyến, dục vọng, phiền não, sân hận, đói khát, cô đơn v.v...luôn hiện đến quấy nhiễu. Đêm cuối cùng, vào lúc canh một, Ngài hướng tâm về Tuệ giác, nhớ lại những kiếp quá khứ, từ một kiếp, hai kiếp, ba kiếp đến trăm ngàn muôn ức kiếp. Hoặc ở thế giới này hay thế giới khác, hoặc ở quốc độ này hay quốc độ khác, hoặc ở gia đình này hay gia đình khác, hoặc mang thân này hay thọ thân khác...Tất cả từng chủng loại, tên tuổi, gia thế, sự nghiệp, sống chết, khổ vui của mỗi kiếp tái sinh như thế nào, Ngài đều biết rõ như trong lòng bàn tay. Ngài cũng thấy như vậy với tất cả những loài sanh ra từ thai, loài sanh ra từ trứng, loài sanh từ nơi ẩm ướt và loài sanh từ phân thân biến hóa. Thấu rõ thân này vốn không có thực, vốn không có nguồn, vô thỉ vô chung, không từ đâu đến, không đi về đâu. Cũng như sao mai ở bất kỳ thời gian nào cũng luôn hiện diện ở vị trí đó, không lặn cũng không lên, không hiện cũng không ẩn. Ẩn hiện là do vô minh bất giác mà bày ra sự phân biệt tối sáng. Mặt thật xưa nay hiện tiền, không trụ chấp, không vướng mắc, không đầu không cuối, cũng chẳng phải không đầu, không cuối. Chỉ vì động dụng nên cứ nghĩ rằng những gì ta nhận thấy có sự dời đổi là có đến có đi. Như thế Ngài đã chứng được Túc mạng Minh.

Sang canh hai, mây đen vần vũ trên bầu trời u ám, từng ánh chớp lóe sáng như chọc thủng không gian. Những tiếng sấm vang rền làm chuyển rung mặt đất. Từng cơn mưa xối xả trút xuống cội Tất-bát-la đại thọ, Ngài vẫn ngồi bất động, hướng tâm thanh tịnh, vận dụng trí tuệ của mình đi sâu trên con đường khám phá những hiện tượng vũ trụ.

Ngài thấy biết rõ vô lượng vô số thế giới từng co giãn sanh ra, hình thành, biến hoại và hủy diệt. Thấy tất cả chúng sanh từng sanh ra, hình thành, biến hoại và hủy diệt trong vô lượng vô số kiếp, nhưng đó chỉ là những biểu hiện duyên khởi bề ngoài chứ không hề hấn gì tới thực tướng của pháp giới. Ví như hằng triệu đợt sóng lô nhô trên mặt biển cả, nhưng lòng đại dương không vì có những hiện tượng như thế mà sanh diệt, diệt sanh. Đạt đến đó, Ngài chứng được Thiên nhãn Minh.

Thiên nhãn là cái nhìn thông thấu vượt không gian và thời gian, không phải bằng mắt thịt. Minh là sáng, thấy rõ như ban ngày, tất cả chúng sanh hình thù lớn nhỏ vi tế, tạo nhân gì, nghiệp gì luân chuyển trong ba cõi là dục, sắc và vô sắc; hoặc lăn lóc trong sáu nẻo luân hồi là trời người, a tu la, súc sanh, ngạ quỷ và địa ngục; hoặc quanh quẩn trong bốn loài là sanh thai, sanh trứng, sanh nơi ẩm thấp và hóa sanh. Thấu suốt tận nguồn vô minh, nhân quả rõ ràng như ban ngày, trong nhân có quả, trong quả có nhân, nối chuyền không đứt đoạn. Trong phiền não có Bồ đề, niệm trước là chúng sanh vô minh, niệm sau là Giác Phật, cho nên gọi chẳng phải Bồ đề, chẳng phải phiền não. Nếu còn chấp vào phiền não, bồ-đề là bệnh, ví như mặt trời là một định tinh vẫn luôn luôn chiếu sáng trong hư không, do tâm phân biệt chấp có mặt trời mọc, lặn; ngày sáng, đêm tối; đó là bệnh chấp về ngã, về pháp rất nặng.

Đến canh ba, Ngài quán chiếu sâu thẳm của vô thỉ vô minh, thấu tột cội nguồn các pháp:

– Đây là phiền não, ô nhiễm, khổ đau.

– Đây là nguyên nhân tập khí gây ra phiền não, ô nhiễm, khổ đau:

– Đây là sự chấm dứt phiên não, ô nhiễm, khổ đau.

– Đây là phương pháp dẫn đến sự chấm dứt phiền não, ô nhiễm, khổ đau.

Quán chiếu như thế, tâm Ngài hoàn toàn giải thoát khỏi Dục lậu (ô nhiễm của dục vọng), Hữu lậu (ô nhiễm sự luyến ái của đời sống) và Vô minh lậu (ô nhiễm của vô minh), dứt hẳn sanh tử luân hồi, khổ đau vạn kiếp. Đạt đến đó Ngài chứng được Lậu tận Minh.

Ngài thấu rõ Khổ tướng hiện tại, đoạn mọi phiền não lậu hoặc dứt khổ sanh tử, an vui giải thoát. Thấy rõ mầm mống của phiền não và sanh tử. Chuyển phiền não thành Bồ đề, sanh tử thành Niết bàn, màn vô minh đã được giải tỏa thì trí tuệ phát sinh. Rõ được sự sanh sự tử là phi sanh phi tử. Cũng còn gọi là nhứt niệm vô sanh, tánh không tịch diệt, hay là Kim cang đại định.

Bài này bạn không ghi rõ là trích từ nguồn nào, hay do bạn viết ra?
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Cám ơn Bạn đã chia sẽ. Theo nhận định của mình thì để thành Thánh A La Hán hoặc thành Phật không là chuyện dễ dàng đâu bạn ạ, như trong Kinh Điển nói Để thành một vị Phật phải trải qua tu ba đại a tăng tỳ kiếp tức trả qua vô số kiếp không thể tính đếm con số Đại a tăng tỳ lớn hơn con số vô lượng vô biên đó bạn.

Trở lại vấn đề để chứng được quả "Lậu Tận Thông" thì phải tu Giới, trong nhà Phật lấy giới làm căn bản tại sao vậy? vì không giữ Giới mà phạm Giới thì phiền não phát sanh, phiền não sanh thì Tâm không Định mà Tâm không định thì không có trí Huệ cho nên ta thường nghe thứ tự 3 từ Giới-Định-Tuệ hay (Huệ) cũng vậy. Giới là do Phật chế ra giống như Pháp Luật là do nhà nước đặt ra để bảo vệ nhân dân, còn Phật đặt ra giới là để bảo vệ Phật tử con của Phật.

- Mình xin nói thêm về Giới : người Phật tử tu tại gia chỉ cần giữ 5 giới "Không sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối và uống rượu" còn mới xuất gia thì 8 giới thêm 3 giới nữa là "không ngồi ghế cao, không xem múa hát đờn, kèn và không ăn mặc chưng diện quá lố" còn tu Bồ Tác thì giữ 250 giới .v..v..

- Tại sao giữ Giới lại liên quan đến "Lậu Tân Thông" vì trải qua tu nhiều đời nhiều kiếp mình giữ giới không cho nó Lậu ra thì đến một giai đoạn chín mùi mình sẽ đạt định cao của Định và tham thiền vào định rất dễ dàng và dùng trí tuệ hay còn gọi là có Phật nhãn sẽ chứng ngộ Lậu tận Thông.

- Còn ngoại Đạo tại sao tham thiền chứng tứ thiền mà chỉ có thần thông là ngũ thông vì ngoại Đạo có tu nhưng không biết giữ Giới nên không chứng Định và không có Định thì Không có Tuệ nên không chứ được Lậu Tận Thông nên không chấm dứt sanh, tử được không làm được A La Hán hay chứng Quả Phật được.

Vài lời chia sẽ vẫn chưa hết ý được mong Bạn thông cảm. vì mình cũng lười đánh chữ lắm.

Nói về giới, định, tuệ, bạn vẫn còn hiểu sai. Ngoại đạo vẫn có giới và định, thậm chí có cái nhìn khá sáng suốt, chỉ là chưa rốt ráo. Bởi vậy mới có các vị tiên, thần, vua trời, uy nghi, trang nghiêm.

Nếu không thấu hiểu, liễu tri lẽ vô thường, vô ngã thì dù có giữ giới và định cách mấy đi nữa thì cũng chẳng có tuệ. Người ta gọi đó là tu mù.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên