Kính xin các bậc tu hành nơi diễn đàn cùng tham khảo và cho thêm ý kiến về sự thấy biết nơi bài viế

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
4 Thg 10 2015
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
Bác nói chuyện gì em không hiểu. em chỉ là có ý muốn nhờ các bác xem bài viết của Thầy Viên Minh ( thiền sư) nói về sự đồng và khác của hai cách thực hành và hai cái nhìn về đạo là *** và Thiền Tông. Nhưng thấy bác lại lo "tâm sự" với bác Nhãn Đầu Mùa hơi hay nên em mới...
Nếu bác có ý kiến gì về điều Tào Tháo thắc mắc và mong cầu thì cho ý kiến.
vì em đọc trong diễn đàn thấy bác là người cũng ngang ngửa Tổ sư thời đại. bàn về Thiền Tông cũng là bậc chưa chịu kém ai...
Nên em mới kêu gọi xin lời phân giải nên hay không nên ở bài viết mà em trích đoạn.
Theo em nghĩ nếu mà *** chính là Thiền Tông hoặc là trực chỉ vào đạo thẳng hơn Thiền Tông thì lý gì các Tổ sư lại bày vẽ chi cho mệt cái gọi là TRỰC CHỈ CHÂN TÂM KIẾN TÁNH THÀNH PHẬT.
Vậy kính xin bác cho vài lời cho em được mở mang hiểu biết.
Em là Tào Tháo ( là người đa nghi ) không phải là ai ở đây, mong bác chỉ giúp[/QUOTE/


CHẲNG PHẢI GIÓ ĐỘNG CHẲNG PHẢI PHƯỚN ĐỘNG MÀ LÀ TÂM ÔNG ĐỘNG.ĐỌC SONG LIỀN QUÊN
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 11 2016
Bài viết
254
Điểm tương tác
67
Điểm
28
Chào bác Bình Đẳng Giác

Bình Đẳng Giác CHẲNG PHẢI GIÓ ĐỘNG CHẲNG PHẢI PHƯỚN ĐỘNG MÀ LÀ TÂM ÔNG ĐỘNG.ĐỌC SONG LIỀN QUÊN[/QUOTE đã viết:
Em chào bác Bình Đẳng Giác!
Thật là mừng vui vì Bác đã chiếu cố đến Tào nghi em.
Lời thật ngắn gọn mà làm cho tâm dứt lường, quả là siêu xuất ngôn ngữ.
Đọc lời bác nhắc nhở mà em không biết trả lời thế nào. hoảng loạn tìm cầu nơi đống sách vở , may thay có chỗ ngờ ngợ có thể ghép vào nhờ bác nói ra cho em thêm được vững lòng mà thực hiện lời nhắn nhủ của bác.
Trích lời của Thiền sư Tuệ Hải đáp người học đạo:
"...
- Kinh nói : “Nếu lấy sắc thấy ta, lấy âm thanh cầu ta, người ấy hành đạo tà, không thể thấy Như Lai”. Đại đức hãy nói cái gì là Như Lai ?
- Đến chỗ này tôi mê hẳn.
- Từ trước đến giờ chưa từng ngộ nói cái gì là mê ?
- Thỉnh Thiền sư vì tôi nói.
- Đại đức giảng kinh hơn hai mươi lượt, lại chưa biết Như Lai ?
Pháp sư lễ bái cầu xin chỉ dạy.
Sư bảo : - Như Lai là nghĩa Như của các pháp, đâu thể quên được.
- Phải là nghĩa Như của các pháp.
- Đại đức nói, phải cũng chưa phải.
- Văn kinh rõ ràng đâu thể chưa phải ?
- Đại đức Như chăng ?
- Như.
- Cây đá Như chăng ?
- Như.
- Đại đức Như, đồng cây đá Như chăng ?
- Không hai.
- Đại đức cùng cây đá đâu khác ? "
Lại nữa; Ngài có dạy thêm rằng:
" - Tánh chân như là thật không hay thật chẳng không? Nếu nói chẳng không tức là có tướng. Nếu nói không tức là đoạn diệt. Tất cả chúng sanh phải nương vào đâu tu hành để được giải thoát ?
- Tánh chân như cũng không cũng chẳng không. Vì sao? Vì diệu thể chân như không hình không tướng không thể được, nên nói cũng không. Song trong thể Không vô tướng đầy đủ diệu dụng hằng sa, không việc gì chẳng ứng hiện, nên nói cũng chẳng không. Kinh nói : “Hiểu một tức ngàn theo, mê một tức muôn lầm”.
Kính bác Bình Đẳng! em không rành lắm , cũng chỉ là mới vào học đạo , chỉ loáng thoáng nghe có vẻ giống nhau mà có liên quan , cho nên em chép ra mong bác nói rõ thêm cho với . Kính bác mạnh khỏe
 

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
4 Thg 10 2015
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43


Em chào bác Bình Đẳng Giác!
Thật là mừng vui vì Bác đã chiếu cố đến Tào nghi em.
Lời thật ngắn gọn mà làm cho tâm dứt lường, quả là siêu xuất ngôn ngữ.
Đọc lời bác nhắc nhở mà em không biết trả lời thế nào. hoảng loạn tìm cầu nơi đống sách vở , may thay có chỗ ngờ ngợ có thể ghép vào nhờ bác nói ra cho em thêm được vững lòng mà thực hiện lời nhắn nhủ của bác.
Trích lời của Thiền sư Tuệ Hải đáp người học đạo:
"...
- Kinh nói : “Nếu lấy sắc thấy ta, lấy âm thanh cầu ta, người ấy hành đạo tà, không thể thấy Như Lai”. Đại đức hãy nói cái gì là Như Lai ?
- Đến chỗ này tôi mê hẳn.
- Từ trước đến giờ chưa từng ngộ nói cái gì là mê ?
- Thỉnh Thiền sư vì tôi nói.
- Đại đức giảng kinh hơn hai mươi lượt, lại chưa biết Như Lai ?
Pháp sư lễ bái cầu xin chỉ dạy.
Sư bảo : - Như Lai là nghĩa Như của các pháp, đâu thể quên được.
- Phải là nghĩa Như của các pháp.
- Đại đức nói, phải cũng chưa phải.
- Văn kinh rõ ràng đâu thể chưa phải ?
- Đại đức Như chăng ?
- Như.
- Cây đá Như chăng ?
- Như.
- Đại đức Như, đồng cây đá Như chăng ?
- Không hai.
- Đại đức cùng cây đá đâu khác ? "
Lại nữa; Ngài có dạy thêm rằng:
" - Tánh chân như là thật không hay thật chẳng không? Nếu nói chẳng không tức là có tướng. Nếu nói không tức là đoạn diệt. Tất cả chúng sanh phải nương vào đâu tu hành để được giải thoát ?
- Tánh chân như cũng không cũng chẳng không. Vì sao? Vì diệu thể chân như không hình không tướng không thể được, nên nói cũng không. Song trong thể Không vô tướng đầy đủ diệu dụng hằng sa, không việc gì chẳng ứng hiện, nên nói cũng chẳng không. Kinh nói : “Hiểu một tức ngàn theo, mê một tức muôn lầm”.
Kính bác Bình Đẳng! em không rành lắm , cũng chỉ là mới vào học đạo , chỉ loáng thoáng nghe có vẻ giống nhau mà có liên quan , cho nên em chép ra mong bác nói rõ thêm cho với . Kính bác mạnh khỏe

chào vĩ nhân Tào Tháo chỉ báo thì không giám,chỉ là trao đổi và học hỏi lẫn nhau mà thôi.
chỗ bạn chưa rõ ràng bạn có thể tham khảo thêm ở phẩm bát nhã thứ 2 kinh pháp bảo đàn đó .
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 11 2016
Bài viết
254
Điểm tương tác
67
Điểm
28
Chào bác Bình Đẳng Giác

chào vĩ nhân Tào Tháo chỉ báo thì không giám,chỉ là trao đổi và học hỏi lẫn nhau mà thôi.
chỗ bạn chưa rõ ràng bạn có thể tham khảo thêm ở phẩm bát nhã thứ 2 kinh pháp bảo đàn đó .

Kính bác Bình!
Bác có muốn khen hay nhạo báng cái ông Tào Tháo ở bên Tàu thì phải sang Trung Hoa. ông ấy có lẽ cũng có chỗ để khen ngợi, mà cũng có cái đáng trách chê.
Còn em thấy ông Tào Tháo có cái đa nghi mà em cũng hay có , nên mới mượn cái tên này khi chưa rũ bỏ được cái điều tầm bậy này. mong bác đừng gộp hai thành một mà tội nghiệp.
Riêng về chủ đề này là em muốn nói cái điều sau.
Em thấy trên các trang mạng intenet và các diễn đàn về đạo Phật . em thấy trang diendanphatphap ở đây là có sự thảo luận sôi nổi nhất. Nhất là về mảng Thiền Tông, có rất nhiều người chắc là đã ngộ đạo, ví dụ như bác chẳng hạn. hiểu và nói những điều thật chẳng khác gì trong những tài liệu đốn giáo bên Thiền Tông.
Nhưng có điều làm em thấy hơi lạ là.
Mỗi khi mà luận bàn giữa các phương pháp tu hành của Đạo Phật xem thế nào thì ở đây có vẻ né tránh. mặc dù khi thảo luận thì như mây như mưa...
Còn bên các diễn đàn khác có rất nhiều vị có tiếng tăm là Thiền sư, đi khắp năm châu bốn biển thuyết pháp, họ vẫn sẵn sàng biện biệt giữa các pháp môn tu tập , chẳng hạn như bài viết của Thầy Viên Minh.
Cho nên mục đích em mở mục này là nhờ các bác là những người đã tu học và thành tựu nói về vấn đề người học Phật hoặc là người mà ngộ đạo có thể nói những điều như Thầy Viên Minh được không?
Phải chăng Thầy Viên Minh Ngộ Đạo hoặc là người không dám nói vì chưa ngộ Đạo?
Còn em rất cám ơn lời chân thành của bác về việc tham cứu thêm về Pháp Bảo Đàn Kinh.
Kính bác!
Cho phép em nói những suy nghĩ của em nhé,những điều sau là coi như em viết liền một mạch suy nghĩ của em từ đầu mục này mà không tách rời được không bác.
Về câu chuyện
CHẲNG PHẢI GIÓ ĐỘNG CHẲNG PHẢI PHƯỚN ĐỘNG MÀ LÀ TÂM ÔNG ĐỘNG.
theo em nghĩ trong hoàn cảnh và cơ duyên của Tổ là đã nhiều năm ngộ đạo giờ đã chín muồi cần phải xuất thế hoằng dương chánh Pháp. lại trong lúc thời buổi chánh tà lẫn lộn chẳng ai phân tỏ. Lục Tổ đã xuất hiện bằng câu :CHẲNG PHẢI GIÓ ĐỘNG CHẲNG PHẢI PHƯỚN ĐỘNG MÀ LÀ TÂM ÔNG ĐỘNG. như một chùm pháo hoa rực rỡ chói lọi phá vỡ màn đêm đen tối....
Đó là cơ duyên ( thiên cơ ) mà chỉ có Ngài mới làm nổi.
Cũng từ đó chân lý nhiệm màu của Phật đã được Ngài làm sáng tỏ như mặt trời trong mắt người học Phật đang mù mờ như đi trong đêm tối thời bấy giờ mà...
Giờ em nói tiếp vấn đề Bác hướng dẫn em bác nhé.
Cũng trong Pháp Bảo Đàn Kinh phẩm định huệ thứ 4 có nói rằng:
" ...Thiện tri thức, ĐỊNH Huệ ví như cái gì? Như đèn và ánh sáng: có đèn thì sáng, không đèn thì tối; đèn là thể của sáng, sáng là dụng của đèn, tên tuy có hai, thể vốn là một, pháp ĐỊNH Huệ cũng vậy. Sư dạy chúng rằng: Thiện tri thức, nói nhất hạnh tam muội, là ở tất cả mọi nơi đi đứng nằm ngồi thường hành trực tâm. Kinh Duy Ma Cật nói: Trực tâm là đạo tràng, trực tâm là tịnh độ. Chớ nên tâm hạnh quanh co, miệng thì nói trực, nói nhất hạnh tam muội mà chẳng hành trực tâm. Người hành trực tâm, đối với tất cả pháp chẳng nên chấp trước. Kẻ mê chấp pháp tướng, chấp nhất hạnh tam muội, cứ nói ngồi yên chẳng động, vọng chẳng khởi nơi tâm tức là nhất hạnh tam muội; kiến giải như vậy đồng với vô tình, đó là nhân duyên chướng đạo.

Sư dạy chúng rằng: Thiện tri thức, đạo cần phải linh động, chớ nên làm cho ngăn trệ. Tâm chẳng trụ pháp thì đạo được linh động, tâm nếu trụ pháp, gọi là tự trói. Nếu nói ngồi yên chẳng động là đúng, chỉ như Xá Lợi Phất tĩnh tọa trong rừng lại bị Duy Ma Cật quở. Thiện tri thức, lại có kẻ dạy người lấy ngồi làm công phu, khán tâm quán tịnh, chẳng khởi chẳng động, kẻ mê chẳng hiểu, bèn chấp ngồi thành bệnh, nhiều người truyền dạy nhau như vậy, thật là lầm lỗi lớn!..."

Lại nữa Ngài Tuệ Hải cũng dạy thêm rằng:
"..Có người hỏi :
- Bát-nhã lớn chăng ?
Sư đáp :
- Lớn.
- Lớn bằng chừng nào ?
- Không có ngằn mé.
- Bát-nhã nhỏ chăng ?
- Nhỏ.
- Nhỏ bằng chừng nào ?
- Xem chẳng thấy.
- Chỗ nào là Bát-nhã ?
- Chỗ nào chẳng phải Bát-nhã ?
*
Pháp sư giảng kinh Duy-ma hỏi :
- Chư Bồ-tát mỗi vị nhập pháp môn Bất nhị, ngài Duy-ma lặng thinh là cứu
cánh chăng ?
Sư đáp :
- Chưa phải cứu cánh. Thánh ý nếu tột thì đến quyển ba lại nói việc gì ?
Pháp sư im lặng giây lát, thưa :
- Thỉnh Thiền sư vì tôi nói ý chưa cứu cánh.
Sư bảo :
- Căn cứ trong kinh thì quyển nhất là “dẫn chúng gọi mười vị đại đệ tử trụ
tâm”. Quyển hai là “chư Bồ-tát mỗi vị nói nhập pháp môn Bất nhị, dùng lời nói để
hiển bày không lời; ngài Văn Thù dùng không lời để hiển bày không lời; ngài
Duy-ma chẳng dùng lời chẳng dùng không lời, cho nên lặng thinh để thâu ngôn
ngữ ở trước”. Quyển ba là “từ chỗ lặng thinh khởi nói, lại hiển thần thông tác
dụng”. Tọa chủ hội chăng ?
- Thật là kỳ quái, đúng thế !
- Cũng chưa đúng thế.
- Tại sao chưa đúng thế ?
- Vả lại, vì để phá tình chấp của người nên nói như thế. Nếu y cứ ý kinh thì
chỉ nói sắc tâm không tịch khiến người thấy bản tánh, dạy bỏ hạnh giả vào hạnh
thật, chớ nhằm trên ngôn ngữ giấy mực mà thảo luận suy tính, cốt hội được hai
chữ Tịnh Danh là đủ. Tịnh là bản thể. Danh là tích dụng. Từ bản thể khởi tích
dụng, từ tích dụng trở về bản thể. Thể và dụng không hai. Bản (xưa) và tích (nay)
không khác. Do đó, cổ nhân nói : “Bản (xưa) tích (nay) tuy khác, chẳng nghĩ bàn
là một vậy. Một cũng chẳng phải một”. Nếu hiểu hai chữ Tịnh Danh là giả hiệu,
lại nói cái gì cứu cánh cùng chẳng cứu cánh ? Không trước không sau, chẳng phải
gốc chẳng phải ngọn, chẳng phải Tịnh chẳng phải Danh, vì chỉ bày cho chúng
sanh bản tánh bất tư nghì giải thoát. Nếu người không thấy tánh, trọn đời chẳng
thấy được lý này.,,"

Vậy theo em nghĩ Người mà ngộ đạo rồi thì nói xuôi cũng được mà nói ngược đâu cũng có sai. cho nên em mong muốn Bác cùng mọi người giải những nghi ngờ mà Tào em đang vướng mắc. Nếu mà những điều Tào em đưa ra là ngớ ngẩn thì cũng xin sám hối và được chỉ dạy thêm
Kính
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,706
Điểm tương tác
772
Điểm
113
Đạo hữu Tào Tháo,

Đã nói tới sự kiến tánh thì cần phải biết cho được cửa vào.

Người xưa nói: Đã vào cửa này, chớ còn tri giải.

Sự ham học hỏi là tốt, nhưng sự thật hành lại quan trong hơn rất nhiều lần.

Cái con đường mau tắt nhất trong thời điểm này chính là: Bình tâm, khẩn thiết, niệm Phật.

Tâm niệm như dòng thác lũ, đối cảnh liền chấp kẹt, đây là vô thường tâm, biết được lẽ này là thường thì tâm mới bình được.

Khẩn thiết là rơi lệ, khát khao; như biết mình có thể cứu mà vì biếng nhác làm lỡ dở bao đời; nay chẳng nói xét tin hay chẳng tin; đúng hay chẳng đúng...cứ niệm thêm một lần danh hiệu Phật thì cái sự tới cửa lại gần thêm một bước.

Pháp chẳng gạt người, thời giờ qua mau.

Còn một thứ buông không đành thì ở ngay chỗ buông không đành này rơi lệ khẩn thiết, ân hận mà niệm Phật đi.

Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Mộ Phần.
 

hungmq

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Tháng 5 2014
Bài viết
503
Điểm tương tác
258
Điểm
43
Mượn tạm bài này trong Thiên Long Bát Bộ để nhắc lại bản thân hi
Diện môn xuất nhập
Ứng Phật tùy đình
Tự tại vô trướng
Mới được tạo thành
Vứt bỏ tầm niệm
Một lòng kính Phật
Là Tâm là Phật
Là Phật là Tâm
Niệm niệm Phật Tâm
Phật Tâm niệm Phật
Dục đức tạo thành
Giới Tâm tự luật
Tịnh luật tịnh Tâm
Tâm tức là Phật
Trừ đi tầm dư
Càng vô niệm Phật
 

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
4 Thg 10 2015
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
Kính bác Bình!
Bác có muốn khen hay nhạo báng cái ông Tào Tháo ở bên Tàu thì phải sang Trung Hoa. ông ấy có lẽ cũng có chỗ để khen ngợi, mà cũng có cái đáng trách chê.
Còn em thấy ông Tào Tháo có cái đa nghi mà em cũng hay có , nên mới mượn cái tên này khi chưa rũ bỏ được cái điều tầm bậy này. mong bác đừng gộp hai thành một mà tội nghiệp.
Riêng về chủ đề này là em muốn nói cái điều sau.
Em thấy trên các trang mạng intenet và các diễn đàn về đạo Phật . em thấy trang diendanphatphap ở đây là có sự thảo luận sôi nổi nhất. Nhất là về mảng Thiền Tông, có rất nhiều người chắc là đã ngộ đạo, ví dụ như bác chẳng hạn. hiểu và nói những điều thật chẳng khác gì trong những tài liệu đốn giáo bên Thiền Tông.
Nhưng có điều làm em thấy hơi lạ là.
Mỗi khi mà luận bàn giữa các phương pháp tu hành của Đạo Phật xem thế nào thì ở đây có vẻ né tránh. mặc dù khi thảo luận thì như mây như mưa...
Còn bên các diễn đàn khác có rất nhiều vị có tiếng tăm là Thiền sư, đi khắp năm châu bốn biển thuyết pháp, họ vẫn sẵn sàng biện biệt giữa các pháp môn tu tập , chẳng hạn như bài viết của Thầy Viên Minh.
Cho nên mục đích em mở mục này là nhờ các bác là những người đã tu học và thành tựu nói về vấn đề người học Phật hoặc là người mà ngộ đạo có thể nói những điều như Thầy Viên Minh được không?
Phải chăng Thầy Viên Minh Ngộ Đạo hoặc là người không dám nói vì chưa ngộ Đạo?
Còn em rất cám ơn lời chân thành của bác về việc tham cứu thêm về Pháp Bảo Đàn Kinh.
Kính bác!
Cho phép em nói những suy nghĩ của em nhé,những điều sau là coi như em viết liền một mạch suy nghĩ của em từ đầu mục này mà không tách rời được không bác.
Về câu chuyện
CHẲNG PHẢI GIÓ ĐỘNG CHẲNG PHẢI PHƯỚN ĐỘNG MÀ LÀ TÂM ÔNG ĐỘNG.
theo em nghĩ trong hoàn cảnh và cơ duyên của Tổ là đã nhiều năm ngộ đạo giờ đã chín muồi cần phải xuất thế hoằng dương chánh Pháp. lại trong lúc thời buổi chánh tà lẫn lộn chẳng ai phân tỏ. Lục Tổ đã xuất hiện bằng câu :CHẲNG PHẢI GIÓ ĐỘNG CHẲNG PHẢI PHƯỚN ĐỘNG MÀ LÀ TÂM ÔNG ĐỘNG. như một chùm pháo hoa rực rỡ chói lọi phá vỡ màn đêm đen tối....
Đó là cơ duyên ( thiên cơ ) mà chỉ có Ngài mới làm nổi.
Cũng từ đó chân lý nhiệm màu của Phật đã được Ngài làm sáng tỏ như mặt trời trong mắt người học Phật đang mù mờ như đi trong đêm tối thời bấy giờ mà...
Giờ em nói tiếp vấn đề Bác hướng dẫn em bác nhé.
Cũng trong Pháp Bảo Đàn Kinh phẩm định huệ thứ 4 có nói rằng:
" ...Thiện tri thức, ĐỊNH Huệ ví như cái gì? Như đèn và ánh sáng: có đèn thì sáng, không đèn thì tối; đèn là thể của sáng, sáng là dụng của đèn, tên tuy có hai, thể vốn là một, pháp ĐỊNH Huệ cũng vậy. Sư dạy chúng rằng: Thiện tri thức, nói nhất hạnh tam muội, là ở tất cả mọi nơi đi đứng nằm ngồi thường hành trực tâm. Kinh Duy Ma Cật nói: Trực tâm là đạo tràng, trực tâm là tịnh độ. Chớ nên tâm hạnh quanh co, miệng thì nói trực, nói nhất hạnh tam muội mà chẳng hành trực tâm. Người hành trực tâm, đối với tất cả pháp chẳng nên chấp trước. Kẻ mê chấp pháp tướng, chấp nhất hạnh tam muội, cứ nói ngồi yên chẳng động, vọng chẳng khởi nơi tâm tức là nhất hạnh tam muội; kiến giải như vậy đồng với vô tình, đó là nhân duyên chướng đạo.

Sư dạy chúng rằng: Thiện tri thức, đạo cần phải linh động, chớ nên làm cho ngăn trệ. Tâm chẳng trụ pháp thì đạo được linh động, tâm nếu trụ pháp, gọi là tự trói. Nếu nói ngồi yên chẳng động là đúng, chỉ như Xá Lợi Phất tĩnh tọa trong rừng lại bị Duy Ma Cật quở. Thiện tri thức, lại có kẻ dạy người lấy ngồi làm công phu, khán tâm quán tịnh, chẳng khởi chẳng động, kẻ mê chẳng hiểu, bèn chấp ngồi thành bệnh, nhiều người truyền dạy nhau như vậy, thật là lầm lỗi lớn!..."

Lại nữa Ngài Tuệ Hải cũng dạy thêm rằng:
"..Có người hỏi :
- Bát-nhã lớn chăng ?
Sư đáp :
- Lớn.
- Lớn bằng chừng nào ?
- Không có ngằn mé.
- Bát-nhã nhỏ chăng ?
- Nhỏ.
- Nhỏ bằng chừng nào ?
- Xem chẳng thấy.
- Chỗ nào là Bát-nhã ?
- Chỗ nào chẳng phải Bát-nhã ?
*
Pháp sư giảng kinh Duy-ma hỏi :
- Chư Bồ-tát mỗi vị nhập pháp môn Bất nhị, ngài Duy-ma lặng thinh là cứu
cánh chăng ?
Sư đáp :
- Chưa phải cứu cánh. Thánh ý nếu tột thì đến quyển ba lại nói việc gì ?
Pháp sư im lặng giây lát, thưa :
- Thỉnh Thiền sư vì tôi nói ý chưa cứu cánh.
Sư bảo :
- Căn cứ trong kinh thì quyển nhất là “dẫn chúng gọi mười vị đại đệ tử trụ
tâm”. Quyển hai là “chư Bồ-tát mỗi vị nói nhập pháp môn Bất nhị, dùng lời nói để
hiển bày không lời; ngài Văn Thù dùng không lời để hiển bày không lời; ngài
Duy-ma chẳng dùng lời chẳng dùng không lời, cho nên lặng thinh để thâu ngôn
ngữ ở trước”. Quyển ba là “từ chỗ lặng thinh khởi nói, lại hiển thần thông tác
dụng”. Tọa chủ hội chăng ?
- Thật là kỳ quái, đúng thế !
- Cũng chưa đúng thế.
- Tại sao chưa đúng thế ?
- Vả lại, vì để phá tình chấp của người nên nói như thế. Nếu y cứ ý kinh thì
chỉ nói sắc tâm không tịch khiến người thấy bản tánh, dạy bỏ hạnh giả vào hạnh
thật, chớ nhằm trên ngôn ngữ giấy mực mà thảo luận suy tính, cốt hội được hai
chữ Tịnh Danh là đủ. Tịnh là bản thể. Danh là tích dụng. Từ bản thể khởi tích
dụng, từ tích dụng trở về bản thể. Thể và dụng không hai. Bản (xưa) và tích (nay)
không khác. Do đó, cổ nhân nói : “Bản (xưa) tích (nay) tuy khác, chẳng nghĩ bàn
là một vậy. Một cũng chẳng phải một”. Nếu hiểu hai chữ Tịnh Danh là giả hiệu,
lại nói cái gì cứu cánh cùng chẳng cứu cánh ? Không trước không sau, chẳng phải
gốc chẳng phải ngọn, chẳng phải Tịnh chẳng phải Danh, vì chỉ bày cho chúng
sanh bản tánh bất tư nghì giải thoát. Nếu người không thấy tánh, trọn đời chẳng
thấy được lý này.,,"

Vậy theo em nghĩ Người mà ngộ đạo rồi thì nói xuôi cũng được mà nói ngược đâu cũng có sai. cho nên em mong muốn Bác cùng mọi người giải những nghi ngờ mà Tào em đang vướng mắc. Nếu mà những điều Tào em đưa ra là ngớ ngẩn thì cũng xin sám hối và được chỉ dạy thêm
Kính

em à mọi nguòi đều là Phật
 

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên