tu tại gia : có thể trì 2 mật chú một lượt ?

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.

Thánh Lực

Registered
Phật tử
Tham gia
8 Thg 10 2016
Bài viết
14
Điểm tương tác
12
Điểm
3
Kính thầy , cùng các đạo hửu

Mình năm nay 61 tuổi , Sau nhiều năm trăn trở tìm pháp tu hành tại gia,

- 6 tháng nay , mình nguyện trì NGŨ BỘ CHÚ ,

mình đã ăn chay trường , và giữ gìn ngũ giới phật tử thật nghiêm
Sau 4 tháng trì niệm chay , 2 tháng gần đây , sau khi tìm hiểu thêm trên mạng , mỗi ngày cố gắng 10 đến 15 phút ,trì chú có ngồi kiết già và kiết ấn Chuẩn Đề

- Sau đó có một vài hiện tượng xảy ra ,

- mình dễ cáu giận với những việc nhỏ nhặt ,

-------------------------------------------------------------------

- gần đây , có trì thêm mật chú Lăng Nghiêm , hi vọng trì 2 chú một lượt , sẽ được gia hộ bình yên để tu tập tiếp
Vì hoàn cảnh gia đình , mình chưa thể vào chùa , xin học lễ nghi , đàn tràng cho nghiêm chỉnh ,
Mình gửi ít dòng này lên đây , mong chờ các thầy , các đạo hữu đã có kinh nghiệm , dạy bảo thêm , để mình cố gắng duy trì tu hành tại gia , trong thời gian chờ hoàng cảnh thuận tiện , sẽ ra lập am riêng
Khi trì chú Ngũ Bộ , mình kiết ấn Chuẩn Đề
Trì chú Lăng Nghiêm , mình có kiết ấn Kim Cang chưởng

Dù mình tâm thành , nhưng lễ nghi có thiếu sót , có bị tội nghiệp hay không ?
Mong được các thầy và đạo hửu chỉ dạy .

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
 

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6 Thg 2 2007
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
Kính thầy , cùng các đạo hửu

Mình năm nay 61 tuổi , Sau nhiều năm trăn trở tìm pháp tu hành tại gia,

- 6 tháng nay , mình nguyện trì NGŨ BỘ CHÚ ,

mình đã ăn chay trường , và giữ gìn ngũ giới phật tử thật nghiêm
Sau 4 tháng trì niệm chay , 2 tháng gần đây , sau khi tìm hiểu thêm trên mạng , mỗi ngày cố gắng 10 đến 15 phút ,trì chú có ngồi kiết già và kiết ấn Chuẩn Đề

- Sau đó có một vài hiện tượng xảy ra ,

- mình dễ cáu giận với những việc nhỏ nhặt ,

- Và có lần nằm mơ , thấy mình phạm giới tà dâm , khiến lòng khiếp sợ ,không biết mình có phạm điều cấm kị gì không , khi tự học tu …

- gần đây , có trì thêm mật chú Lăng Nghiêm , hi vọng trì 2 chú một lượt , sẽ được gia hộ bình yên để tu tập tiếp
Vì hoàn cảnh gia đình , mình chưa thể vào chùa , xin học lễ nghi , đàn tràng cho nghiêm chỉnh ,
Mình gửi ít dòng này lên đây , mong chờ các thầy , các đạo hữu đã có kinh nghiệm , dạy bảo thêm , để mình cố gắng duy trì tu hành tại gia , trong thời gian chờ hoàng cảnh thuận tiện , sẽ ra lập am riêng
Khi trì chú Ngũ Bộ , mình kiết ấn Chuẩn Đề
Trì chú Lăng Nghiêm , mình có kiết ấn Kim Cang chưởng

Dù mình tâm thành , nhưng lễ nghi có thiếu sót , có bị tội nghiệp hay không ?
Mong được các thầy và đạo hửu chỉ dạy .

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

Kính Đạo hữu hùng cầu kiệu ,có câu chuyện như vầy:

Chuyện kể rằng có một bác nông dân rất nghèo, cả đời sống bằng nghề đồng áng, bác muốn làm một cái cày thật tốt để làm công việc đồng áng năng suất và đỡ vất vả hơn. Một hôm, bác rất vui vì đã xin được một cây gỗ tốt nhưng bác chưa làm cái cày bao giờ, bác bèn mang khúc gỗ ra ven đường ngồi đẽo và hỏi ý kiến mọi người
Bác đẽo được một lúc thì một người đi qua chê “bác đẽo thế không phải rồi, bác đẽo to quá”, bác nông dân nghe thấy có lý bèn làm theo. Bác làm được một lúc lại có một người đi qua bảo “bác đẽo thế này không cày được đâu, cái đầu cày bác làm to quá….”. Bác nông dân nghe có lý hơn, bác lại chỉnh sửa theo lời khuyên, bác đẽo được một lúc lại một người đi qua nói “bác đẽo thế không ổn rồi, cái cày bác làm dài quá không thuận tay”. Bác nông dân nghe lại có lý hơn, lại chỉnh sửa theo.

Và cuối cùng, hết ngày hôm đấy bác nông dân chỉ còn một khúc gỗ nhỏ, bác không còn cơ hội để đẽo cái cày theo ý mình nữa, cây gỗ quý đã thành một đống củi vụn. Bác buồn lắm nhưng cuối cùng bác đã hiểu: “Làm việc gì cũng vậy, mình phải có chính kiến của mình và kiên trì với một con đường đã chọn.”

Thưa ĐH:

Người xưa nói "Đa sư hư bệnh".

ĐH nên tìm một vị Thầy nào ở gần đó, miễn là hợp duyên với mình sẽ có ích lợi hơn.

Mến.
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,706
Điểm tương tác
772
Điểm
113
Chú Đà La Ni ( hay Thần Chú ) được chia làm 5 loại :

1 . Thần Chú của Chư Phật

2 . Thần Chú của Chư Bồ Tát và Kim Cương Mật Tích

3 . Thần Chú của Chư Thanh Văn và Bích Chi Phật

4 . Thần Chú của chư Thiên

5 . Thần Chú của các vị Quỷ Thần ( Rồng, Chim, A tu la, Dạ xoa, La sát, Quỷ đói...)

Ngũ Bộ Chú là gồm có 5 Chú Đà La Ni là :

1. Tịnh Pháp Giới Chân Ngôn

2. Văn Thù Nhất Tự Hộ Thân Chân Ngôn.

3. Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn.

4. Chuẩn Đề Cửu Thánh Tự Chân Ngôn

5. Nhất Tự Kim Luân Phật Đỉnh Chân Ngôn .

Nguyên khởi của năm Bộ Chú này thì không biết rõ, chỉ nhận biết được qua quyển :Hiển Mật Viên Thông Thành Phật Tâm Yếu do Ngài Thích Đạo Chân ở chùa Kim Hà trên núi Ngũ Đài biên tập.

hùng cầu kiệu đã viết:
Mình dễ cáu giận với những việc nhỏ nhặt,

Và có lần nằm mơ , thấy mình phạm giới tà dâm

Theo cháu nghĩ,

Tâm Phật thì cảm ứng Phật chú.

Tâm Bồ Tát thì cảm ứng Bồ Tát chú.

Tâm Thanh Văn, Bích Chi thì cảm ứng Thanh Văn Bích Chi chú.

Tâm Trời thì cảm ứng Thiên chú.

Tâm Quỷ Thần thì cảm ứng Quỷ thần chú.

Cảm ứng Tâm chú nào thì hành vi của hành giả trì chú sẽ tương ứng với tâm lượng của loại Tâm chú đó.


Tâm lượng tương ưng hiện tại của bác chỉ cảm ứng Quỷ thần gia trì mà thôi ! Dù cho là trì Phật chú và Bồ Tát chú !

Bác muốn cải thiện tình trạng này, nên chuyển hóa tâm của chính mình trước, sau đó mới trì chú, ắt sẽ có sự biến dịch !


Phương pháp chuyển hóa tâm thức, mà cụ thể ở hai cảnh giới sân hận và dâm dục này, đức Phật đã dạy là: Quán từ bi và quán thân bất tịnh.

Chúc bác sớm tìm được minh sư, ngộ được chánh lý chánh hành tu trì cho đúng pháp và chóng thành tựu như chí nguyện !
 

Thánh Lực

Registered
Phật tử
Tham gia
8 Thg 10 2016
Bài viết
14
Điểm tương tác
12
Điểm
3
cầu tìm minh sư



Kính Đạo hữu hùng cầu kiệu ,có câu chuyện như vầy:

Chuyện kể rằng có một bác nông dân rất nghèo, cả đời sống bằng nghề đồng áng, bác muốn làm một cái cày thật tốt để làm công việc đồng áng năng suất và đỡ vất vả hơn. Một hôm, bác rất vui vì đã xin được một cây gỗ tốt nhưng bác chưa làm cái cày bao giờ, bác bèn mang khúc gỗ ra ven đường ngồi đẽo và hỏi ý kiến mọi người
Bác đẽo được một lúc thì một người đi qua chê “bác đẽo thế không phải rồi, bác đẽo to quá”, bác nông dân nghe thấy có lý bèn làm theo. Bác làm được một lúc lại có một người đi qua bảo “bác đẽo thế này không cày được đâu, cái đầu cày bác làm to quá….”. Bác nông dân nghe có lý hơn, bác lại chỉnh sửa theo lời khuyên, bác đẽo được một lúc lại một người đi qua nói “bác đẽo thế không ổn rồi, cái cày bác làm dài quá không thuận tay”. Bác nông dân nghe lại có lý hơn, lại chỉnh sửa theo.

Và cuối cùng, hết ngày hôm đấy bác nông dân chỉ còn một khúc gỗ nhỏ, bác không còn cơ hội để đẽo cái cày theo ý mình nữa, cây gỗ quý đã thành một đống củi vụn. Bác buồn lắm nhưng cuối cùng bác đã hiểu: “Làm việc gì cũng vậy, mình phải có chính kiến của mình và kiên trì với một con đường đã chọn.”

Thưa ĐH:

Người xưa nói "Đa sư hư bệnh".

ĐH nên tìm một vị Thầy nào ở gần đó, miễn là hợp duyên với mình sẽ có ích lợi hơn.

Mến.

-----------------------

mình cám ơn nhiều ý kiến của đạo hữu , mình cũng hiểu rằng : , việc tu học đạo , khó khăn gấp ngàn lần học chữ ,và tự mày mò tập trên mạng như mình , vô cùng nguy hiểm , nhưng pháp của mình đang theo , không phải muốn tìm thầy là có liền ...,
cơ duyên đưa đến cho mình có chú NGŨ BỘ cách đây 6 năm , mình cũng lần lửa tìm thày , chờ thời cơ thuận tiện ...v v ..v
việc này kéo dài suốt 6 năm , tuổi càng cao đầu óc càng lúc càng kém minh mẫn , còn thời cơ thuận tiện , là đến khi nào ? có khi cả đời cả kiếp vẫ chưa có ....

nên 6 tháng trước , mình quyết định bước vô thực hành , với tâm niệm , có lòng thành , duyên sẽ cho mình gặp được một minh sư ,
và mình vẫn ..
đang cầu nguyện ....

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT..
 

Thánh Lực

Registered
Phật tử
Tham gia
8 Thg 10 2016
Bài viết
14
Điểm tương tác
12
Điểm
3






Theo cháu nghĩ,

Tâm Phật thì cảm ứng Phật chú.

Tâm Bồ Tát thì cảm ứng Bồ Tát chú.

Tâm Thanh Văn, Bích Chi thì cảm ứng Thanh Văn Bích Chi chú.

Tâm Trời thì cảm ứng Thiên chú.

Tâm Quỷ Thần thì cảm ứng Quỷ thần chú.

Cảm ứng Tâm chú nào thì hành vi của hành giả trì chú sẽ tương ứng với tâm lượng của loại Tâm chú đó.


Tâm lượng tương ưng hiện tại của bác chỉ cảm ứng Quỷ thần gia trì mà thôi ! Dù cho là trì Phật chú và Bồ Tát chú !

Bác muốn cải thiện tình trạng này, nên chuyển hóa tâm của chính mình trước, sau đó mới trì chú, ắt sẽ có sự biến dịch !


Phương pháp chuyển hóa tâm thức, mà cụ thể ở hai cảnh giới sân hận và dâm dục này, đức Phật đã dạy là: Quán từ bi và quán thân bất tịnh.

Chúc bác sớm tìm được minh sư, ngộ được chánh lý chánh hành tu trì cho đúng pháp và chóng thành tựu như chí nguyện !


-----------------------

Phương pháp chuyển hóa tâm thức, mà cụ thể ở hai cảnh giới sân hận và dâm dục này, đức Phật đã dạy là: Quán từ bi và quán thân bất tịnh.

------
vô cùng cám ơn đạo hữu đã giúp ý kiến ,
 

nhãn đầu mùa

Registered
Phật tử
Tham gia
10 Thg 11 2013
Bài viết
294
Điểm tương tác
99
Điểm
43
Kính bác

-----------------------

Phương pháp chuyển hóa tâm thức, mà cụ thể ở hai cảnh giới sân hận và dâm dục này, đức Phật đã dạy là: Quán từ bi và quán thân bất tịnh.

------
vô cùng cám ơn đạo hữu đã giúp ý kiến ,

Xin được bác cho biết mục đích bác tìm học Phật là gì. cái mà gần cuối đời ( tuổi già sắp đến) bác quan tâm cái gì nhất. bác đã biết rõ học đạo Phật là học cái gì chưa.
Nếu chưa có những cái đó thì dù cho có ai dẫn đường thì cũng khó có thể thành công. vì bản thân phải xác định được những điều cần thiết nhất khi bước vào học Phật. Mong bác gặp được thuận lợi
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
:D sao chẳng ai khuyên bác ấy niệm phật nhỉ? pháp môn thù thắng vi diệu, ngồi kiết già niệm phật. Hay sám hối niệm phật. Chưa từng thấy pháp môn nào hợp với người lớn tuổi như niệm phật. Vì những ký ức cũng như nhận thức đã khắc sâu. Nếu trì chú thì phải nhớ rất mệt, đôi khi quên lại sợ tội làm lại từ đầu, làm thêm cảm giác khó chịu => dễ nổi nóng
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
Kính thầy , cùng các đạo hửu

Mình năm nay 61 tuổi , Sau nhiều năm trăn trở tìm pháp tu hành tại gia,

- 6 tháng nay , mình nguyện trì NGŨ BỘ CHÚ ,

mình đã ăn chay trường , và giữ gìn ngũ giới phật tử thật nghiêm
Sau 4 tháng trì niệm chay , 2 tháng gần đây , sau khi tìm hiểu thêm trên mạng , mỗi ngày cố gắng 10 đến 15 phút ,trì chú có ngồi kiết già và kiết ấn Chuẩn Đề

- Sau đó có một vài hiện tượng xảy ra ,

- mình dễ cáu giận với những việc nhỏ nhặt ,

-------------------------------------------------------------------

- gần đây , có trì thêm mật chú Lăng Nghiêm , hi vọng trì 2 chú một lượt , sẽ được gia hộ bình yên để tu tập tiếp
Vì hoàn cảnh gia đình , mình chưa thể vào chùa , xin học lễ nghi , đàn tràng cho nghiêm chỉnh ,
Mình gửi ít dòng này lên đây , mong chờ các thầy , các đạo hữu đã có kinh nghiệm , dạy bảo thêm , để mình cố gắng duy trì tu hành tại gia , trong thời gian chờ hoàng cảnh thuận tiện , sẽ ra lập am riêng
Khi trì chú Ngũ Bộ , mình kiết ấn Chuẩn Đề
Trì chú Lăng Nghiêm , mình có kiết ấn Kim Cang chưởng

Dù mình tâm thành , nhưng lễ nghi có thiếu sót , có bị tội nghiệp hay không ?
Mong được các thầy và đạo hửu chỉ dạy .

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

Kính chú hùng cầu kiệu,
Rất trân trọng và tán thàn tinh thần tìm cầu Phật pháp của chú, ỡ lứa tuổi của chú mà có tinh thần dũng mãnh vào đạo như vậy thật là đáng quý đáng trân trọng.
Chú đã ăn chay trường và giữ gìn giới tinh nghiêm là một điều rất khó làm của Phật tử tại gia. Điều này lại càng tán thán gấp bội. Đây là những yếu tố cơ bản để bước sâu vào đạo.
Cháu cũng là người hành trì mật tông ngũ bộ chú, cháu xin chia sẻ kinh nghiệm của cháu đã trải qua như sau:
+ Trước tiên xác định mục tiêu đến với đạo Phật là gì? Từ cái mục tiêu này nó như ngọn hải đăng soi sáng đường chú, nếu lỡ mình có nhất thời lầm lạc thì trước sau cũng tìm ra con đường sáng quay về.

Chúng ta đến với đạo Phật = đạo là con đường Phật là giác ngộ = Đạo Phật là con đường giác ngộ. Giác ngộ ở đây là gì Thấy rõ các sự vật bản chất các hiện tượng sự việc một cách đúng đắn, thấy rõ ràng mà không có mê lầm. Khi giác ngộ không còn mê lầm thì chú không còn khổ đau phiền não không còn tham sân si, nghĩa là chú đã giải thoát luân hồi sanh tử. Cũng vì không có trí tuệ nhìn nhận rõ đúng bản chất sự vật hiện tượng mà con người cứ mê lâm cứ chạy theo dục vọng tham sân si, cứ chạy theo những cái ảo tưởng như vậy mà luôn khổ đau phiền não, mà vô tình tạo tác nghiệp mà trôi lăn trong lục đạo luân hồi.
Muốn có cái trí tuệ giác ngộ đó thì mình hàng ngày phải tu tâm sửa tánh, tu sửa từng suy nghĩ, từng lời nói, từng hành động của mình theo đúng giáo lý nhà Phật. Làm sao tu tập sau 6 tháng hay một năm mà mình thấy tâm tánh mình hiền dịu hơn, bớt sân si hơn, bớt ngã mãn hơn, bớt khổ đau hơn, bớt phiền não hơn thi nghĩa là mình đang tu đúng đường. Khi tu sửa tâm tánh dần bớt thì tâm của mình sẽ ngày nhẹ nhàng hơn càng an lạc hơn, càng hoan hỷ hơn. Chính từ cái tâm an lạc này mà trí tuệ mới lưu xuất ra mình nhìn thấu rõ bản chất các hiện tượng sự vật xung quanh mình.

Nhưng tâm con người như con tuấn mã chạy nhảy liên hồi, vong tưởng luôn ùa về không lúc nào ngưng, khi bắt đầu ngồi xuống niệm chú thì trong đầu lại gnhi4 cái này cái kia, bao nhiêu chuyện nó cứ nhảy bổ vào đầu mình. Đó là do cái nghiệp của mình nó gây ra: Có 2 phần nội ma và ngoại ma, nội ma là do tâm mình hồi giờ nó quay chạy nhảy lung tung suy nghĩ tùm lum chứ chưa bao giờ nó đứng yên 1 chổ nó trụ một chỗ, nó hay nghĩ bậy nghĩ xấu ác hơn là nghĩ đúng và nghĩ điều thiện lành, bây giờ mình phải tập thói quen để mà trụ cái tâm mình lại, còn phần ngọai ma la do những oan gia trái chủ nhiều đời nhiều kiếp mình gây tạo tội cho họ, họ còn sân si muốn phá mình không cho tu tập, tu tập họ sẽ không trả nợ được. Do đó, mình cũng phải tu tập sám hối tội lỗi mình nhiều đời nhiều kiếp và khai thị khuyên họ nương theo ánh sáng phật pháp từ bi mà cùng tu tập với mình để hóa giải ân oán nở khiên nhiêu đời nhiều kiếp.
(Cháu đang bận, chú cứ đọc tời đây rồi cháu sẽ chia sẻ từ từ với chú, mong chú hoan hỷ, A di đà Phật)


Thường người không tu mật thì chỉ có biết nội ma không có biết ngoại ma hoặc cảm nhận sự tác động ngoại ma là rất ít hoặc là trong tâm thức không bao giờ nghĩ hay biết về việc này, người tu mật sẽ thấy sự tác động sự rõ rệt của ngoại ma. Nhưng mà nội ma và ngoại ma đều cùng khởi lên theo cách cộng hưởng. Chỉ cần tâm mình hơi sân si tham lam phiền não thì cái ngoại ma kia sẽ thôi lên một đốm lửa lớn. Đây là điểm mấu chấu mà đa số những người mới bước vào mật tông thường hay gặp phải như Bác hoặc nhựng vị tu hoặc lâu năm tăng trường năng lực thần thông mà tâm tánh không tu sửa sân si ngã mạn, điều này thường hay gặp phải nên chú không có gì phải lo lằng. Do đó, tu mật cần phải có thiện hữu trí thức hay chú nói minh sư luôn theo sát chứ không dễ bị những cảnh giới vô hình tác động vào tâm thức mà mình không nhận ra. Nếu một mình tự tu tập cũng tốt nhưng giai đoạn mới bước vào đạo muốn tiến sâu vào đạo cần phải có người kèm cặp. Còn duyên chưa có người kèm cặp thì chú cứ tiếp tục hành trì ngũ bộ chú nhưng luôn kiểm soát thân khẩu ý, và cố gắng trì ngũ bộ chú theo tứ oai nghi đi đứng năm ngổi mọi lúc mọi nơi khi rãnh.

Hành trì ngũ bộ chú cần có sự quán đảnh hay điểm đạo. Điểm đạo = Điểm là chỉ dẫn + đạo là con đường đi = Sẽ có buổi lễ ấy để trao truyền tâm ấn từ đức bổn tôn, tổ thầy và vị đạo sư. Khi hướng dẫn và trao nghi quỹ hành trì ngũ bộ chú thì chú hàng ngày về hành trí theo nghi quỹ đó, ngoài những lúc hành trí theo nghi quỹ thì chú cứ trí niệm ngũ bộ chú hoặc câu chú nào chú thích nhất trong ngũ bộ chú, trì niệm miên mật thì chú sẽ thấy tâm an lạc nhẹ nhàng và có nhiều điều vi diệu cảm ứng bất khả tư nghì. Nếu chú chưa có nghi quỹ hành trí ngũ bộ chú thì cháu sẽ gửi cho chú.

Ngoài ra khi hành trì chú còn quán tưởng các chủng tử phạn. Chữ lam, chữ úm lam, lục tự om ma ni pad me hum, chín chữ chuẩn đề, nhất tự Bộ Lâm. Quán các chữ này cho sáng. Khi sơ cơ chú tập trung quán chủng tử Lam trước, quán chữ Tịnh pháp giới chơn ngôi này sáng chú sẽ thấy nó phát sáng và chiếu tam thiên đại thiên thế giới, làm thanh tịnh hóa những nơi mà ánh sáng chủng tử này chiếu sáng. Các nghi lễ mật tông cơ bản hoặc đàn tràng chuẩn tế đều sử dụng chủng tử này để làm phật sự.

Song song đó là quán đức bổn tôn. Khi chú hành trì lục tự Om ma ni pad me hum thì chú quán hình ảnh Ngài Quán thế âm bồ tát trên đầu chú, khi trì niệm chuẩn đề thì chú quán đức chuẩn đề 18 tay, quán hình ảnh trên đầu chú hoặc trước trán chú, quán chừng nào khi chú chỉ nghĩ đến đức bổn tôn.

Việc quán chủng tử và đức bổn tôn rất là cơ bản nhưng quan trọng trong mật tông. Nó sẽ giúp chú thanh tịnh tâm ý, trong tâm mình luôn nghĩ minh là bổn tôn bổn ton là minh tuy hai là mình. Vì trong mật tông lấy cái quả là thân khẩu ý mình là Phật mà ràng tu sửa thân khẩu ý tương ưng với thân khẩu ý của vị bổn tôn. Đó là giải quyết phần nội ma.
Khi vào đàn tràn hành tri thì thường quán các chủng tử và đức bổn tôn còn có ý nghĩa là nhờ ánh sáng oai lực của chủng tử hoặc vị bổn tôn mà ngăn cản phần ngoại ma oan gia trái chủ vong linh hoặc thế lực vô hình tạm thời không thể tác động vào thần thức của mình, nhờ thần lực câu chú mà tạm thời ngăn không cho phần ngoại ma này tác động, đây là giải quyết phần ngoại ma.
 

ngokhong

Registered
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2009
Bài viết
826
Điểm tương tác
6
Điểm
18
Kính thầy , cùng các đạo hửu

Mình năm nay 61 tuổi , Sau nhiều năm trăn trở tìm pháp tu hành tại gia,

- 6 tháng nay , mình nguyện trì NGŨ BỘ CHÚ ,

mình đã ăn chay trường , và giữ gìn ngũ giới phật tử thật nghiêm
Sau 4 tháng trì niệm chay , 2 tháng gần đây , sau khi tìm hiểu thêm trên mạng , mỗi ngày cố gắng 10 đến 15 phút ,trì chú có ngồi kiết già và kiết ấn Chuẩn Đề

- Sau đó có một vài hiện tượng xảy ra ,

- mình dễ cáu giận với những việc nhỏ nhặt ,

-------------------------------------------------------------------

- gần đây , có trì thêm mật chú Lăng Nghiêm , hi vọng trì 2 chú một lượt , sẽ được gia hộ bình yên để tu tập tiếp
Vì hoàn cảnh gia đình , mình chưa thể vào chùa , xin học lễ nghi , đàn tràng cho nghiêm chỉnh ,
Mình gửi ít dòng này lên đây , mong chờ các thầy , các đạo hữu đã có kinh nghiệm , dạy bảo thêm , để mình cố gắng duy trì tu hành tại gia , trong thời gian chờ hoàng cảnh thuận tiện , sẽ ra lập am riêng
Khi trì chú Ngũ Bộ , mình kiết ấn Chuẩn Đề
Trì chú Lăng Nghiêm , mình có kiết ấn Kim Cang chưởng

Dù mình tâm thành , nhưng lễ nghi có thiếu sót , có bị tội nghiệp hay không ?
Mong được các thầy và đạo hửu chỉ dạy .

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

hê hê ...

câu hỏi của chú Hùng rất hay và thực tế...mà khi đụng thực tế thì các vị bụng một bồ kinh sách chẳng đưa ra được một phương pháp khả dĩ nào cả...

Chào chú Hùng,

Theo ý kiến riêng của ngộ không tôi thì lúc này là lúc chú nên củng cố căn cơ của mình bằng cách nghiền ngẫm thật kỹ Tứ Diệu Đế,Bát Chánh Đạo,Vô Ngã ... Lúc này như giới Phật tử bình dân chúng ta hay gọi là "Đổ nghiệp",tức là càng tu thì càng lắm chuyện phiền nhiễu,bực mình khiến Tâm chúng ta bất an ... Đó có thể gọi là giai đoạn "chuyển nghiệp" tức là các nghiệp xấu đổ dồn về như muốn Phật tử chúng ta phải ngã quị,phải từ bỏ con đường mình muốn đi theo...

Chính lúc này đây là lúc cần có ngọn đèn định hướng cho chúng ta để giúp chúng ta nhìn nhận rõ cuộc sống này,nhìn thấy rõ ý nghĩa của cuộc đời mình.

Tu là gì ? Phải chăng tu là ngày ngày mỗi thời công phu,mỗi thời hành trì kinh kệ ?

Không.Tu là cuộc chiến đấu của mỗi Phật tử chúng ta với chính cái Tâm chúng ta hàng ngày,hàng giờ,hàng phút.Khi chú đã bước đến giai đoạn này thì theo ngộ không,chú không cần vội vàng,nôn nóng hành trì ... lúc này chú cần thả lỏng tâm thức của mình,nghiền ngẫm lại những giáo lý cốt tủy của Đạo Phật để giữ vững ý chí.Mà cốt tủy của Đạo Phật chả có gì ngoài Khổ,Vô Thường,Vô Ngã...

Nhất là Vô Ngã.

Lúc này chú nên đọc kỹ phần Vô Ngã,nghiền ngẫm nó,nghiên cứu nó thật kỹ.Vô Ngã sẽ là công cụ hữu hiệu,sẽ là ngọn đèn soi sáng con đường của chú vào lúc này.

Gạo giã đem vào bao đau đớn
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông
Sống ở trên đời người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công

Một vĩ nhân đã từng nói như vậy và nó rất đúng với chú vào lúc này.Vượt qua giai đoạn này thì Tâm sẽ bình an và quá trình tu tập sẽ được thuận lợi.

Lúc đó chú muốn trì chú,niệm Phật,thiền hay phương pháp nào cũng được.

Đó là kinh nghiệm riêng của ngộ không,khi chúng ta cảm thấy hành trì mà không tinh tấn,bất an thì nên dừng lại và đọc lại những giáo lý cơ bản,thả lỏng tâm thức,quan sát cuộc đời,quan sát con người,quan sát bản thân và đối chiếu những gì ta quan sát thấy với những gì Phật đã nói.

Đôi khi nó còn hơn chán vạn lần cố ngồi trì chú,niệm Phật,hành thiền mà vô ích.

Mong chú thành công.
 

nhãn đầu mùa

Registered
Phật tử
Tham gia
10 Thg 11 2013
Bài viết
294
Điểm tương tác
99
Điểm
43
hê hê ...

câu hỏi của chú Hùng rất hay và thực tế...mà khi đụng thực tế thì các vị bụng một bồ kinh sách chẳng đưa ra được một phương pháp khả dĩ nào cả...

Chào chú Hùng,

Theo ý kiến riêng của ngộ không tôi thì lúc này là lúc chú nên củng cố căn cơ của mình bằng cách nghiền ngẫm thật kỹ Tứ Diệu Đế,Bát Chánh Đạo,Vô Ngã ... Lúc này như giới Phật tử bình dân chúng ta hay gọi là "Đổ nghiệp",tức là càng tu thì càng lắm chuyện phiền nhiễu,bực mình khiến Tâm chúng ta bất an ... Đó có thể gọi là giai đoạn "chuyển nghiệp" tức là các nghiệp xấu đổ dồn về như muốn Phật tử chúng ta phải ngã quị,phải từ bỏ con đường mình muốn đi theo...

Chính lúc này đây là lúc cần có ngọn đèn định hướng cho chúng ta để giúp chúng ta nhìn nhận rõ cuộc sống này,nhìn thấy rõ ý nghĩa của cuộc đời mình.

Tu là gì ? Phải chăng tu là ngày ngày mỗi thời công phu,mỗi thời hành trì kinh kệ ?

Không.Tu là cuộc chiến đấu của mỗi Phật tử chúng ta với chính cái Tâm chúng ta hàng ngày,hàng giờ,hàng phút.Khi chú đã bước đến giai đoạn này thì theo ngộ không,chú không cần vội vàng,nôn nóng hành trì ... lúc này chú cần thả lỏng tâm thức của mình,nghiền ngẫm lại những giáo lý cốt tủy của Đạo Phật để giữ vững ý chí.Mà cốt tủy của Đạo Phật chả có gì ngoài Khổ,Vô Thường,Vô Ngã...

Nhất là Vô Ngã.

Lúc này chú nên đọc kỹ phần Vô Ngã,nghiền ngẫm nó,nghiên cứu nó thật kỹ.Vô Ngã sẽ là công cụ hữu hiệu,sẽ là ngọn đèn soi sáng con đường của chú vào lúc này.

Gạo giã đem vào bao đau đớn
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông
Sống ở trên đời người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công

Một vĩ nhân đã từng nói như vậy và nó rất đúng với chú vào lúc này.Vượt qua giai đoạn này thì Tâm sẽ bình an và quá trình tu tập sẽ được thuận lợi.

Lúc đó chú muốn trì chú,niệm Phật,thiền hay phương pháp nào cũng được.

Đó là kinh nghiệm riêng của ngộ không,khi chúng ta cảm thấy hành trì mà không tinh tấn,bất an thì nên dừng lại và đọc lại những giáo lý cơ bản,thả lỏng tâm thức,quan sát cuộc đời,quan sát con người,quan sát bản thân và đối chiếu những gì ta quan sát thấy với những gì Phật đã nói.

Đôi khi nó còn hơn chán vạn lần cố ngồi trì chú,niệm Phật,hành thiền mà vô ích.

Mong chú thành công.

Này ông chưa biết người ta thích gì mà cứ tống kẹo cu đơ Hà Tĩnh cho người ta mà người ta không thích thì sao?
Chưa chi đã lên cái giọng sư phụ... mà chê người là sao vậy.
Tôi đặt giả sử ông ấy trả lời một câu là tôi nghe họ nói tu theo đạo Phật thích lắm ....nên tôi muốn thử cho biết, nếu thấy hợp mà vui thì tôi theo vì tính tôi thích vui vẻ có nhiều bầu bạn... thì ông tính sao.
Cho nên khuyên người thì phải biết mục đích của họ là cái gì...
Sở trường của bác ấy là ăn chay, trì 5 giới Phật tử . nhưng cũng phải nghe bác ấy trì như thế nào, đã thật đúng theo tinh thần đạo từ bi , trí huệ của Phật chưa...rồi từ từ mới đưa mâm cỗ cho bác ấy thấy và "ngửi " thử xem có vẻ hợp món nào rồi mới tính giúp. đấy là đối với người đã có lời muốn được hướng dẫn. còn những anh cao bồi thì chớ có dạy họ cưỡi ngựa bắn súng mà nguy.
Ở đây ai cũng tốt cả, nhưng cũng đang toàn là tốt theo ý thích của mình, người tốt mà lại tỏ tường chỉ có ít người thôi. mong bác là người lớn tuổi có kinh nghiệm nghe , nhìn đời, thì sẽ nhận ra người trung thực và trí tuệ mà tin nhờ họ. nếu bác tin lời tôi chân thật thì tôi xin mách cho bác một người có thể trao niềm tin cho họ được đó là con ma Ba Tuần đó. nhưng người này không phải là dễ cầu mà được đâu. hề hề chân thành là hàng đầu. nếu có phải đút lót cũng chỉ kẹo cu đơ Hà Tĩnh trên màn hình thôi hề hề. chúc bác mạnh khỏe sớm chon được người đưa đường dẫn lối
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83


Kính chú hùng cầu kiệu,
Rất trân trọng và tán thàn tinh thần tìm cầu Phật pháp của chú, ỡ lứa tuổi của chú mà có tinh thần dũng mãnh vào đạo như vậy thật là đáng quý đáng trân trọng.
Chú đã ăn chay trường và giữ gìn giới tinh nghiêm là một điều rất khó làm của Phật tử tại gia. Điều này lại càng tán thán gấp bội. Đây là những yếu tố cơ bản để bước sâu vào đạo.
Cháu cũng là người hành trì mật tông ngũ bộ chú, cháu xin chia sẻ kinh nghiệm của cháu đã trải qua như sau:
+ Trước tiên xác định mục tiêu đến với đạo Phật là gì? Từ cái mục tiêu này nó như ngọn hải đăng soi sáng đường chú, nếu lỡ mình có nhất thời lầm lạc thì trước sau cũng tìm ra con đường sáng quay về.

Chúng ta đến với đạo Phật = đạo là con đường Phật là giác ngộ = Đạo Phật là con đường giác ngộ. Giác ngộ ở đây là gì Thấy rõ các sự vật bản chất các hiện tượng sự việc một cách đúng đắn, thấy rõ ràng mà không có mê lầm. Khi giác ngộ không còn mê lầm thì chú không còn khổ đau phiền não không còn tham sân si, nghĩa là chú đã giải thoát luân hồi sanh tử. Cũng vì không có trí tuệ nhìn nhận rõ đúng bản chất sự vật hiện tượng mà con người cứ mê lâm cứ chạy theo dục vọng tham sân si, cứ chạy theo những cái ảo tưởng như vậy mà luôn khổ đau phiền não, mà vô tình tạo tác nghiệp mà trôi lăn trong lục đạo luân hồi.
Muốn có cái trí tuệ giác ngộ đó thì mình hàng ngày phải tu tâm sửa tánh, tu sửa từng suy nghĩ, từng lời nói, từng hành động của mình theo đúng giáo lý nhà Phật. Làm sao tu tập sau 6 tháng hay một năm mà mình thấy tâm tánh mình hiền dịu hơn, bớt sân si hơn, bớt ngã mãn hơn, bớt khổ đau hơn, bớt phiền não hơn thi nghĩa là mình đang tu đúng đường. Khi tu sửa tâm tánh dần bớt thì tâm của mình sẽ ngày nhẹ nhàng hơn càng an lạc hơn, càng hoan hỷ hơn. Chính từ cái tâm an lạc này mà trí tuệ mới lưu xuất ra mình nhìn thấu rõ bản chất các hiện tượng sự vật xung quanh mình.

Nhưng tâm con người như con tuấn mã chạy nhảy liên hồi, vong tưởng luôn ùa về không lúc nào ngưng, khi bắt đầu ngồi xuống niệm chú thì trong đầu lại gnhi4 cái này cái kia, bao nhiêu chuyện nó cứ nhảy bổ vào đầu mình. Đó là do cái nghiệp của mình nó gây ra: Có 2 phần nội ma và ngoại ma, nội ma là do tâm mình hồi giờ nó quay chạy nhảy lung tung suy nghĩ tùm lum chứ chưa bao giờ nó đứng yên 1 chổ nó trụ một chỗ, nó hay nghĩ bậy nghĩ xấu ác hơn là nghĩ đúng và nghĩ điều thiện lành, bây giờ mình phải tập thói quen để mà trụ cái tâm mình lại, còn phần ngọai ma la do những oan gia trái chủ nhiều đời nhiều kiếp mình gây tạo tội cho họ, họ còn sân si muốn phá mình không cho tu tập, tu tập họ sẽ không trả nợ được. Do đó, mình cũng phải tu tập sám hối tội lỗi mình nhiều đời nhiều kiếp và khai thị khuyên họ nương theo ánh sáng phật pháp từ bi mà cùng tu tập với mình để hóa giải ân oán nở khiên nhiêu đời nhiều kiếp.
(Cháu đang bận, chú cứ đọc tời đây rồi cháu sẽ chia sẻ từ từ với chú, mong chú hoan hỷ, A di đà Phật)

Thường người không tu mật thì chỉ có biết nội ma không có biết ngoại ma hoặc cảm nhận sự tác động ngoại ma là rất ít hoặc là trong tâm thức không bao giờ nghĩ hay biết về việc này, người tu mật sẽ thấy sự tác động sự rõ rệt của ngoại ma. Nhưng mà nội ma và ngoại ma đều cùng khởi lên theo cách cộng hưởng nghĩa là chỉ cần tâm mình hơi sân si tham lam phiền não thì cái ngoại ma kia sẽ thổi lên một đốm lửa lớn. Đây là điểm mấu chốt mà đa số những người mới bước vào mật tông thường hay gặp phải như Bác hoặc nhựng vị tu hoc lâu năm tăng trưởng năng lực thần thông mà tâm tánh không tu sửa sân si ngã mạn, điều này thường hay gặp phải nên chú không có gì phải lo lắng. Do đó, tu mật cần phải có thiện hữu trí thức hay chú nói minh sư luôn theo sát chứ không dễ bị những cảnh giới vô hình tác động vào tâm thức mà mình không nhận ra. Nếu một mình tự tu tập cũng tốt nhưng giai đoạn mới bước vào đạo muốn tiến sâu vào đạo cần phải có người kèm cặp. Còn duyên chưa có người kèm cặp thì chú cứ tiếp tục hành trì ngũ bộ chú nhưng luôn kiểm soát thân khẩu ý, và cố gắng trì ngũ bộ chú theo tứ oai nghi đi đứng năm ngổi mọi lúc mọi nơi khi rãnh.

Hành trì ngũ bộ chú cần có sự quán đảnh hay điểm đạo. Điểm đạo = Điểm là chỉ dẫn + đạo là con đường đi = Sẽ có buổi lễ ấy để trao truyền tâm ấn từ đức bổn tôn, tổ thầy và vị đạo sư. Khi hướng dẫn và trao nghi quỹ hành trì ngũ bộ chú thì chú hàng ngày về hành trì theo nghi quỹ đó, ngoài những lúc hành trí theo nghi quỹ thì chú cứ trì niệm ngũ bộ chú hoặc câu chú nào chú thích nhất trong ngũ bộ chú, trì niệm miên mật thì chú sẽ thấy tâm an lạc nhẹ nhàng và có nhiều điều vi diệu cảm ứng bất khả tư nghì. Nếu chú chưa có nghi quỹ hành trì ngũ bộ chú thì cháu sẽ gửi cho chú.

Ngoài ra khi hành trì chú còn quán tưởng các chủng tử phạn. Chữ lam, chữ úm lam, lục tự om ma ni pad me hum, chín chữ chuẩn đề, nhất tự Bộ Lâm. Quán các chữ này cho sáng. Khi sơ cơ chú tập trung quán chủng tử Lam trước, quán chữ Tịnh pháp giới chơn ngôn này sáng chú sẽ thấy nó phát sáng và chiếu tam thiên đại thiên thế giới, làm thanh tịnh hóa những nơi mà ánh sáng chủng tử này chiếu sáng. Các nghi lễ mật tông cơ bản hoặc đàn tràng chuẩn tế đều sử dụng chủng tử này để làm phật sự.

Song song đó là quán đức bổn tôn. Khi chú hành trì lục tự Om ma ni pad me hum thì chú quán hình ảnh Ngài Quán thế âm bồ tát trên đầu chú, khi trì niệm chuẩn đề thì chú quán đức chuẩn đề 18 tay, quán hình ảnh trên đầu chú hoặc trước trán chú, quán chừng nào khi chú chỉ khởi nghĩ đến đức bổn tôn là chú thấy đức bổn tôn hiện ra trong đầu rất rõ ràng và phát sáng.

Việc quán chủng tử và đức bổn tôn rất là cơ bản nhưng quan trọng trong mật tông. Nó sẽ giúp chú thanh tịnh tâm ý, trong tâm mình luôn nghĩ minh là bổn tôn, bổn tôn là minh mình là bổn tôn tuy hai là một. Vì trong mật tông lấy cái quả là thân khẩu ý mình là Phật mà ráng tu sửa thân khẩu ý tương ưng với thân khẩu ý của vị bổn tôn. Đó là giải quyết phần nội ma.

Khi vào đàn tràn hành tri thì thường quán các chủng tử và đức bổn tôn còn có ý nghĩa là nhờ ánh sáng oai lực của chủng tử hoặc vị bổn tôn mà ngăn cản phần ngoại ma oan gia trái chủ vong linh hoặc thế lực vô hình tạm thời không thể tác động vào thần thức của mình, nhờ thần lực câu chú mà tạm thời ngăn không cho phần ngoại ma này tác động, đây là giải quyết phần ngoại ma.

Cháu chỉ nói sơ qua về mật tông, chú thắc mắc chỗ nào cháu sẽ trả lời chổ đó sau. Quay lại trả lời các câu hỏi của chú:
1) Khi hành trì có một số hiện tượng: Cái này đa số ai tu tu mật tông đều cũng gặp hết chú ah, nhất là những người mới bước vào đạo. Nhưng lại có 2 cảnh giới trong vô hình:
Cảnh giới 1: là những vong linh theo mình, oan gia trái chủ, cảnh giới quỷ thần atula thị hiện nó cũng có thể giả ra Phật hay bồ tát cũng có thể cho hành giả mật tông một số năng lực, chi dạy một số điều. Ngươi tu sơ cơ nếu tâm ngã mạn sân si sẽ đam mê cảnh giới này mà dễ bị tẩu hỏa nhập ma.
Cảnh giới 2: là những cảnh giới của chư vị độ thị hiện về dạy đạo, dạy pháp dạy kinh, dạy cách tu sửa tâm tánh. Chư vị độ ở đây có rất nhiều loại như: Cửu huyền thất tổ, những người có tu khi sống, các vị thần, vị thánh (thánh theo kiểu dân gian chứ không phải vị đắc alahan, vị tiên, các vị hộ pháp....nếu tu tập tốt sẽ giao tiếp được vị bổn tôn)...

Vậy làm sao phân biệt được 2 cảnh giới này. Phải dựa vào kinh điển hiển giáo lời dạy đó có đúng giáo lý kinh điển hay không? Có từ bi hay không thường đa số cảnh giới 1 thì tuy nói pháp giống nhau nhưng lời dạy thì có sự sân si ngã mạn ích kỷ không có sự từ bi rộng lớn vì chúng sanh như cảnh giới 2, nên yếu tố Từ Bi là hàng đầu để nhận biết. Và phải quán xét lời dạy đó pháp đó có mang lại lợi lạc cho mình và cho chúng sanh không? Nếu mang lại lợi lạc thì hãy thực hành trải nghiệm nếu kết quả đúng như vậy thì mới tin theo và làm theo, đây là lời dạy của đức Bổn Sư thích Ca trong các kinh điển đều nói như vậy. Mình học đạo là có niềm tin tuyệt đối mà niềm tin này phải có trí tuệ soi sét chứ không phải mù quáng nghe theo.

Do đó, cho dù gặp cảnh giới gì đi nữa chú đừng mê theo nó, cứ bình thường, đừng mong cầu hãy để nó đến tự nhiên, quan trọng là mình có rút ra bài học gì cho chính mình khi giao tiếp với thế giới vô hình. Ứng dụng những lời dạy bài pháp đó cho việc tu sửa tâm tánh mình mang lại lợi ích cho mình, gia đình mình và những người xung quanh mình. Đó mới chính là Phật đạo.

Học mật tông phải tìm hiểu kinh điển hiển giáo rất nhiều, kinh điển hiển giáo là cái cơ bản để tiến sâu vào đạo mà không bị lạc đường. Chú tìm hiểu những cái cơ bản nhất nhưng cốt tủy nhất của đạo Phật là Tứ diệu đế, bát chánh đạo, thập nhị nhân duyên, nhân quả.... Đây là một sai lầm hay thường gặp của người tu mật tông chỉ chú trọng về kinh mật tông mà không chú trọng về kinh điển hiển giáo nên dễ đi lạc đường. A di đà Phật!

Dễ cáu giận những việc nhỏ nhặt. Cái này người tu hiển hay tu mật điều gặp cả, nhưng thường người tu mật thấy rõ sự tác động hơn. Việc chú thấy mình hay nóng giận cáu gắt chuyện nhỏ nhặt là tốt lắm rồi vì mình chịu nhìn vào chính mình mà tu sửa. Phần này cháu đã giải thích ở phía trên rồi. Hàng ngày chú hành trì theo thời công phu theo nghi quỹ hành trì ngũ bộ chú, ngoài thời công phu đi đứng nằm ngồi nhiệp tâm trì niệm thần chú trong tâm, và hồi hướng khai thị cho oan gia trái chủ theo mình, luôn kiểm soát tâm khi khởi lên nóng giận mà nhận biết nó ngay đừng cuốn theo nó sau đó niệm thần chú để tâm mình an lạc trở lại. Điều này sẽ gặp thường xuyên nhưng chú đưng lo sợ nản chí vì đó là nghiệp lực mà. Vì dụ một ngày tâm chú khởi lên sân si 100 lần, minh nhận biết nó, rồi trì chú để tâm an lac lại, cu ngay qua ngay nhu the giam xuong 90 lan roi 70 lan roi 50 lan roi 30 lần, giam tu tu nhu vậy, chứ đâu có ai tu mà được liền đâu. Bất kỳ pháp môn nào cũng vậy tu niệm phật hay thiền cũng điều như vậy cũng không thể khác được. Do đó, chú đừng quá lo lắng mà hãy kiên trì tu tập đễ tu sửa dần dần.

Còn thần chú lăng nghiêm thì tạm thời chú không nên trì tụng, chú cứ trì ngũ bộ chú và làm theo cách con hướng dẫn sau vài năm tâm chú an lạc thanh tịnh rồi hãy trì tụng thần chú lăng nghiêm sau. Vì nhiều bạn đạo hay nhiều người con hướng dẫn khi mới sơ cơ trì tụng thần chú này mà tâm tính chưa thuần hóa an lạc thanh tịnh dễ bị tác động mà sanh ra sân si bực tức khó chịu, nhưng sau đó không trì tụng nữa mà niệm ngũ bộ chú hay niệm Phật thì tâm tánh an lạc hơn. Không phải mình phân biệt pháp mà pháp tùy căn cơ mỗi người và tùy thời điểm khác nhau mình hành trì cho phù hợp với mình.

Chúc chú an lạc tinh tấn, nếu có gì chú chưa rõ mong chú chia sẻ thêm. A di đà Phật!
 

Thánh Lực

Registered
Phật tử
Tham gia
8 Thg 10 2016
Bài viết
14
Điểm tương tác
12
Điểm
3
lời ngõ cám ơn các THẦY cùng ĐẠO HỮU đã đọc và chia sẻ



Thường người không tu mật thì chỉ có biết nội ma không có biết ngoại ma hoặc cảm nhận sự tác động ngoại ma là rất ít hoặc là trong tâm thức không bao giờ nghĩ hay biết về việc này, người tu mật sẽ thấy sự tác động sự rõ rệt của ngoại ma. Nhưng mà nội ma và ngoại ma đều cùng khởi lên theo cách cộng hưởng nghĩa là chỉ cần tâm mình hơi sân si tham lam phiền não thì cái ngoại ma kia sẽ thổi lên một đốm lửa lớn. Đây là điểm mấu chốt mà đa số những người mới bước vào mật tông thường hay gặp phải như Bác hoặc nhựng vị tu hoc lâu năm tăng trưởng năng lực thần thông mà tâm tánh không tu sửa sân si ngã mạn, điều này thường hay gặp phải nên chú không có gì phải lo lắng. Do đó, tu mật cần phải có thiện hữu trí thức hay chú nói minh sư luôn theo sát chứ không dễ bị những cảnh giới vô hình tác động vào tâm thức mà mình không nhận ra. Nếu một mình tự tu tập cũng tốt nhưng giai đoạn mới bước vào đạo muốn tiến sâu vào đạo cần phải có người kèm cặp. Còn duyên chưa có người kèm cặp thì chú cứ tiếp tục hành trì ngũ bộ chú nhưng luôn kiểm soát thân khẩu ý, và cố gắng trì ngũ bộ chú theo tứ oai nghi đi đứng năm ngổi mọi lúc mọi nơi khi rãnh.

Hành trì ngũ bộ chú cần có sự quán đảnh hay điểm đạo. Điểm đạo = Điểm là chỉ dẫn + đạo là con đường đi = Sẽ có buổi lễ ấy để trao truyền tâm ấn từ đức bổn tôn, tổ thầy và vị đạo sư. Khi hướng dẫn và trao nghi quỹ hành trì ngũ bộ chú thì chú hàng ngày về hành trì theo nghi quỹ đó, ngoài những lúc hành trí theo nghi quỹ thì chú cứ trì niệm ngũ bộ chú hoặc câu chú nào chú thích nhất trong ngũ bộ chú, trì niệm miên mật thì chú sẽ thấy tâm an lạc nhẹ nhàng và có nhiều điều vi diệu cảm ứng bất khả tư nghì. Nếu chú chưa có nghi quỹ hành trì ngũ bộ chú thì cháu sẽ gửi cho chú.

Ngoài ra khi hành trì chú còn quán tưởng các chủng tử phạn. Chữ lam, chữ úm lam, lục tự om ma ni pad me hum, chín chữ chuẩn đề, nhất tự Bộ Lâm. Quán các chữ này cho sáng. Khi sơ cơ chú tập trung quán chủng tử Lam trước, quán chữ Tịnh pháp giới chơn ngôn này sáng chú sẽ thấy nó phát sáng và chiếu tam thiên đại thiên thế giới, làm thanh tịnh hóa những nơi mà ánh sáng chủng tử này chiếu sáng. Các nghi lễ mật tông cơ bản hoặc đàn tràng chuẩn tế đều sử dụng chủng tử này để làm phật sự.

Song song đó là quán đức bổn tôn. Khi chú hành trì lục tự Om ma ni pad me hum thì chú quán hình ảnh Ngài Quán thế âm bồ tát trên đầu chú, khi trì niệm chuẩn đề thì chú quán đức chuẩn đề 18 tay, quán hình ảnh trên đầu chú hoặc trước trán chú, quán chừng nào khi chú chỉ khởi nghĩ đến đức bổn tôn là chú thấy đức bổn tôn hiện ra trong đầu rất rõ ràng và phát sáng.

Việc quán chủng tử và đức bổn tôn rất là cơ bản nhưng quan trọng trong mật tông. Nó sẽ giúp chú thanh tịnh tâm ý, trong tâm mình luôn nghĩ minh là bổn tôn, bổn tôn là minh mình là bổn tôn tuy hai là một. Vì trong mật tông lấy cái quả là thân khẩu ý mình là Phật mà ráng tu sửa thân khẩu ý tương ưng với thân khẩu ý của vị bổn tôn. Đó là giải quyết phần nội ma.

Khi vào đàn tràn hành tri thì thường quán các chủng tử và đức bổn tôn còn có ý nghĩa là nhờ ánh sáng oai lực của chủng tử hoặc vị bổn tôn mà ngăn cản phần ngoại ma oan gia trái chủ vong linh hoặc thế lực vô hình tạm thời không thể tác động vào thần thức của mình, nhờ thần lực câu chú mà tạm thời ngăn không cho phần ngoại ma này tác động, đây là giải quyết phần ngoại ma.

Cháu chỉ nói sơ qua về mật tông, chú thắc mắc chỗ nào cháu sẽ trả lời chổ đó sau. Quay lại trả lời các câu hỏi của chú:
1) Khi hành trì có một số hiện tượng: Cái này đa số ai tu tu mật tông đều cũng gặp hết chú ah, nhất là những người mới bước vào đạo. Nhưng lại có 2 cảnh giới trong vô hình:
Cảnh giới 1: là những vong linh theo mình, oan gia trái chủ, cảnh giới quỷ thần atula thị hiện nó cũng có thể giả ra Phật hay bồ tát cũng có thể cho hành giả mật tông một số năng lực, chi dạy một số điều. Ngươi tu sơ cơ nếu tâm ngã mạn sân si sẽ đam mê cảnh giới này mà dễ bị tẩu hỏa nhập ma.
Cảnh giới 2: là những cảnh giới của chư vị độ thị hiện về dạy đạo, dạy pháp dạy kinh, dạy cách tu sửa tâm tánh. Chư vị độ ở đây có rất nhiều loại như: Cửu huyền thất tổ, những người có tu khi sống, các vị thần, vị thánh (thánh theo kiểu dân gian chứ không phải vị đắc alahan, vị tiên, các vị hộ pháp....nếu tu tập tốt sẽ giao tiếp được vị bổn tôn)...

Vậy làm sao phân biệt được 2 cảnh giới này. Phải dựa vào kinh điển hiển giáo lời dạy đó có đúng giáo lý kinh điển hay không? Có từ bi hay không thường đa số cảnh giới 1 thì tuy nói pháp giống nhau nhưng lời dạy thì có sự sân si ngã mạn ích kỷ không có sự từ bi rộng lớn vì chúng sanh như cảnh giới 2, nên yếu tố Từ Bi là hàng đầu để nhận biết. Và phải quán xét lời dạy đó pháp đó có mang lại lợi lạc cho mình và cho chúng sanh không? Nếu mang lại lợi lạc thì hãy thực hành trải nghiệm nếu kết quả đúng như vậy thì mới tin theo và làm theo, đây là lời dạy của đức Bổn Sư thích Ca trong các kinh điển đều nói như vậy. Mình học đạo là có niềm tin tuyệt đối mà niềm tin này phải có trí tuệ soi sét chứ không phải mù quáng nghe theo.

Do đó, cho dù gặp cảnh giới gì đi nữa chú đừng mê theo nó, cứ bình thường, đừng mong cầu hãy để nó đến tự nhiên, quan trọng là mình có rút ra bài học gì cho chính mình khi giao tiếp với thế giới vô hình. Ứng dụng những lời dạy bài pháp đó cho việc tu sửa tâm tánh mình mang lại lợi ích cho mình, gia đình mình và những người xung quanh mình. Đó mới chính là Phật đạo.

Học mật tông phải tìm hiểu kinh điển hiển giáo rất nhiều, kinh điển hiển giáo là cái cơ bản để tiến sâu vào đạo mà không bị lạc đường. Chú tìm hiểu những cái cơ bản nhất nhưng cốt tủy nhất của đạo Phật là Tứ diệu đế, bát chánh đạo, thập nhị nhân duyên, nhân quả.... Đây là một sai lầm hay thường gặp của người tu mật tông chỉ chú trọng về kinh mật tông mà không chú trọng về kinh điển hiển giáo nên dễ đi lạc đường. A di đà Phật!

Dễ cáu giận những việc nhỏ nhặt. Cái này người tu hiển hay tu mật điều gặp cả, nhưng thường người tu mật thấy rõ sự tác động hơn. Việc chú thấy mình hay nóng giận cáu gắt chuyện nhỏ nhặt là tốt lắm rồi vì mình chịu nhìn vào chính mình mà tu sửa. Phần này cháu đã giải thích ở phía trên rồi. Hàng ngày chú hành trì theo thời công phu theo nghi quỹ hành trì ngũ bộ chú, ngoài thời công phu đi đứng nằm ngồi nhiệp tâm trì niệm thần chú trong tâm, và hồi hướng khai thị cho oan gia trái chủ theo mình, luôn kiểm soát tâm khi khởi lên nóng giận mà nhận biết nó ngay đừng cuốn theo nó sau đó niệm thần chú để tâm mình an lạc trở lại. Điều này sẽ gặp thường xuyên nhưng chú đưng lo sợ nản chí vì đó là nghiệp lực mà. Vì dụ một ngày tâm chú khởi lên sân si 100 lần, minh nhận biết nó, rồi trì chú để tâm an lac lại, cu ngay qua ngay nhu the giam xuong 90 lan roi 70 lan roi 50 lan roi 30 lần, giam tu tu nhu vậy, chứ đâu có ai tu mà được liền đâu. Bất kỳ pháp môn nào cũng vậy tu niệm phật hay thiền cũng điều như vậy cũng không thể khác được. Do đó, chú đừng quá lo lắng mà hãy kiên trì tu tập đễ tu sửa dần dần.

Còn thần chú lăng nghiêm thì tạm thời chú không nên trì tụng, chú cứ trì ngũ bộ chú và làm theo cách con hướng dẫn sau vài năm tâm chú an lạc thanh tịnh rồi hãy trì tụng thần chú lăng nghiêm sau. Vì nhiều bạn đạo hay nhiều người con hướng dẫn khi mới sơ cơ trì tụng thần chú này mà tâm tính chưa thuần hóa an lạc thanh tịnh dễ bị tác động mà sanh ra sân si bực tức khó chịu, nhưng sau đó không trì tụng nữa mà niệm ngũ bộ chú hay niệm Phật thì tâm tánh an lạc hơn. Không phải mình phân biệt pháp mà pháp tùy căn cơ mỗi người và tùy thời điểm khác nhau mình hành trì cho phù hợp với mình.

Chúc chú an lạc tinh tấn, nếu có gì chú chưa rõ mong chú chia sẻ thêm. A di đà Phật!

=========================

cám ơn bạn nguoidienhocphat - cùng các đạo hữu , các vị thầy ẩn mặt , đã cho những lời khuyên , những kinh nghiệm vô cùng quý giá , cho mình thêm phong phú hành trang trên đường học đạo ,,

----

riêng bạn nguoidienhocphat , nhìn bài viết dài của bạn , cũng thấy rõ tâm huyết của bạn dành cho mình , đẹp đẽ đến dường nào , mình mãi mãi không quên

dĩ nhiên học hỏi nào cũng cần một vị thầy ,nhưng phái tu này , không phải dễ tìm thầy , mà cho dù có gặp được thây , chưa chắt đã được nhận , . nên thôi thì ..tùy duyên , duyên chưa đến thì ... chờ đợi ...

--------------
và trong khi chờ đợi , trên đường đi , có chướng ngại , ... thì lên đây chia sẽ vậy ,

nơi này , đầm rồng hổ huyệt , cao nhân không ít ...biết đâu ?

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
 
Tình trạng
Không mở trả lời sau này.
Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên