Niệm Quán Thế Âm Khi Khẩn Cấp

123456789

Registered
Phật tử
Tham gia
14 Thg 6 2009
Bài viết
491
Điểm tương tác
76
Điểm
28
21762154_1264023797037425_3823667722719542609_n.jpg


NIỆM QUÁN THẾ ÂM KHI KHẨN CẤP
Hòa Thượng Tuyên Hóa (Tổ Sư Đời Thứ 9 Của Quy Ngưỡng Tông)


Hôm nay tôi xin truyền cho quý vị một bí quyết. Đó là bí quyết để áp dụng trong giờ phút thật khẩn cấp. Gặp những trường hợp đó chúng ta phải giữ bình tĩnh, đừng hốt hoảng, chuyện sống chết hãy tạm gác qua bên, một lòng niệm Quán Thế Âm Bồ Tát thì chắc chắn sự hiểm nguy sẽ hóa thành tốt lành, thoát khỏi ách nạn.

Trong giây phút khẩn trương, chúng ta hãy nghĩ rằng: “Đằng nào cũng chết, vậy trước khi chết ta hãy dốc lòng niệm Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát, biết đâu đó là niềm hi vọng.” Hành động như thế, tức là từ hiểm nguy mà gặp may mắn.

Như đi máy bay, gặp lúc trên không máy bay gặp nạn, sắp bị rớt. Ngay lúc đó chúng ta hãy niệm Quán Thế Âm Bồ Tát. Vì rằng Ngài Quán Thế Âm là một vị Bồ Tát chuyên cứu khổ cứu nạn, một vị Bồ Tát có cầu có ứng, nếu chẳng niệm danh hiệu Ngài, thì sanh mạng của chúng ta vô cùng nguy ngập, không còn hi vọng gì nữa. Lúc đó chúng ta đem hết lòng thành niệm, cảm ứng tới Đức từ bi của Ngài, thì toàn thể sanh mạng trên máy bay được cứu vớt. Vào thất Quán Âm chúng ta cũng phải khởi lên những ý tưởng như vậy để hạ công phu niệm Quán Thế Âm Bồ Tát.

Chúng ta lại tưởng tượng khi đi xe lửa, và giả thử ngay khi biết xe lửa trật đường rầy, tức là trong khoảng thời gian đường tơ kẻ tóc đó, nếu chúng ta không niệm Quán Thế Âm Bồ Tát, toàn thể hành khách trên chuyến xe đó đều gặp nạn tử vong. Niệm Quán Thế Âm Bồ Tát có nghĩa là phát ra lời kêu cứu, Bồ Tát nghe được tiếng kêu thì dầu có cách xa cả vạn ngàn sông núi, Ngài cũng tới ngay, tiếp cứu chúng ta ra khỏi khổ nạn, linh nghiệm vô cùng.

Lại tưởng tượng chúng ta đi tàu trên biển, chẳng may gặp cảnh tàu sắp đắm, cái nguy cơ gửi thân trong bụng cá. Trong phút nguy cấp ta niệm Quán Thế Âm Bồ Tát, tới phút chót cũng niệm, tới giây chót cũng niệm. Nếu được như vậy, nhất định là hung hóa cát.

Lại giả thử ta ngồi trên xe hơi đang chạy nhanh trên đường, hốt nhiên xe không thể làm chủ được nữa, bay qua lề đường bên bờ vực sâu, vách dựng thẳng đứng. Xe hơi mà rớt xuống đáy vực thì là hết đời, xương tan thịt nát. Ngay lúc đó nếu niệm Quán Thế Âm Bồ Tát, với tất cả lòng thành khẩn, xe hơi sẽ đáp xuống an toàn, kinh hoàng nhưng không nguy hiểm. Đây chính là sự cảm ứng của Pháp niệm Quán Âm.

Trong giờ phút khẩn cấp hiểm nghèo, niệm được một câu Quán Thế Âm Bồ Tát thì bằng cả trăm vạn câu niệm trong lúc bình thường.

Tại sao vậy? Bởi trong lúc không có gì nguy hiểm, lời mình niệm chưa đủ tha thiết, lòng mình chưa đủ thành khẩn. Cho nên niệm Quán Thế Âm Bồ Tát, ta phải hết lòng kiền thành, hết lòng chân thực, thì cảm ứng đó mới thực là không thể nghĩ bàn.

Vừa rồi tôi có nói với Quả Khiêm rằng: “Ngày nay ở tại Vạn Phật Thành này con có niệm Quán Thế Âm Bồ Tát, thì hãy tưởng tượng như khi ở trên thuyền (vượt biên) mà thành tâm khẩn niệm, tất sẽ có cảm ứng. Hồi đó, trong lúc gió lớn sóng to, nguy hiểm vạn phần như vậy, nếu không niệm Quán Thế Âm Bồ Tát, thì đâu còn có hi vọng ngày nay. Có niệm Quán Âm mới có phần hi vọng, hoặc giả được cứu vớt, cho nên đã hết lòng khẩn niệm thì cuối cùng tai nạn sẽ vượt qua, gió im sóng lặng, đến được bến bờ. Bây giờ con niệm Quán Âm còn để thì giờ để nghĩ ngơi, ấy là vì nay không còn ở trong cảnh ngộ nguy hiểm như trước.” Sự thực thì:

Một ngày qua đi, mạng cũng giảm theo,

Như cá thiếu nước, có gì mà vui !

Đại chúng!

Phải lo tinh tấn, cứu lấy cho mình.

Nghĩ tới vô thường, chớ đừng phóng dật!”

Niệm Quán Thế Âm Bồ Tát, tùy nơi tùy lúc mà niệm, nói một cách khác, đi, đứng, nằm, ngồi, đều niệm được cả. Miệng niệm hay tâm niệm, công đức cũng ngang nhau, đừng khởi tâm phân biệt, lúc nào cũng tùy duyên. Phải nhớ rằng chờ tới lúc mạng chung mới niệm thì đã quá muộn, không còn cơ hội nữa. Vì vậy mới có câu: “Nghĩ tới vô thường, chớ đừng phóng dật.”
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

H

hoiquangphanchieu

Guest
Dạ! chào buổi sáng ông bạn 123456789.
Tôi rất là cảm ơn bí quyết ông đã truyền.

Chắc không riêng ai cả!, nếu ai áp dụng tốt bí quyết trên tất tai qua nạn khỏi. Dạ! có đúng vậy không ông bạn?
Tôi là ngoại đạo, có thể áp dụng bí quyết trên (của Phật ĐẠO!?) được không? QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT có phân biệt cứu một người ngoại đạo như tôi?

Xin lỗi ông bạn! cho phép tôi suy nghĩ thẳn thắng cong cong được chứ!:
Hi hi hi... Ví dụ, nếu có T (tôi, chị Mít...) và O (ông, anh Xoài...) cùng sắp chết đuối! T thì không có lòng tin và cũng không biết bí quyết trên khi chưa được ông truyền dạy và T chỉ biết cố đẩy O vào bờ, trong khi O một lòng tha thiết thành khẩn nhất tâm niệm QUÁN THẾ ÂM BỒ cứu khổ cứu nạn cho O!

Vậy kết cuộc:
T, hay O, hay cả 2 được cứu?

Hình như tôi (9, 10 tuổi gì đó) đã nghe nói nhiều lắm về chuyện mỗi cá thể người đều cũng có 1 ông phật gì đó..., hãy cứu lấy ông phật đó ra khỏi thân xác này...hãy giải thoát ổng ra ngoài đời giã tạm này, hãy giải thoát ổng ra khỏi ngục tối tù tội bấy lâu kia...thì ổng sẽ hiện nguyên mặt mày rất là đẹp, đầy hào quang gì đó và đầy thần thông cái thế gì đó...

Tôi luôn nghĩ mình chính mình phải đi cứu lấy ông phật của chính mình mà! (hạt châu đã ở trên chéo áo mà) chớ còn có chuyện Phật nào nữa cứu lấy ta? sao kỳ lạ vậy?
Mà tôi cũng nghĩ, trong đời ta biết bao tử khổ nạn, hễ mỗi lần gặp khốn nguy là niệm QUAN ÂM thì xong, vậy chắc sống hoài lâu hơn lãu BÀNH TỔ?

MỘT LÀ MÌNH CỨU PHẬT MÌNH TRƯỚC! SAU KHI PHẬT ĐƯỢC CỨU THÌ PHẬT NÀY MỚI TRỞ NGƯỢC LẠI CỨU ĐƯỢC MÌNH SAU! KỲ THẬT!
HAI LÀ CẦU PHẬT ĐỂ PHẬT CỨU MÌNH TRƯỚC!

2 con đường, 2 quan niệm, 2 chiều hướng hoàn toàn ngược nhau! Tôi không biết và cũng không hiểu lắm về cái người ta hay dán cái tên lên là NGOẠI ĐẠO! nhưng tôi thấy trong cái gọi là ngoại đạo TÔI ấy chỉ dạy có 1 con đường là cứu lấy phật chính mình ra! đó mới là mục đích tu của người ngoại đạo! MÌNH PHẢI CỨU LẤY PHẬT MÌNH CÁI ĐÃ!
"Nếu một tín đồ ngoại đạo chỉ biết cầu phật ngoài cứu lấy thì người ấy không xứng với danh hiệu ngoại đạo cao quý!" - người ngoại đạo hay có tâm niệm cho riêng mình như vậy đó các bạn ạ.

Nói thật lòng: người ngoại đạo như tôi, từ đó tới giờ chưa bao giờ được thấy mặt mày ông phật ngoại đạo ra sao nữa. Không biết các bạn trong đạo PHẬT có thấy mặt mày ĐỨC PHẬT của ĐẠO PHẬT hay QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT ra sao chưa? Tôi rất muốn chứng kiến một lần.

Các bạn có thấy người ngoài pHẬT GIÁO như tôi đúng là chả suy nghĩ giống ai.

Dạ! xin đắc tội với ông bạn 123456789 rồi!
Nếu có gì mạo phạm, xin cúi đầu được lượng thứ!
Chào ông bạn.
Đi nhá!
Bí quyết trên của ông bạn 123456789 cần được nhân truyền nhân truyền! Hi hi hi
 

TamTâmVôHữuĐắc

Registered
Phật tử
Tham gia
29 Thg 8 2017
Bài viết
189
Điểm tương tác
49
Điểm
28
Góp Ý

Dạ! chào buổi sáng ông bạn 123456789.
Tôi rất là cảm ơn bí quyết ông đã truyền.

Chắc không riêng ai cả!, nếu ai áp dụng tốt bí quyết trên tất tai qua nạn khỏi. Dạ! có đúng vậy không ông bạn?
Tôi là ngoại đạo, có thể áp dụng bí quyết trên (của Phật ĐẠO!?) được không? QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT có phân biệt cứu một người ngoại đạo như tôi?

Xin lỗi ông bạn! cho phép tôi suy nghĩ thẳn thắng cong cong được chứ!:
Hi hi hi... Ví dụ, nếu có T (tôi, chị Mít...) và O (ông, anh Xoài...) cùng sắp chết đuối! T thì không có lòng tin và cũng không biết bí quyết trên khi chưa được ông truyền dạy và T chỉ biết cố đẩy O vào bờ, trong khi O một lòng tha thiết thành khẩn nhất tâm niệm QUÁN THẾ ÂM BỒ cứu khổ cứu nạn cho O!

Vậy kết cuộc:
T, hay O, hay cả 2 được cứu?

Hình như tôi (9, 10 tuổi gì đó) đã nghe nói nhiều lắm về chuyện mỗi cá thể người đều cũng có 1 ông phật gì đó..., hãy cứu lấy ông phật đó ra khỏi thân xác này...hãy giải thoát ổng ra ngoài đời giã tạm này, hãy giải thoát ổng ra khỏi ngục tối tù tội bấy lâu kia...thì ổng sẽ hiện nguyên mặt mày rất là đẹp, đầy hào quang gì đó và đầy thần thông cái thế gì đó...

Tôi luôn nghĩ mình chính mình phải đi cứu lấy ông phật của chính mình mà! (hạt châu đã ở trên chéo áo mà) chớ còn có chuyện Phật nào nữa cứu lấy ta? sao kỳ lạ vậy?
Mà tôi cũng nghĩ, trong đời ta biết bao tử khổ nạn, hễ mỗi lần gặp khốn nguy là niệm QUAN ÂM thì xong, vậy chắc sống hoài lâu hơn lãu BÀNH TỔ?

MỘT LÀ MÌNH CỨU PHẬT MÌNH TRƯỚC! SAU KHI PHẬT ĐƯỢC CỨU THÌ PHẬT NÀY MỚI TRỞ NGƯỢC LẠI CỨU ĐƯỢC MÌNH SAU! KỲ THẬT!
HAI LÀ CẦU PHẬT ĐỂ PHẬT CỨU MÌNH TRƯỚC!

2 con đường, 2 quan niệm, 2 chiều hướng hoàn toàn ngược nhau! Tôi không biết và cũng không hiểu lắm về cái người ta hay dán cái tên lên là NGOẠI ĐẠO! nhưng tôi thấy trong cái gọi là ngoại đạo TÔI ấy chỉ dạy có 1 con đường là cứu lấy phật chính mình ra! đó mới là mục đích tu của người ngoại đạo! MÌNH PHẢI CỨU LẤY PHẬT MÌNH CÁI ĐÃ!
"Nếu một tín đồ ngoại đạo chỉ biết cầu phật ngoài cứu lấy thì người ấy không xứng với danh hiệu ngoại đạo cao quý!" - người ngoại đạo hay có tâm niệm cho riêng mình như vậy đó các bạn ạ.

Nói thật lòng: người ngoại đạo như tôi, từ đó tới giờ chưa bao giờ được thấy mặt mày ông phật ngoại đạo ra sao nữa. Không biết các bạn trong đạo PHẬT có thấy mặt mày ĐỨC PHẬT của ĐẠO PHẬT hay QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT ra sao chưa? Tôi rất muốn chứng kiến một lần.

Các bạn có thấy người ngoài pHẬT GIÁO như tôi đúng là chả suy nghĩ giống ai.

Dạ! xin đắc tội với ông bạn 123456789 rồi!
Nếu có gì mạo phạm, xin cúi đầu được lượng thứ!
Chào ông bạn.
Đi nhá!
Bí quyết trên của ông bạn 123456789 cần được nhân truyền nhân truyền! Hi hi hi

- Chào Bạn hoiquangphanchieu, nếu bạn tin trên đời này có Nhân, Quả, Tội, Phước thì mình xin đem chút hiểu biết hèn mọn giải thích ngắn gọn về việc Thắc mắc của bạn. Còn bạn nói không tin và do may rủi thì mình chịu.
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 11 2016
Bài viết
254
Điểm tương tác
67
Điểm
28
- Chào Bạn hoiquangphanchieu, nếu bạn tin trên đời này có Nhân, Quả, Tội, Phước thì mình xin đem chút hiểu biết hèn mọn giải thích ngắn gọn về việc Thắc mắc của bạn. Còn bạn nói không tin và do may rủi thì mình chịu.

TỐT! nhưng trước hết nhắc cho rằng :
Cái mà hay gọi là Phật( rất nhiều tên gọi ) thì ở thánh không tăng , ở phàm không giảm, chẳng sanh , chẳng diệt , chẳng ngắn chẳng dài, chẳng thêm chẳng bớt, chẳng tội chẳng phước, chẳng nhân chẳng quả....
Xin mời nói...
 

123456789

Registered
Phật tử
Tham gia
14 Thg 6 2009
Bài viết
491
Điểm tương tác
76
Điểm
28
Dạ! chào buổi sáng ông bạn 123456789.
Tôi rất là cảm ơn bí quyết ông đã truyền.

Chắc không riêng ai cả!, nếu ai áp dụng tốt bí quyết trên tất tai qua nạn khỏi. Dạ! có đúng vậy không ông bạn?
Tôi là ngoại đạo, có thể áp dụng bí quyết trên (của Phật ĐẠO!?) được không? QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT có phân biệt cứu một người ngoại đạo như tôi?

Xin lỗi ông bạn! cho phép tôi suy nghĩ thẳn thắng cong cong được chứ!:
Hi hi hi... Ví dụ, nếu có T (tôi, chị Mít...) và O (ông, anh Xoài...) cùng sắp chết đuối! T thì không có lòng tin và cũng không biết bí quyết trên khi chưa được ông truyền dạy và T chỉ biết cố đẩy O vào bờ, trong khi O một lòng tha thiết thành khẩn nhất tâm niệm QUÁN THẾ ÂM BỒ cứu khổ cứu nạn cho O!

Vậy kết cuộc:
T, hay O, hay cả 2 được cứu?

Hình như tôi (9, 10 tuổi gì đó) đã nghe nói nhiều lắm về chuyện mỗi cá thể người đều cũng có 1 ông phật gì đó..., hãy cứu lấy ông phật đó ra khỏi thân xác này...hãy giải thoát ổng ra ngoài đời giã tạm này, hãy giải thoát ổng ra khỏi ngục tối tù tội bấy lâu kia...thì ổng sẽ hiện nguyên mặt mày rất là đẹp, đầy hào quang gì đó và đầy thần thông cái thế gì đó...

Tôi luôn nghĩ mình chính mình phải đi cứu lấy ông phật của chính mình mà! (hạt châu đã ở trên chéo áo mà) chớ còn có chuyện Phật nào nữa cứu lấy ta? sao kỳ lạ vậy?
Mà tôi cũng nghĩ, trong đời ta biết bao tử khổ nạn, hễ mỗi lần gặp khốn nguy là niệm QUAN ÂM thì xong, vậy chắc sống hoài lâu hơn lãu BÀNH TỔ?

MỘT LÀ MÌNH CỨU PHẬT MÌNH TRƯỚC! SAU KHI PHẬT ĐƯỢC CỨU THÌ PHẬT NÀY MỚI TRỞ NGƯỢC LẠI CỨU ĐƯỢC MÌNH SAU! KỲ THẬT!
HAI LÀ CẦU PHẬT ĐỂ PHẬT CỨU MÌNH TRƯỚC!

2 con đường, 2 quan niệm, 2 chiều hướng hoàn toàn ngược nhau! Tôi không biết và cũng không hiểu lắm về cái người ta hay dán cái tên lên là NGOẠI ĐẠO! nhưng tôi thấy trong cái gọi là ngoại đạo TÔI ấy chỉ dạy có 1 con đường là cứu lấy phật chính mình ra! đó mới là mục đích tu của người ngoại đạo! MÌNH PHẢI CỨU LẤY PHẬT MÌNH CÁI ĐÃ!
"Nếu một tín đồ ngoại đạo chỉ biết cầu phật ngoài cứu lấy thì người ấy không xứng với danh hiệu ngoại đạo cao quý!" - người ngoại đạo hay có tâm niệm cho riêng mình như vậy đó các bạn ạ.

Nói thật lòng: người ngoại đạo như tôi, từ đó tới giờ chưa bao giờ được thấy mặt mày ông phật ngoại đạo ra sao nữa. Không biết các bạn trong đạo PHẬT có thấy mặt mày ĐỨC PHẬT của ĐẠO PHẬT hay QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT ra sao chưa? Tôi rất muốn chứng kiến một lần.

Các bạn có thấy người ngoài pHẬT GIÁO như tôi đúng là chả suy nghĩ giống ai.

Dạ! xin đắc tội với ông bạn 123456789 rồi!
Nếu có gì mạo phạm, xin cúi đầu được lượng thứ!
Chào ông bạn.
Đi nhá!
Bí quyết trên của ông bạn 123456789 cần được nhân truyền nhân truyền! Hi hi hi
21687641_1750345248600723_158399721551160164_n.jpg


Vậy thì phải tùy theo cộng nghiệp, biệt nghiệp, và ĐỊNH NGHIỆP nặng nhẹ của hai người đó ra sao. Nhưng thông thường khi niệm Thánh Hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát thì do oai thần công đức của ngài, nghiệp chướng có thể thay đổi từ xấu trở nên tốt đẹp. Bạn đừng quên rằng người có thể phát khởi lòng tin niệm được danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát là người đã từng gieo trồng rất nhiều căn lành, thiện căn, phước đức, nhân duyên trong nhiều đời nhiều kiếp. Chứ không phải dễ dàng đâu nhé. Nếu bạn thật sự muốn biết sự thật nhiệm màu như thế nào khi bạn niệm Quán Thế Bồ Tát thì chính bản thân của bạn nên dành nhiều thời gian để niệm danh hiệu ngài rồi tự bản thân cũng sẽ cảm nhận được sự nhiều sự màu nhiệm và thêm công đức, trí tuệ lúc đó bạn sẽ tự biết thôi.

Từ xưa đến nay người niệm thánh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát linh ứng rất nhiều, bút mực ghi không hết. Bạn hãy xem video sau đây Vân Sơn nhờ biết niệm Quán Thế Âm Bồ Tát mà cả đoàn tàu vượt biên trên đó được cứu đây chỉ là một trong những sự màu nhiệm không thể nghĩ bàn khi niệm thánh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát.

https://youtu.be/vKEp28j2tFE
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 11 2016
Bài viết
254
Điểm tương tác
67
Điểm
28
21687641_1750345248600723_158399721551160164_n.jpg


Vậy thì phải tùy theo cộng nghiệp, biệt nghiệp, và ĐỊNH NGHIỆP nặng nhẹ của hai người đó ra sao. Nhưng thông thường khi niệm Thánh Hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát thì do oai thần công đức của ngài, nghiệp chướng có thể thay đổi từ xấu trở nên tốt đẹp. Bạn đừng quên rằng người có thể phát khởi lòng tin niệm được danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát là người đã từng gieo trồng rất nhiều căn lành, thiện căn, phước đức, nhân duyên trong nhiều đời nhiều kiếp. Chứ không phải dễ dàng đâu nhé. Nếu bạn thật sự muốn biết sự thật nhiệm màu như thế nào khi bạn niệm Quán Thế Bồ Tát thì chính bản thân của bạn nên dành nhiều thời gian để niệm danh hiệu ngài rồi tự bản thân cũng sẽ cảm nhận được sự nhiều sự màu nhiệm và thêm công đức, trí tuệ lúc đó bạn sẽ tự biết thôi.

Từ xưa đến nay người niệm thánh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát linh ứng rất nhiều, bút mực ghi không hết. Bạn hãy xem video sau đây Vân Sơn nhờ biết niệm Quán Thế Âm Bồ Tát mà cả đoàn tàu vượt biên trên đó được cứu đây chỉ là một trong những sự màu nhiệm không thể nghĩ bàn khi niệm thánh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát.

https://youtu.be/vKEp28j2tFE

Đệ tử Ngài Tịnh Không đây:
<iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/nRCi2k15XPY" frameborder="0" allowfullscreen></iframe>
Có giống ông Tịnh Không con không?
còn đây là sự thật
<iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/91sCiQvWQ0o" frameborder="0" allowfullscreen></iframe>


<iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/DyD5tdmlGBc" frameborder="0" allowfullscreen></iframe>
 

123456789

Registered
Phật tử
Tham gia
14 Thg 6 2009
Bài viết
491
Điểm tương tác
76
Điểm
28
còn đây là sự thật
<iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/91sCiQvWQ0o" frameborder="0" allowfullscreen></iframe>


<iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/DyD5tdmlGBc" frameborder="0" allowfullscreen></iframe>
20596963_774201506096418_6375034837886930540_n.jpg


19642498_772237166289176_6231712671144113284_n.jpg


Từ ngàn năm qua, lời Phật dạy trong Kinh Điển, chư thầy, chư tổ đều dạy niệm Quán Thế Âm Bồ Tát được công đức vô lượng vô biên, bình an cát tường. Biết bao nhiêu người được cảm nhận sự linh ứng rất rõ ràng không thể chối cãi. Ngài Tịnh Không cũng giảng dạy theo lời Phật dạy trong Kinh Điển, lời Chư Tổ Sư.

Nay một số người hiện nay lại nói ngược lại dám phỉ báng Chánh Pháp cho là mê tín này nọ... thật đúng là Mạt Pháp.

Ngài Tịnh Không nói rất hay:

Người học Phật thời nay, nhất là giới trẻ, thứ nhất là họ cần cái mới, cái xưa củ họ không học. Thứ hai là họ cần thay đổi, thứ ba là họ muốn nhanh chóng, đây là trào lưu của xã hội. Trong giai đoạn này, đặc biệt ở xã hội hiện nay muốn mới, muốn thay đổi, muốn nhanh chóng, không thể nói họ sai, thế thì bao giờ mới thật sự đạt đến mới mẽ nhất, khéo thay đổi nhanh chóng nhất? Nhưng quý vị phải nhớ, ba yêu cầu này nhất định không lìa bỏ “giới, định, huệ”, nếu như bỏ giới định huệ thì không phải Phật pháp, đã không phải Phật pháp thì là cái gì?

Kinh Lăng Nghiêm nói rất hay: “Thời kỳ mạt pháp (là chỉ thời đại chúng ta hiện nay), tà sư thuyết pháp nhiều như số cát sông Hằng. Tà sư là ai vậy? Là con cháu của ma vương. Khi Thích Ca Mâu Ni Phật còn tại thế, ma vương Ba Tuần đến gặp Phật và bảo với ngài: “Tôi muốn phá hoại Phật pháp của ngài, vì Phật pháp muốn độ chúng sanh ra khỏi ba cõi, tôi không muốn họ ra ngoài ba cõi, tôi không thích vậy, tôi muốn phá hoại Phật pháp”. Đức Phật nói với ma vương: “Pháp của ta là chánh pháp, chánh pháp không có một phương pháp nào có thể phá hoại”, ma vương nói: “Đợi đến thời kỳ mạt pháp, pháp của ngài suy yếu, ta phái con cháu của ta cạo tóc xuất gia, mặc áo cà sa tới phá hoại Phật pháp của ngài”. Đức Phật Thích Ca nghe xong không nói lời nào, chỉ đành rơi lệ mà thôi, điều này chúng ta nên ghi nhớ và cảnh giác.

Cho nên ngày nay, chánh pháp không nhất định là mặc áo cà sa cạo tóc, hình tướng này chỉ đại biểu chứ không nhất định. Có một vài cư sĩ thật sự làm đúng chánh pháp, mà cũng có một vài người xuất gia tu theo tà pháp làm con cháu ma vương, trong cư sĩ cũng có hạng tà pháp, việc này rất phiền phức. Do đó trong xã hội thời nay, chúng ta làm thế nào thân cận một vị thiện tri thức ? Thật ra rất khó, vì thiện tri thức đâu có bao giờ nêu cái bản hiệu “Tôi là thiện tri thức” ? Giả như một ngày nào đó có một vị nêu bản hiệu thiện tri thức, sơ e rằng chưa chắc đã là thiện tri thức.

Quý vị thử xem kinh Hoa Nghiêm, ngài Thiện Tài Đồng Tử 53 lần tham vấn, vị thiện tri thức nào mà không khiêm tốn ? Vị nào cũng khiêm tốn và tôn trọng người khác. Cho nên chánh pháp, tà pháp, Phật pháp giả, Phật pháp thật, chắc chắn phải cần đến trí tuệ, chúng ta mới phân biệt được. Lúc không thể phân biệt được thì có một cách, chỉ cần quý vị trung thực thì sẽ không bị mắc lừa, là thành thật niệm Phật thì được. Đối với mọi người, mọi sự, mọi vật ta đều cung kính bình đẳng, sức mạnh của ma vương dù lớn cũng không có cách nào làm chướng ngại ta, chúng ta cũng không bị họ hại. Quý vị nên nhớ, nguyên lý nguyên tắc chắc chắn không thể trái ngược Giới, Định, Huệ.

(Trích từ bài khai thị 208 của trang Tịnh Thư Quán. Hòa Thượng Tịnh Không)
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 11 2016
Bài viết
254
Điểm tương tác
67
Điểm
28
20596963_774201506096418_6375034837886930540_n.jpg


19642498_772237166289176_6231712671144113284_n.jpg


Từ ngàn năm qua, lời Phật dạy trong Kinh Điển, chư thầy, chư tổ đều dạy niệm Quán Thế Âm Bồ Tát được công đức vô lượng vô biên, bình an cát tường. Biết bao nhiêu người được cảm nhận sự linh ứng rất rõ ràng không thể chối cãi. Ngài Tịnh Không cũng giảng dạy theo lời Phật dạy trong Kinh Điển, lời Chư Tổ Sư.

Nay một số người hiện nay lại nói ngược lại dám phỉ báng Chánh Pháp cho là mê tín này nọ... thật đúng là Mạt Pháp.

Ngài Tịnh Không nói rất hay:

Người học Phật thời nay, nhất là giới trẻ, thứ nhất là họ cần cái mới, cái xưa củ họ không học. Thứ hai là họ cần thay đổi, thứ ba là họ muốn nhanh chóng, đây là trào lưu của xã hội. Trong giai đoạn này, đặc biệt ở xã hội hiện nay muốn mới, muốn thay đổi, muốn nhanh chóng, không thể nói họ sai, thế thì bao giờ mới thật sự đạt đến mới mẽ nhất, khéo thay đổi nhanh chóng nhất? Nhưng quý vị phải nhớ, ba yêu cầu này nhất định không lìa bỏ “giới, định, huệ”, nếu như bỏ giới định huệ thì không phải Phật pháp, đã không phải Phật pháp thì là cái gì?

Kinh Lăng Nghiêm nói rất hay: “Thời kỳ mạt pháp (là chỉ thời đại chúng ta hiện nay), tà sư thuyết pháp nhiều như số cát sông Hằng. Tà sư là ai vậy? Là con cháu của ma vương. Khi Thích Ca Mâu Ni Phật còn tại thế, ma vương Ba Tuần đến gặp Phật và bảo với ngài: “Tôi muốn phá hoại Phật pháp của ngài, vì Phật pháp muốn độ chúng sanh ra khỏi ba cõi, tôi không muốn họ ra ngoài ba cõi, tôi không thích vậy, tôi muốn phá hoại Phật pháp”. Đức Phật nói với ma vương: “Pháp của ta là chánh pháp, chánh pháp không có một phương pháp nào có thể phá hoại”, ma vương nói: “Đợi đến thời kỳ mạt pháp, pháp của ngài suy yếu, ta phái con cháu của ta cạo tóc xuất gia, mặc áo cà sa tới phá hoại Phật pháp của ngài”. Đức Phật Thích Ca nghe xong không nói lời nào, chỉ đành rơi lệ mà thôi, điều này chúng ta nên ghi nhớ và cảnh giác.

Cho nên ngày nay, chánh pháp không nhất định là mặc áo cà sa cạo tóc, hình tướng này chỉ đại biểu chứ không nhất định. Có một vài cư sĩ thật sự làm đúng chánh pháp, mà cũng có một vài người xuất gia tu theo tà pháp làm con cháu ma vương, trong cư sĩ cũng có hạng tà pháp, việc này rất phiền phức. Do đó trong xã hội thời nay, chúng ta làm thế nào thân cận một vị thiện tri thức ? Thật ra rất khó, vì thiện tri thức đâu có bao giờ nêu cái bản hiệu “Tôi là thiện tri thức” ? Giả như một ngày nào đó có một vị nêu bản hiệu thiện tri thức, sơ e rằng chưa chắc đã là thiện tri thức.

Quý vị thử xem kinh Hoa Nghiêm, ngài Thiện Tài Đồng Tử 53 lần tham vấn, vị thiện tri thức nào mà không khiêm tốn ? Vị nào cũng khiêm tốn và tôn trọng người khác. Cho nên chánh pháp, tà pháp, Phật pháp giả, Phật pháp thật, chắc chắn phải cần đến trí tuệ, chúng ta mới phân biệt được. Lúc không thể phân biệt được thì có một cách, chỉ cần quý vị trung thực thì sẽ không bị mắc lừa, là thành thật niệm Phật thì được. Đối với mọi người, mọi sự, mọi vật ta đều cung kính bình đẳng, sức mạnh của ma vương dù lớn cũng không có cách nào làm chướng ngại ta, chúng ta cũng không bị họ hại. Quý vị nên nhớ, nguyên lý nguyên tắc chắc chắn không thể trái ngược Giới, Định, Huệ.

(Trích từ bài khai thị 208 của trang Tịnh Thư Quán. Hòa Thượng Tịnh Không)

Ông có thuộc hay trích dẫn ba tạng kinh điển thì cũng chẳng dính dáng gì đến ông cả , huống là lời Ngài Tịnh Không.
Lời của Ngài Tinh Không là của ông ấy. 123456789 không phải là Tịnh Không.
Thôi rũ cái gánh nặng ngàn cân đó đi. nếu chưa làm được, thì đọc cho hết , nhớ cho hết, rồi tiêu cho hết. mà khi tiêu cho hết thì phải nhả ra lời của chính mình, như là đưa mía vào máy ép thì cho ra mật hay nước uống chẳng hạn
 
H

hoiquangphanchieu

Guest
hi hi hi
5h40 sáng.
Uống càphe nha mấy ông bạn.

Kỳ thật, sáng nào cũng lên đây...sáng nào cũng thức dậy...
Có ai ngủ luôn chăng!
May thay, mình đã thức!

Cảm ơn ma, cảm ơn quỷ! (Vì tôi nghe theo lời dạy của ông bạn ba "BA TUẦN" là chớ nói suông! nên tôi nói ngược vậy!)
Thường...người ta hay cảm ơn trời phật tiên thánh...
Ít có ai ngó ngàn đến loài ma quỷ, tôi đành mạo muội ngó ngàn chúng xem sao, chắc là chúng đói khát và buồn tẻ lắm. Thật là tội cho chúng. Chúng thật cô đơn và hay bị loài người ghét bỏ, xa lánh...

Ở ngoài phố thị cũng vậy, ta hay ưa nhìn mấy ông quan to quần tây caravat, mấy bà Giám đốc giầy cao gót sang trọng trong cái bóp hàng hiệu ITALIA bóng loáng, còn lũ trai trẻ luôn dõi mắt theo mấy cái đường cong gợi cảm cùng khuôn mặt khả ái của mấy cô gái xinh xinh.
Tội nghiệp cho mấy gã ăn mày thối nát rách rưới dơ bẩn ít ai dám đến gần cả 1 cái nhìn cũng chả ai để ý tới...

Kỳ thật!
Lạ thật!
Ngộ thật!
Không hiểu thật!

Niệm PHẬT!
Niệm là nhớ tưởng, vấn vương ghi lòng tạc dạ..., vậy phật là ai? không biết chưa biết! không thấy chưa thấy bao giờ!
Niệm Ma! Có ai dám niệm MA chưa? dám không? Ma thì hình như có nhiều người thấy lắm, thấy rồi mà. Bị ma nhát nữa.

PHẬT ví như người giám đốc, quan to áo quần sạch đẹp tinh thơm sang trọng!
MA ví như kẻ ăn mày dơ bẩn thấp hèn!

Hi hi hi
Mĩm cười hay phải ứa lệ đây các bạn thân mến của cõi đời này được hiện diện đây?

Thật là điên rồ phải không các bạn? vì sáng sớm phải viết lên mấy câu thật là khùng khùng như vầy...

Thấy ai ai cũng nói mình niệm phật, và khuyên người khác niệm phật! dạ đây là việc tốt.
Nhưng mình thử tự hỏi lại mình xem. MA, PHẬT là gì? mà phải niệm? sao không phải quên!

Không, và chưa bào giờ biết thế nào là ông phật, bà phật, vậy mà muốn nhớ tưởng niệm đến bà ấy, ông ấy...vậy nhớ tưởng niệm gì đây!?
Ví như con rồng, con rồng xưa nay chưa ai thấy nó bao giờ, vậy mà vẩn vẽ ra được rồng hình hài! Tài thật! hi hi hi

Tôi thì quá dốt, bản chất của ngoại đạo đã thấm vào tận máu thịt tôi. Nên xin lỗi phải viết ra những lời tôi không muốn viết ra đâu các bạn ạ. Dù sai, dù đúng, dù gì thì cũng là mấy con chữ cong veo chả có đá động gì đến cái gọi là CỎ CÚ, TÂM, TÁNH, PHẬT, MA...
Rất mong được sự tha thứ chiếu cố hoan hỉ bỏ qua cho kẻ mang đại vọng ngữ tội này.

Tôi không biết phải diễn tả cái ẤY như thế nào, giống như con rồng vậy...nó là nó đó...

Và thấy rằng, tất cả pháp tu gì đó mà PHẬT đã dạy gì đó...thì chung quy lại chỉ nói, chỉ chỉ, chỉ gom về 1 thứ 1 cái, 1 việc, 1 pháp, 1 chỗ...mà cái gọi là chỗ này cũng chã có cái chỗ thật sự!
Kỳ thật! chả có 1 cái, chả có 1 pháp, chả có 1 việc, 1 chỗ gì đâu...

Mà không đặt tên ra, không vẽ hình rồng ra, không chỉ chỗ đại ra thì biết đâu mà lần với mò! mà nhìn mà nghe mà xem mà biết...

Dạ! kẻ ngoại đạo như tôi không dám thách đố các vị cao tăng đại đức tinh thâm phật pháp ạ. Nhưng mạo muội thử hỏi trong các vị có ai biết PHẬT, thấy PHẬT chưa? có ai thấy Ngài QUÁN THẾ ÂM chưa? vậy niệm là niệm cái gì nhỉ?

Hình như ĐỨC PHẬT THÍCH CA còn nói gì đó: Đừng tin bất kỳ điều gì, kể cả lời ta nói...hãy kiểm nghiệm lại chính mình nếu thấy đúng và có lý thì mới tin chớ thấy người ta tin mà tin theo, chớ thấy cái gì đã thành truyền thống rồi thì cứ y đó mà làm theo thì thật lầm to...

Phải thắc mắc, hồ nghi, suy gẫm, phải đặt dấu hỏi tại sao, cớ sao....? về mọi vấn đề...

Và thật khó để đi ngược lại với lối mòn! thật là khó để vứt bỏ pháp tu khổ hạnh (ai muốn giải thoát phải khổ hạnh cùng cực đến gần cái chết thì tự nhiên lóe lên sự giải thoát!) của BÀ LA MÔN GIÁO thời bấy giờ nhưng ÔNG SĨ ĐẠT TA đã vứt bỏ nó một cách ngoạn mục! mà uống sửa, tắm gội bình thường!

KHÓ VỨT BỎ THỨ ĐÃ MANG VÁC TRÊN LƯNG!
KHÓ VỨT BỎ HƠN ĐÓ LÀ VỨT BỎ CẢ HÀNH ĐỘNG VỨT BỎ
LẠI KHÓ VỨT BỎ NHẤT LÀ Ý NGHĨ MUỐN VỨT BỎ THỨ GÌ ĐÓ
LẠI VỨT BỎ LUÔN 2 CHỮ VỨT BỎ...
Thì may ra mới được nhẹ nhàng...đừng mang gánh nhiều thứ của người khác vào mình, ngay cả cái của ta còn phải trút xuống...Nếu muốn qua sông!

Các bạn thử hỏi một em bé 10 tuổi, hay một bà bán cá ngoài chợ rằng : Bé, Cô có biết ông phật THÍCH CA ra sao không?
Họ sẽ đáp: Biết! thấy trên phim, ảnh, tượng thờ, có quầng tròn hào quang sáng lóa bao quanh đầu, uy nghi, ngồi kiết già, rất là đẹp trai! có trái tai rất là dài, tóc quăng, mũi cao nói chung là 32 tướng tốt...
Vậy Cô, hay Bé biết QUAN ÂM BỒ TÁT không?
Họ cũng đáp rằng:
Quan ÂM BỒ TÁT thì là nữ , tư thế đứng, tay cầm bình bông nhỏ, tay cầm cành liễu mặt xiêm y trắng, rất xinh đẹp, hình như là đang rưới nước cam lồ cứu ai đó... gì đó...

Thật buồn vì họ trả lời như thế.
Vì đôi mắt họ luôn lòa nhậm họ chỉ thấy được cái vẽ bề ngoài xinh đẹp, hào quang lấp lóa, trang nghiêm thanh tịnh tư thế ngồi, ấy là họ gọi là PHẬT! mà họ biết.
Thật lầm to!
Tôi rất là buồn! phải nói ra điều này, không riêng tôi mà không ít người cũng nghĩ như tôi vậy.

Họ chỉ thấy được cái ảnh vẽ trên giấy, cái tượng sơn son thiếp vàng, và cái thân bằng da thịt chân trần đạp đất đi tới đi lui 49 năm nói chuyện của THÁI TỬ SĨ ĐẠT ĐA ở ẤN ĐỘ năm xưa mà như thế gọi là thấy PHẬT, như thế là PHẬT!

Thật đáng buồn. Tôi chưa từng thấy, chưa hề biết PHẬT là gì cả, 1 tí cũng không, 1 chút cũng chẳng rành.
Nhưng cũng phải...Hi hi hi
 

123456789

Registered
Phật tử
Tham gia
14 Thg 6 2009
Bài viết
491
Điểm tương tác
76
Điểm
28
hi hi hi
5h40 sáng.
Uống càphe nha mấy ông bạn.

Kỳ thật, sáng nào cũng lên đây...sáng nào cũng thức dậy...
Có ai ngủ luôn chăng!
May thay, mình đã thức!

Cảm ơn ma, cảm ơn quỷ! (Vì tôi nghe theo lời dạy của ông bạn ba "BA TUẦN" là chớ nói suông! nên tôi nói ngược vậy!)
Thường...người ta hay cảm ơn trời phật tiên thánh...
Ít có ai ngó ngàn đến loài ma quỷ, tôi đành mạo muội ngó ngàn chúng xem sao, chắc là chúng đói khát và buồn tẻ lắm. Thật là tội cho chúng. Chúng thật cô đơn và hay bị loài người ghét bỏ, xa lánh...

Ở ngoài phố thị cũng vậy, ta hay ưa nhìn mấy ông quan to quần tây caravat, mấy bà Giám đốc giầy cao gót sang trọng trong cái bóp hàng hiệu ITALIA bóng loáng, còn lũ trai trẻ luôn dõi mắt theo mấy cái đường cong gợi cảm cùng khuôn mặt khả ái của mấy cô gái xinh xinh.
Tội nghiệp cho mấy gã ăn mày thối nát rách rưới dơ bẩn ít ai dám đến gần cả 1 cái nhìn cũng chả ai để ý tới...

Kỳ thật!
Lạ thật!
Ngộ thật!
Không hiểu thật!

Niệm PHẬT!
Niệm là nhớ tưởng, vấn vương ghi lòng tạc dạ..., vậy phật là ai? không biết chưa biết! không thấy chưa thấy bao giờ!
Niệm Ma! Có ai dám niệm MA chưa? dám không? Ma thì hình như có nhiều người thấy lắm, thấy rồi mà. Bị ma nhát nữa.

PHẬT ví như người giám đốc, quan to áo quần sạch đẹp tinh thơm sang trọng!
MA ví như kẻ ăn mày dơ bẩn thấp hèn!

Hi hi hi
Mĩm cười hay phải ứa lệ đây các bạn thân mến của cõi đời này được hiện diện đây?

Thật là điên rồ phải không các bạn? vì sáng sớm phải viết lên mấy câu thật là khùng khùng như vầy...

Thấy ai ai cũng nói mình niệm phật, và khuyên người khác niệm phật! dạ đây là việc tốt.
Nhưng mình thử tự hỏi lại mình xem. MA, PHẬT là gì? mà phải niệm? sao không phải quên!

Không, và chưa bào giờ biết thế nào là ông phật, bà phật, vậy mà muốn nhớ tưởng niệm đến bà ấy, ông ấy...vậy nhớ tưởng niệm gì đây!?
Ví như con rồng, con rồng xưa nay chưa ai thấy nó bao giờ, vậy mà vẩn vẽ ra được rồng hình hài! Tài thật! hi hi hi

Tôi thì quá dốt, bản chất của ngoại đạo đã thấm vào tận máu thịt tôi. Nên xin lỗi phải viết ra những lời tôi không muốn viết ra đâu các bạn ạ. Dù sai, dù đúng, dù gì thì cũng là mấy con chữ cong veo chả có đá động gì đến cái gọi là CỎ CÚ, TÂM, TÁNH, PHẬT, MA...
Rất mong được sự tha thứ chiếu cố hoan hỉ bỏ qua cho kẻ mang đại vọng ngữ tội này.

Tôi không biết phải diễn tả cái ẤY như thế nào, giống như con rồng vậy...nó là nó đó...

Và thấy rằng, tất cả pháp tu gì đó mà PHẬT đã dạy gì đó...thì chung quy lại chỉ nói, chỉ chỉ, chỉ gom về 1 thứ 1 cái, 1 việc, 1 pháp, 1 chỗ...mà cái gọi là chỗ này cũng chã có cái chỗ thật sự!
Kỳ thật! chả có 1 cái, chả có 1 pháp, chả có 1 việc, 1 chỗ gì đâu...

Mà không đặt tên ra, không vẽ hình rồng ra, không chỉ chỗ đại ra thì biết đâu mà lần với mò! mà nhìn mà nghe mà xem mà biết...

Dạ! kẻ ngoại đạo như tôi không dám thách đố các vị cao tăng đại đức tinh thâm phật pháp ạ. Nhưng mạo muội thử hỏi trong các vị có ai biết PHẬT, thấy PHẬT chưa? có ai thấy Ngài QUÁN THẾ ÂM chưa? vậy niệm là niệm cái gì nhỉ?

Hình như ĐỨC PHẬT THÍCH CA còn nói gì đó: Đừng tin bất kỳ điều gì, kể cả lời ta nói...hãy kiểm nghiệm lại chính mình nếu thấy đúng và có lý thì mới tin chớ thấy người ta tin mà tin theo, chớ thấy cái gì đã thành truyền thống rồi thì cứ y đó mà làm theo thì thật lầm to...

Phải thắc mắc, hồ nghi, suy gẫm, phải đặt dấu hỏi tại sao, cớ sao....? về mọi vấn đề...

Và thật khó để đi ngược lại với lối mòn! thật là khó để vứt bỏ pháp tu khổ hạnh (ai muốn giải thoát phải khổ hạnh cùng cực đến gần cái chết thì tự nhiên lóe lên sự giải thoát!) của BÀ LA MÔN GIÁO thời bấy giờ nhưng ÔNG SĨ ĐẠT TA đã vứt bỏ nó một cách ngoạn mục! mà uống sửa, tắm gội bình thường!

KHÓ VỨT BỎ THỨ ĐÃ MANG VÁC TRÊN LƯNG!
KHÓ VỨT BỎ HƠN ĐÓ LÀ VỨT BỎ CẢ HÀNH ĐỘNG VỨT BỎ
LẠI KHÓ VỨT BỎ NHẤT LÀ Ý NGHĨ MUỐN VỨT BỎ THỨ GÌ ĐÓ
LẠI VỨT BỎ LUÔN 2 CHỮ VỨT BỎ...
Thì may ra mới được nhẹ nhàng...đừng mang gánh nhiều thứ của người khác vào mình, ngay cả cái của ta còn phải trút xuống...Nếu muốn qua sông!

Các bạn thử hỏi một em bé 10 tuổi, hay một bà bán cá ngoài chợ rằng : Bé, Cô có biết ông phật THÍCH CA ra sao không?
Họ sẽ đáp: Biết! thấy trên phim, ảnh, tượng thờ, có quầng tròn hào quang sáng lóa bao quanh đầu, uy nghi, ngồi kiết già, rất là đẹp trai! có trái tai rất là dài, tóc quăng, mũi cao nói chung là 32 tướng tốt...
Vậy Cô, hay Bé biết QUAN ÂM BỒ TÁT không?
Họ cũng đáp rằng:
Quan ÂM BỒ TÁT thì là nữ , tư thế đứng, tay cầm bình bông nhỏ, tay cầm cành liễu mặt xiêm y trắng, rất xinh đẹp, hình như là đang rưới nước cam lồ cứu ai đó... gì đó...

Thật buồn vì họ trả lời như thế.
Vì đôi mắt họ luôn lòa nhậm họ chỉ thấy được cái vẽ bề ngoài xinh đẹp, hào quang lấp lóa, trang nghiêm thanh tịnh tư thế ngồi, ấy là họ gọi là PHẬT! mà họ biết.
Thật lầm to!
Tôi rất là buồn! phải nói ra điều này, không riêng tôi mà không ít người cũng nghĩ như tôi vậy.

Họ chỉ thấy được cái ảnh vẽ trên giấy, cái tượng sơn son thiếp vàng, và cái thân bằng da thịt chân trần đạp đất đi tới đi lui 49 năm nói chuyện của THÁI TỬ SĨ ĐẠT ĐA ở ẤN ĐỘ năm xưa mà như thế gọi là thấy PHẬT, như thế là PHẬT!

Thật đáng buồn. Tôi chưa từng thấy, chưa hề biết PHẬT là gì cả, 1 tí cũng không, 1 chút cũng chẳng rành.
Nhưng cũng phải...Hi hi hi
Qua cách nói chuyện trên là mình biết bạn hiểu biết về Phật Giáo tới đâu rồi. Khỏi cần bàn thêm nữa. Nếu bạn đã Minh Tâm Kiến Tánh đã vượt qua được bờ kia thì mới có đủ tư cách nói hai chữ Buông Bỏ Tất Cả nhé. Còn nếu vẫn còn là một tên Phàm Phu Tham Sân Si mà bày đặt ngạo mạn Buông Bỏ Pháp thì e rằng chỉ có chìm mà thôi (chưa qua được bờ kia mà đã đòi bỏ bè rồi). Tuy nhiên vì bạn đã trích một đoạn Kinh Kalama Phật bảo là đừng tin... rồi còn khuyên người khác phải nghi ngờ này nọ... Nên mình sẽ giải thích rõ ràng thêm, kẽo nhiều người không biết bị nhiễm tầm bậy nữa thì khổ.

Đoạn Kinh Kalama là Đức Phật phương tiện thuyết Pháp, để các vị đó an tâm mà đặt niềm tin vào Phật, Pháp, Tăng mà thôi. Vì Niềm Tin là điều quan trọng nhất trong Phật Giáo. Là Thiện Căn gốc rễ điều lành đi đến con đường giải thoát. Dù người theo hệ phái Bắc Tông hay Nam Tông nếu không có Niềm Tin thì không thể giải thoát được. Trong Tạng Kinh Tiểu Thừa Nikaya của Nam Tông cũng có nói phải có Niềm Tin Bất Động vào Phật, Pháp, Tăng và giữ giới mới có thể chứng được quả Dự Lưu, rồi dần dần mới tiến tu được. Vì vậy cho nên nếu những ai mà nói Ngược Lại với lời dạy của Kinh Điển, lời dạy của Chư Thầy, Chư Tổ là biết ngay là bọn Bàng Môn Ngoại Đạo, Yêu Ma Trá Hình dùng biện luận phàm phu còn Tham, Sân, Si và kiến thức còn hạn hẹp tầm bậy tầm bạ của cá nhân để muốn hủy diệt Phật Pháp.

Vì vậy những ai muốn học Phật Pháp một cách chân chính chỉ duy nhất nương tựa vào lời dạy trong Tam Tạng Kinh Điển Phật Giáo, và lời dạy của Chư Tổ Sư, Chư Thầy.

Sau đây mình sẽ trích của hai hệ phái Bắc Tông và Nam Tông cho thấy Niềm Tin quan trọng như thế nào trong Phật Giáo.

LÒNG TIN LÀ GỐC RỄ ĐIỀU LÀNH SANH RA CÁC CÔNG ĐỨC

* Kinh Hoa Nghiêm: "Như người có tay, vào trong núi báu, tự do lấy ngọc; người có lòng tin cũng vậy, vào trong Phật pháp, tự do lấy của báu vô lậu."

* Kinh Tâm Địa Quán: "Như người không tay tuy đến núi báu, không lấy được gì. Người không lòng tin, dầu gặp Tam bảo cũng không ích gì."

* Luận Đại Trí Độ: "Phật pháp như biển cả, phải có lòng tin mới vào được."

* Kinh Tiểu Địa Quán: "Vào biển Phật pháp, lấy lòng tin làm gốc; qua sông sanh tử, lấy giới pháp làm thuyền."

* Kinh Đại Bát Niết Bàn: "Người có lòng tin mà không hiểu giáo lý thì dễ tăng trưởng vô minh mờ ám, người hiểu giáo lý mà không lòng tin thì dễ tăng trưởng tà kiến. Cho nên lòng tin và hiểu biết phải cùng đủ mới làm cội gốc tu hành."

* Kinh Lăng Nghiêm: "Tin chơn lý thường trú gọi là lòng tin."

* Kinh Đại Bát Niết Bàn: "Lòng tin làm nhân cho nghe pháp, nghe pháp làm nhân cho lòng tin."

* Kinh Đại Bát Niết Bàn: "Nhân duyên được nghe chánh pháp, là gần gũi bạn lành; nhân duyên gần gũi bạn lành đó là lòng tin vậy. Phát được lòng tin có hai nhân duyên là: nghe pháp và suy nghĩ nghĩa lý của pháp."

* Luận Khởi Tín: "Nói lòng tin có 4 món:

- Một là lòng tin cội gốc, nghĩa là ưa nghĩ pháp chơn như.
- Hai là tin đức Phật có vô lượng công đức, thường nhớ gần gũi, cúng dường, cung kính phát khởi căn lành để cầu xin nhất thế trí.
- Ba là tin Pháp có nhiều lợi ích, thường nhớ tu hành cho rốt ráo.
- Bốn là tin Tăng hay tu hành hạnh lợi mình và người, thường ưa gần gũi các vị Bồ tát cầu học hạnh như thật."

* Kinh Niết Bàn:

"- Lòng tin lại có 2 món: một là từ nghe mà sanh, hai là từ nghĩ mà sanh. Những người từ nghe sanh mà chẳng từ nghĩ sanh, thì gọi là lòng tin chẳng đầy đủ.

- Còn có 2 món nữa: một là tin có Đạo, hai là tin có chứng Đạo. Lòng tin người nào chỉ tin có Đạo mà chẳng tin có các người chứng Đạo, ấy gọi là lòng tin chẳng đầy đủ."

* Kinh Đại Bảo Tích:"Có lòng tin mới là Phật tử, vậy nên kẻ trí phải thường gần gũi người có lòng tin."

* Kinh Đại Bát Niết Bàn:" Đại tín tâm tức là Phật tánh, Phật tánh tức là Như Lai."

* Kinh Phạm Võng: "Đứng đầu tất cả hạnh là đức tin, vì cội gốc các đức vậy."

* Kinh Đại Trang Nghiêm: "Tất cả các công đức, đức tin là sứ mạng; trong các của báu, của đức tin đứng đầu."

* Luận Thập Trụ Tỳ Bà Sa:" Nếu người trồng căn lành, nghi thời hoa chẳng nở; lòng tin được trong sạch, hoa nở liền thấy Phật."

* Kinh Hoa Nghiêm: "Nếu được nghe một câu pháp chưa từng nghe, sanh lòng rất vui mừng, còn hơn được bao nhiêu ngọc báu đầy trong tam thiên đại thiên thế giới."

* Kinh Hoa Nghiêm: "Tin là nguồn Đạo, mẹ công đức, nuôi lớn tất cả các pháp lành, dứt trừ lưới nghi, thoát dòng ái, mở chỉ Niết Bàn, đạo Vô thượng; tin lòng trong sạch không dơ bẩn, dứt trừ kiêu mạn gốc cung kính, là của thứ nhất trong kho Pháp, là tay trong sạch lãnh các hạnh; tin hay huệ thí tâm không tham; tin hay vui mừng vào Phật pháp; tin hay thêm lớn trí công đức; tin hay quyết đến cõi Như Lai; tin khiến các căn lành sáng suốt; tin sức bền chắc không thể hư; tin hay dứt hẳn gốc phiền não; tin hay hướng về Phật công đức; tin đối cảnh giới không tham lam, xa lìa các nạn, được không nạn; tin hay vượt khỏi các đường ma, thị hiện đạo Vô thượng giải thoát; tin chẳng phá hư giống công đức; tin hay nuôi lớn cây Bồ đề; tin hay thêm ích trí tối thượng; tin hay thị hiện tất cả Phật."

* Kinh Tăng Chi Bộ II, chương 5, phẩm Sumana nói "Này các Tỷ-kheo, có năm lợi ích này cho thiện nam tử có lòng tin. Thế nào là năm?

1. Các Thiện nhân, các Chân nhân, trước hết có lòng thương tưởng đến vị có lòng tin, không có như vậy đối với vị không có lòng tin;

2. Khi đến thăm, trước hết họ đến thăm vị có lòng tin, không có như vậy đối với vị không có lòng tin;

3. Khi chấp nhận, họ chấp nhận (các món ăn) trước hết từ những người có lòng tin, không từ những người không có lòng tin;

4. Họ thuyết pháp trước hết cho những người có lòng tin, không cho những người không có lòng tin;

5. Người có lòng tin, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh lên cõi lành, cõi Trời.

Những pháp này, này các Tỷ-kheo, là năm lợi ích cho thiện nam tử có lòng tin. Ví như, này các Tỷ-kheo, trên khoảnh đất tốt, tại ngã tư đường, có cây bàng to lớn là chỗ nương tựa cho các loài chim chung quanh. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, thiện nam tử có lòng tin là chỗ nương tựa cho quần chúng, cho các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-ni, cho nam cư sĩ và cho nữ cư sĩ.

Như cây bàng to lớn,
Với cành, lá, trái cây,
Với thân, rễ, đầy trái,
Làm chỗ trú loài chim.
Tại trú xứ thoải mái,
Các con chim làm tổ,
Cần bóng mát, hứng mát,
Cần trái cây, ăn trái.
Cũng vậy, vị trì giới,
Người có lòng tịnh tín,
Khiêm nhường và nhu thuận,
Hiền hòa, lời từ tốn,
Tánh tình thật dịu hiền,
Vị đoạn tham, đoạn sân,
Ðoạn si, không lậu hoặc,
Là ruộng phước ở đời.
Họ đến người như vậy,
Họ thuyết pháp, người ấy
Ðoạn trừ mọi khổ đau,
Vị ấy ở tại đây,
Hiểu biết Chánh pháp ấy,
Viên bản nhập Niết-bàn,
Hoàn toàn không lậu hoặc.

* Trong Tương Ưng Bộ tập 1, chương 10, phần Alavaka cũng nói:
"Lòng tin đối người đời,
Là tài sản tối thượng.
Chánh pháp khéo hành trì,
Ðem lại chơn an lạc.
Chân lý giữa các vị,
Là vị ngọt tối thượng.
Phải sống với trí tuệ,
Ðược gọi sống tối thượng."

* Kinh Kìtàgiri, Trung Bộ nói: “Này các Tỷ-kheo, Ta không nói rằng trí tuệ được hoàn thành lập tức. Nhưng này các Tỷ-kheo, trí tuệ được hoàn thành nhờ học từ từ, hành từ từ, thực tập từ từ.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là trí tuệ được hoàn thành nhờ học từ từ, hành từ từ, thực tập từ từ? Ở đây, này các Tỷ-kheo, một vị có lòng tin đi đến gần; sau khi đến gần, vị ấy tỏ sự kính lễ; sau khi tỏ sự kính lễ, vị ấy lóng tai; sau khi lóng tai, vị ấy nghe pháp; sau khi nghe pháp, vị ấy thọ trì pháp; sau khi thọ trì, vị ấy suy tư ý nghĩa các pháp được thọ trì; sau khi suy tư ý nghĩa, các pháp được chấp thuận; sau khi các pháp được chấp thuận, ước muốn sanh khởi; sau khi ước muốn sanh khởi, vị ấy nỗ lực; sau khi nỗ lực, vị ấy cân nhắc; sau khi cân nhắc, vị ấy tinh cần. Do tinh cần, vị ấy tự thân chứng được sự thật tối thượng, và với trí tuệ thể nhập sự thật ấy, vị ấy thấy.

Nhưng này các Tỷ-kheo, nếu không có lòng tin ấy, thời này các Tỷ-kheo, không có sự đến gần ấy, thời này các Tỷ-kheo, không có tỏ sự kính lễ ấy, thời này các Tỷ-kheo, không có sự lóng tai ấy, thời này các Tỷ-kheo, không có sự nghe pháp ấy, thời này Tỷ-kheo, không có sự thọ trì pháp ấy, thời này các Tỷ-kheo, không có sự suy tư ý nghĩa ấy, thời này các Tỷ-kheo, không có sự chấp thuận pháp ấy, thời này các Tỷ-kheo, không có sự ước muốn ấy, thời này các Tỷ-kheo, không có sự nỗ lực ấy, thời này các Tỷ-kheo, không có sự cân nhắc ấy, thời này các Tỷ-kheo không có sự tinh cần ấy. Này các Tỷ kheo, ở đây, các Ông đã đi vào phi đạo. Này các Tỷ-kheo, ở đây, các Ông đã đi vào tà đạo. Thật là quá xa, này các Tỷ-kheo, các kẻ ngu này đã đi ra ngoài Pháp và Luật này."

20637934_1738161103152471_9215869520425355720_n.jpg


Hỏi: Xin hỏi Pháp sư, có người cho rằng Pháp môn Phật A-di-đà, là Tổ sư sau này phát minh, thời xưa không có Phật A-di-đà, đúng vậy không?

Đáp: Kinh điển y cứ chính của pháp môn này là kinh Vô Lượng Thọ, kinh Quán Vô Lượng Thọ, kinh A-di-đà, là do Phật nói, và kinh điển y cứ phụ rất nhiều, có hơn hai trăm bộ, cho nên có căn cứ của Phật nói, có sự truyền thừa của Tổ sư, cũng có sự chứng ở hiện tại. Sự chứng ở hiện tại chính là tác phẩm Niệm Phật cảm ứng lục mà tôi đã biên soạn; trong sách này mỗi câu chuyện đều nói về cảm ứng của niệm Phật, nếu không có Phật A-di-đà, thì bạn niệm như thế nào cũng không có cảm ứng. Niệm Phật có cảm ứng chữa bệnh, có cảm ứng xua đuổi ma quỷ, có cảm ứng bản thân niệm Phật, người nhà tiêu tai miễn nạn, có sự tích bình thường niệm Phật, lâm chung Phật đến tiếp dẫn; có người cả đời không niệm Phật, nhưng đến lúc lâm chung đứt hơi, họ chỉ niệm Phật với chúng tôi vài câu thì nói Phật A-di-đà đã đến phía trước tiếp dẫn họ. Thế nên, có văn chứng, có lí chứng, có sự chứng, sự thật vững chắc ở ngay trước mắt, không bị người lừa.

Pháp sư Huệ Tịnh
HGTĐ dịch 17.7.2017
Nam-mô A-di-đà Phật

Từ ngàn xưa cho đến tận hôm nay, rất nhiều người đã chứng kiến và nhận được sự ân phước gia trì khi niệm Thánh Hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát, linh ứng không thể nghĩ bàn được. Sẵn đây mình cũng giới thiệu quyển Tân Biên Quán Âm Linh Cảm Lục với những mẫu truyện Linh Ứng Quán Thê Âm thời xưa rất hay, hãy xem và suy gẫm.

Vào đây để xem: https://drive.google.com/file/d/0B2sTGsXCK9-VdnlNLVV0WDFiWVU/view

Còn có những truyện Linh Ứng Quán Thế Âm thời hiện đại rất hay, vào đây để xem: https://quangduc.com/a2530/linh-ung-quan-the-am
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 11 2016
Bài viết
254
Điểm tương tác
67
Điểm
28
Qua cách nói chuyện trên là mình biết bạn hiểu biết về Phật Giáo tới đâu rồi. Khỏi cần bàn thêm nữa. Nếu bạn đã Minh Tâm Kiến Tánh đã vượt qua được bờ kia thì mới có đủ tư cách nói hai chữ Buông Bỏ Tất Cả nhé. Còn nếu vẫn còn là một tên Phàm Phu Tham Sân Si mà bày đặt ngạo mạn Buông Bỏ Pháp thì e rằng chỉ có chìm mà thôi (chưa qua được bờ kia mà đã đòi bỏ bè rồi). Tuy nhiên vì bạn đã trích một đoạn Kinh Kalama Phật bảo là đừng tin... rồi còn khuyên người khác phải nghi ngờ này nọ... Nên mình sẽ giải thích rõ ràng thêm, kẽo nhiều người không biết bị nhiễm tầm bậy nữa thì khổ.

Đoạn Kinh Kalama là Đức Phật phương tiện thuyết Pháp, để các vị đó an tâm mà đặt niềm tin vào Phật, Pháp, Tăng mà thôi. Vì Niềm Tin là điều quan trọng nhất trong Phật Giáo. Là Thiện Căn gốc rễ điều lành đi đến con đường giải thoát. Dù người theo hệ phái Bắc Tông hay Nam Tông nếu không có Niềm Tin thì không thể giải thoát được. Trong Tạng Kinh Tiểu Thừa Nikaya của Nam Tông cũng có nói phải có Niềm Tin Bất Động vào Phật, Pháp, Tăng và giữ giới mới có thể chứng được quả Dự Lưu, rồi dần dần mới tiến tu được. Vì vậy cho nên nếu những ai mà nói Ngược Lại với lời dạy của Kinh Điển, lời dạy của Chư Thầy, Chư Tổ là biết ngay là bọn Bàng Môn Ngoại Đạo, Yêu Ma Trá Hình dùng biện luận phàm phu còn Tham, Sân, Si và kiến thức còn hạn hẹp tầm bậy tầm bạ của cá nhân để muốn hủy diệt Phật Pháp.

Vì vậy những ai muốn học Phật Pháp một cách chân chính chỉ duy nhất nương tựa vào lời dạy trong Tam Tạng Kinh Điển Phật Giáo, và lời dạy của Chư Tổ Sư, Chư Thầy.

Sau đây mình sẽ trích của hai hệ phái Bắc Tông và Nam Tông cho thấy Niềm Tin quan trọng như thế nào trong Phật Giáo.

LÒNG TIN LÀ GỐC RỄ ĐIỀU LÀNH SANH RA CÁC CÔNG ĐỨC

* Kinh Hoa Nghiêm: "Như người có tay, vào trong núi báu, tự do lấy ngọc; người có lòng tin cũng vậy, vào trong Phật pháp, tự do lấy của báu vô lậu."

* Kinh Tâm Địa Quán: "Như người không tay tuy đến núi báu, không lấy được gì. Người không lòng tin, dầu gặp Tam bảo cũng không ích gì."

* Luận Đại Trí Độ: "Phật pháp như biển cả, phải có lòng tin mới vào được."

* Kinh Tiểu Địa Quán: "Vào biển Phật pháp, lấy lòng tin làm gốc; qua sông sanh tử, lấy giới pháp làm thuyền."

* Kinh Đại Bát Niết Bàn: "Người có lòng tin mà không hiểu giáo lý thì dễ tăng trưởng vô minh mờ ám, người hiểu giáo lý mà không lòng tin thì dễ tăng trưởng tà kiến. Cho nên lòng tin và hiểu biết phải cùng đủ mới làm cội gốc tu hành."

* Kinh Lăng Nghiêm: "Tin chơn lý thường trú gọi là lòng tin."

* Kinh Đại Bát Niết Bàn: "Lòng tin làm nhân cho nghe pháp, nghe pháp làm nhân cho lòng tin."

* Kinh Đại Bát Niết Bàn: "Nhân duyên được nghe chánh pháp, là gần gũi bạn lành; nhân duyên gần gũi bạn lành đó là lòng tin vậy. Phát được lòng tin có hai nhân duyên là: nghe pháp và suy nghĩ nghĩa lý của pháp."

* Luận Khởi Tín: "Nói lòng tin có 4 món:

- Một là lòng tin cội gốc, nghĩa là ưa nghĩ pháp chơn như.
- Hai là tin đức Phật có vô lượng công đức, thường nhớ gần gũi, cúng dường, cung kính phát khởi căn lành để cầu xin nhất thế trí.
- Ba là tin Pháp có nhiều lợi ích, thường nhớ tu hành cho rốt ráo.
- Bốn là tin Tăng hay tu hành hạnh lợi mình và người, thường ưa gần gũi các vị Bồ tát cầu học hạnh như thật."

* Kinh Niết Bàn:

"- Lòng tin lại có 2 món: một là từ nghe mà sanh, hai là từ nghĩ mà sanh. Những người từ nghe sanh mà chẳng từ nghĩ sanh, thì gọi là lòng tin chẳng đầy đủ.

- Còn có 2 món nữa: một là tin có Đạo, hai là tin có chứng Đạo. Lòng tin người nào chỉ tin có Đạo mà chẳng tin có các người chứng Đạo, ấy gọi là lòng tin chẳng đầy đủ."

* Kinh Đại Bảo Tích:"Có lòng tin mới là Phật tử, vậy nên kẻ trí phải thường gần gũi người có lòng tin."

* Kinh Đại Bát Niết Bàn:" Đại tín tâm tức là Phật tánh, Phật tánh tức là Như Lai."

* Kinh Phạm Võng: "Đứng đầu tất cả hạnh là đức tin, vì cội gốc các đức vậy."

* Kinh Đại Trang Nghiêm: "Tất cả các công đức, đức tin là sứ mạng; trong các của báu, của đức tin đứng đầu."

* Luận Thập Trụ Tỳ Bà Sa:" Nếu người trồng căn lành, nghi thời hoa chẳng nở; lòng tin được trong sạch, hoa nở liền thấy Phật."

* Kinh Hoa Nghiêm: "Nếu được nghe một câu pháp chưa từng nghe, sanh lòng rất vui mừng, còn hơn được bao nhiêu ngọc báu đầy trong tam thiên đại thiên thế giới."

* Kinh Hoa Nghiêm: "Tin là nguồn Đạo, mẹ công đức, nuôi lớn tất cả các pháp lành, dứt trừ lưới nghi, thoát dòng ái, mở chỉ Niết Bàn, đạo Vô thượng; tin lòng trong sạch không dơ bẩn, dứt trừ kiêu mạn gốc cung kính, là của thứ nhất trong kho Pháp, là tay trong sạch lãnh các hạnh; tin hay huệ thí tâm không tham; tin hay vui mừng vào Phật pháp; tin hay thêm lớn trí công đức; tin hay quyết đến cõi Như Lai; tin khiến các căn lành sáng suốt; tin sức bền chắc không thể hư; tin hay dứt hẳn gốc phiền não; tin hay hướng về Phật công đức; tin đối cảnh giới không tham lam, xa lìa các nạn, được không nạn; tin hay vượt khỏi các đường ma, thị hiện đạo Vô thượng giải thoát; tin chẳng phá hư giống công đức; tin hay nuôi lớn cây Bồ đề; tin hay thêm ích trí tối thượng; tin hay thị hiện tất cả Phật."

* Kinh Tăng Chi Bộ II, chương 5, phẩm Sumana nói "Này các Tỷ-kheo, có năm lợi ích này cho thiện nam tử có lòng tin. Thế nào là năm?

1. Các Thiện nhân, các Chân nhân, trước hết có lòng thương tưởng đến vị có lòng tin, không có như vậy đối với vị không có lòng tin;

2. Khi đến thăm, trước hết họ đến thăm vị có lòng tin, không có như vậy đối với vị không có lòng tin;

3. Khi chấp nhận, họ chấp nhận (các món ăn) trước hết từ những người có lòng tin, không từ những người không có lòng tin;

4. Họ thuyết pháp trước hết cho những người có lòng tin, không cho những người không có lòng tin;

5. Người có lòng tin, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh lên cõi lành, cõi Trời.

Những pháp này, này các Tỷ-kheo, là năm lợi ích cho thiện nam tử có lòng tin. Ví như, này các Tỷ-kheo, trên khoảnh đất tốt, tại ngã tư đường, có cây bàng to lớn là chỗ nương tựa cho các loài chim chung quanh. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, thiện nam tử có lòng tin là chỗ nương tựa cho quần chúng, cho các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-ni, cho nam cư sĩ và cho nữ cư sĩ.

Như cây bàng to lớn,
Với cành, lá, trái cây,
Với thân, rễ, đầy trái,
Làm chỗ trú loài chim.
Tại trú xứ thoải mái,
Các con chim làm tổ,
Cần bóng mát, hứng mát,
Cần trái cây, ăn trái.
Cũng vậy, vị trì giới,
Người có lòng tịnh tín,
Khiêm nhường và nhu thuận,
Hiền hòa, lời từ tốn,
Tánh tình thật dịu hiền,
Vị đoạn tham, đoạn sân,
Ðoạn si, không lậu hoặc,
Là ruộng phước ở đời.
Họ đến người như vậy,
Họ thuyết pháp, người ấy
Ðoạn trừ mọi khổ đau,
Vị ấy ở tại đây,
Hiểu biết Chánh pháp ấy,
Viên bản nhập Niết-bàn,
Hoàn toàn không lậu hoặc.

* Trong Tương Ưng Bộ tập 1, chương 10, phần Alavaka cũng nói:
"Lòng tin đối người đời,
Là tài sản tối thượng.
Chánh pháp khéo hành trì,
Ðem lại chơn an lạc.
Chân lý giữa các vị,
Là vị ngọt tối thượng.
Phải sống với trí tuệ,
Ðược gọi sống tối thượng."

* Kinh Kìtàgiri, Trung Bộ nói: “Này các Tỷ-kheo, Ta không nói rằng trí tuệ được hoàn thành lập tức. Nhưng này các Tỷ-kheo, trí tuệ được hoàn thành nhờ học từ từ, hành từ từ, thực tập từ từ.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là trí tuệ được hoàn thành nhờ học từ từ, hành từ từ, thực tập từ từ? Ở đây, này các Tỷ-kheo, một vị có lòng tin đi đến gần; sau khi đến gần, vị ấy tỏ sự kính lễ; sau khi tỏ sự kính lễ, vị ấy lóng tai; sau khi lóng tai, vị ấy nghe pháp; sau khi nghe pháp, vị ấy thọ trì pháp; sau khi thọ trì, vị ấy suy tư ý nghĩa các pháp được thọ trì; sau khi suy tư ý nghĩa, các pháp được chấp thuận; sau khi các pháp được chấp thuận, ước muốn sanh khởi; sau khi ước muốn sanh khởi, vị ấy nỗ lực; sau khi nỗ lực, vị ấy cân nhắc; sau khi cân nhắc, vị ấy tinh cần. Do tinh cần, vị ấy tự thân chứng được sự thật tối thượng, và với trí tuệ thể nhập sự thật ấy, vị ấy thấy.

Nhưng này các Tỷ-kheo, nếu không có lòng tin ấy, thời này các Tỷ-kheo, không có sự đến gần ấy, thời này các Tỷ-kheo, không có tỏ sự kính lễ ấy, thời này các Tỷ-kheo, không có sự lóng tai ấy, thời này các Tỷ-kheo, không có sự nghe pháp ấy, thời này Tỷ-kheo, không có sự thọ trì pháp ấy, thời này các Tỷ-kheo, không có sự suy tư ý nghĩa ấy, thời này các Tỷ-kheo, không có sự chấp thuận pháp ấy, thời này các Tỷ-kheo, không có sự ước muốn ấy, thời này các Tỷ-kheo, không có sự nỗ lực ấy, thời này các Tỷ-kheo, không có sự cân nhắc ấy, thời này các Tỷ-kheo không có sự tinh cần ấy. Này các Tỷ kheo, ở đây, các Ông đã đi vào phi đạo. Này các Tỷ-kheo, ở đây, các Ông đã đi vào tà đạo. Thật là quá xa, này các Tỷ-kheo, các kẻ ngu này đã đi ra ngoài Pháp và Luật này."

20637934_1738161103152471_9215869520425355720_n.jpg


Hỏi: Xin hỏi Pháp sư, có người cho rằng Pháp môn Phật A-di-đà, là Tổ sư sau này phát minh, thời xưa không có Phật A-di-đà, đúng vậy không?

Đáp: Kinh điển y cứ chính của pháp môn này là kinh Vô Lượng Thọ, kinh Quán Vô Lượng Thọ, kinh A-di-đà, là do Phật nói, và kinh điển y cứ phụ rất nhiều, có hơn hai trăm bộ, cho nên có căn cứ của Phật nói, có sự truyền thừa của Tổ sư, cũng có sự chứng ở hiện tại. Sự chứng ở hiện tại chính là tác phẩm Niệm Phật cảm ứng lục mà tôi đã biên soạn; trong sách này mỗi câu chuyện đều nói về cảm ứng của niệm Phật, nếu không có Phật A-di-đà, thì bạn niệm như thế nào cũng không có cảm ứng. Niệm Phật có cảm ứng chữa bệnh, có cảm ứng xua đuổi ma quỷ, có cảm ứng bản thân niệm Phật, người nhà tiêu tai miễn nạn, có sự tích bình thường niệm Phật, lâm chung Phật đến tiếp dẫn; có người cả đời không niệm Phật, nhưng đến lúc lâm chung đứt hơi, họ chỉ niệm Phật với chúng tôi vài câu thì nói Phật A-di-đà đã đến phía trước tiếp dẫn họ. Thế nên, có văn chứng, có lí chứng, có sự chứng, sự thật vững chắc ở ngay trước mắt, không bị người lừa.

Pháp sư Huệ Tịnh
HGTĐ dịch 17.7.2017
Nam-mô A-di-đà Phật

Từ ngàn xưa cho đến tận hôm nay, rất nhiều người đã chứng kiến và nhận được sự ân phước gia trì khi niệm Thánh Hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát, linh ứng không thể nghĩ bàn được. Sẵn đây mình cũng giới thiệu quyển Tân Biên Quán Âm Linh Cảm Lục với những mẫu truyện Linh Ứng Quán Thê Âm thời xưa rất hay, hãy xem và suy gẫm.

Vào đây để xem: https://drive.google.com/file/d/0B2sTGsXCK9-VdnlNLVV0WDFiWVU/view

Còn có những truyện Linh Ứng Quán Thế Âm thời hiện đại rất hay, vào đây để xem: https://quangduc.com/a2530/linh-ung-quan-the-am

Này cưng!
Nếu mà chưa dứt được kinh văn, tự thấy được cái chân thật nơi chính mình mà chẳng cần nhòm ngó nơi khác, thì chớ có nói bậy. Tôi hỏi ông lời chân thật mà ông hiểu được nơi kinh văn mấy chữ: Quán Thế Âm Bồ Tát là ai?
Ông nói cho chân thật, nói cho đúng với hiểu biết của ông, nếu không đừng có nói càn .
Tôi hỏi ông, những video trên mạng , những lời của mấy cái thằng mà hỏi nó ở đâu làm gì, sống ra sao ông còn nói không được mà ông dám tin sao?
Tôi hỏi ông; móng tay trên thân ông dài, ngắn ra mỗi sát na ông còn chẳng nhìn thấy, lông mi sát ngay nơi mắt ông ông còn chẳng rõ. vậy ông nói đi. Quán Thế Âm Bồ Tát là ai, ở đâu, đã cứu những ai , ông có chứng kiến không?
Hay cũng chỉ xem , nghe, đọc. híc....
Có thích đọc không? ta có thể viết ra hàng trăm câu chuyện thần thông mà ông có tìm ra cái lỗi cũng không thể , nhưng mà nó đều là giả , ông có tin không?
Nói với ông lời chân thật này nhé.
Những người lên đây không phải hơn thua với ai cả , chỉ là thấy được bổn phận của một chúng sinh chân thật mà nói chuyện thôi.
còn cái thực tế nơi thế gian thì ông biết đấy, có thể chữa được ung thư , nhưng bệnh ngu thì đến Phật cũng bó tay. ha ha ha ha ha ha ha......
Những người bị mắc bệnh ngu nơi thế gian, chỉ có thể chữa theo luật nhân quả, chừng nào nó hoàn thành một vòng nhân quả , và có thể 1000 lần hoặc hơn gấp trăm lần như vậy , chắc chắn đến một lúc nào đó nó sẽ tự nhận biết..... ha ha ha ha ha ha ha........
Cho nên, ông cứ tha hồ nói , mọi người có quyền tha hồ hát , múa, hét ,gào và cầu niệm hay đại loại quì lạy van xin...... ha ha ha ha ha ha......
Ông còn đang là kẻ còn mở mồm, dù là nói hươu , nói vượn... nhưng xem ra còn lắm kẻ còn kém hơn ông nhiều, một đời nói tu học mà chẳng dám mở mồm hỏi hay nói một câu, ông có biết vì sao không?
Ha ha ha ha ha ha ha. ĐỂ ÔNG NÓI RA THÌ THÚ VỊ HƠN NHIỀU. híc...
Ông có biết tôi hiện nay là ai không? híc ...
là ma đấy , quỉ cũng có phần, đủ thứ . híc... nếu ông chỉ cần khởi lên thằng này là quỉ , tôi sẽ hiện là một con quỉ đúng như ông nghĩ, hoặc giả ông nghĩ gì về tôi là OK có ngay . ha ha ha ha ha ha.....
 

123456789

Registered
Phật tử
Tham gia
14 Thg 6 2009
Bài viết
491
Điểm tương tác
76
Điểm
28
Này cưng!
Nếu mà chưa dứt được kinh văn, tự thấy được cái chân thật nơi chính mình mà chẳng cần nhòm ngó nơi khác, thì chớ có nói bậy. Tôi hỏi ông lời chân thật mà ông hiểu được nơi kinh văn mấy chữ: Quán Thế Âm Bồ Tát là ai?
Ông nói cho chân thật, nói cho đúng với hiểu biết của ông, nếu không đừng có nói càn .
Tôi hỏi ông, những video trên mạng , những lời của mấy cái thằng mà hỏi nó ở đâu làm gì, sống ra sao ông còn nói không được mà ông dám tin sao?
Tôi hỏi ông; móng tay trên thân ông dài, ngắn ra mỗi sát na ông còn chẳng nhìn thấy, lông mi sát ngay nơi mắt ông ông còn chẳng rõ. vậy ông nói đi. Quán Thế Âm Bồ Tát là ai, ở đâu, đã cứu những ai , ông có chứng kiến không?
Hay cũng chỉ xem , nghe, đọc. híc....
Có thích đọc không? ta có thể viết ra hàng trăm câu chuyện thần thông mà ông có tìm ra cái lỗi cũng không thể , nhưng mà nó đều là giả , ông có tin không?
Nói với ông lời chân thật này nhé.
Những người lên đây không phải hơn thua với ai cả , chỉ là thấy được bổn phận của một chúng sinh chân thật mà nói chuyện thôi.
còn cái thực tế nơi thế gian thì ông biết đấy, có thể chữa được ung thư , nhưng bệnh ngu thì đến Phật cũng bó tay. ha ha ha ha ha ha ha......
Những người bị mắc bệnh ngu nơi thế gian, chỉ có thể chữa theo luật nhân quả, chừng nào nó hoàn thành một vòng nhân quả , và có thể 1000 lần hoặc hơn gấp trăm lần như vậy , chắc chắn đến một lúc nào đó nó sẽ tự nhận biết..... ha ha ha ha ha ha ha........
Cho nên, ông cứ tha hồ nói , mọi người có quyền tha hồ hát , múa, hét ,gào và cầu niệm hay đại loại quì lạy van xin...... ha ha ha ha ha ha......
Ông còn đang là kẻ còn mở mồm, dù là nói hươu , nói vượn... nhưng xem ra còn lắm kẻ còn kém hơn ông nhiều, một đời nói tu học mà chẳng dám mở mồm hỏi hay nói một câu, ông có biết vì sao không?
Ha ha ha ha ha ha ha. ĐỂ ÔNG NÓI RA THÌ THÚ VỊ HƠN NHIỀU. híc...
Ông có biết tôi hiện nay là ai không? híc ...
là ma đấy , quỉ cũng có phần, đủ thứ . híc... nếu ông chỉ cần khởi lên thằng này là quỉ , tôi sẽ hiện là một con quỉ đúng như ông nghĩ, hoặc giả ông nghĩ gì về tôi là OK có ngay . ha ha ha ha ha ha.....
17499289_719973511515542_6668718936969708197_n.jpg


Chưa dứt được Kinh Văn? Ông nói nghe sao mà kỳ cục vậy, chưa dứt Tham, Sân, Si, chưa Minh Tâm Kiến Tánh mà cứ đòi rời Pháp thì nương vào cái gì để tu đây?

Lời Kinh Phật dạy thì ông kiêu phải dứt. Chư Phật, Chư Bồ Tát thì ông kiêu đừng tin. Nói thật ông đừng buồn, tôi thấy cách nói này của ông giống y như là bị ma dựa vậy đó. Khi xưa Ma Vương tìm cách ngăn cản Phật Thành Đạo. Khi Phật Thành Đạo rồi thì ma lại thỉnh mau nhập Niết Bàn. Muốn ngăn chặn không cho Phật thuyết Kinh Pháp độ chúng sanh.

Tôi thật sự không muốn bình luận nhiều kẽo lại gây thêm khẩu nghiệp. Nhưng ông hãy suy xét lại xem, trước khi ông tu học Phật Pháp, ông có những suy nghĩ buông bỏ Phật Pháp như vậy không?

Đức Đạt Lai Lạt Ma từng nói: "Nếu một người tu mà trải qua bao tháng năm hành đạo không thấy mình tầm thường hơn, giản dị hơn và khiêm tốn hơn thời gian ban đầu, thì có lẽ người tu đó đã đi lạc rồi!"

Phật dạy tới 84000 Pháp Môn, trong đó có Tự Lực và Tha Lực, tùy theo căn cơ chúng sanh mà lựa chọn Pháp Môn hợp với mình.

Thiền Tông cũng là của Phật dạy. Tôi nhớ Đức Phật từng nói: "Tưởng phân biệt chính là đại vô minh, Ném con người vào biển lớn sanh tử, Người nào an trú trong định vô tưởng, Tâm quán ấy trong sáng như bầu trời"

Nhưng Thiền Tông dành cho người Thượng Thượng Căn, mới tu hành một đời giải thoát, không phải ai cũng có thể thành công ngay trong một đời được. Còn đa phần chúng sanh trong đời Mạt Pháp tâm Tham, Sân, Si, Dục Vọng... rất nhiều nếu không nương vào Pháp Môn Niệm Phật thì làm sao một đời giải thoát khỏi sanh tử được đây?

Pháp môn Tịnh độ là một pháp tha lực, là thuyền từ cứu độ khắp căn cơ chúng sanh. Riêng bản thân tôi tự xét nghiệp chướng nặng, tự sức mình biết khó giải thoát đường sanh tử nổi, nên nương vào Bổn Nguyện Phật A Di Đà để giải thoát sinh tử ngay trong đời này.

Đức Phạt A Di Đà từng phát nguyện:

Nguyện thứ 18: Lúc tôi thành Phật thập phương chúng sanh chí tâm tin mộ muốn sanh về cõi nước tôi nhẫn đến 10 niệm, nếu không được sanh, (trừ kẻ tạo tội ngũ nghịch cùng hủy báng chánh pháp), thời tôi không ở ngôi Chánh giác.

Nguyện thứ 19: Lúc tôi thành Phật, thập phương chúng sanh phát Bồ đề tâm tu các công đức nguyện sanh về cõi nước tôi, đến lúc lâm chung, nều tôi chẳng cùng đại chúng hiện thân trước người đó, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.


Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đại từ đại bi ban pháp trong mạt kiếp, một câu một kệ từ kim khẩu Phật nói ra, tất cả trời người đều tin nhận, vâng làm. Tại sao ông lại không tin nhận Chánh Pháp mà còn ngược lại đi phỉ báng bảo buông bỏ để tự gây thêm tội nghiệp cho mình? Huỷ báng Chánh Pháp là gì ? Chánh Pháp là những lời Phật dạy cuả chư Phật gọi là “Kinh Luật” mà ai đem tâm khinh chê chống đối bài bác gọi là huỷ báng Chánh Pháp. Tội lỗi rất nặng.

Ngài Vĩnh Minh Đại Sư đời nhà Tống, cũng là tổ thứ sáu của Tịnh Độ Tông từng nói:

Có Thiền có Tịnh Độ
Như cọp mọc thêm sừng
Hiện đời làm Thầy người
Về sau làm Phật Tổ

Không Thiền, có Tịnh Ðộ,
Vạn tu, vạn cùng sanh,
Nếu được thấy Di Ðà,
Lo gì chẳng khai ngộ.

Có Thiền, không Tịnh Ðộ
Muời nguời, chín chần chừ
Ấm cảnh nếu hiện tiền
Chớp mắt đi theo nó.

Không Thiền, không Tịnh Ðộ
Giuờng sắt cùng cột đồng
Muôn kiếp với ngàn đời
Không một ai nương tựa.
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 11 2016
Bài viết
254
Điểm tương tác
67
Điểm
28
17499289_719973511515542_6668718936969708197_n.jpg


Chưa dứt được Kinh Văn? Ông nói nghe sao mà kỳ cục vậy, chưa dứt Tham, Sân, Si, chưa Minh Tâm Kiến Tánh mà cứ đòi rời Pháp thì nương vào cái gì để tu đây?

Lời Kinh Phật dạy thì ông kiêu phải dứt. Chư Phật, Chư Bồ Tát thì ông kiêu đừng tin. Nói thật ông đừng buồn, tôi thấy cách nói này của ông giống y như là bị ma dựa vậy đó. Khi xưa Ma Vương tìm cách ngăn cản Phật Thành Đạo. Khi Phật Thành Đạo rồi thì ma lại thỉnh mau nhập Niết Bàn. Muốn ngăn chặn không cho Phật thuyết Kinh Pháp độ chúng sanh.

Tôi thật sự không muốn bình luận nhiều kẽo lại gây thêm khẩu nghiệp. Nhưng ông hãy suy xét lại xem, trước khi ông tu học Phật Pháp, ông có những suy nghĩ buông bỏ Phật Pháp như vậy không?

Đức Đạt Lai Lạt Ma từng nói: "Nếu một người tu mà trải qua bao tháng năm hành đạo không thấy mình tầm thường hơn, giản dị hơn và khiêm tốn hơn thời gian ban đầu, thì có lẽ người tu đó đã đi lạc rồi!"

Phật dạy tới 84000 Pháp Môn, trong đó có Tự Lực và Tha Lực, tùy theo căn cơ chúng sanh mà lựa chọn Pháp Môn hợp với mình.

Thiền Tông cũng là của Phật dạy. Tôi nhớ Đức Phật từng nói: "Tưởng phân biệt chính là đại vô minh, Ném con người vào biển lớn sanh tử, Người nào an trú trong định vô tưởng, Tâm quán ấy trong sáng như bầu trời"

Nhưng Thiền Tông dành cho người Thượng Thượng Căn, mới tu hành một đời giải thoát, không phải ai cũng có thể thành công ngay trong một đời được. Còn đa phần chúng sanh trong đời Mạt Pháp tâm Tham, Sân, Si, Dục Vọng... rất nhiều nếu không nương vào Pháp Môn Niệm Phật thì làm sao một đời giải thoát khỏi sanh tử được đây?

Pháp môn Tịnh độ là một pháp tha lực, là thuyền từ cứu độ khắp căn cơ chúng sanh. Riêng bản thân tôi tự xét nghiệp chướng nặng, tự sức mình biết khó giải thoát đường sanh tử nổi, nên nương vào Bổn Nguyện Phật A Di Đà để giải thoát sinh tử ngay trong đời này.

Đức Phạt A Di Đà từng phát nguyện:

Nguyện thứ 18: Lúc tôi thành Phật thập phương chúng sanh chí tâm tin mộ muốn sanh về cõi nước tôi nhẫn đến 10 niệm, nếu không được sanh, (trừ kẻ tạo tội ngũ nghịch cùng hủy báng chánh pháp), thời tôi không ở ngôi Chánh giác.

Nguyện thứ 19: Lúc tôi thành Phật, thập phương chúng sanh phát Bồ đề tâm tu các công đức nguyện sanh về cõi nước tôi, đến lúc lâm chung, nều tôi chẳng cùng đại chúng hiện thân trước người đó, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.


Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đại từ đại bi ban pháp trong mạt kiếp, một câu một kệ từ kim khẩu Phật nói ra, tất cả trời người đều tin nhận, vâng làm. Tại sao ông lại không tin nhận Chánh Pháp mà còn ngược lại đi phỉ báng bảo buông bỏ để tự gây thêm tội nghiệp cho mình? Huỷ báng Chánh Pháp là gì ? Chánh Pháp là những lời Phật dạy cuả chư Phật gọi là “Kinh Luật” mà ai đem tâm khinh chê chống đối bài bác gọi là huỷ báng Chánh Pháp. Tội lỗi rất nặng.

Ngài Vĩnh Minh Đại Sư đời nhà Tống, cũng là tổ thứ sáu của Tịnh Độ Tông từng nói:

Có Thiền có Tịnh Độ
Như cọp mọc thêm sừng
Hiện đời làm Thầy người
Về sau làm Phật Tổ

Không Thiền, có Tịnh Ðộ,
Vạn tu, vạn cùng sanh,
Nếu được thấy Di Ðà,
Lo gì chẳng khai ngộ.

Có Thiền, không Tịnh Ðộ
Muời nguời, chín chần chừ
Ấm cảnh nếu hiện tiền
Chớp mắt đi theo nó.

Không Thiền, không Tịnh Ðộ
Giuờng sắt cùng cột đồng
Muôn kiếp với ngàn đời
Không một ai nương tựa.

Híc.... ngươi nói vậy thì ngôi nhà của ông Sáu chắc là phải đóng cửa mất. ha ha ha ha ha.....
Ta đã nói rồi bệnh ngu là không thể chữa, đến Phật cũng phải bó tay . ha ha ha ha ha ha......
Ngoài kia có mấy đứa trẻ cũng ngu lắm, hay sợ ma , ra chơi với chúng nó đi . ha ha ha ha ha.......
Nếu ngươi còn nói về Thiền Tông mà như vậy ta sẽ xẻo mồm ngươi cho hết nói ha ha ha ha ha ha......
 

123456789

Registered
Phật tử
Tham gia
14 Thg 6 2009
Bài viết
491
Điểm tương tác
76
Điểm
28
Ta đã nói rồi bệnh ngu là không thể chữa, đến Phật cũng phải bó tay . ha ha ha ha ha ha......
Ngoài kia có mấy đứa trẻ cũng ngu lắm, hay sợ ma , ra chơi với chúng nó đi . ha ha ha ha ha.......
19875148_760966850753217_8625289267728217359_n.jpg


Kinh Tứ Thập Nhị Chương, Chương 28 chép rằng: Đức Phật dạy: "Phải thận trọng, chớ tin ý ông; ý của ông không thể tin được. Phải thận trọng, chớ gần gũi sắc dục; gần gũi sắc dục tất sanh họa. Chứng được A-la-hán rồi mới có thể tin được ý ông."

Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục chép:

Pháp môn Tịnh Độ là pháp môn phổ độ chúng sanh, viên đốn, thẳng tắt, rộng lớn, giản dị nhất của đức Như Lai. Vì sao nói thế? Do hết thảy các pháp môn đều phải đoạn hai Hoặc: Kiến và Tư mới hòng liễu sanh tử. Nhưng đoạn Kiến Hoặc còn như cắt đứt dòng chảy rộng bốn mươi dặm, huống hồ là Tư Hoặc? Đoạn Kiến Hoặc là chứng Sơ Quả. Nếu ước theo Viên Giáo thì là Sơ Tín. Đoạn sạch Tư Hoặc liền chứng Tứ Quả; trong Viên Giáo là địa vị Thất Tín. Sơ Quả, Sơ Tín còn có sanh tử. Tứ Quả, Thất Tín mới hết sanh tử.

Nhưng Thiên Thai Trí Giả đại sư chỉ thị hiện chứng được địa vị ngũ phẩm, tuy sở ngộ đã bằng với chư Phật, đã hàng phục trọn vẹn ngũ trụ phiền não, nhưng vẫn chưa từng đoạn Kiến Hoặc. Thế nhưng, bổn địa của Đại Sư thực chẳng thể suy lường được. Lúc mạng chung, Ngài chỉ nói là chứng ngũ phẩm, vì lo xa hậu thế chẳng dốc sức đoạn Hoặc chứng Chân, chỉ lấy minh tâm kiến tánh làm rốt ráo.

Minh tâm kiến tánh là đại triệt đại ngộ. Nếu là bậc tối thượng thượng căn, hễ ngộ liền chứng, thì liễu được sanh tử. Nếu không, dù có biết trước được vị lai như sư Viên Trạch vẫn chẳng tránh khỏi phải thọ sanh lần nữa. Đến như Ngũ Tổ Giới lại sanh làm Tô Đông Pha, Thảo Đường Thanh lại làm thân Lỗ Công. Đấy hãy còn là tạm được. Ngài Hải Ấn Tín thành con gái của quan Phòng Ngự họ Châu, đã đáng buồn lòng. Nhưng ông Tăng ở núi Nhạn Đãng trở thành Tần Cối thì thật là đáng thương xót quá. Tự lực đoạn Hoặc chứng Chân để liễu sanh thoát tử thật khó khăn thay!

Các giáo lý tu chứng thông thường trong cả một đời đức Như Lai đã nói tuy có nhiều pháp khác nhau, nhưng không có một pháp nào khiến cho kẻ còn đầy dẫy Hoặc nghiệp có thể liễu sanh thoát tử cả! Chỉ mình pháp Tịnh Độ, chỉ cần lòng tin chân thành, nguyện thiết tha, dùng tâm chí thành trì danh hiệu Phật, cầu sanh Tây Phương. Chẳng luận là Hoặc nghiệp dày hay mỏng, công phu cạn hay sâu, khi lâm chung đều cậy vào Phật từ lực, đới nghiệp vãng sanh. Đã vãng sanh liền siêu phàm nhập thánh, liễu sanh thoát tử. Từ đấy, lần lượt tấn tu, liền chứng được Vô Sanh, thậm chí viên mãn Phật Quả! Đây chính là pháp môn đặc biệt thương xót chúng sanh căn cơ hèn kém, muốn cho họ mau thoát khỏi luân hồi của đức Như Lai.
 

TamTâmVôHữuĐắc

Registered
Phật tử
Tham gia
29 Thg 8 2017
Bài viết
189
Điểm tương tác
49
Điểm
28
Kinh Tứ Thập Nhị Chương, Chương 28 chép rằng: Đức Phật dạy: "Phải thận trọng, chớ tin ý ông; ý của ông không thể tin được. Phải thận trọng, chớ gần gũi sắc dục; gần gũi sắc dục tất sanh họa. Chứng được A-la-hán rồi mới có thể tin được ý ông."


Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục chép:

Pháp môn Tịnh Độ là pháp môn phổ độ chúng sanh, viên đốn, thẳng tắt, rộng lớn, giản dị nhất của đức Như Lai. Vì sao nói thế? Do hết thảy các pháp môn đều phải đoạn hai Hoặc: Kiến và Tư mới hòng liễu sanh tử. Nhưng đoạn Kiến Hoặc còn như cắt đứt dòng chảy rộng bốn mươi dặm, huống hồ là Tư Hoặc? Đoạn Kiến Hoặc là chứng Sơ Quả. Nếu ước theo Viên Giáo thì là Sơ Tín. Đoạn sạch Tư Hoặc liền chứng Tứ Quả; trong Viên Giáo là địa vị Thất Tín. Sơ Quả, Sơ Tín còn có sanh tử. Tứ Quả, Thất Tín mới hết sanh tử.

Nhưng Thiên Thai Trí Giả đại sư chỉ thị hiện chứng được địa vị ngũ phẩm, tuy sở ngộ đã bằng với chư Phật, đã hàng phục trọn vẹn ngũ trụ phiền não, nhưng vẫn chưa từng đoạn Kiến Hoặc. Thế nhưng, bổn địa của Đại Sư thực chẳng thể suy lường được. Lúc mạng chung, Ngài chỉ nói là chứng ngũ phẩm, vì lo xa hậu thế chẳng dốc sức đoạn Hoặc chứng Chân, chỉ lấy minh tâm kiến tánh làm rốt ráo.

Minh tâm kiến tánh là đại triệt đại ngộ. Nếu là bậc tối thượng thượng căn, hễ ngộ liền chứng, thì liễu được sanh tử. Nếu không, dù có biết trước được vị lai như sư Viên Trạch vẫn chẳng tránh khỏi phải thọ sanh lần nữa. Đến như Ngũ Tổ Giới lại sanh làm Tô Đông Pha, Thảo Đường Thanh lại làm thân Lỗ Công. Đấy hãy còn là tạm được. Ngài Hải Ấn Tín thành con gái của quan Phòng Ngự họ Châu, đã đáng buồn lòng. Nhưng ông Tăng ở núi Nhạn Đãng trở thành Tần Cối thì thật là đáng thương xót quá. Tự lực đoạn Hoặc chứng Chân để liễu sanh thoát tử thật khó khăn thay!

Các giáo lý tu chứng thông thường trong cả một đời đức Như Lai đã nói tuy có nhiều pháp khác nhau, nhưng không có một pháp nào khiến cho kẻ còn đầy dẫy Hoặc nghiệp có thể liễu sanh thoát tử cả! Chỉ mình pháp Tịnh Độ, chỉ cần lòng tin chân thành, nguyện thiết tha, dùng tâm chí thành trì danh hiệu Phật, cầu sanh Tây Phương. Chẳng luận là Hoặc nghiệp dày hay mỏng, công phu cạn hay sâu, khi lâm chung đều cậy vào Phật từ lực, đới nghiệp vãng sanh. Đã vãng sanh liền siêu phàm nhập thánh, liễu sanh thoát tử. Từ đấy, lần lượt tấn tu, liền chứng được Vô Sanh, thậm chí viên mãn Phật Quả! Đây chính là pháp môn đặc biệt thương xót chúng sanh căn cơ hèn kém, muốn cho họ mau thoát khỏi luân hồi của đức Như Lai.

Ông bạn quả thật thâm sâu kinh điển, tôi thì chỉ thích nghe pháp tôi, xưa tiền thân của Phật Thích Ca lúc chưa chứng quả Phật vì một câu kinh hay một bài Pháp mà phải xã thân như châm trên mình hàng trăm lỗ làm dầu đốt, nay Phật tổ đã thành Phật kinh điển lưu đời để giáo hóa chúng sanh nên chúng ta phải hết sức thận trọng khi bàn luận kinh điển, không nên nói bừa mà mang tội khẩu nghiệp.

- Ngay cả cái tên "123456789" cũng mang một ý nghĩa tôn kính Phật? vậy tôi đố ông TàoTháo thần thông quản đại giải thích giùm tại sao tôi nói vậy? để xem ông có thật sự thần thông quản đại không hay chỉ biết ha ha..
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 11 2016
Bài viết
254
Điểm tương tác
67
Điểm
28
Ông bạn quả thật thâm sâu kinh điển, tôi thì chỉ thích nghe pháp tôi, xưa tiền thân của Phật Thích Ca lúc chưa chứng quả Phật vì một câu kinh hay một bài Pháp mà phải xã thân như châm trên mình hàng trăm lỗ làm dầu đốt, nay Phật tổ đã thành Phật kinh điển lưu đời để giáo hóa chúng sanh nên chúng ta phải hết sức thận trọng khi bàn luận kinh điển, không nên nói bừa mà mang tội khẩu nghiệp.

- Ngay cả cái tên "123456789" cũng mang một ý nghĩa tôn kính Phật? vậy tôi đố ông TàoTháo thần thông quản đại giải thích giùm tại sao tôi nói vậy? để xem ông có thật sự thần thông quản đại không hay chỉ biết ha ha..

Nghe pháp thâm sâu như thoảng qua lỗ tai , nghe rồi thì thôi mới gọi là thâm sâu.
Nay nghe chừng nào thì như kim bắn vào da thịt không thể gỡ ra được sao gọi là thâm sâu . ha ha ha ha ha ha ......
Giờ lại nói thần thông quảng đại ha ha ha ha ha ha.....
Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng....
Phàm là lời nói đều không có nghĩa thật....
Nay các ông cứ cho gì cũng thật có , rồi lại cho thật không. nào là Quan Âm Bồ Tát lướt sóng đại dương cứu với người trên biển, nào là , nào là . HA HA HA HA HA......
Nếu các ông biết tôn kính Phật, thì chỉ đừng dính mắc vào có và không, nếu có nói điều gì thì đừng để cho Kiến, Văn , Giác , Tri nó làm chủ, chỉ thấy biết như thật.
Ở nơi 6 cửa nhận lấy cái thật có , nói như Phật Tổ là chỉ trên thế lưu bố tưởng, chớ sinh ra trước tưởng.....
Nếu còn cầu thần thông với quảng đại thì chờ khi nào ra nghĩa địa nằm rồi thì tha hồ mà thần thông nghe các cưng. ha ha ha ha ha....
Còn thần thông của lão Tôn đây thì chỉ biết anh nào có nhiều tên trên diễn đàn, dù có đóng cái vai què , nói ngọng ,hay là bay nhảy , hát hò thì lão Tôn đều nhận ra được. cho nên đừng có giả đóng vai rắn thần quấn quít lấy nhau để qua đường, chỉ gạt được mấy con gà mái thôi .ha ha ha ha ha ha ha.......
Hiện tại chỉ cần nếu đau nhức , bệnh hoạn ...dồn trên thân thì phải biết cơ hội ngàn năm mới có để mà nhận lấy cái đẹp đẽ chân thật.
còn bằng không mà cứ cầu xin vái lạy cho tai qua nạn khỏi và mong về thế giới vàng bạc lưu li . xà cừ ....
là đồ tham lam không dứt , thì nên nhớ hàng này gọi là gì trong phật pháp hử?
Ta hỏi ông Tam.
Ông nhận là TamTâmVôHữuĐắc, vậy tam tâm của ông là gì? sao nói không đắc mà đắc đến ngàn lời của ông Tịnh Không với ông Ấn Quang vậy?
Lời Phật còn phải bỏ, còn chẳng phải đắc ,mà các ông sao không, rồi lại có chi cho thêm mệt vậy?
Nói như kinh văn bên ông Sáu là có nhiều cấp bậc nên đọc cho biết. http://www.diendanphatphap.com/dien...o-luận-Kinh-Đại-Bát-Niết-Bàn-Phẩm-16-17/page4.
rồi từ đó mà Tư Duy Tu.
cần gì thì cứ hỏi ông ấy thừa sức dạy các ông.
Thôi nhé đủ rồi, ta không có can dự vào chiếc bánh của các ông nữa . nếu thấy hợp và ngon thì cứ xài, không ai tranh với các ông đâu mà lo mất phần . ha ha HA HA HA HA HA.....
 

123456789

Registered
Phật tử
Tham gia
14 Thg 6 2009
Bài viết
491
Điểm tương tác
76
Điểm
28
Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng....
Phàm là lời nói đều không có nghĩa thật....
Bát Nhã Tâm Kinh nói "Xá Lợi Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc; thọ, tưởng, hành, thức diệc phục như thị."

Cho nên thuở xưa có một vị đại sư Thiền tông tham thiền ngộ đạo, nhưng trong lại mật tu Tịnh Độ, nên lúc lâm chung lại lưu kệ phó chúc cho đại chúng xong, ngồi kiết già mà niệm Phật sắp vãng sanh.

Một thiền giả trong chúng thấy, đã là thiền sư sao lại niệm Phật cầu vãng sanh nên ngạc nhiên lên tiếng hỏi:

" Cực Lạc là cỏi hữu vi, sao tôn đức lại cầu về làm chi?"

Đại sư mở mắt ra quát bảo:

" Thế ngươi nói Vô Vi ngoài Hữu Vi mà có hay sao?"

Thiền giả nghe xong chợt tỉnh ngộ.
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 11 2016
Bài viết
254
Điểm tương tác
67
Điểm
28
Bát Nhã Tâm Kinh nói "Xá Lợi Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc; thọ, tưởng, hành, thức diệc phục như thị."

Cho nên thuở xưa có một vị đại sư Thiền tông tham thiền ngộ đạo, nhưng trong lại mật tu Tịnh Độ, nên lúc lâm chung lại lưu kệ phó chúc cho đại chúng xong, ngồi kiết già mà niệm Phật sắp vãng sanh.

Một thiền giả trong chúng thấy, đã là thiền sư sao lại niệm Phật cầu vãng sanh nên ngạc nhiên lên tiếng hỏi:

" Cực Lạc là cỏi hữu vi, sao tôn đức lại cầu về làm chi?"

Đại sư mở mắt ra quát bảo:

" Thế ngươi nói Vô Vi ngoài Hữu Vi mà có hay sao?"

Thiền giả nghe xong chợt tỉnh ngộ.

Vậy ngươi giảng cho ta nghe thế nào là hữu vi , thế nào là vô vi ?
và cái ông đại sư đó là ông nào?
123456789 hiểu Thiền Tông như thế nào?
Ngộ đạo nơi Thiền Tông của ông ấy ra sao , có dẫn chứng không?
Thật đúng là con nít mà hay nói chuyện người lớn. Híc....
sau tất cả những vấn đề đó rồi, hãy bàn thêm về nghĩa mật tu Tịnh Độ
Ta nói cho biết , muốn nói chuyện tiếp thì hãy trả lời thật chính xác những điều ta đưa ra từ lâu đến giờ trước đã, và bằng sự tu học của bản thân . nếu còn né tránh và chỉ trích dẫn lời người khác thì chớ trách ta là thô thiển nhé
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên