NGỌN ĐÈN SOI SÁNG NĂM GIAI ĐOẠN - Những chỉ dẫn về Mật điển Bí Mật Tập Hội (Guhyashamaja Tantra)

Prahevajra

Registered
Phật tử
Tham gia
6 Thg 6 2016
Bài viết
43
Điểm tương tác
19
Điểm
8
Hướng đạo sư Nagarjuna biên soạn giai đoạn thành tựu của tantra này thành năm giai đoạn. Ông đưa ba định, bốn yoga, 32 hóa thần và những nội dung tương tự vào giai đoạn phát sinh làm nền tảng của tantra này. Vì vậy, trong Nghi Quỹ Giản Lược của ông, khi trở thành bậc thầy giả kim đáng kính, ông khuấy đảo đại dương nước ngầm của Bí Mật Tập Hội bằng chiếc đũa thủy tinh của Vòng Hoa Kim Cương để khám phá nghi quỹ tu hành Bí Mật Tập Hội. Do đó, tuyên bố khám phá bí quyết tu luyện Tập Hội của ông không chỉ nhắm đến giai đoạn phát sinh. Nó còn làm sáng tỏ nhiều giai đoạn trong quá trình hình thành và tan hoại của thân thể khởi đầu từ các cấu trúc kinh mạch, sự vận hành nội khí, vị trí của các giọt. Đây có thể coi như tài liệu bổ sung để tìm hiểu rành mạch về các thực hành kiểm soát năng lượng bên trong và bên ngoài để chứng đạt bốn cấp độ tính không cùng với thân huyễn nhờ thực hiện ngoại ấn khát ái bí mật với phối ngẫu, phép niệm kim cương, vân vân. Sau đó tài liệu này giải thích các cấp độ chứng ngộ nảy sinh từ hai thực hành trên, cũng như nhiều điểm quan trọng khác.


Vòng Hoa Kim Cương còn biên tập 20 nghi thức điểm đạo nhập môn để thanh tẩy và khiến một người đủ khả năng thể nhập vào đạo lộ. Nó còn dạy một cách ngắn gọn về giai đoạn phát sinh cũng như các cách xác định chính xác thứ tự của hai giai đoạn. Cụ thể, chương 6 trình bày các bí quyết thực hiện phép niệm kim cương để vận chuyển khí lực khai mở nút thắt kinh mạch bên trong trung tâm luân xa tim. Chương 22 còn giải thích vì sao việc tháo lỏng nút thắt kinh mạch bên trong luân xa tim lại có tác dụng vượt trội hơn là mở nút thắt tại các luân xa khác, có liên hệ với việc sử dụng mật chú gồm ba âm tiết. Những nội dung bí mật hiếm thấy này đã được làm sáng tỏ chỉ bằng vài câu chữ ngắn gọn.


Bằng cách giải thích 40 âm tiết mở đầu của kinh văn, tantra này đã đưa ra ánh sáng những ẩn nghĩa trong Bí Mật Tập Hội. Các mật điển chú giải khác chỉ là thứ yếu trong việc tường giải những điểm khó hiểu của Tập Hội, và để hiểu điều này thì cần dựa vào cách mà tantra này định nghĩa về hai giai đoạn. Trong lời cuối sách của Vòng Hoa Kim Cương có đoạn, “Từ trước tới nay chưa có mật điển chú giải nào ưu việt hơn mật điển này.” Tuyên bố này dường như đến nay vẫn đúng.


Mật Điển Được Thỉnh Cầu Bởi Bốn Nữ Thần chủ yếu giải thích chi tiết các trọng điểm của phép kiểm soát nội khí. Yếu Lược Trí Tuệ Kim Cương dạy về bảy nhóm nội dung giải thích tantra, trình bày giáo lý cốt tủy để giải thích các mật điển vô thượng yoga, lấy Bí Mật Tập Hội làm chủ đạo. Trong đó nó giải thích sự chứng ngộ ba giai đoạn tính không và thành tựu thân huyễn một cách rõ ràng hơn các mật điển chú giải khác. Chi tiết bình chú Bí Mật Tập Hội của hai mật điển này sẽ không được đề cập ở đây vì tôi đã trình bày chúng ở các bộ luận dài về hai mật điển này.


Do vậy, việc phổ biến các kinh văn chứa đựng giáo huấn cố tủy của đấng chí tôn cùng các đệ tử của người là cần thiết để hiểu được những điểm quan trọng của Tập Hội. Cùng với các mật điển chú giải, cánh cửa của Tantra Gốc bị niêm phong bởi bốn phương thức và sáu lựa chọn tham chiếu sẽ được rộng mở (**). Khi đạt được điều đó, bạn sẽ trở thành người nắm giữ vô ngại các chỉ dẫn trong mật điển này. Với hiểu biết như vậy, bạn sẽ biết làm thế nào áp dụng nguyên lý này vào các mật điển khác và trở nên tinh thông tất cả các cấp tantra.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Prahevajra

Registered
Phật tử
Tham gia
6 Thg 6 2016
Bài viết
43
Điểm tương tác
19
Điểm
8
4.Tán dương Bí Mật Tập Hội

Sự vĩ đại của Bí Mật Tập Hội

Trong Tantra Gốc, trong phần nói về tiêu đề, có tuyên bố rằng mọi bí mật về thân, khẩu, ý của mọi đấng Như Lai được bao gồm trong tantra này. Nghĩa là tất cả bí mật tinh yếu của Kim Cương Thừa được chứa đựng trong nó. Mật điển hậu kỳ cũng cho rằng:

Kỳ diệu thay! Rất khó để tìm được,

Phương pháp đạt tới giác ngộ này,

Siêu việt mọi tantra vô thượng,

Chính là Bí Mật Tập Hội.​
Người ta nói rằng, bởi vì rất khó để tìm được, và bởi tầm quan trọng lớn lao như vậy, những người hành trì bốn thời yoga này, những người nghe giảng về pháp này, sao chép, tụng đọc, và cúng dường, đều được coi như Kim Cương Bồ Đề hoặc Kim Cương Trì, và xứng đáng để được tôn kính. Ngoài ra, những người chỉ cần nhìn, nghe, nhớ hoặc có liên hệ với những hành giả lão luyện của tantra này, hoặc thậm chí từ những người thành tín cho tới những người chỉ nắm giữ một phần của tantra này, tất cả đều được coi như Kim Cương Trì và là đối tượng để tỏ lòng kính phục. Mật điển hậu kỳ có đoạn:

Những người hành trì kim cương bốn thời,

Đạt được những thần thông như tàng hình

Những thành tựu đa dạng, từ cao cấp tới bình thường

Và bởi lòng tốt từ sư phụ của họ,

Tìm được nơi đây con đường không sai lạc

Được nhìn nhận như Kim Cương Bồ Đề,

Và họ được tôn kính.​


Bất cứ ai nghe, tụng niệm, đọc, suy ngẫm,

Cúng dường, ghi chép, hoặc khuyến khích người khác ghi chép

Mật điển tối thượng Bí Mật Tập Hội

Đều được coi như Kim Cương Bồ Đề,

Và lòng thành kính được dành cho họ.​
Ngoài ra:

Đối với những hành giả lão luyện,

Những ai nhìn thấy, sờ chạm và nhớ tới họ,

Chỉ cần nghe tên của họ, có niềm tin,

Và những người cho dù chỉ nắm giữ một phần,

Đều được xem như Kim Cương Bồ Đề,

Họ được kính trọng.

Mật điển này còn được ca tụng trong Giáo huấn khẩu truyền của Văn Thù:

Một mật điển tập hợp toàn thể chư Phật

Bí mật của mọi bí mật

Giáo lý vô thượng chẳng có gì cao hơn.​​

Và cho rằng thước đo sự tồn tại tinh hoa giáo lý nhà Phật phụ thuộc vào việc tantra này có còn tồn tại hay không:

Chừng nào pháp này còn có người thọ nhận,

Cho thấy giáo lý quý giá của đức Phật

Vẫn còn tại thế.

Khi sự truyền thừa pháp này bị gián đoạn,

Mọi người nên biết rằng đó là sự suy tàn của Phật giáo.​
Những lời tán dương này không chỉ tìm thấy trong các văn bản thuộc về mật điển này, mà cả ở những mật điển khác. Mật điển Yamari Đỏ và Đen viết rằng:

Nếu không có tantra tối thượng, Bí Mật Tập Hội

Họ sẽ không xuất hiện.

Trong Guhyasiddhi :

Chẳng có mật điển nào cao hơn Bí Mật Tập Hội:

Châu bảo giữa tam giới,

Tinh hoa của chính tinh hoa,

Vô thượng của mọi tantra vô thượng.

Nơi nào kinh văn và giáo lý của nó hiện diện,

Nơi đó có các giai đoạn của yoga thành tựu.


Người không biết Bí Mật Tập Hội,

Làm sao có thể đạt được siddhi?

Nó cắt đứt mọi nghi hoặc và xua tan bóng tối vô minh.

Nó là tấm bùa hộ mạng che chở Phật giáo.


Hoàn toàn bỏ qua Bí Mật Tập Hội

Mơ mộng với các tư duy khái niệm,

Hy vọng hão huyền sẽ đạt được siddhi bằng cách như vậy

Chẳng khác nào đấm vào không khí

Hoặc uống nước ở trong gương.​​

Ngọn Đèn Soi Sáng cũng trích dẫn:

Từ các chữ Ya, Ra, La Ha

Tới những chữ kết thúc trong Ka, Kha, Gha,

NaJa, trong DaDha, Ma

Gốc rễ của chúng là ba âm tiết.


Trong 84 ngàn pháp môn

Được thuyết giảng bởi đấng vĩ đại

Bí Mật Tập Hội như chiếc hòm châu bảo chứa đựng tất cả

Do vậy, nó là đỉnh cao của mọi tantra.​
Vì thế, Chandrakirti tuyên bố Bí Mật Tập Hội là đỉnh cao của mọi tantra, là gốc rễ của toàn thể các tantra khác, và là chiếc hộp báu chứa đựng hết thảy các Kinh điển.


Yếu Lược Trí Tuệ Kim Cương giải thích rằng có khoảng một ngàn tantra kết thúc với một chữ như Ka, và điều này được khẳng định trên nền tảng của cả bốn lớp mật tông. Ngoài ra cho rằng Bí Mật Tập Hội là gốc rễ của tất cả các tantra kết thúc bằng các phụ âm chỉ là một ví dụ minh họa, các bậc thầy Bhavyakirti và Kumara đều nhận định Bí Mật Tập Hội còn là gốc rễ của mọi tantra kết thúc với các nguyên âm.


Về “ba âm tiết” trong cụm từ “gốc rễ của chúng là ba âm tiết”, Naropa giảng giải rằng chúng là ba chủng tử tự (OM AH HUM), nhưng các học giả Tây Tạng thời kỳ đầu khẳng định chúng là ba âm tiết SA MA JA. Cách giải thích thứ nhất trong Mật Điển Hậu Kỳ là tam mật hợp nhất trong thuật ngữ tập hội bí mật (Guhyasamaja), ám chỉ thân, khẩu, ý giác ngộ. Theo nghĩa này, “tập hội” là nói về các công cụ được hợp nhất. Nếu không áp dụng ý nghĩa này vào ngay chính tantra Bí Mật Tập Hội, mà suy diễn tất cả tantra tập hợp trong ba kim cương trong hình thức ba chủng tử tự là đã lờ đi ngữ cảnh ở đây, bởi vì đoạn trích trên đã nhận định rằng Mật điển Bí Mật Tập Hội là gốc rễ của tất cả các thứ lớp mật tông khác.


Về ý nghĩa của “gốc rễ”, một cái cây có thể có nhiều cành, lá, nhưng chúng đều gặp nhau ở gốc. Tương tự, dù có rất nhiều ý nghĩa được dạy trong các loại tantra. Nhưng điểm tinh yếu của tất cả rút cục đều tụ hội trong con đường của Bí Mật Tập Hội. Theo cách này, nó được so sánh với chiếc hòm báu chứa đựng toàn bộ Kinh điển. Sẽ chẳng có gì cao siêu hơn ở bất cứ pháp môn nào, một khi con đường này được hiểu rõ và giải thích thấu đáo.


Trong một đoạn văn đã trích dẫn trước đây, Krishnacharya tán dương con đường phi thường của Bí Mật Tập Hội trên cả hai giai đoạn và gọi nó là pháp quan trọng nhất của mọi tantra.


Không có trình độ hơn hoặc kém giữa các tantra vô thượng, điều này chỉ xảy ra ở ba cấp tantra thấp hơn. Tuy nhiên điều này không có nghĩa là chẳng có sự hơn kém khi xét về một số khác biệt giữa chúng. Ví dụ, một tantra vô thượng có thể vượt trội hoặc thua kém (về mức độ rõ ràng, cụ thể, vân vân) trong một nhóm các tantra vô thượng trình bày hai giai đoạn (phát sinh và thành tựu), nhưng chẳng có nghĩa là nó vượt trội hoặc thua kém về cấp bậc (thực hành) của hai giai đoạn.
 

Prahevajra

Registered
Phật tử
Tham gia
6 Thg 6 2016
Bài viết
43
Điểm tương tác
19
Điểm
8
5.Các Truyền Thống Luận Giải

Các truyền thống luận giải ý nghĩa Bí Mật Tập Hội

Không có tác phẩm nào được viết ra bởi Indrabhuti vĩ đại, Nagayogini, và vua Visukalpa. Mahasukhanatha viết Guhyasiddhi xác định ý nghĩa của Bí Mật Tập Hội. Trên văn bản thực sự của Bí Mật Tập Hội, Guhyasiddhi chủ yếu xác định ý nghĩa của phần mở đầu. Đối với các giai đoạn trên con đường Bí Mật Tập Hội, đầu tiên nó mô tả giai đoạn phát sinh xoay quanh việc an bày các chủng tử tự. Thứ hai, nó dạy cách khám phá về thực tại của bản thân bạn là như thực, bằng cách dựa vào một phối ngẫu thật. Thứ ba, nó dạy cách thiền để làm vững chắc sự hiểu biết đó bằng cách dựa vào một phối ngẫu trí tuệ. Thứ tư, nó giải thích cách thiền về cái thấy hoàn hảo của phối ngẫu đại ấn, cùng với một mục về các hoạt động mật tông. Tác phẩm này đưa ra số hóa thần trong mandala là 17, trong đó có đoạn: “Mandala trở nên hoàn thiện nhờ sự bố trí của 17 bồ tát.” Điều này dường như chỉ nói về 17 bồ tát. Phần mở đầu Ngọn Đèn Soi Sáng của Candrakirti có đoạn: “Bởi vì con số mà nhờ đó tập hội hóa thần đã đầy đủ trọn vẹn trong tác phẩm, nên con số cụ thể đã được chỉ dạy,” đoạn này nằm trong phần mở đầu, cho nên không cần tới một mandala 32 hóa thần. Tuy nhiên ý nghĩa trong đoạn trích của Guhyasiddhi là ngoại trừ năm bộ gia đình Phật, tập hội hóa thần thực sự được đưa ra trong phần mở đầu chỉ là “các vị bồ tát”, và con số này hoàn thành tập hội của các vị bồ tát đã được nói tới.


Tác phẩm Guhyasiddhi này được biết đến như là hình mẫu cho sáu cuốn Tuyển Tập Tinh Yếu của Các Thành Tựu Giả. Nó còn là văn bản mẫu mực cho tác phẩm của Sahara Kho Tàng các Bài Ca. Đây là một tác phẩm hết sức quan trọng để hiểu được trí tuệ bản nhiên trong sự hợp nhất giữa lạc và không, tinh hoa của mọi tantra vô thượng.


Không có bình luận cụ thể nào về Bí Mật Tập Hội của Acharya Sahara. Sau ông, Nagarjuna vĩ đại đã viết các bình luận về ý nghĩa của Bí Mật Tập Hội, và cách mà truyền thống này luận giải Bí Mật Tập Hội sẽ được mô tả trong phần sau. Acarya Lalitavajra chỉ giải thích phần đầu của mật điển, và do vậy không có bất cứ truyền thống phân chia nào trên các con đường của hai giai đoạn.


Đệ tử của Lalitavajra là acarya vĩ đại Jnanapada, người được Văn Thù tôn quý giảng dạy về ý nghĩa của Bí Mật Tập Hội, về các giai đoạn được biết đến như là truyền thống của Jnanapada. Trên con đường này, giai đoạn phát sinh của hai giai đoạn, Manjuvajra là bản tôn chính với 19 hóa thần trong mandala, như được giải thích trong Nghi quỹ Samantabhadra của Buddhasrijnana, và trong Bốn Trăm Năm Mươi Vần Thơ. Các giáo huấn về giai đoạn thành tựu đến từ Khẩu Truyền từ đức Văn Thù được tuyên thuyết bởi Văn Thù và từ Giọt Giải Thoát được viết bởi chính acharya.


Khẩu truyền từ đức Văn Thù giải thích ngắn gọn thực hành đầu tiên của giai đoạn thành tựu là thiền định về giọt bất hoại ở luân xa tim, tiếp theo là thiền về giọt bí mật ở bộ phận sinh dục. Phép này được biết đến là nhánh của thiền ngưng thở và được quy vào nhánh kiểm soát năng lượng pranayama. Bằng cách thiền như vậy nhánh thấu hiểu được phát sinh. Tiếp theo là thiền về 16 hồi tưởng, thuộc về nhánh hồi tưởng. Tiếp theo là thiền về giọt khởi nguồn, được quy vào phép niệm kim cương. Sau đó lại thiền quán về giọt bất hoại ở luân xa tim, lần này chỉ trên nền tảng trí tuệ cực lạc trực giác.


Có thể thấy tác phẩm này giải thích bốn phần cuối của yoga sáu nhánh như được dạy trong Mật Điển Hậu Kỳ, bỏ qua hai nhánh của việc kéo rút cá thể và thiền quán hấp thu. Giải thích này cho thấy ông có ý muốn bao gồm hai nhánh của kéo rút cá thể và thiền quán hấp thu và giai đoạn phát sinh, và các tác phẩm của truyền thống Jnanapada về yoga sáu nhánh dạy kéo rút cá thể và thiền quán hấp thu ở trong các thực hành giai đoạn phát sinh. Đối với truyền thống này, tuyên bố trong Mật Điển Hậu Kỳ rằng thực hành với cách tiếp cận thông thường là bốn kim cương, còn thực hành với cách tiếp cận tối thượng là yoga sáu nhánh, không có nghĩa là thực hành với cách tiếp cận tối thượng và giai đoạn phát sinh là loại trừ nhau. Trong phần nói về giai đoạn thành tựu, tác phẩm này coi Mật Điển Hậu Kỳ như nền tảng và còn rút tỉa từ Mật Điển Được Thỉnh Cầu bởi Bốn Nữ Thần cùng với Sự Trang Hoàng của Bản Tính Kim Cương. Những hậu sinh của truyền thống này, khi giải thích Mật Điển Gốc chẳng mấy ai lại không giải thích Mật Điển Hậu Kỳ. Tuy nhiên chẳng có nhiều giải thích về Mật Điển Gốc bằng phương pháp của các mật điển khác. Cụ thể, nội dung cốt lõi xuất phát từ Giáo Huấn Truyền KhẩuGiọt Giải Thoát cho thấy bao nhiêu đoạn trong Mật Điển Gốc dạy về giai đoạn thành tựu, nhưng điều này không được giải thích bởi các hậu sinh của truyền thống này. Ngoài ra, bốn nhánh cuối trong yoga sáu nhánh của Mật Điển Hậu Kỳ có thể được giải thích hợp lý cho phù hợp với Giáo Huấn Khẩu TruyềnGiọt Giải Thoát, nhưng việc này cũng không được làm.


Ý kiến cho rằng vị thầy Anandagarbha biên soạn cuốn Đại Bình Luận về Tập Hội, làm thay đổi cách giải thích tiêu chuẩn cả trên phương diện thô thiển lẫn tinh tế, là được nói ra mà không có sự khảo sát ngay trên chính bộ luận, và do đó không đúng. Bộ Bình Luận được dịch bởi đại dịch giả Rinchen Zangpo nói rằng nó được viết bởi Anandagarbha, nhưng phần giải thích của nó trong chương 5 đã được tìm thấy trong bình luận của Vimalagupta và nó là một nguồn tham khảo có giá trị. Trong tác phẩm này, có quan điểm rằng việc sử dụng phối ngẫu thật là chỉ để hấp dẫn những môn đồ của Vishnu Tantra, những người không thể từ bỏ ham muốn các đối tượng của giác quan. Tuyên bố về việc giữ lời nguyện sẽ ăn phân, uống nước tiểu là chỉ dành cho những người chìm đắm trong các Tantra ma quỷ và trụy lạc. Chúng không được dành cho các môn đệ ưu tú. Tác giả không đề cập đến khoa học của giai đoạn thành tựu giống như các bộ luận khác xoay quanh các yoga về khí, mạch, giọt. Nghĩ về điều này, các học giả Tây Tạng nhận định rằng “Anandagarbha bình luận Bí Mật Tập Hội chỉ ở cấp độ du già mật tông (yoga tantra),” và cách giải thích tantra vô thượng này là không phù hợp với cách giải thích của các bậc thầy vĩ đại Ấn Độ khác.


Acarya Santipa giải thích rằng chương đầu của Tantra Gốc dạy tantra của “quả phát sinh từ phương tiện,” và rằng có bốn tantra của “phương tiện để đạt đến kết quả,” vốn được giải thích thông qua 16 chương còn lại. Bốn chương treat dạy về nhánh tiếp cận. Bốn chương dvapara dạy về nhánh cận thành tựu. Bốn chương lạc dạy về đại thành tựu. Những điều này được làm minh bạch trong chương thứ 18. Về giai đoạn phát sinh, ông mô tả 19 hóa thần, với Akshobhya là bản tôn chính. Giải thích của ông trong cách thiền về sáu nhánh của giai đoạn thành tựu sau khi đạt được mức độ vững chắc trên giai đoạn phát sinh là rất khác biệt so với Jnanapada, Arya và những truyền thống Kalachakra. Dựa trên các kiến giải ở chương 18, ông nói rằng những giai đoạn này là mục đích của chương 7.


Các giải thích khác của ông dường như theo sau Jnanapada. Có một hoặc hai tác phẩm không rõ ràng là theo sau Jnanapada, nhưng vì các cuốn sách đó không có ý nghĩa đặc biệt nên không được thảo luận ở đây. Do đó, những người tiên phong cho truyền thống bình giảng Mật Điển Bí Mật Tập Hội là truyền thống Arya và truyền thống Jnanapada.
 

Prahevajra

Registered
Phật tử
Tham gia
6 Thg 6 2016
Bài viết
43
Điểm tương tác
19
Điểm
8
<article>
Thống kê các tài liệu của truyền thống Arya

1. Những tác phẩm được viết bởi thầy và trò Arya

2. Những tác phẩm được viết bởi ba đệ tử khác

3. Những tác phẩm được viết bởi truyền nhân của họ

Những tác phẩm được viết bởi thầy và trò Arya

ARYA NAGARJUNA

Liên quan đến các tác phẩm viết về Bí Mật Tập Hội của Arya Nagarjuna, Luận Giải Ý Nghĩa của Ngọn Đèn Soi Sáng103 cho biết ông soạn cuốn Nghi Quỹ Tinh Giản, Thiền Quán Giai Đoạn Phát Sinh của Bí Mật Tập Hội liên hệ với Kinh điển, Nghi Quỹ Vajrahumkara, Năm Giai Đoạn, Bình giảng Mật Điển Bí Mật Tập Hội, cùng những tác phẩm khác. Tác phẩm vẫn còn tồn tại đến ngày nay, Bình Luận Tập Hội được cho là của Nagarjuna, các học giả Tây Tạng nói rằng nó được viết ra ở Tây Tạng bởi một học giả Ấn Độ thực sự. Nó trích dẫn từ Tấm Gương Thi Ca, Các Nguyên Tắc Chú Giải, Kho báu của A Tỳ Đạt Ma, và các tác phẩm khác. Trong phần kết luận có đoạn:

Thức tỉnh nhờ thiền quán về Đấng Chiến Thắng Vĩ Đại,

Được gia hộ bởi Đấng Bảo Hộ Jnanapada cùng các vị khác.104

Ngoài ra, trong phần chú giải về mật điển, có nhiều điểm không phù hợp với các tác phẩm của thầy trò Arya. Do đó nó chỉ là tác phẩm được gán vào truyền thống Arya.

Về giai đoạn phát sinh, Arya Nagarjuna biên soạn Nghi Quỹ Tinh GiảnThiền Quán Giai Đoạn Phát Sinh về Bí Mật Tập Hội Vinh Quang liên hệ với Kinh Điển. Một tác phẩm có tên Hai Mươi Khổ Thơ Nghi Thức về Mandala Bí Mật Tập Hội cũng được xác nhận bởi các vị thầy Tây Tạng thời xưa là được viết ra bởi Arya. Tác phẩm Bình chú Ý Nghĩa của Ngọn Đèn Soi Sáng của Bhavyakirti có nói đến một nghi thức mandala được viết ra bởi Arya, khiến các vị thầy thời xưa hầu như đều nghĩ như vậy. Các học giả Tây Tạng sau này nói rằng tác phẩm đặc biệt này thể hiện nhiều điểm trái ngược với Hai Mươi Khổ Thơ Nghi Thức về Mandala Bí Mật Tập Hội của Nagabodhi, cũng là điều được nhiều học giả Ấn Độ xác nhận rằng nó không thống nhất với các tác phẩm của Arya Nagarjuna. Vì vậy việc họ coi tác phẩm này chỉ là được gán cho Arya là đúng.

Các tác phẩm của ông về giai đoạn thành tựu, bố cục các giai đoạn của phép niệm kim cương và các giai đoạn khác là rất phổ biến. Ông còn soạn cuốn Minh giải về Bồ đề tâm như một luận giải về văn bản được thuyết giảng bởi Vairocana về bồ đề tâm trong chương thứ hai của Tantra gốc. Có một bình luận bởi Smrtijnanakriti rằng nó đã được chú thích bởi rất nhiều học giả, như Abhayakaragupta. Các tác phẩm về năm giai đoạn như niệm kim cương và tương tự được nhóm lại trong một văn bản gồm năm chương được biết đến là Năm giai đoạn trong bản dịch của Rinchen Sangpo.

Giai đoạn thứ hai được gán cho Sakyamitra. Sự gán ghép tương tự xuất hiện trong bình luận của Laksmi105 và Vòng hoa báu106. Chak Lotsawa còn chia năm giai đoạn ra năm tác phẩm riêng biệt. Tuy nhiên, trong Năm giai đoạn, tự dâng cúng là giai đoạn thứ ba, hiển thị giác ngộ là thứ tư, và sau giai đoạn hợp nhất mới đến lời đề tặng về quyền tác giả. Vì vậy, có năm giai đoạn hiển nhiên là được viết ra bởi Arya. Tuy nhiên, các bình luận của Abhayakaragupta và Samayavajra còn cho biết giai đoạn thứ hai được soạn ra bởi Sakyamitra, một đệ tử của Arya. Do đó, họ đã sắp đặt Nghi quỹ giản lược như một trong các giai đoạn để minh định toàn bộ năm giai đoạn. Munisribhadra có luận điểm giống như vậy. Bình luận của Laksmi có hai luận điểm: luận điểm của bản thân tác giả là tên của acarya như một thành tựu giả là Nagajuna và tên ông như một sư tăng là Sakyamitra, do vậy giai đoạn thứ hai đã được soạn ra bởi acarya. Luận điểm còn lại là một số người quả quyết rằng nó đã được soạn ra bởi acarya nhưng ông đề tên học trò của mình là Sakyamitra vào tác phẩm bởi vì nó sẽ mang lại nhiều vui thích cho học trò của ông. Vòng hoa báu nhận định: “Có thể là luận điểm trước hoặc sau,” vì vậy hãy coi nó như một sự lụa chọn.

Ba trong số các giai đoạn có các bài thơ về tán than và một lời hứa biên soạn nhưng không có lời đề tặng. Lời cuối sách của giai đoạn cuối cùng có một lời đề tặng chung cho toàn bộ các giai đoạn, và Nghi quỹ giản lược có lời đề tặng riêng của nó. Giai đoạn niệm kim cương, mục tóm lược điểm qua toàn bộ năm giai đoạn. Từ những lý do trên, dường như năm mục trong giai đoạn thành tựu đã được biên soạn bởi Arya.

Như vậy tại sao lại có lời khẳng định rằng Sakyamitra đã soạn giai đoạn thứ hai? Ngay sau chương về giai đoạn thứ hai đã có một lời đề tặng riêng bao gồm dòng này: “Nhờ vào lòng tốt của của Arya Vajra, tôi đã được nghe rất nhiều mật điển.” Các giải thích về dòng này như một cái gì đó khác với nghĩa đen của nó là không chấp nhận được. Ngoài ra, nếu toàn bộ giai đoạn thứ hai được soạn bởi Arya, sẽ có nhiều điểm không đúng được giải thích trong các mục về tịnh quang và hợp nhất xuất hiện trong chương này. Vì vậy, toàn bộ giai đoạn hai đã không được soạn ra bởi Arya. Mặt khác, nếu giai đoạn này được soạn ra hoàn toàn bởi Sakyamitra, học trò của Arya, sẽ là không đúng khi nói rằng giai đoạn thành tựu được tổ hợp thành năm giai đoạn bởi Arya. Bên cạnh đó, thật không thích hợp khi Aryadeva trích dẫn hai lần từ phần này mở đầu với nhóm từ: “Từ tâm trí vô thượng …” Do vậy tôi nghĩ rằng phần đầu đã được biên soạn bởi Arya, sau đó nó được chuyển giao cho Sakyamitra, người được khuyến khích biên soạn phần còn lại, tuy nhiên các chư vị uyên bác nên xem xét vấn đề này thật thấu đáo.

Nếu chúng ta chấp nhận quan điểm này, thì Năm giai đoạn là một tác phẩm riêng với năm chương, bao gồm phần đầu của giai đoạn hai, và chúng ta có thể suy luận rằng, trong hai cái tên của chương hai, cái tên được đặt bởi Arya là “Tâm trí vô thượng”. Nếu chúng ta không hiểu theo cách này thì Năm giai đoạn không thể được coi là một tác phẩm riêng, khi Nghi quỹ giản lược là một tác phẩm riêng biệt và chương hai lại được soạn bởi một tác giả khác. Ngoài ra, sẽ là không đúng khi lờ đi đoạn trích: “Giai đoạn đầu tiên là niệm kim cương.”

Trong mọi trường hợp, thực tế là Arya đã tổ hợp giai đoạn thành tựu thành năm giai đoạn, chú trọng vào tâm trí ở giai đoạn hai, có thể thấy trong chương về giai đoạn niệm kim cương. Quan điểm này cũng xuất hiện trong cuốn Trình bày Nghi quỹ Bí mật tập hội của Nagabodhi.

Có một số quan điểm không đúng của các học giả Tây Tạng cho rằng cuốn Xác định Ý nghĩa của bốn Quán đỉnh được viết bởi Arya. Những tuyên bố rằng Diễn giải về bốn Ấn là tác phẩm của Arya đã bị bác bỏ bởi Abhayakaragupta trong Tập hợp các Hướng dẫn, và cũng bởi Padmavajra trong cuốn Chiếc thuyền luận giải. Tuy nhiên, Guru Mitra và học trò của ông công nhận các tác phẩm đó là của Arya.​
</article>

<!--[if gte mso 9]><xml> <o:OfficeDocumentSettings> <o:RelyOnVML/> <o:AllowPNG/> </o:OfficeDocumentSettings> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:TrackMoves/> <w:TrackFormatting/> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:DoNotPromoteQF/> <w:LidThemeOther>EN-US</w:LidThemeOther> <w:LidThemeAsian>X-NONE</w:LidThemeAsian> <w:LidThemeComplexScript>X-NONE</w:LidThemeComplexScript> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:SplitPgBreakAndParaMark/> <w:DontVertAlignCellWithSp/> <w:DontBreakConstrainedForcedTables/> <w:DontVertAlignInTxbx/> <w:Word11KerningPairs/> <w:CachedColBalance/> </w:Compatibility> <m:mathPr> <m:mathFont m:val="Cambria Math"/> <m:brkBin m:val="before"/> <m:brkBinSub m:val="--"/> <m:smallFrac m:val="off"/> <m:dispDef/> <m:lMargin m:val="0"/> <m:rMargin m:val="0"/> <m:defJc m:val="centerGroup"/> <m:wrapIndent m:val="1440"/> <m:intLim m:val="subSup"/> <m:naryLim m:val="undOvr"/> </m:mathPr></w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" DefUnhideWhenUsed="true" DefSemiHidden="true" DefQFormat="false" DefPriority="99" LatentStyleCount="267"> <w:LsdException Locked="false" Priority="0" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Normal"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="heading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="35" QFormat="true" Name="caption"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="10" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" Name="Default Paragraph Font"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="11" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtitle"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="22" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Strong"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="20" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="59" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Table Grid"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Placeholder Text"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="No Spacing"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Revision"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="34" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="List Paragraph"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="29" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="30" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="19" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="31" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="32" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="33" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Book Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="37" Name="Bibliography"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" QFormat="true" Name="TOC Heading"/> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} </style> <![endif]-->
 

Prahevajra

Registered
Phật tử
Tham gia
6 Thg 6 2016
Bài viết
43
Điểm tương tác
19
Điểm
8
ARYADEVA

Bản chú giải của ông về tác phẩm Năm giai đoạn của Nagarjuna có tên là Tóm lược thực hành vốn rất nổi tiếng. Tác phẩm Giai đoạn tự dâng cúng của ông đã được trích dẫn bởi Acarya Abhayakaragupta như một nguồn tham khảo. Thanh tẩy các che chướng trong tâm của ông được giải thích như một bản bình luận về cô lập ý. Đó là một tác phẩm mật giáo chủ yếu dạy về tâm và không phải là một tác phẩm cụ thể về Bí Mật Tập Hội. Tác phẩm này cũng được trích dẫn như một nguồn tham khảo bởi Abhayakaragupta. Đối với lời khẳng định rằng Aryadeva viết cuốn Hiển lộ Giai đoạn Giác ngộ, các vị thầy Tây Tạng cho rằng nó có thể gây tranh cãi. Vì thực tế là nó có nhiều nội dung không thống nhất với Tóm lược Thực hành, do vậy trong mọi khả năng đó là một kết luận sai. Bên cạnh đó, việc gán cho vị thầy này là tác giả của các cuốn có tên Bốn quy trình Chú giải Ya Ra La Wa,Nghi lễ Hỏa táng là điều cần phải được điều tra thêm, theo các học giải Tây Tạng. Tác phẩm đầu trong tiên trong số này bình luận về hai khổ thơ của Ngọn đèn soi sáng khởi đầu với “Tới Ya Ra La Ha …” trích dẫn Tóm lược thực hành như một nguồn, nói rõ rằng các mật điển Kim cương đỉnh, Vòng hoa kim cương, Tiết lộ ý nghĩa ẩn giấu là các tantra gốc, và rút ra từ bốn quy trình chú giải của Kuladhara về Ya Ra La Ha trong cuốn Ngọn đèn soi sáng107, điều này có nghĩa là nó không phải là một tác phẩm của Aryadeva. Đối với tác phẩm sau, Nghi lễ Hỏa táng hiển nhiên là không đúng.

Các tác phẩm được viết bởi ba vị đệ tử khác

NAGABODHI108

Cuốn Trình bày về Nghi quỹ Bí mật tập hội của ông, vốn rất nổi tiếng, chủ yếu giảng giải về giai đoạn phát sinh, tuy nhiên cũng có nói về giai đoạn thành tựu. Hai mươi khổ thơ về Nghi thức Mandala Bí mật tập hội được trích dẫn bởi nhiều vị học giả, bao gồm Rahulasrimitra, Abhayakaragupta, Karunasri, và Munisribhadra. Cuốn Phân tích về Nghiệp của ông, xác định bốn trạng thái tính không, được sử dụng như một nguồn tham khảo trong tác phẩm Ngọn đèn soi sáng của Candrakirti. Trong bản dịch mà chúng ta có ngày nay, ở phần tóm tắt có đề cập tới 160 loại bản tính tự nhiên109, nhưng trong mục giải thích chi tiết, 80 loại bản tính không được liệt kê đầy đủ, và dường như được làm ngắn lại thành 54 bản tính. Vì vậy, có lẽ bản tiếng Tây Tạng không đúng hoặc có lỗi do việc dịch lại từ một bản tiếng Ấn bị sai.

Bởi vì rất nhiều tác phẩm được cho là của vị thầy này, có ba bản chú giải về Năm giai đoạn được cho là được ông ta viết ra. Chúng là Vòng hoa báu, Minh giải ý nghĩa của Nam giai đoạn, Giáo lý cốt tủy biên soạn về Các giai đoạn. Nhiều vị thầy Tây Tạng dùng tác phẩm thứ nhất như một nguồn tham khảo chính thống, nhưng các học giả sau này nói rằng cả tác phẩm này và Minh giải ý nghĩa đều không phải. Phần giải thích về Bí Mật Tập Hội trong Vòng hoa báu bào gồm nhiều điểm bất đồng với các tác phẩm của Arya và các đệ tử. Ngoài ra, nó trình bày các đoạn của Buddhajnana, là một đệ tử của Acarya Haribhadra, người mà sau đó lấy Candrakirti làm nguồn tham khảo, trong khi Candrakirti trích dẫn Nagabodhi như nguồn tham khảo. Hơn nữa, không thể kết luận Giai đoạn thứ hai được biết bởi Nagarjuna hay đệ tử của ông là Sakyamitra110. Nó đơn giản là một tác phẩm bị gán nhầm cho Nagabodhi. Cũng vậy, lời khẳng định Minh giải ý nghĩa được viết bởi ông cũng là một sự quy chụp nhầm lẫn.

Về cuốn Giáo lý cốt tủy biên soạn về Các giai đoạn, các học giả Tây Tạng cho rằng nó được viết bởi Nagabodhi, nhưng Chak Lotsawa xác nhận là nó được viết bởi một người nào đó với cái tên giống như vậy. Tác phẩm này tuyên bố rằng cả sáu giai đoạn từ phát sinh tới hợp nhất đều có sáu giai đoạn bên trong mỗi giai đoạn đó, giống như trong tác phẩm Sự trang hoàng của Giải thoát của Maitreya, mỗi ba la mật trong sáu ba la mật đều được phân thành sáu. Khi giải thích quá trình này, tuy nhiên, dường như mỗi giai đoạn có năm giai đoạn thiền bên trong, nó không được làm rõ ràng. Ví dụ trong giai đoạn cô lập ý, khi thực hành giai đoạn phát sinh, việc làm phát sinh thần bản tôn từ đĩa mặt trăng, chày kim cương, vân vân, được khẳng định là thuộc về giai đoạn phát sinh của cô lập ý. Vì vậy chẳng có khác biệt nào giữa việc giải thích nó trong bối cảnh của giai đoạn đó và việc thực hành nó như được bao gồm trong thực hành của giai đoạn đó. Do có nhiều giải thích lệch lạc như vậy, chúng chỉ có thể được tạo ra từ một tác phẩm giả mạo được quy chụp cho Nagabodhi. Có vẻ như tác phẩm này và Vòng hoa báu đã được viết bởi các học giả Ấn Độ.

ACARYA SAKYAMITRA

Về các tác phẩm của vị thầy này, chúng ta đã thảo luận về cách ông viết Giai đoạn thứ hai. Việc cho rằng cuốn bình luận Tóm lược thực hành111 được viết ra bởi Sakyamitra là có thể chấp nhận được nếu nó ám chỉ ai đó có tên giống như vậy, nhưng không thể chấp nhận được nếu quy cho Sakyamitra đệ tử của Arya.
 
H

hoiquangphanchieu

Guest
hi hi hi
Chào ông bạn.
Rất hân hạnh đón tiếp ông bạn sau một năm trở lại diễn đàn.
Ông bạn vẩn khỏe chứ?

Với riêng tôi, rất là dốt kinh điển nhất là mật tông gì đó...
Mà thú thật, chủ đề này làm tôi chú ý học hỏi rồi đó...
Hi hi hi, thôi tôi xin phép đi nha ông bạn. Ông bạn hãy tiếp tục viết...
Chân thành cảm ơn.
 

Prahevajra

Registered
Phật tử
Tham gia
6 Thg 6 2016
Bài viết
43
Điểm tương tác
19
Điểm
8
<!--[if gte mso 9]><xml> <o:OfficeDocumentSettings> <o:RelyOnVML/> <o:AllowPNG/> </o:OfficeDocumentSettings> </xml><![endif]--> CHANDRAKIRTI

Ngọn đèn soi sáng là tác phẩm rất nổi tiếng. Cuốn Bình luận Yoga Sáu nhánh được rút tỉa từ chương 12 của Ngọn đèn soi sáng. Cuốn Nghi quỹ Vajrasattva có các bình luận trong đó bởi Tathagata Raksita và Lalitavajra. Magadha Pan*** Munishribhadra cũng công nhận đây là tác phẩm của Chandrakirti. Văn bản gốc của Nghi quỹ thấu suốt Bí Mật Tập Hội và cuốn bình luận112 về nó được cho là do Chandrakirti viết ra, nhưng các học giả Tây Tạng nói rằng điều này cần phải được kiểm tra. Nếu tác phẩm này và bình luận về nó được viết bởi ai đó có tên giống như vậy thì đó là điều chấp nhận được, nhưng gán cho tác giả của Ngọn đèn soi sáng là một sự quy chụp sai lầm.

Aryadeva, Nagabodhi và Sakyamitra được biết đến là các đệ tử nổi tiếng nhất của Arya Nagarjuna. Các truyền nhân của truyền thống Bí Mật Tập Hội Marpa còn công nhận Matangi là đệ tử của Arya. Chandrakirti được công nhận là đệ tử của Arya bởi Go Lotsawa tôn kính và các vị thầy thông thái trước đó. Một số học giả Trung quán Tây Tạng cho rằng Chandrakirti chưa từng gặp Arya, vì Chandrakirti cho biết trong đoạn cuối của cuốn Giải thích rõ ràng:

Thực tế là sự truyền thừa các luận thuyết của Arya Nagarjuna và những đệ tử của ông đã bị suy vi trong một thời gian dài, ngày nay sự lưu truyền nguyên bản đã không còn rõ ràng và chính xác.

Vì vậy họ nói rằng Chandrakirti chẳng có liên hệ gì với Arya. Lý do này không thuyết phục. Như được cho biết trong các tác phẩm của Vajrasana, được sao chép lại trong các bản tường thuật lịch sử của Patsap Lotsawa113 rằng Chandrakirti đã đắc các thần thông Trì Minh Vương và sống rất lâu. Vì vậy, chẳng có gì là mâu thuẫn khi vào lúc cuối đời của ông, các luận thuyết và những đệ tử của Nagarjuna đã suy vi nhưng bản thân ông đã gặp Nagarjuna. Do đó, các tu sĩ Tây Tạng đồng ý với tuyên bố rằng “Chandrakirti là đệ tử của Arya!”, theo lời khẳng định của ngài Atisa, Chandrakirti là đệ tử của Nagarjuna, tôi đồng ý với các vị thầy Tây Tạng cho rằng ông ta là một đệ tử của Arya. Ngoài ra, ông cho biết trong Ngọn đèn soi sáng rằng ông lĩnh hội được ý nghĩa Bí Mật Tập Hội từ Nagarjuna:

Được giấu kín bởi từng vị Phật

Với các nguyên lý của hai giai đoạn

Được khám phá nhờ ơn huệ của Nagarjuna

Xin kính lạy Vajrasattva vinh quang,

Mật điển này sẽ được giải thích bởi Chandrakirti.114

Bhavyakirti cũng nhận định:

Nói rằng: “lĩnh hội từ Nagarjuna” cho thấy ông là một đệ tử thực sự trước sự hiện diện của Nagarjuna chứ chẳng phải là một đệ tử trong dòng truyền thừa.115

Bên cạnh đó, khi lý giải nhà trí thức Rahulabhadra Saraha đã dạy Nagarjuna như thế nào, và còn dạy cho Chandrakirti ra sao, cùng với những đạo hạnh của họ, được thuật lại chi tiết trong tác phẩm bình luận về Ngọn đèn soi sáng của Bhavyakirti:

Trong thành phố của Konkana,

Trên đỉnh núi của Sri Parvata

ở một khu vực không có người ở

như vị chúa tể của trời và người,

Ngài đã dạy Pháp tối thượng

Được khẩu truyền từ Rahula

Mong lời ngài được hoằng truyền trên trái đất này!


Từ ngài, đã đắc được các cấp độ của lạc thọ,

Nhờ yoga của con đường Đại thừa,

Ngài đã nỗ lực đạt tới các trình độ khác,

Mong sao Nagarjuna vinh quang thành tựu!


Từ ngài, đã sở đắc châu bảo,

Và lừng danh trong tam giới

Đã vượt qua đại dương của Bí Mật Tập Hội,

Mong sao người minh giải, Chandrakirti thành tựu!116


Trong mối liên hệ này, học giả Kumara, một học trò của học giả Laksmimkara nhận định:

Điều này cho thấy ông là một đệ tử trong sự hiện diện của Nagarjuna và được dạy từ những lời truyền miệng.117

Do đó, Naropa, Abhayakaragupta, Karunasri, Kashmiri Laksmi, Munisribhadra, Bhavyakirti, Kumara, Tathagata Raksita, Lalitavajra và tất cả những người làm sáng tỏ Bí Mật tập Hội đều công nhận Chandrakirti xứng đáng được tôn kính giống như chính Arya.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:TrackMoves/> <w:TrackFormatting/> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:DoNotPromoteQF/> <w:LidThemeOther>EN-US</w:LidThemeOther> <w:LidThemeAsian>X-NONE</w:LidThemeAsian> <w:LidThemeComplexScript>X-NONE</w:LidThemeComplexScript> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:SplitPgBreakAndParaMark/> <w:DontVertAlignCellWithSp/> <w:DontBreakConstrainedForcedTables/> <w:DontVertAlignInTxbx/> <w:Word11KerningPairs/> <w:CachedColBalance/> </w:Compatibility> <m:mathPr> <m:mathFont m:val="Cambria Math"/> <m:brkBin m:val="before"/> <m:brkBinSub m:val="--"/> <m:smallFrac m:val="off"/> <m:dispDef/> <m:lMargin m:val="0"/> <m:rMargin m:val="0"/> <m:defJc m:val="centerGroup"/> <m:wrapIndent m:val="1440"/> <m:intLim m:val="subSup"/> <m:naryLim m:val="undOvr"/> </m:mathPr></w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" DefUnhideWhenUsed="true" DefSemiHidden="true" DefQFormat="false" DefPriority="99" LatentStyleCount="267"> <w:LsdException Locked="false" Priority="0" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Normal"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="heading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="35" QFormat="true" Name="caption"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="10" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" Name="Default Paragraph Font"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="11" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtitle"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="22" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Strong"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="20" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="59" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Table Grid"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Placeholder Text"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="No Spacing"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Revision"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="34" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="List Paragraph"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="29" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="30" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="19" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="31" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="32" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="33" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Book Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="37" Name="Bibliography"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" QFormat="true" Name="TOC Heading"/> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} </style> <![endif]-->
 

Prahevajra

Registered
Phật tử
Tham gia
6 Thg 6 2016
Bài viết
43
Điểm tương tác
19
Điểm
8
Các văn bản được soạn ra bởi truyền nhân của những vị thầy trên

Các tài liệu về Bí Mật Tập Hội được viết bởi các vị thầy Ấn Độ khác, là truyền nhân của Arya và các học trò, có Ngọn đèn soi sáng mọi bí mật118, một văn bản bình luận về Mật điển hậu kỳ, mà trong một số bản thảo khẳng định tác giả là Naropa, và Yashobhada ở một số bản khác. Lời cuối sách trong bản dịch của Smrti có đoạn:

Đây là một bản bình chú về các mật điển Gốc và Chú giải của Samantabhadra, Akasagarbha, Yasobhadra, Naropa, Jnanasiddhi, Tsashe119

Smrti là đệ tử của cả Naropa và Jnanagarbha.

Có một tác phẩm lớn tên là Các giáo huấn về Bí Mật Tập Hội: Năm giai đoạn và một tác phẩm nhỏ hơn Biên tập rõ ràng về Năm giai đoạn được cho là viết bởi Naropa và dịch bởi Marpa. Cuốn đầu chứa đựng nhiều lỗi thô thiển có mâu thuẫn với Năm giai đoạn của Nagarjuna và Yếu lược thực hành của Aryadeva, ví dụ như mô tả về con đường cho những người hạ căn và trung căn là dần dần từng bước một như các nấc thang, còn con đường của hàng thượng căn là tức thời. Đây là một sự gán ghép sai lầm cho Naropa của một số học giả Tây Tạng.

Cuốn Biên tập rõ ràng về Năm giai đoạn được sử dụng như một nguồn tham khảo tin cậy bởi cả hai dòng truyền Bí Mật Tập Hội từ truyền thống của Marpa, được truyền lại từ thầy Tsur120. Hầu hết các giáo huấn cá nhân của Marpa được trình bày trong nhiều văn bản ngắn của Ấn Độ, tuy nhiên không thấy xuất hiện bất cứ văn bản ngắn nào khác có chỉ dẫn cá nhân về năm giai đoạn, vì vậy văn bản này dường như được sử dụng như một tài liệu đáng tin cậy. Nó còn chứa đựng ý nghĩa của các tác phẩm lớn của truyền thống Arya, do đó, nó được coi như văn bản gốc của truyền thống Marpa về năm giai đoạn. Lời cuối sách có đoạn:

Tantra huy hoàng Bí Mật Tập Hội
Được chú giải bởi Arya và các đệ tử của ngài,
Ý nghĩa thâm diệu được khám phá bởi Naropa
Nhưng với một người bình chú không biết
Làm sao để giải thích Tantra theo cách riêng của mình một cách ngắn gọn,
Con đường thiêng liêng này không được phổ biến.121​

Tuyên bố này không tán thành thông tin cho rằng Ngọn Đèn Soi Sáng được viết ra bởi ai đó định tán dương Naropa nhưng không biết làm sao để ca ngợi ông. Bởi vì trong bình luận về Mật điển hậu kỳ, Naropa nói rằng:

Nối tiếp Ngọn đèn soi sáng,
Bản chú giải này của Mật điển hậu kỳ
Là một giải thích các giáo lý của Nagarjuna.122​

Ngoài ra:

Tôi biên soạn tác phẩm này dựa trên các giáo huấn của
Acharya Nagarjuna, Aryadeva, Nagabodhi,
Sakyamitra, Candrakirti, và những vị khác.123​

Nhiều người rất kính trọng đối với hệ thống bình luận về Mật điển của Khampa Ronyam Dorjey, học trò của Tsur, người chú giải Mật điển có nhiều mâu thuẫn với Ngọn đèn soi sáng của Chandrakirti. Các đoạn trích ở trên có thể xem để bác bỏ khẳng định của họ rằng nó đại diện cho các giáo lý cuối cùng của Naropa.

Bình luận bốn mươi bốn chương chú giải về Vòng hoa kim cương124 của Alamkaladeva, còn được biết đến là Alamkakalasa, tuân thủ theo thầy và trò Arya. Bản bình luận về Nghi quỹ giản lược của Nagarjuna gọi là Vòng hoa báu125 mà các học giả Tây Tạng cho là biên soạn bởi Santipa là một khẳng định sai, ngay cả khi đó là tác phẩm của một người trùng tên. Bình luận về Nghi quỹ giản lược được viết bởi Vibhuti. Có ba bình luận về Năm giai đoạn trong đó bao gồm cả Nghi quỹ giản lược. Đó là Ánh trăng của Abhayakaragupta, bình luận về những điểm khó[/I] bởi Samayvajra và bình luận về những điểm khó của Bhavyakirti. Một bản bình luận về bốn giai đoạn, bỏ sót giai đoạn thứ hai, cùng với Nghi quỹ giản lược gọi là Sự quyến rũ tâm trí của Yogi được viết bởi Munishribhadra. Một bình luận về những điểm khó của năm giai đoạn của Viryabhadra. Một bình luận về năm giai đoạn của Kashmiri, học giả Lakshmi. Cùng với những văn bản được gán ghép sai lầm ở trên, những tác phẩm này làm phong phú thêm bộ sưu tập của truyền thống Arya.

Các bình luận về Yếu lược thực hànhNghi quỹ Kim cang Tát đỏa của Chandrakirti đã được thảo luận ở trên. Các bình luận về Ngọn đèn soi sáng của Chandrakirti, bao gồm Bình luận giải thích ý nghĩa của Ngọn đèn soi sáng của Bhavyakirti, Soi chiếu bản chất: Một giải thích ngắn về ý nghĩa của Ngọn đèn soi sáng của Kumara, và một bản chú giải về Ngọn đèn soi sáng của Karunasri, một chuyên luận của Kuladhara về Ngọn đèn soi sáng mà trong đó bản gốc và phần bình luận được kết hợp126, và Giải thích những điểm khó trong Ngọn đèn soi sáng của ai đó được gọi là Bhavaviveka, nhưng lại là một tác phẩm được viết bởi một người cùng tên là tác giả của Ngọn đèn trí tuệ. Bình luận về Ngọn đèn soi sáng được gán cho Aryadeva bởi một ai đó cùng tên chứ không phải Aryadeva thực sự. Tác phẩm này cùng với Làm sáng tỏ ý nghĩa của Năm giai đoạn đã bị quy nhầm cho Nagabodhi, dường như là các tác phẩm của Tây Tạng.

Ngoài ra còn có các tác phẩm của Shraddha gồm Giải thích phép niệm kim cương thảo luận về Hé mở các khái niệm ẩn dấuGiải thích bảy món trang hoàng; tác phẩm của Ekadashanirghosha: Các giai đoạn trên con đường của Vajradhara; Rahulashrimitra127: Nghi thức Mandala, Samayavajra: Nghi thức mandala và Cúng dường Vajrasattva. Các tác phẩm này đều thuộc về truyền thống Arya.

Vào thời kỳ khi thế gian tràn đầy các kho báu
Của hàng ngàn học giả và hành giả,
Các giáo lý tuyệt diệu của họ đã được thực chứng
Với nỗ lực phi thường trong sự hiện diện của họ.
Qua thời gian, sự thực hành suy vi,
Nhưng tâm huyết của họ
Đã được ghi chép lại trong nhiều văn bản,
Được chắt lọc bởi các chỉ dẫn cô đọng của guru,
Được sử dụng theo cách này thay cho sự hiện diện của họ,
Người trí biết rằng
Nhờ vậy sự phân biệt đạo lộ đúng và sai
Được thực hiện hoàn hảo.​
 

Prahevajra

Registered
Phật tử
Tham gia
6 Thg 6 2016
Bài viết
43
Điểm tương tác
19
Điểm
8
PHẦN 2

CON ĐƯỜNG CỦA BÍ MẬT TẬP HỘI

6.Đào tạo trong Bí mật tập hội

Các giáo lý cốt lõi của Bí mật tập hội đã được truyền thừa như thế nào ở Tây Tạng

Ở Ngari, Atisa khả kính đã dạy Ngọn đèn soi sáng của Chandrakirti, và các giáo lý về năm giai đoạn đã được truyền trao dần dần. Rinchen Sangpo vĩ đại đã thực hiện các bản dịch cơ bản và các bản chỉnh sửa cho Tantra Gốc, Giải thích mục đích Tantra cùng nhiều tác phẩm của thầy Arya và bốn trò, nhưng truyền thống đã không kéo dài.

Nghe nói có bảy dòng truyền Bí mật tập hội từ Lama Marpa. Cùng với Akarasiddhi, ông học Ngọn đèn soi sáng từ Naropa, nhưng ông không khởi xướng một dòng truyền cho Ngọn đèn soi sáng ở Tây Tạng. Tuy nhiên, các giáo lý về năm giai đoạn vẫn trở nên phổ biến.

Sư phụ Go128 du hành tới Ấn Độ mười hai lần và dang hiến bản thân cho mười bảy vị thầy đại học giả cùng với hai vị thầy dakini. Cụ thể, trong khi khám phá truyền thống Arya về Bí Mật tập hội, ông nương tựa vào học giả Abhijna ở Bengali, học giả Yosa ở Zahor, Meghavegin ở Konkana, Chandrahari ở Kashmir từ Srinaga129, học giả Jnanakara người được ban phúc bởi bồ tát Văn Thù, Cahadu từ Nepal, Nagakoti từ pháo đài Nepal, đại học giả Saraha, Krishnasamayavajra ở Vajrasana, và Dipamkara Srijana (Atisa) ở Vikramala. Ông học của hai vị sau cùng ở Tây Tạng. Dưới sự hướng dẫn của họ, ông nghiên cứu và soạn thảo các văn bản chú giải rõ ràng dựa trên các tác phẩm của năm vị thầy truyền thống Arya, cũng như ban quán đỉnh và các giáo lý cốt lõi. Ông coi Abhijna, Yosa và Krishnasamayavajra như là các vị sư phụ chính, còn những văn bản chú giải và chỉ dẫn của ông hầu hết đều theo truyền thống của ba vị này.

Các hoạt động giác ngộ của Bí Mật tập hội đã đi vào cuộc đời của vị lama này, có nhiều đệ tử đã giữ vững truyền thống giáo lý của ông, như ba nhóm của bốn học giả từ giai đoạn đầu, giữa và cuối cuộc đời của ông. Dòng truyền giáo lý này vẫn còn tồn tại tới tận ngày nay.

Có những dòng truyền khẩu giáo lý về năm giai đoạn được truyền thừa từ Jnanakara tới Naktso130. Ngoài ra, Patsap Lotsawa nghiên cứu Bí mật tập hội truyền thống Arya và dịch nhiều văn bản. Như đã đề cập ở trên, khởi đầu những vị dịch giả này đã dịch một khối lượng lớn các bản bình luận về Ngọn đèn soi sáng, nhưng dòng truyền của họ đã chẳng kéo dài được lâu. Shupu Lotsawa131 và Chak Lotsawa được đào tạo trong dòng truyền của Go, và cũng có liên hệ với các vị thầy học giả, họ đã thiết lập một truyền thống giáo lý Bí Mật Tập Hội từ hệ thống Arya.

Như vậy, trong khi có nhiều giáo lý Bí mật tập hội thuộc truyền thống Arya đã tới Tây Tạng từ Ấn Độ, điều hiển nhiên là truyền thống giáo lý của Go Rinpoche là ưu tú nhất.

Ý nghĩa đích thực của những giáo lý quý báu này

1. Đào tạo tổng quát vào hai con đường Đại thừa hoặc con đường chung
2. Đào tạo chuyên biệt vào con đường Bí mật tập hội​

Đào tạo tổng quát vào hai con đường Đại thừa hoặc con đường chung

Liên quan đến phần cơ bản để bắt đầu đi vào Mật Thừa, Mật điển Vòng hoa Kim cương nói rằng:

Những phẩm chất nào một đệ tử cần có
Để trở thành một hành giả mật tông yoga?132​

Câu trả lời:

Trung thành và tôn kính bậc đạo sư,
Luôn sống trong các hành vi thiện hạnh,
Từ bỏ mọi suy nghĩ bất thiện,
Học rộng các kinh thư,
Ngừng sát sinh và làm tổn hại,
Nỗ lực hết mình
Trong quyết tâm cứu độ chúng sinh,
Ai có được những phẩm tính như vậy
Sẽ là một môn đồ có đạo hạnh với độ tin cậy lớn lao133.​

Nếu các giáo lý được dạy cho một người thiếu các phẩm chất của một hành giả phù hợp như trên, người học trò sẽ bị suy bại trong đời này và những đời sau, còn người thầy sẽ bị chậm trễ lâu dài trên tiến trình kinh nghiệm các quả vị thành tựu mà đáng lẽ ra sẽ xuất hiện nhanh chóng trên con đường của ông ta. Vòng hoa kim cương có đoạn:

Giống như khi bạn không rót
Sữa sư tử vào một chiếc bình đất nung,
Đừng trao mật điển yoga vĩ đại này
Cho những môn đồ không xứng đáng
Kẻ đó sẽ chết mau chóng
Sẽ bị suy bại trong kiếp này và những kiếp sau.
Nếu giáo lý bí mật được truyền cho người không đủ tiêu chuẩn,
Các thần thông của vị thầy sẽ bị tiêu hủy.134​

Rõ ràng, các đặc điểm cần phát triển không phải là nền tảng thể chất, mà là các đức tính tinh thần như niềm tin vào Pháp, kính trọng đạo sư, luôn sống trên con đường thập thiện, học rộng kinh sách về Pháp, có tâm nguyện rộng lớn cứu độ chúng sinh, vân vân, đều là những đặc điểm không hiện hữu bẩm sinh ở những người mới học trên đạo lộ, và do vậy buộc phải được gây dựng từ đầu nhờ rèn luyện tinh thần. Điều này xuất hiện trong hành giả phù hợp từ lúc khởi đầu và không phải là thứ cần phải sinh khởi một khi bạn đã bước vào con đường Mật Thừa. Vì thế những tiêu chí để trở thành một môn đệ đủ tư cách là các phẩm tính cần phát triển thông qua rèn luyện tinh thần trên hai con đường chung của Đại Thừa. Mật điển Quán đỉnh Vajrapani nói rằng:

“Đại bồ tát, ngài được dạy rằng mandala cao quý của mantra thần diệu vĩ đại này, cực thâm sâu, không thể đo lường, bí mật hơn mọi bí mật, hiếm có, và không được dạy cho những người kém phẩm hạnh. Khi chưa từng được biết đến pháp môn này trước đây, loại chúng sinh nào xứng đáng được nghe giảng về nó?”​

Vajrapani trả lời: “Văn Thù, những người đã bước vào thiền định về bồ đề tâm, đã phát triển bồ đề tâm, khi đó, Văn Thù, họ sẽ thực hiện những hành vi của bồ đề tâm. Những thiện tri thức thực hiện những hành động của bồ tát thông qua cánh cửa của chân ngôn bí mật thừa nên được giới thiệu vào mandala của mantra vĩ đại để được nhận quán đỉnh vào trí tuệ vô hạn. Những người chưa hoàn thành việc phát triển bồ đề tâm không nên được giới thiệu vào pháp môn. Họ thậm chí không nên nhìn thấy mandala. Họ không nên được nhìn thấy các thủ ấn và nghe thấy các mật chú.”135​

Đoạn trên dạy rằng những người chưa hoàn thành rèn luyện bồ đề tâm sẽ không thích hợp để nhận quán đỉnh.

Năm mươi vần thơ về Guru còn nói rằng:

Người học trò với tâm nguyện trong sáng,
Quy y nơi Tam Bảo,
Đi theo guru
Nên được dạy cho tụng đọc.
Sau đó được truyền dạy các mật chú, vân vân ...
Và trở thành chiếc bình của giáo Pháp tối thượng.136​

Người “với tâm nguyện trong sáng” ám chỉ một tâm trí đã được rèn luyện trong bồ đề tâm. “Quy y” được thực hiện là quy y không thông thường và theo đoạn thơ, sau khi được dạy cách nương tựa vào vị thầy mật giáo bằng tư tưởng và hành động, sau đó trở thành một chiếc bình thích hợp nhờ được ban quán đỉnh.

Yếu lược Thực hành còn cho biết:

Các giai đoạn như sau: Đầu tiên học trò được dạy về tâm nguyện của Phật thừa, sau đó được dạy thiền định nhất tâm137 về thừa mới138.​

Bước vào con đường của Bí mật tập hội, bạn phải học dần dần từng bước chứ không phải ngay lập tức. Trước hết là rèn luyện bồ đề tâm, là tư tưởng của Đại thừa.

Phương pháp hoàn chỉnh để rèn luyện phát nguyện và gắn liền với bồ đề tâm có thể được tìm thấy trong các giáo huấn khẩu truyền từ tôn giả Atisa. Trong các giáo huấn này, khởi đầu bạn thực hành đúng cách phương pháp nương tựa bằng tư tưởng và hành động vào một vị thầy Đại thừa đủ tư cách. Sau đó là tầm quan trọng lớn lao của cơ hội mà ta có được bây giờ, và khó khăn như thế nào để có được cơ hội như vậy. Rèn luyện theo cách này, một khao khát lớn để làm sao tận dụng triệt để cơ hội này sẽ nảy sinh, và cách tốt nhất để rút tỉa tinh hoa của cơ hội cuộc đời này là thực sự bước vào con đường Đại thừa. Cách để đi vào Đại thừa là thông qua bồ đề tâm, và nếu bồ đề tâm thực sự hiện diện trong tâm trí, đó là một hành giả Đại thừa tự nhiên và thực chất. Nếu nó chỉ là lời nói, đó là một nhà Đại thừa ngoài cửa miệng. Vì vậy, người trí nên từng bước loại trừ các chướng ngại đối với sự trưởng dưỡng của bồ đề tâm và phát triển nó thật chắc chắn, hoàn thiện.

Liên quan đến vấn đề này, trước hết nếu bạn không xoay hướng tâm trí của mình ra khỏi các tham vọng của cuộc đời, thì thái độ đó sẽ trở thành vật cản trên con đường của cả Tiểu thừa và Đại thừa. Do đó hãy nhớ đến cái chết bằng cách nghĩ bạn sẽ không sống mãi trên đời thế nào, sẽ lang thang trong các cõi thấp ra sao sau khi chết, rồi hứng thú với cuộc sống này sẽ bị đảo ngược. Sau đó hãy suy nghĩ về nỗi khổ của luân hồi một cách toàn diện, khiến cho tâm trí không còn hứng khởi mơ tưởng về các viễn cảnh tươi đẹp của cuộc sống tương lai nữa, rồi mới hướng tới giải thoát. Sau đó, để xoay hướng tâm trí ra khỏi sự bình an và hạnh phúc cho riêng bản thân bạn, kiên trì tu dưỡng từ và bi, lấy bồ đề tâm làm nền tảng cho đến khi bạn phát triển được tâm bồ đề tự nhiên không gượng ép. Sau đó, học về các thực hành của bồ tát và nảy sinh ước muốn được thực hiện chúng. Khi bạn có khả năng gánh vác trách nhiện của người Phật tử bằng hành động, bạn có thể thực hiện những lời nguyện bồ đề tâm và giữ vững các giới nguyện. Khi bạn có khả năng thực hiện lời thề và các giới nguyện của kim cương thừa, hãy tìm hiểu Năm mươi vần thơ về lòng sùng kính Đạo sư, nương tựa bản thân bạn vào một vị đạo sư rồi đi vào vào thực hành mật chú thừa.
 

Prahevajra

Registered
Phật tử
Tham gia
6 Thg 6 2016
Bài viết
43
Điểm tương tác
19
Điểm
8
Với một quy trình dự kiến như vậy, Rahulashrimitra, một nhân vật kiệt xuất trong truyền thống Bí mật tập hội của Arya nói rằng:

Quy trình như sau:

Vào thời điểm thuận lợi của ngày lành và các sao tốt,

Người học trò chắp tay cúi lạy,

Sám hối mọi tội lỗi,

Quy y tam bảo,

Dâng hiến bản thân cho bồ đề tâm,

Thọ giới nguyện cư sĩ,

Giới nguyện bồ tát, giới nguyện thanh tẩy.

Quá trình tương tự như vậy

Để dâng hiến bản thân cho vị thầy kim cương,

Vì nó đã được dạy trong nhiều tài liệu,

Tôi sẽ không viết ra ở đây.

Sau khi hoàn thành các bước đó, anh ta khẩn cầu thầy,

“Xin hãy ban quán đỉnh cho con!”​​

Như vậy, trước khi nhận quán đỉnh, bạn thực hiện các giới nguyện giải thoát, phát khởi bồ đề tâm, rồi sau đó mới khẩn cầu guru ban quán đỉnh. Các giới nguyện của cư sĩ và sự thanh tịnh của họ, làm tăng sĩ trọn một ngày, là trong giới hạn của người tại gia. Người xuất gia bước vào mật thừa phải hoàn toàn duy trì sự thanh tịnh của những lời thề khi thọ giới. Điều này được đề cập trong Mật điển Kim cương đỉnh:

Ngừng sát sinh, trộm cắp, tà dâm,

Nói dối, và sử dụng chất kích thích,

Giữ vững giới cư sĩ,

Họ sẽ trở thành bậc thầy về kiến thức mật giáo .

Nếu là tu sĩ xuất gia,

Sống trong sạch với ba lời thề,

Giải thoát, bồ đề tâm,

Và hộ trì kiến thức mật giáo,

Là tối thượng.​​

Nếu bạn không rèn luyện tốt các giai đoạn trên đạo lộ chung của cả hai thừa như đã giải thích, bạn sẽ không cắt đứt sự dính mắc với cuộc đời này, khao khát thực hành Pháp không vững bền. Niềm tin chân thành sẽ không phát triển, và hệ quả là bạn sẽ không hoàn toàn dâng nộp bản thân mình tới các đối tượng quy y. Bạn sẽ không tìm thấy sự thuyết phục thực sự trong lý nhân quả, bạn sẽ không có quyết tâm giữ vững các lời thề. Nếu không phát triển thái độ từ bỏ luân hồi trong tận cùng thâm tâm, khao khát giải thoát của bạn chỉ là ý tưởng hời hợt. Bồ đề tâm chân thành trên nền tảng từ bi sẽ không tăng trưởng, bạn sẽ chỉ là nhà Đại thừa ngoài cửa miệng. Khi không có ước muốn mạnh mẽ thực hiện các hoạt động của bồ tát, tự nhiên sẽ không có sự sinh khởi chân thành của các lời thề bồ tát. Khi không có cái hiểu chính xác về trạng thái nội tĩnh và tuệ giác của tinh thần nói chung, ngay cả một chút xíu nhập định cũng có xu hướng sai lầm, rồi bạn sẽ không tìm thấy bất cứ manh mối nào đáng tin cậy liên quan tới cái thấy về vô ngã. Vì vậy, nếu không muốn lạc lối, bạn cần rèn luyện trên đạo lộ chung của cả hai thừa.

Tôn giả Atisa khẳng định rằng đạo lộ này là tiêu biểu cho các giáo lý của ba dòng truyền kết hợp, truyền xuống từ Maitreya tới Asanga, từ Manjusri tới Nagarjuna, từ Manjusri tới Santideva, và chúng đã được thực hành bất kể bạn gia nhập Toàn thiện hay Kim cương thừa. Các vị thầy Bí Mật Tập Hội của Tây Tạng có quả quyết giống như vậy? Đạo sư Go cũng nói rằng có cái thấy về tính không và được rèn luyện trong bồ đề tâm, lấy từ và bi làm nền tảng, như một điều kiện tiên quyết cho hai giai đoạn phát sinh và thành tựu, là ý nghĩa của đoạn trích trước đây trong Yếu lược Thực hành. Bốn điểm giáo huấn từ năm giai đoạn của truyền thống Marpa cũng nói rằng bạn phải lấy thực hành quy y Tam Bảo làm nền tảng đạo lộ, tin tưởng vào luật nhân quả, luôn sống trong thập thiện, thực hiện các lời thề về giải thoát cùng với quy y phổ biến như một phần sơ bộ, phát triển bồ đề tâm với quy y không phổ biến như một phần sơ bộ, và trở thành một yogi với quán đỉnh trọn vẹn. Giáo lý trình bày chi tiết làm thế nào để hướng đạo tinh thần theo cách đó gọi là các giai đoạn của con đường. Vì vậy, trong các vị thầy Tây Tạng đã thực hành Bí Mật Tập Hội trước đây, chẳng ai không theo truyền thống này. Khi đã có cái hiểu tương đối kỹ lưỡng về đạo lộ, bạn nên bắt đầu thực hành bằng cách chuẩn bị cơ sở vững chắc để có thể tiến xa trên con đường. Phương pháp rèn luyện trên con đường chung đã được giải thích bao quát trong một tác phẩm khác.
4 phút trước#35
 

Prahevajra

Registered
Phật tử
Tham gia
6 Thg 6 2016
Bài viết
43
Điểm tương tác
19
Điểm
8
7.Hai Giai Đoạn

Đào tạo riêng biệt trên con đường Bí Mật Tập Hội

1. Trở thành một chiếc bình phù hợp cho hai giai đoạn
2. Là một chiếc bình phù hợp, giữ cho các lời thề và cam kết thanh tịnh
3. Cách hành thiền trên con đường với các lời thề và cam kết thanh tịnh
4. Cách hiện thực hóa các kết quả vào lúc kết thúc thiền định trên con đường​

Trở thành một chiếc bình phù hợp cho hai giai đoạn

Khi một vị thầy đủ tiêu chuẩn điểm đạo cho một đệ tử xứng đáng, với các nghi thức quán đỉnh được tiết lộ trong mật giáo, với các ý nghĩa được làm sáng tỏ bởi những người có thẩm quyền, cánh cửa đi vào chân ngôn thừa được mở ra, thiết lập một quy trình không sai sót cho con đường phát triển tinh thần và gặt hái được các kết quả. Sau khi trở thành một chiếc bình phù hợp để đi vào chân ngôn thừa, người đệ tử cần trở thành một chiếc bình phù hợp lần thứ hai bằng quán đỉnh tịnh hóa để có thể học tập các giáo lý của con đường bí mật. Các nghi thức này đã được giải thích rộng rãi trong một tác phẩm khác. (Các giai đoạn trên con đường của Vajradara vĩ đại)

Là một chiếc bình phù hợp, giữ cho các lời thề và cam kết được thanh tịnh

Trong khi đang nhận quán đỉnh, người ta triệu thỉnh các vị đạo sư, chư Phật, Bồ tát tới làm chứng, và cam kết sẽ giữ vững các lời thề trước sự hiện diện của họ. Vì vậy điều tuyệt đối cần thiết là biết cách làm thế nào để giữ vững chúng và có kinh nghiệm duy trì chúng trước khi thiền định về con đường. Cách thực hiện điều này có thể được tìm hiểu trong các tác phẩm Năm mươi vần thơ về Guru của Asvaghosa, Giữ vững lời thề, và Làm sáng tỏ gốc rễ suy thoái và lỗi lầm.

Nếu bạn quan niệm rằng quán đỉnh tịnh hóa và thực hiện thệ nguyện là các bước mở đầu để được hướng dẫn vào hai giai đoạn, thì các thực hành như guru yoga, chú trăm âm, cúng dường mandala, vốn được thiết kế để thực hành sơ bộ, sẽ được coi là các thực hành phụ trợ. Nếu bạn chỉ tin chắc vào các thực hành sơ bộ, điều này có nghĩa là bạn chưa hiểu gì về các bước mở đầu, và bạn nên cố gắng để hiểu chúng.

Cách thức thiền định trên con đường với các lời thề và cam kết thanh tịnh

1. Biết rõ thứ tự của hai giai đoạn
2. Làm thế nào để hành thiền về hai giai đoạn theo thứ tự
3. Các phương pháp để tăng cường hai giai đoạn

Biết rõ thứ tự của hai giai đoạn

Một người có khát vọng đạt đến thành tựu tối thượng sẽ không bỏ qua quá trình hành thiền về giai đoạn phát sinh. Người tuân thủ đúng thứ tự hành thiền trước hết phải tu luyện thuần thục giai đoạn phát sinh, rồi sau đó mới bước vào giai đoạn thành tựu. Thứ tự được đề ra trong Năm giai đoạn:

Những người vững vàng trong giai đoạn phát sinh
Khát khao giai đoạn thành tựu.
Phương pháp này như các bậc của một chiếc thang,
Các vị Phật giác ngộ đã dạy.

Để làm sáng tỏ điều này, Yếu lược thực hành, tác phẩm giải thích ý nghĩa của Năm giai đoạn, nói rằng:

“Bởi vì những chúng sinh bình thường như chúng ta từ vô thủy đã bị dính mắc vào các hiện tượng đa dạng bên ngoài, do các dấu ấn của nghiệp, chúng ta sống trong tư duy khái niệm như tồn tại hay không tồn tại, một và nhiều, nhị nguyên hoặc bất nhị, tồn tại hay không tồn tại, thường hằng hay vô thường, vân vân. Nếu chúng ta hành thiền vào giai đoạn thành tựu, chúng ta có nên rèn luyện theo thứ tự các giai đoạn trong đó? Hay các giai đoạn xuất hiện cùng lúc thông các các chỉ dẫn từ đạo sư?
Các vị thầy kim cương bảo rằng: “Bạn nên thực hành từng giai đoạn, đừng làm tất cả cùng một lúc.”

Câu hỏi là: “Nếu những người bị dính mắc vào các đối tượng bên ngoài, vì bị chi phối bởi sức mạnh của nghiệp gắn liền với bốn cực đoan từ vô thủy, khi muốn thực hành giai đoạn thành tựu, họ có phải thực hành lần lượt từng giai đoạn ngay từ trình độ của người nhập môn, hay điều đó không cần thiết và chỉ cần lời chỉ dạy thâm sâu từ đạo sư là có thể thực hành toàn bộ cùng một lúc? Câu trả lời là bạn chỉ có thể thực hành từng dần dần từng giai đoạn, chẳng có cửa nào cho kiểu thực hành tất cả cùng một lúc. Sau đoạn này, các kinh Đi vào Lanka Surangama được trích dẫn tham khảo làm củng cố thêm luận điểm này.
 

Prahevajra

Registered
Phật tử
Tham gia
6 Thg 6 2016
Bài viết
43
Điểm tương tác
19
Điểm
8
Do đó, nếu nghĩ rằng các môn sinh thượng căn đi vào con đường này mà không cần một giai đoạn khởi đầu, thì điều vô lý có thể suy luận là những người đó có thể đắc quả giải thoát ngay từ đầu mà không cần dựa vào một con đường nào. Bởi vậy, sự cần thiết của một giai đoạn khởi đầu cần phải được khẳng định. Về điểm này, Yếu lược thực hành có đoạn:

Đối với những người mới bắt đầu

Đi vào con đường tối thượng,

Phương pháp này, như một chiếc thang,

Đức Phật giác ngộ đã dạy.​​

Để ủng hộ cho lối thực hành tất cả cùng một lúc, người ta dẫn chứng một số nhân vật phi thường, ở các tiền kiếp đã rèn luyện trong các con đường thấp hơn, và không cần được dẫn dắt vào các con đường thấp mà vẫn có khả năng khởi sự vào ngay các con đường cao hơn.

Điều đó cũng nực cười như khi nhận định rằng: những giai đoạn của tư lương đạo và gia hạnh đạo có cần phải xảy ra trước kiến đạo hay không, rồi tuyên bố rằng nó không cần thiết bởi vì khi đã thành tựu được kiến đạo, các giai đoạn trước chẳng còn là điều kiện tiên quyết.

Giống như bạn có thể vứt bỏ đi chiếc thuyền sau khi bạn đã qua bờ bên kia con sông, nhưng bạn vẫn phải dựa vào nó để đi qua. Tương tự, mặc dù người ta có thể từ bỏ giai đoạn phát sinh một khi đã tu chứng giai đoạn thành tựu tự nhiên phi tạo tác, nhưng giai đoạn phát sinh có tạo tác vẫn cần thiết trong quá trình đi đến sự tu chứng đó. Bởi vậy, đối với người nhập môn, giai đoạn phát sinh được đánh giá rất quan trọng và cần thiết. Mật điển Vajradaka có đoạn:

Để phát triển trí tuệ của yoga tự nhiên,

Bạn thực hành thiền định và trì tụng có tạo tác,

Với sự chứng ngộ yoga tự nhiên

Vượt ngoài yoga tạo tác,

Khi đã chứng ngộ yoga tự nhiên,

Bạn không thực hiện sự tạo tác.

Ví dụ, bạn dùng một chiếc thuyền để qua sông,

Khi qua bờ, bạn bỏ chiếc thuyền.

Sự tạo tác cũng giống như vậy.

Các hoạt động mandala và những gì tương tự,

Tất cả được thực hiện với tâm trí tạo dựng,

Vì chúng gột rửa các hoạt động bên ngoài (theo thói quen),

Nên được giới thiệu với người mới học.

Tất cả các thần thông đều hiện diện ở đó (giai đoạn phát sinh),

Nhưng vẫn chưa chạm đến tri kiến thực tại của Đấng Chiến Thắng.​​

Buddhasrijnana nói giống như vậy trong các tác phẩm Giọt giải thoátGiọt mùa xuân. Câu “Cố gắng trong sự tạo tác không mang lại giải thoát và chỉ là một bài tập trong sự đau khổ” trong văn bản này có nghĩa cố gắng trên con đường đó mà không hành thiền ở giai đoạn thành tựu sẽ không mang lại kết quả cao nhất. Nó chẳng có nghĩa là những người tìm kiếm giác ngộ không nên dựa vào các thực hành tạo tác, như ví dụ về chiếc thuyền. Vì vậy đừng biến thông điệp “qua sông bỏ thuyền” thành “chưa qua sông đã bỏ thuyền.”

Người ta có thể thắc mắc rằng, hoàn toàn đúng khi xác định thứ tự hai giai đoạn bằng cách tham khảo các mật điển, nhưng làm sao việc tham khảo các kinh điển có thể củng cố lập luận trên?

Việc tham khảo các kinh điển cũng được dùng ở đây để giúp chúng ta hiểu rằng, cho dù Kinh điển và Mật điển đại diện cho những con đường chậm và nhanh, nhưng chúng giống nhau ở chỗ những người nhập môn cần học tập dần dần.

Tham khảo về thứ tự hai giai đoạn trong các mật điển, Vòng hoa kim cương có đoạn:

Vào lúc khởi đầu với sáu yoga,

Với kiến thức về yoga,

Thực hành đạt tới tối thượng.

Sau đó thực hành niệm thầm không gián đoạn

Chữ HA.​
“Sáu yoga” ở đây liên hệ với bốn thực hành nhập môn như yoga, mahayoga, vân vân, cùng với diệu mandala và các hoạt động tối thắng để tạo thành sáu. Việc niệm thầm chữ HA liên quan tới thực hành niệm kim cương. Guhyasiddhi cho biết:

Trong Bí mật tập hội vinh quang,

Người dẫn dắt chúng sinh đã chỉ dạy rõ ràng

Bốn thực hành thiền định,

Cao hơn con đường tối thượng.


Đầu tiên, an bày các chủng tự,

Trụ vững trong giai đoạn phát sinh.

Thứ hai, hành giả dũng mãnh thiền định,

Về chính thực tại của bản thân.


Thứ ba, hành thiền về phối ngẫu trí tuệ,

Thực thể thiêng liêng tối thượng.

Thứ tư, được dạy là cao nhất,

Hành giả thiền định về phối ngẫu đại ấn.​

Nhiều văn bản, như Dohas (Chứng đạo ca), giải thích rằng, dựa vào tiến trình các giai đoạn như vậy của con đường, trong bối cảnh hành thiền chủ yếu về trí tuệ (cực lạc) bẩm sinh, người ta không cần những quán tưởng phức tạp của giai đoạn phát sinh. Sự hiểu lầm này dẫn đến luận điểm khẳng định truyền thống của đại học giả Saraha tuân theo phương pháp tất cả cùng một lúc, và truyền thống của Nagarjuna theo phương pháp dần dần từng bước. Do đó, quan điểm khẳng định rằng cách thức bước vào đạo lộ này từ lúc khởi đầu, với phương pháp dần dần từng bước để dành cho những người hạ căn và trung căn, còn phương pháp tất cả cùng một lúc dành cho những người thượng căn là mâu thuẫn với tất cả mật điển và các bộ luận đáng tin cậy. Tôi đã giải thích rộng hơn về đề tài này trong Các giai đoạn trên con đường của Kim cang trì vĩ đại.
 

Prahevajra

Registered
Phật tử
Tham gia
6 Thg 6 2016
Bài viết
43
Điểm tương tác
19
Điểm
8
Làm thế nào để hành thiền về hai giai đoạn theo thứ tự

1. Cách hành thiền trên giai đoạn phát sinh

2. Cách hành thiền trên giai đoạn thành tựu​

Cách hành thiền trong giai đoạn phát sinh

1. Số lượng các giai đoạn phát sinh bạn phải thiền

2. Rèn luyện trong các giai đoạn đó​​

Số lượng các giai đoạn phát sinh bạn phải thiền

Trong chương 12 của Tantra gốc, giai đoạn phát sinh được giải thích theo bốn nhánh về cách tiếp cận và thực hiện. Ý nghĩa của những điều này lại được giải thích trong Ngọn đèn soi sáng của Chandrakirti, khởi đầu từ thiền định về nền tảng của trí tuệ cho tới hoàn thành các hoạt động thù thắng và diệu mandala. Ngoài ra, Ngọn đèn soi sáng cho biết về giai đoạn phát sinh ngay trong chương đó:

Nói cách khác, bằng phương tiện của bốn kim cương,

Những môn đệ đức hạnh nên thực hiện tiếp cận.​

Bốn kim cương được giải thích qua câu thơ này trong Mật điển hậu kỳ:

Thứ nhất, tính không và giác ngộ,

Thứ hai, nó cô đọng lại thành một âm tiết hạt giống (chủng tự),

Thứ ba, sự đầy đủ của thân thể,

Thứ tư, sự an bày các âm tiết.​​

Bình luận của Naropa giải thích đoạn này từ nền tảng trí tuệ tới diệu mandala, dựa trên mô tả bao quát về giai đoạn phát sinh bằng phương thức của bốn kim cương. Nó trình bày quá trình từ nền tảng trí tuệ tới việc bố trí các chủng tự ở kim cương và hoa sen. Vì đoạn này chỉ nêu ra văn tự của mật điển, các thực hành về yoga vi tế, trì tụng mật chú, vân vân, nên được thêm vào.

Giải thích trong chương 11 của Ngọn đèn soi sáng, mô tả thực hành nhất tâm về sáu gia đình Phật, khởi đầu từ nền tảng trí tuệ tới nhóm ba sattva, và nói rằng nếu được thực hành trong bốn phần, nó sẽ làm chín muồi tâm trí. Điều này giống hệt giáo huấn của Nagarjuna trong Nghi quỹ giản lược.

Ngoại trừ sự phân chia nghi quỹ này thành bản ngắn và dài, không có sự phân chia nghi quỹ nào khác được giải thích trong truyền thống của Arya và các đệ tử. Do đó, trong truyền thống này, nếu không khởi đầu từ một bản tôn đơn lẻ ví dụ như Vajradhara và làm ổn định vững chắc hình ảnh quán tưởng, sau đó tiến tới thực hành nốt phần còn lại của nghi quỹ, thì với việc chỉ quán tưởng bản tôn & phối ngẫu hợp nhất, người ta sẽ không thể phát triển gốc rễ đức hạnh để sản sinh giác ngộ hoàn hảo của giai đoạn thành tựu. Vì vậy, đối với những điều một số người ủng hộ truyền thống Marpa nói rằng: thiền quán toàn thể tập hội của mandala chỉ cần thiết để thực hiện các nghi lễ đầy quyền năng, rằng, vì là điều kiện tiên quyết cho giai đoạn thành tựu, sẽ là đủ khi chỉ cần thiền quán về thân trí tuệ của cặp bản tôn & phối ngẫu bằng cách phát sinh ngay lập tức từ cảnh trống rỗng, và rằng đó là những gì được ngụ ý trong “trụ vững trong giai đoạn phát sinh” – điều này chẳng phù hợp với bất cứ tài liệu xác thực nào của truyền thống Arya, thậm chí còn mâu thuẫn cả với truyền thống Marpa của họ, bởi vì trong cuốn Biên soạn rõ ràng về Năm giai đoạn nói rằng:

Rèn luyện thuần thục trong giai đoạn phát sinh,

Với hình tướng của bản tôn và mandala tối thượng

Của chư Phật toàn hảo được quán thấy rõ ràng,

Sẽ dẫn tới sự hoàn thành đầy đủ.​​

Khẳng định rằng người ta phải sản sinh ra một thân trí tuệ trước khi thiền định vào giai đoạn thành tựu là trái ngược với nội dung cuốn Yếu lược thực hành, trong đó cho biết thân trí tuệ được sinh ra từ thân huyễn và chẳng có thân tướng thực sự nào của bản tôn từ giai đoạn phát sinh tới cô lập ý. Cụ thể, việc phân chia thành thân mật chú và thân trí tuệ ở giai đoạn phát sinh là một khái niệm không có chỗ đứng trong hệ thống này.

Tóm lại, bằng cách xem xét việc thiền quán trong giai đoạn phát sinh quan trọng thế nào đối với tâm trí, để sản sinh ra trí tuệ giác ngộ trong giai đoạn thành tựu, điều trở nên rõ ràng là tầm quan trọng của việc khởi đầu bằng thiền quán trong giai đoạn phát sinh. Ngoài ra, trong phần bình luận thuộc chương 13 của Tantra gốc có nói rằng để bảo vệ tâm trí của người nhập môn khỏi tình trạng xao lãng, điều cần thiết là thực hành bốn phần thiền quán về vòng bảo vệ.
 

Prahevajra

Registered
Phật tử
Tham gia
6 Thg 6 2016
Bài viết
43
Điểm tương tác
19
Điểm
8
Rèn luyện trong các giai đoạn đó

Thứ tự rèn luyện trong giai đoạn phát sinh được dạy trong tác phẩm của Aryadeva Yếu lược Thực hành, viết rằng:

Khi bạn suy niệm về Phương tiện của Phật, bạn nên rèn luyện nhập định nhất niệm về phương tiện mới. Rèn luyện trong thực hành đó, rèn luyện trong yoga quán tưởng, khi rèn luyện trong thực hành đó, an trú trong định của người mới học.​​

Cuốn Bình luận về Yếu lược Thực hành cho rằng luyện tập nhất tâm là rèn luyện cho một khoảnh khắc trong giai đoạn phát sinh, còn yoga quán tưởng là rèn luyện cho nhiều khoảnh khắc. Điều này là sai vì Ngọn đèn soi sáng mô tả thực hành nhất tâm (nhập định) là sự phát sinh của Đại Nhật, và các vị Phật khác, từ ngũ trí như lai.

Ngoài ra, Ngọn đèn soi sáng, trong chương 11 mô tả sự phát sinh lần lượt của Đại Nhật và các vị Phật khác như là thực hành nhất tâm, điều này khiến một số người cho rằng thực hành khởi đầu với một hóa thần là nhất tâm, còn thực hành toàn bộ nghi quỹ là yoga quán tưởng. Điều này cũng không đúng, bởi vì mô tả sự phát sinh của Đại Nhật và các vị Phật khác là nhất tâm cũng có nghĩa là thiền quán về mandala của các vị hóa thần. Do đó thuật ngữ nhất tâm chẳng có nghĩa là suy nghĩ về các vị hóa thần một lần, hoặc chỉ suy nghĩ về một vị hóa thần, mà nghĩa của nó là nghĩ về các vị hóa thần cùng nhau như là một, hoặc nghĩ bản thân bạn và các vị hóa thần cùng nhau như là một. Nhìn chung, phần này có thể áp dụng cho thiền quán về yoga hóa thần cả thô lẫn tinh, nhưng ở đây nói đến yoga hóa thần của mandala thô và các vị hóa thần thô.

Yếu lược thực hành viết rằng giống như học bắn cung, trước hết bạn luyện tập với cái đích lớn, sau đó khi đã thành thạo, luyện tập với đích nhỏ hơn, bạn nên thực hành trên con đường này giống như vậy. Do đó, khi tu tập trong giai đoạn phát sinh, trước hết là phát triển kỹ năng thiền định về các hình tướng thô, sau đó tiến tới mandala. Khi đã tinh thông thực hành đó, bạn sẽ thực hành yoga quán tưởng, trong đó bạn thiền quán toàn thể mandala bên trong một giọt nhỏ. Yoga quán tưởng là một thuật ngữ chung của giai đoạn phát sinh, nhưng ở đây nó được sử dụng như một cái tên chung cho yoga vi tế, giống như trong chương 6 của Ngọn đèn soi sáng nói rằng phép thiền của yoga vi tế là “tu luyện yoga của sự quán tưởng”.

“Sự nhập định của người mới học” nghĩa là yoga của giai đoạn đầu. “Trụ vững trong đó” nghĩa là một trạng thái ổn định không dao động, hoặc khiến việc nhập định trở nên hoàn hảo.

Giai đoạn phát sinh bao gồm toàn thể các phẩm tính siêu việt. Trong đó chứa đựng những tiềm năng đặc biệt thâm sâu, liên quan đến sự sản sinh trí tuệ giải thoát của giai đoạn thành tựu trong tương lai. Tâm trí được ban phúc bởi các đấng chiến thắng và các đệ tử; trong suốt các kiếp sống, bạn sẽ được hộ trì bởi các vị hóa thần vĩ đại. Bạn sẽ không bao giờ bị cách biệt với chư Phật. Bạn dễ dàng hoàn thành việc tích lũy công đức thông qua thực hành cúng dường và tán thán, không bị ám hại bởi các loài ma quỷ. Bạn sẽ có khả năng sở đắc nhiều thần thông, như tịnh hóa, vân vân, ngay trong đời này. Vì vậy, điều tối quan trọng là hãy thực hành cho đến khi đạt được điều này theo ý muốn: cho dù bạn quán tưởng các hóa thần và mandala ở cấp độ thô hay vi tế, nó sẽ xuất hiện theo ý muốn của bạn, và nó không xuất hiện nếu bạn không muốn, cho đến khi bạn có thể trụ vững nhất tâm trong đó qua một thời gian dài.

Những gì chưa được giải thích ở đây đã được giải thích ở cuốn sách khác, nên tôi sẽ không bàn thêm nữa.
 

Prahevajra

Registered
Phật tử
Tham gia
6 Thg 6 2016
Bài viết
43
Điểm tương tác
19
Điểm
8
8. Giải Thích Về Evam, Lạc Và Không

Phương pháp hành thiền trong giai đoạn thành tựu

1. Tóm tắt ý nghĩa của hai âm tiết E và VAM, chủ đề chính của giai đoạn thành tựu nói chung

2. Giải thích chi tiết về E VAM

3. Giải thích về giai đoạn thành tựu của mật điển này​​

Tóm tắt ý nghĩa của hai âm tiết E và VAM, chủ đề chính của giai đoạn thành tựu nói chung

Nhìn chung, tất cả những điểm trọng yếu của tối thượng du già mật tông được cô đọng lại trong ý nghĩa của bốn mươi âm tiết: e, vam, vân vân. Nội dung chính của những âm tiết đó lại được cô đọng trong ý nghĩa của hai âm tiết đầu tiên. Vòng hoa kim cương nói rằng:

“Như vậy tôi nghe” và tương tự

Được nói vào lúc khởi đầu của các mật điển,

Nghĩa của chúng là gì?

Những từ đầu tiên này (E VAM),

Ý nghĩa chi tiết của chúng là gì?​​

Câu đầu tiên hỏi làm thế nào ý nghĩa phần giới thiệu của các mật điển, như Bí Mật Tập Hội, được tìm thấy trong ý nghĩa của hai âm tiết E VAM. Câu hỏi thứ hai là nếu mỗi âm tiết E VAM, vân vân, được giải thích chi tiết, ý nghĩa của chúng sẽ là gì. Giải đáp cho câu hỏi thứ hai được đưa ra với một câu thơ cho mỗi âm tiết. Đối với câu hỏi thứ hai, ba ý nghĩa của E VAM là:

- E VAM của kết quả, là thứ cần đạt đến

- E VAM của con đường, phương tiện để đạt được kết quả

- E VAM của giới tính, thứ dẫn đến kết quả​​

Đối với E VAM kết quả, âm tiết E có nghĩa là nơi mà đạo sư cư ngụ và từ đó mà ông truyền pháp. Trong một số mật điển, đây là chỗ bí mật, một số khác là cõi giới của không gian, bhaga172, nguồn gốc, hoa sen, hoặc ngai sư tử. Âm tiết VAM nói đến người thầy dạy về các mật điển cá nhân dưới những cái tên như Vajradhara, Vajrasattva, Yamantaka, Vajreshvara, Heruka, Kalachakra, Adibuddha, vân vân. Vòng hoa kim cương cho biết:

Chữ E, nơi chốn bí mật, cõi giới không gian,

Bhaga, nguồn gốc, hoa sen,

ngai sư tử của yoga

từ nơi đó, các giáo lý huy hoàng được ban truyền

dưới những cái tên như Vajrasattva,

Vamvajra, Yamantaka, Ishvara,

Heruka, Kalachakra, Adibuddha, vân vân.​​

Ngoài ra, ý nghĩa tận cùng của “nơi chốn bí mật”, hoa sen, vân vân, là tính không, và ý nghĩa tận cùng của Vajrasattva, vân vân, là đại từ bi. Do đó, EVAM biểu thị sự bất khả phân của tính không và từ bi. Vòng hoa kim cương có đoạn:

EVAM là dấu ấn của Như Lai,

Biểu thị bất nhị,

Bất khả phân giữa tính không và từ bi,

Nơi nào nó được nói tới,

Nơi đó đặt dấu ấn của Như Lai,

Biểu thị tuệ giác bất nhị

Được nêu ra trong phần mở đầu của mọi mật điển.​​

Ý nghĩa của chữ E trong EVAM con đường là trí tuệ của tính không. Ý nghĩa của VA là phương tiện của đại từ bi. Ý nghĩa của giọt M (anusvara = âm M) là sự hợp nhất bất khả phân giữa phương tiện và trí tuệ. Nó là dấu ấn của đại Pháp vương thị hiện trong hình thức giản lược, thâm nhập khắp 84,000 giáo pháp. Vòng hoa kim cương viết:

E được dạy là tính không,

VA là đại từ bi,

Giọt xuất hiện từ sự hợp nhất của cả hai,

Sự hợp nhất kỳ diệu.

Nó là dấu ấn của Pháp, trong hình thức giản lược

Thâm nhập khắp 84,000 giáo lý,

Dấu ấn của vị vua vĩ đại

Được mở đầu ở tất cả các tantra.​​
 

Prahevajra

Registered
Phật tử
Tham gia
6 Thg 6 2016
Bài viết
43
Điểm tương tác
19
Điểm
8
Bất cứ nơi nào trí tuệ bất nhị được dạy trong một mật điển, ở đó thực tại tối hậu hiện diện. Nơi nào nó không được dạy, thực tại đó không hiện diện:

Ý nghĩa cô đọng của mọi tantra,

Sự bất khả phân giữa tính không và từ bi,

Bất cứ nơi nào nó được dạy,

ở đó có dấu ấn của Như Lai,

Hai âm tiết E và VAM,

Bất cứ nơi đâu không được tìm thấy,

Sẽ không tìm thấy thực tại đích thực.​​

Guhyasiddhi có đoạn:

Được đặt lên đầu các mật điển,

Bản chất tối thượng của tối thượng

Được đấng đại lạc dẫn đường

Gọi là thực tại bí mật,

Cội nguồn hạnh phúc của chư Phật,

Bồ tát và tất cả chúng sinh,

Tàng chứa trong Bí Mật Tập Hội,

Tantra vua của quán tưởng bí mật.

Các âm tiết thanh tịnh E và VAM

Toàn thể tam giới cúi đầu kính trọng.​​

Ngoài ra:

Trong “cõi giới không gian”,

Như một quả vừng,

Chư Như Lai

Nhiều như cát sông Hằng.

Nhờ dựa vào phương tiện

Thực tại của những âm tiết đó

Chư Phật và Bồ tát

Đạt tới quả vị cao nhất.​​

Và:

Ở đây, nếu hai âm tiết,

Không khởi đầu ở một mật điển,

Điều đó là không thể chấp nhận.​​

Điều này nói rằng hai âm tiết này phải được trình bày trong phần giới thiệu mở đầu của mọi mật điện tối thượng. Nói cách khác, ngay cả khi các âm tiết E và VAM không được trình bày, ý nghĩa đích thực của chúng cần phải được bày tỏ.

Chữ E của EVAM giới tính, loại thứ ba của EVAM, nghĩa là sự hỗ trợ, là hoa sen của phối ngẫu nữ. Chữ VA là kim cương của bản tôn nam được hỗ trợ bởi hoa sen. Giọt M chứa đựng trong kim cương là nền tảng của tất cả lạc thọ, giống như đại lạc của Vajrasattva và các vị khác biến hiện ra nhiều hóa thân:

Chữ E có đặc tính của bhaga,

Được biết là hoa sen hỗ trợ,

Cái được hỗ trợ gọi là kim cương.

Các dạng giọt chứa đựng bên trong

Nắm giữ bởi kim cương được hỗ trợ,

Biến hiện ra nhiều hóa thân;

Chúng là nền tảng của mọi lạc

Đại lạc của Vajrasattva Mahasukha.​​

Đoạn này dạy phương pháp khởi đầu con đường EVAM bằng cách phối hợp bản tôn và phối ngẫu – EVAM giới tính. Vì là một phương pháp khởi đầu con đường EVAM từ việc thâm nhập vào các điểm sinh lực trong thân thể, một EVAM giới tính được bố trí ở các điểm vi tế được dạy trong Samputa Tantra như sau:

Chữ E thực sự xuất hiện

Ở các luân xa đỉnh đầu và rốn;

Hiện diện ở luân xa tim và cổ họng,

Chữ VAM cũng tương tự như vậy.​​

Ý nghĩa của EVAM ở đây được giải thích là hình thức của chữ E như một hình tam giác ở luân xa đỉnh đầu và rốn, còn chữ VA như hình tròn ở luân xa tim và cổ họng. Ở đây, giới tính là giới tính được lấy từ biểu tượng của các hình thức.

Khi đã hiểu mục tiêu EVAM, nếu bạn muốn đạt đến nó, bạn cần học phương pháp kết hợp E và VAM của pháp môn như được dạy trong hai loại tantra (cha và mẹ). Bạn cần trở nên thành thạo trong các phương pháp đi vào pháp môn đó, đó là EVAM giới tính bên ngoài – sự hợp nhất với phối ngẫu, và EVAM giới tính bên trong của sự thâm nhập vào các luân xa. Tất cả những điểm chính yếu của hai loại tantra đã được bao gồm trong các phương pháp dẫn đến pháp môn đó. Vì vậy, nếu bạn hiểu quá trình của tất cả các tantra như là ý nghĩa của hai âm tiết và các thành phần của nó, bạn sẽ hiểu những lời tán tụng vĩ đại trong các tantra dành cho hai âm tiết vốn thể hiện những ý nghĩa trọng yếu.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên