Đức Phật Có Còn 5 Uẩn ?

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16 Thg 3 2020
Bài viết
470
Điểm tương tác
140
Điểm
43
Kính thưa quý đạo hữu...

Theo giáo lý Phật dạy, con người là hợp thể duyên sinh bởi 5 uẩn !
Chúng phàm bị 5 uẩn trói buộc, còn bậc toàn giác thì giải thoát hoàn toàn khỏi 5 uẩn !

Hỏi : bậc toàn giác, Phật có còn 5 uẩn không ?

Mong quý đạo hữu dùng giáo lý và thực chứng cùng thảo luận !

Cung kính.
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,396
Điểm tương tác
148
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
Theo giáo lý Phật dạy, con người là hợp thể duyên sinh bởi 5 uẩn !
Chúng phàm bị 5 uẩn trói buộc, còn bậc toàn giác thì giải thoát hoàn toàn khỏi 5 uẩn !

Hỏi : bậc toàn giác, Phật có còn 5 uẩn không ?
-"....Đa thời chiếu kiến NGŨ UẨN GIAI KHÔNG ĐỘ NHẤT THIẾT KHỔ ÁCH...",Đó là lời hướng dẫn của Bậc Toàn Giác
Vậy Người HƯỚNG DẪN :NGŨ UẨN GIAI KHÔNG =CÓ>KHÔNG? Bạn tự quyết định.


Kính cáo
 

Bất giới

Registered
Phật tử
Tham gia
7 Thg 11 2021
Bài viết
5
Điểm tương tác
0
Điểm
1
Địa chỉ
Tp HCM
Kính thưa quý đạo hữu...

Theo giáo lý Phật dạy, con người là hợp thể duyên sinh bởi 5 uẩn !
Chúng phàm bị 5 uẩn trói buộc, còn bậc toàn giác thì giải thoát hoàn toàn khỏi 5 uẩn !

Hỏi : bậc toàn giác, Phật có còn 5 uẩn không ?

Mong quý đạo hữu dùng giáo lý và thực chứng cùng thảo luận !

Cung kính.
Phật có tam thân... ngũ uẩn hay không ngũ uẩn cũng là tam thân của vị được gọi là PHẬT
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,396
Điểm tương tác
148
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
Mình ví dụ Thế này: Hai người cùng đi lấy củi vẽ bán kiếm sống,Lấy đầy củi rồ cùng về,đến nửa đường có đống vàng, 1 người có trải nhiệm bỏ củi lấy vàng (ụ Bậc Toàn Giác)
-Vậy Bậc Toàn Giác Giờ có củi không?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha [smile]

quan trọng hỏng phải là CÓ NGŨ UẨN hay không ... mà KINH nhấn mạnh ở chỗ CÓ CÁI NÀY [smile] --> tức là CÁI KHÔNG CÓ NGŨ UẨN [smile]

cho nên .. câu hỏi này .. thuộc lại câu hỏi --> TRẢ LỜI NGẮN [smile] --> là NGHI TÌNH 1 CỤC [smile]



(1) Chơn Tâm --> Pháp Thân "thường trụ" --> không đổi thay [smile]


(a) chúng ta coi 1 đoạn miêu tả về Niết bàn - Tiểu Bộ Kinh


"Này các tỷ kheo, có sự không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi.

Này các tỷ kheo, nếu không có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi,

--> thời ở đây không thể trình bày sự xuất ly khỏi sanh, hiện hữu bị làm, hữu vi. - Tiểu Bộ Kinh

*** tức là khẳng định "CÓ CÁI ... không sanh, không bị làm ... không hữu vi"

*** nhìn kỹ 1 tí nữa ... thì do có LÀM (hành) --> có THỨC (niệm) --> có SANH (danh/sắc) ... nên mới có LÀM ... có BỊ LÀM ... có HỮU VI ...

thí dụ ... lời NÓI ... là 1 trong bộ ba Thân Khẩu Ý .. thuộc hành uẩn .. bởi vì lời nói dính liền với tư tưởng là Ý .. tư tưởng dính tới việc làm ...

nhưng ông Phật thuyết pháp 49 năm ... mà hỏng NÓI 1 LỜI NÀO ... thì là nhấn mạnh chỗ "CÓ CÁI KHÔNG LÀM" này ... [smile]


(b) Có Cái "KHÔNG LÀM, KHÔNG SANH, KHÔNG HIỆN HỮU .." đó để làm gì ? - Kinh Kim Cang, Chánh Tông Đại Thừa [smile]

KINH KIM CANG, Phẩm CHÁNH TÔNG CỦA ĐẠI THỪA


Phật bảo Tu-bồ-đề:

- Các vị Bồ-tát lớn nên như thế mà hàng phục tâm kia. Có tất cả các loài chúng sanh hoặc loài sanh bằng trứng, hoặc loài sanh bằng thai, hoặc sanh chỗ ẩm ướt, hoặc hóa sanh, hoặc có hình sắc, hoặc không hình sắc, hoặc có tưởng, hoặc không tưởng, hoặc chẳng có tưởng chẳng không tưởng,

ta đều khiến vào Vô dư Niết-bàn --> mà được diệt độ đó.

Diệt độ như thế vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh mà thật không có chúng sanh được diệt độ. (1)

Vì cớ sao?


Này Tu-bồ-đề, nếu Bồ-tát còn có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức chẳng phải là Bồ-tát.


*** có cái không làm ... không bị làm ... không hữu vi ... nhưng cái đó là --> CÁI THÂN ... là PHÁP THÂN .. là CHƠN TÂM ...

nếu có NGƯỜI ĐƯỢC DIỆT ĐỘ ... nếu THẬT CÓ NGƯỜI ĐƯỢC DIỆT ĐỘ

thì khởi điểm ... tức là đã "VỌNG" ... "ĐƯƠNG THỂ cũng tức là VỌNG" ... cũng tức là ĐIÊN ĐẢO [smile]

cho nên đoạn kinh này lại khẳng định 1 vấn đề khác ... cũng là nội dung của Kinh Vô Ngã Tướng .. cũng là nội dung của "ĐẲNG CẤP" BỒ TÁT = tức là ĐƯƠNG THỂ TỨC KHÔNG [smile]

nghĩa của "đương thể tức không" này --> đã là ĐẠO TRƯỜNG BẤT ĐỘNG rồi .. bởi vì như đoạn kinh nói

Vì cớ sao ?

Này Tu-bồ-đề, nếu Bồ-tát còn có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức chẳng phải là Bồ-tát.


nói tới đoạn này .. thì phải nói tới Ngài Vân Môn .. vì ổng có 1 câu nói rất là nổi tiếng .. về "THỂ" của các loài [smile]

Sư thượng đường, đưa cây gậy trong tay lên bảo chúng:

"Phàm phu --> gọi nó là thật,

Nhị thừa --> phân tích gọi nó là không,

Viên Giác --> gọi nó là huyễn có,

Bồ Tát --> thì đương thể tức không,

Thiền gia --> thì thấy cây gậy gọi là cây gậy, đi chỉ đi, ngồi chỉ ngồi, không được động đến." - Vân Môn Văn Yển





(c) Tánh Tướng Thường Trụ --> chỗ này ... là ông QUY SƠN nói [smile]

Đến Quy Sơn Linh Hựu, Quy Sơn hỏi:

"Ngươi là Sa-di có chủ hay không chủ?"Sư thưa: "Có chủ."Quy Sơn lại hỏi: "Chủ ở chỗ nào?"Sư từ bên Đông sang bên Tây đứng, Quy Sơn biết môn đệ thượng hạng.

Sư trình lại câu hỏi "Thế nào ra khỏi giếng ngàn thước không cần dây."Quy Sơn hét: "Huệ Tịch!"Sư ứng: "Dạ."Quy Sơn bảo: "Ra rồi!"

Nhân đây, sư đại ngộ triệt để, lại hỏi:

"Thế nào là chỗ trụ của chư Phật?"

Quy Sơn bảo: "Dùng cái diệu tư (nghĩ nhớ) mà không tư, xoay cái tư tinh anh sáng suốt vô cùng.

Tư hết, --> trở về nguồn,

nơi tính tướng --> thường trụ, sự lý không hai, Chân Phật như như."

Sư trút sạch hồ nghi nơi đây, ở lại hầu hạ Quy Sơn.


** Tính Tướng thường trụ ... sự lý chẳng hai [smile] ... sự lý chẳng hai ... [smile]



(d) Pháp Thân "Thường Trụ" --> Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh vẽ lên mô hình của "PHÁP THÂN THƯỜNG TRỤ" trong hiện tượng vạn pháp
cốc cốc cốc cốc ... XÁ LỢI TỬ

thị CHƯ PHÁP .. không tướng

thị cố không trung ...

không có ... không có ... bất bất ... với đặc tính "bất tăng bất giảm" ... "bất cấu bất tịnh"

nên không quái ngại .. viễn ly điên đảo vọng tưởng ... đạt tới CỨU CÁNH NIẾT BÀN [smile]


cho nên .. chúng ta nhìn từ (a), (b), (c), (d) ... thì cũng thấy là ... đều nhấn mạnh ở 1 chỗ .... PHÁP THÂN THƯỜNG TRỤ .. CHƠN TÂM THƯỜNG TRÚ [smile]

chẳng phải đó .. cũng là KHỞI ĐIỂM của THIỀN sao ? --> TRỰC CHỈ CHƠN TÂM [smile]


ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,658
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Kính thưa quý đạo hữu...

Theo giáo lý Phật dạy, con người là hợp thể duyên sinh bởi 5 uẩn !
Chúng phàm bị 5 uẩn trói buộc, còn bậc toàn giác thì giải thoát hoàn toàn khỏi 5 uẩn !

Hỏi : bậc toàn giác, Phật có còn 5 uẩn không ?

Mong quý đạo hữu dùng giáo lý và thực chứng cùng thảo luận !

Cung kính.
Tuy không còn nhưng cũng không ở ngoài 5 uẩn.

Thí dụ như việc nghe âm thanh. Nếu có âm thanh đến tai thì Phật liền biết âm thanh đó ở đâu, do cái gì gây ra mà không cần phải khởi bất kì một niệm suy tưởng nào. Cái biết sẵn sàng ấy đồng với tánh nghe, không ngoài 5 uẩn mà cũng không ở trong 5 uẩn, nhờ tỏ tường thực tánh 5 uẩn mà có.

Chúng ta tuy nghe, vẫn không khởi tâm suy tưởng loạn động nhưng việc nhận biết âm thanh đó ở đâu, do nguyên nhân gì lại vào kinh nghiệm (5 uẩn) chứ không phải được như Đức Phật.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha [smile]

đây cũng là chỗ mắc kẹt của VNBN ... bởi vì chưa phân rõ được NHẤT-NHỊ .. TÂM VẬT .. như là Thiền Tông và Kinh Sách nói [smile] ... nên ngay cả định nghĩa "VÔ NHẤT BẤT NHỊ" ... cũng giải thích hông được rõ ràng [smile]

(1) Nhất Nhị --> Rõ Ràng (smile)

Nhất không đồng Lưỡng (Nhị)

tề hàm vạn tượng - Tín Tâm Minh, Tăng Xán


(2) Phân Biệt Nhất Nhị "Trên Ngũ Uẩn" --> Tương Ưng Bộ [smile]

thật ra câu hỏi này ... được trình bày và giải thích khá rõ ràng trong Tương Ưng Bộ [smile] .... nhưng có lẽ .. cũng ít có người đọc tới .. [smile]

(a) Đánh Đồng Tánh Thấy với Ngũ Uẩn

Mạng sống bị dắt dẫn,
Tuổi thọ chẳng là bao,
Bị dẫn đến già nua,
Không có nơi dừng bước.

Ai đem tâm quán tưởng,
Sợ hãi tử vong này,
Hãy bỏ mọi thế lợi,
Tâm hướng cầu tịch tịnh - Tương Ưng Bộ


trong Tương Ưng Bộ, phẩm Tương Ưng Uẩn --> thì vấn đề ... theo ngũ uẩn ... sắc thọ tưởng hành thức --> sẽ trở thành --> cái gọi là TÙY PHIỀN NÃO [smile]

--> tức là bị DẪN DẮT ... và nguồn gốc của câu hỏi cũng là từ 1 GIA CHỦ đang già nua [smile]

Bạch Thế Tôn, con đã già, tuổi lớn, trưởng lão, cao niên, đã đạt đến tuổi thọ, thân bịnh hoạn, luôn luôn ốm đau. Bạch Thế Tôn, con không được thường thấy Thế Tôn và các vị Tỷ-kheo đáng kính. Bạch Thế Tôn, mong Thế Tôn hãy giáo giới cho con!

Bạch Thế Tôn, mong Thế Tôn hãy giảng dạy cho con! Nhờ vậy, con được hạnh phúc, an lạc lâu dài.



và ông Phật đi qua 1 con đường giải thích như vầy [smile]

Ðược nghe nói vậy, thưa Tôn giả, Thế Tôn nói với con: "-- Thật sự là vậy, này Gia chủ. Thật sự là vậy, này Gia chủ. Thân của Gia chủ, này Gia chủ, là bịnh hoạn, ốm yếu, bị nhiễm ô che đậy. Ai mang cái thân này, này Gia chủ, lại tự cho là không bịnh, dầu chỉ trong một giây phút; người ấy phải là người ngu! Do vậy, này Gia chủ, Gia chủ cần phải học tập như sau: 'Dầu thân tôi có bịnh, tâm sẽ không bị bịnh!"


*** bắt đầu có sự tách biệt NHẤT và NHỊ ... khởi đầu từ đó nhé [smile]


(b) Tùy Phiền Não [smile] --> Tánh Thấy Chưa Tách Ra Được khỏi Tâm Vật, Nhất Nhị [smle]

11) Tôn giả Sàriputta nói như sau: -- Thế nào, này Gia chủ, là thân bịnh và tâm bịnh? 12) Ở đây, này Gia chủ, có kẻ vô văn phàm phu không thấy rõ các bậc Thánh, không thuần thục pháp các bậc Thánh, không tu tập pháp các bậc Thánh, không thấy rõ các bậc Chân nhân, không thuần thục pháp các bậc Chân nhân, không tu tập pháp các bậc Chân nhân, quán sắc như là tự ngã, hay tự ngã như là có sắc, hay sắc ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong sắc. Vị ấy bị ám ảnh: "Sắc là ta, sắc là của ta".

Do bị ám ảnh: "Sắc là ta, sắc là của ta!" khi sắc biến hoại, đổi khác; do sắc biến hoại, đổi khác, nên vị ấy khởi lên sầu, bi, khổ, ưu não! 13) Vị ấy quán thọ như là tự ngã, hay tự ngã như là có thọ, hay thọ ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong thọ. Vị ấy bị ám ảnh: "Thọ là ta, thọ là của ta". Do bị ám ảnh: "Thọ là ta, thọ là của ta" khi thọ biến hoại, đổi khác; nên do thọ biến hoại, đổi khác, vị ấy khởi lên sầu, bi, khổ, ưu, não!


và như vậy ... Tương Ưng Uẩn --> dẫn thẳng tới Tương Ưng Phiền Não và Tương Ưng Sáu Xứ (smile)

3) -- Này các Tỷ-kheo,

dục tham đối với mắt --> là tùy phiền não của tâm.

Dục tham đối với tai --> là tùy phiền não của tâm
.

Dục tham đối với mũi --> là tùy phiền não của tâm.

Dục tham đối với lưỡi --> là tùy phiền não của tâm.

Dục tham đối với thân --> là tùy phiền não của tâm.

Dục tham đối với ý --> là tùy phiền não của tâm.


4) Này các Tỷ-kheo, khi nào vị Tỷ-kheo đối với sáu xứ này, đoạn tận được tùy phiền não, thời tâm vị ấy hướng về ly dục. Do biến mãn với ly dục, tâm vị ấy được xem là kham nhẫn, chứng tri đối với các pháp cần phải giác ngộ


*** Trong Tương Ưng Bộ .. câu hỏi này được nói tới nhiều lần ... ở các dạng khác nhau ... bao gồm luôn cả dạng câu hỏi đặt lên ở đây là Như Lai Tồn Tại sau khi chết (ngũ uẩn) như thế nào ? [smile]

Ngồi xuống một bên, --> du sĩ ngoại đạo Vacchagota --> bạch Thế Tôn (du sĩ Ngoại Đạo nhé ... smile):

-- Do nhân gì? do duyên gì, này Tôn giả Gotama, một số (tà) kiến sai khác như thế này khởi lên ở đời: "Thế giới là thường còn" hay "Thế giới là không thường còn"; hay "Thế giới hữu biên" hay "Thế giới vô biên"; hay "Sinh mạng và thân thể là một" hay "Sinh mạng và thân thể là khác"; hay "Như Lai có tồn tại sau khi chết" hay "Như Lai không tồn tại sau khi chết" hay "Như Lai không tồn tại và không không tồn tại sau khi chết".

4) -- Do vô tri đối với sắc, này Vaccha, do vô tri đối với sắc tập khởi, do vô tri đối với sắc đoạn diệt, do vô tri đối với con đường đưa đến sắc đoạn diệt, cho nên có những (tà) kiến sai khác như thế này khởi lên đời: "Thế giới là thường còn"... hay "Như Lai không tồn tại và không không tồn tại sau khi chết".


và còn nhiều lần câu hỏi này được đưa ra nhưng ông Phật vẫn duy trì 1 câu trả lời ..... CON ĐƯỜNG đưa tới --> phân biệt nhất nhị ... rõ ràng ngay từ chỗ NGŨ UẨN.... biến mãn LY DỤC --> dẫn tới việc đoạn trừ 3 kiết sử đầu ngay từ NGŨ UẨN, 6 XỨ [smile]

câu trả lời này [smile] ... ờ mà gì nhỉ .. hỏng những chỉ có ở BỘ KINH TƯƠNG ƯNG BỘ .. mà KINH TRƯỜNG BỘ, TIỂU BỘ ... KIM CANG .. LĂNG NGHIÊM .. cũng đồng 1 câu trả lời như vậy [smile]


(b) Khẳng Định Con Đường tới Dự Lưu

1-2) Nhân duyên tại Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, mắt là vô thường, biến hoại, đổi khác. Tai là vô thường, biến hoại, đổi khác. Mũi là vô thường, biến hoại, đổi khác. Lưỡi là vô thường, biến hoại, đổi khác. Ý là vô thường, biến hoại, đổi khác.

4) -- Này các Tỷ-kheo, ai có lòng tin, có tín giải đối với những pháp này; vị ấy được gọi là Tùy tín hành, đã nhập Chánh tánh, đã nhập Chân nhân địa, đã vượt phàm phu địa. Vị ấy không có thể làm những hành động gì, do làm hành động ấy phải sanh vào địa ngục, bàng sanh, ngạ quỷ; một vị không có thể mệnh chung mà không chứng quả Dự lưu.

5) Với ai, này các Tỷ-kheo,

kham nhẫn một ít Thiền quán,

như vậy với trí tuệ về những pháp này;

vị ấy được gọi là Tùy pháp hành,
--> đã nhập Chánh tánh, đã nhập Chân nhân địa, đã vượt phàm phu địa.

Vị ấy không có thể làm những hành động gì, do làm hành động ấy, phải sanh vào địa ngục, bàng sanh, ngạ quỷ; một vị không có thể mệnh chung mà không chứng quả Dự lưu.

6) Với ai, này các Tỷ-kheo, đối với những pháp này,

biết rõ như vậy,

thấy như vậy,

--> vị ấy được gọi là đã chứng Dự lưu, không còn bị thối đọa, quyết chắc hướng đến giác ngộ. - Tương Ưng Nhập [smile]



Nhập ở đây là Nhập Dòng [smile] ... hòa với Chánh Tánh ... [smile]

nhưng mà nhấn mạnh ở chỗ --> BIẾT RÕ [smile] ... BIẾT RÕ [smile] .. hỏng phải đoán .. nên câu trả lời RÕ RÀNG và MINH BẠCH ... là phải thế rùi [smile]


ờ mà đúng hông ? (smile)
 
Last edited:

VNBN

Tà ma ngoại đạo
Phật tử
Tham gia
13 Thg 6 2017
Bài viết
92
Điểm tương tác
20
Điểm
8
ha ha ha [smile]

đây cũng là chỗ mắc kẹt của VNBN ... bởi vì chưa phân rõ được NHẤT-NHỊ .. TÂM VẬT .. như là Thiền Tông và Kinh Sách nói [smile] ... nên ngay cả định nghĩa "VÔ NHẤT BẤT NHỊ" ... cũng giải thích hông được rõ ràng [smile]

(1) Nhất Nhị --> Rõ Ràng (smile)

Nhất không đồng Lưỡng (Nhị)

tề hàm vạn tượng - Tín Tâm Minh, Tăng Xán


(2) Phân Biệt Nhất Nhị "Trên Ngũ Uẩn" --> Tương Ưng Bộ [smile]

thật ra câu hỏi này ... được trình bày và giải thích khá rõ ràng trong Tương Ưng Bộ [smile] .... nhưng có lẽ .. cũng ít có người đọc tới .. [smile]

(a) Đánh Đồng Tánh Thấy với Ngũ Uẩn

Mạng sống bị dắt dẫn,
Tuổi thọ chẳng là bao,
Bị dẫn đến già nua,
Không có nơi dừng bước.

Ai đem tâm quán tưởng,
Sợ hãi tử vong này,
Hãy bỏ mọi thế lợi,
Tâm hướng cầu tịch tịnh - Tương Ưng Bộ


trong Tương Ưng Bộ, phẩm Tương Ưng Uẩn --> thì vấn đề ... theo ngũ uẩn ... sắc thọ tưởng hành thức --> sẽ trở thành --> cái gọi là TÙY PHIỀN NÃO [smile]

--> tức là bị DẪN DẮT ... và nguồn gốc của câu hỏi cũng là từ 1 GIA CHỦ đang già nua [smile]

Bạch Thế Tôn, con đã già, tuổi lớn, trưởng lão, cao niên, đã đạt đến tuổi thọ, thân bịnh hoạn, luôn luôn ốm đau. Bạch Thế Tôn, con không được thường thấy Thế Tôn và các vị Tỷ-kheo đáng kính. Bạch Thế Tôn, mong Thế Tôn hãy giáo giới cho con!

Bạch Thế Tôn, mong Thế Tôn hãy giảng dạy cho con! Nhờ vậy, con được hạnh phúc, an lạc lâu dài.



và ông Phật đi qua 1 con đường giải thích như vầy [smile]

Ðược nghe nói vậy, thưa Tôn giả, Thế Tôn nói với con: "-- Thật sự là vậy, này Gia chủ. Thật sự là vậy, này Gia chủ. Thân của Gia chủ, này Gia chủ, là bịnh hoạn, ốm yếu, bị nhiễm ô che đậy. Ai mang cái thân này, này Gia chủ, lại tự cho là không bịnh, dầu chỉ trong một giây phút; người ấy phải là người ngu! Do vậy, này Gia chủ, Gia chủ cần phải học tập như sau: 'Dầu thân tôi có bịnh, tâm sẽ không bị bịnh!"


*** bắt đầu có sự tách biệt NHẤT và NHỊ ... khởi đầu từ đó nhé [smile]


(b) Tùy Phiền Não [smile] --> Tánh Thấy Chưa Tách Ra Được khỏi Tâm Vật, Nhất Nhị [smle]

11) Tôn giả Sàriputta nói như sau: -- Thế nào, này Gia chủ, là thân bịnh và tâm bịnh? 12) Ở đây, này Gia chủ, có kẻ vô văn phàm phu không thấy rõ các bậc Thánh, không thuần thục pháp các bậc Thánh, không tu tập pháp các bậc Thánh, không thấy rõ các bậc Chân nhân, không thuần thục pháp các bậc Chân nhân, không tu tập pháp các bậc Chân nhân, quán sắc như là tự ngã, hay tự ngã như là có sắc, hay sắc ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong sắc. Vị ấy bị ám ảnh: "Sắc là ta, sắc là của ta".

Do bị ám ảnh: "Sắc là ta, sắc là của ta!" khi sắc biến hoại, đổi khác; do sắc biến hoại, đổi khác, nên vị ấy khởi lên sầu, bi, khổ, ưu não! 13) Vị ấy quán thọ như là tự ngã, hay tự ngã như là có thọ, hay thọ ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong thọ. Vị ấy bị ám ảnh: "Thọ là ta, thọ là của ta". Do bị ám ảnh: "Thọ là ta, thọ là của ta" khi thọ biến hoại, đổi khác; nên do thọ biến hoại, đổi khác, vị ấy khởi lên sầu, bi, khổ, ưu, não!


và như vậy ... Tương Ưng Uẩn --> dẫn thẳng tới Tương Ưng Phiền Não và Tương Ưng Sáu Xứ (smile)

3) -- Này các Tỷ-kheo,

dục tham đối với mắt --> là tùy phiền não của tâm.

Dục tham đối với tai --> là tùy phiền não của tâm
.

Dục tham đối với mũi --> là tùy phiền não của tâm.

Dục tham đối với lưỡi --> là tùy phiền não của tâm.

Dục tham đối với thân --> là tùy phiền não của tâm.

Dục tham đối với ý --> là tùy phiền não của tâm.


4) Này các Tỷ-kheo, khi nào vị Tỷ-kheo đối với sáu xứ này, đoạn tận được tùy phiền não, thời tâm vị ấy hướng về ly dục. Do biến mãn với ly dục, tâm vị ấy được xem là kham nhẫn, chứng tri đối với các pháp cần phải giác ngộ


*** Trong Tương Ưng Bộ .. câu hỏi này được nói tới nhiều lần ... ở các dạng khác nhau ... bao gồm luôn cả dạng câu hỏi đặt lên ở đây là Như Lai Tồn Tại sau khi chết (ngũ uẩn) như thế nào ? [smile]

Ngồi xuống một bên, --> du sĩ ngoại đạo Vacchagota --> bạch Thế Tôn (du sĩ Ngoại Đạo nhé ... smile):

-- Do nhân gì? do duyên gì, này Tôn giả Gotama, một số (tà) kiến sai khác như thế này khởi lên ở đời: "Thế giới là thường còn" hay "Thế giới là không thường còn"; hay "Thế giới hữu biên" hay "Thế giới vô biên"; hay "Sinh mạng và thân thể là một" hay "Sinh mạng và thân thể là khác"; hay "Như Lai có tồn tại sau khi chết" hay "Như Lai không tồn tại sau khi chết" hay "Như Lai không tồn tại và không không tồn tại sau khi chết".

4) -- Do vô tri đối với sắc, này Vaccha, do vô tri đối với sắc tập khởi, do vô tri đối với sắc đoạn diệt, do vô tri đối với con đường đưa đến sắc đoạn diệt, cho nên có những (tà) kiến sai khác như thế này khởi lên đời: "Thế giới là thường còn"... hay "Như Lai không tồn tại và không không tồn tại sau khi chết".


và còn nhiều lần câu hỏi này được đưa ra nhưng ông Phật vẫn duy trì 1 câu trả lời ..... CON ĐƯỜNG đưa tới --> phân biệt nhất nhị ... rõ ràng ngay từ chỗ NGŨ UẨN.... biến mãn LY DỤC --> dẫn tới việc đoạn trừ 3 kiết sử đầu ngay từ NGŨ UẨN, 6 XỨ [smile]

câu trả lời này [smile] ... ờ mà gì nhỉ .. hỏng những chỉ có ở BỘ KINH TƯƠNG ƯNG BỘ .. mà KINH TRƯỜNG BỘ, TIỂU BỘ ... KIM CANG .. LĂNG NGHIÊM .. cũng đồng 1 câu trả lời như vậy [smile]


(b) Khẳng Định Con Đường tới Dự Lưu

1-2) Nhân duyên tại Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, mắt là vô thường, biến hoại, đổi khác. Tai là vô thường, biến hoại, đổi khác. Mũi là vô thường, biến hoại, đổi khác. Lưỡi là vô thường, biến hoại, đổi khác. Ý là vô thường, biến hoại, đổi khác.

4) -- Này các Tỷ-kheo, ai có lòng tin, có tín giải đối với những pháp này; vị ấy được gọi là Tùy tín hành, đã nhập Chánh tánh, đã nhập Chân nhân địa, đã vượt phàm phu địa. Vị ấy không có thể làm những hành động gì, do làm hành động ấy phải sanh vào địa ngục, bàng sanh, ngạ quỷ; một vị không có thể mệnh chung mà không chứng quả Dự lưu.

5) Với ai, này các Tỷ-kheo,

kham nhẫn một ít Thiền quán,

như vậy với trí tuệ về những pháp này;

vị ấy được gọi là Tùy pháp hành,
--> đã nhập Chánh tánh, đã nhập Chân nhân địa, đã vượt phàm phu địa.

Vị ấy không có thể làm những hành động gì, do làm hành động ấy, phải sanh vào địa ngục, bàng sanh, ngạ quỷ; một vị không có thể mệnh chung mà không chứng quả Dự lưu.

6) Với ai, này các Tỷ-kheo, đối với những pháp này,

biết rõ như vậy,

thấy như vậy,

--> vị ấy được gọi là đã chứng Dự lưu, không còn bị thối đọa, quyết chắc hướng đến giác ngộ. - Tương Ưng Nhập [smile]



Nhập ở đây là Nhập Dòng [smile] ... hòa với Chánh Tánh ... [smile]

nhưng mà nhấn mạnh ở chỗ --> BIẾT RÕ [smile] ... BIẾT RÕ [smile] .. hỏng phải đoán .. nên câu trả lời RÕ RÀNG và MINH BẠCH ... là phải thế rùi [smile]


ờ mà đúng hông ? (smile)

Bạn hãy cho tôi biết: Lúc bạn đọc được comment này thì tôi hiện đang làm gì?

(Nói đúng thì nói chuyện Nhất Nhị, tôi sẽ nghe)
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha [smile] ...

thì là LÀM CHUYỆN CHE ĐẬY [smile] .. chớ làm gì ...

1 khi VNBN nói ra .. thì AI CŨNG BIẾT [smile] --> là VNBN chuyên môn nói ẨU TẢ [smile]

chuyện NHẤT NHỊ --> nói ĐÚNG thì tự có GIÁ TRỊ [smile] ... còn NÓI HỎNG ĐÚNG [smile] --> dù là tên VÔ NHẤT BẤT NHỊ cũng chẳng nghĩa lý tí nào [smile] .... phải thế mà [smile]

--> mà nói HỎNG ĐÚNG [smile] ... thì cũng ÚP ÚP MỞ MỞ ... THẦN THẦN BÍ BÍ dữ lắm [smile]


ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VNBN

Tà ma ngoại đạo
Phật tử
Tham gia
13 Thg 6 2017
Bài viết
92
Điểm tương tác
20
Điểm
8
ha ha ha [smile] ...

thì là LÀM CHUYỆN CHE ĐẬY [smile] .. chớ làm gì ...

1 khi VNBN nói ra .. thì AI CŨNG BIẾT [smile] --> là VNBN chuyên môn nói ẨU TẢ [smile]

chuyện NHẤT NHỊ --> nói ĐÚNG thì tự có GIÁ TRỊ [smile] ... còn NÓI HỎNG ĐÚNG [smile] --> dù là tên VÔ NHẤT BẤT NHỊ cũng chẳng nghĩa lý tí nào [smile] .... phải thế mà [smile]

--> mà nói HỎNG ĐÚNG [smile] ... thì cũng ÚP ÚP MỞ MỞ ... THẦN THẦN BÍ BÍ dữ lắm [smile]


ờ mà đúng hông ? [smile]
kkkk, giá trị thì phải bàn đến thực tế, như trong Kinh Duy Cật, ông Duy Ma Cật nói cái tánh bất nhị không ngăn ngại gì đó, rồi cái ổng phô bày ra cấ thế giới, các pháp hội trong một hạt cải đó,... chứ không phải nói phét.

Trong Kinh Hoa Nghiêm hay Pháp Hoa gì tôi quên rồi, Đức Phật nói "ta thành Phật nhẫn lại đây", cụ thể Phật chỉ ra lui về trước bao nhiêu kiếp, thế giới tên là gì, có Đức Phật Thích Ca Mâu Ni y như lời miêu tả của hội chúng nghĩ về Đức Thích Ca hiện tại con vua Tịnh Phạn, xuất thành đi tu,...

Trong Kinh Lăng Nghiêm, có long nữ nói tôi sẽ thành Phật trong chốc lát thì liền xả bỏ thân long nữ, xuất sanh vào một thế giới khác, hiện thành Đức Phật Thế Tôn.

Trong Kinh Vô Lượng Thọ, Đức Phật nói cho quốc mẫu Vy Đề Hy có thế giới Cực Lạc thì liền dùng thần lực phô bày thế giới Cực Lạc ra cho thấy.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha [smile]

nói PHÉT hay KHÔNG cũng tùy thuộc vào VNBN có dám đối diện thẳng với CHỦ ĐỀ hay không nhỉ [smile] .... chẳng dám nói gì ... hoặc nói lòng vòng lẩn quẩn --> vẫn là NÓI PHÉT [smile] ... TỰ CHẾ ... TỰ BÀO CHỮA [smile]

--> sức gì mà đối diện với câu hỏi Đức Phật Có Còn 5 Uẩn đây .... phải thế mà [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,658
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

nói PHÉT hay KHÔNG cũng tùy thuộc vào VNBN có dám đối diện thẳng với CHỦ ĐỀ hay không nhỉ [smile] .... chẳng dám nói gì ... hoặc nói lòng vòng lẩn quẩn --> vẫn là NÓI PHÉT [smile] ... TỰ CHẾ ... TỰ BÀO CHỮA [smile]

--> sức gì mà đối diện với câu hỏi Đức Phật Có Còn 5 Uẩn đây .... phải thế mà [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
Chỗ đó không phải là chỗ của lời nói biện bài cho được, chúng ta nay hiện vẫn là kẻ nghèo thôi, hoặc kha khá chút nhưng chẳng bàn nổi cái giàu có của Phật. Ráng lo cày cuốc kiếm cơm đi, bàn mãi cũng vậy thôi, có rảnh quá thì quét rác cho thiên hạ nhờ cũng được.

Chuyện nhàn rỗi nên làm, còn chuyện cực nhọc mà ông bạn đang làm thì ông bạn cứ làm đi, tôi đây không có nhả hứng, nói vài dòng cho có tụ.

Ông Phật cười : " hãy cứ bàn chỗ của ta, kkkkk".
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha [smile]

chuyện gì cũng chẳng được minh bạch ... rõ ràng --> chỉ biết lẩn quẩn --> thì cuối cùng ... VNBN cũng toàn là lẩn quẩn [smile]

chừng nào .... được SỰ NGAY THẲNG của TÂM TRÍ rùi [smile] ...lúc đó ... mới học KINH PHẬT nhé [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VNBN

Tà ma ngoại đạo
Phật tử
Tham gia
13 Thg 6 2017
Bài viết
92
Điểm tương tác
20
Điểm
8
ha ha ha [smile]

chuyện gì cũng chẳng được minh bạch ... rõ ràng --> chỉ biết lẩn quẩn --> thì cuối cùng ... VNBN cũng toàn là lẩn quẩn [smile]

chừng nào .... được SỰ NGAY THẲNG của TÂM TRÍ rùi [smile] ...lúc đó ... mới học KINH PHẬT nhé [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
Một kẻ lẩn quẩn gặp một kẻ mang rừng đến thì càng thêm lẩn quẩn hén.
Học Kinh Phật là quyền của mọi người, ngay thẳng hay không ngay thẳng gì cũng học được hén, hễ có tâm muốn học là được. Còn như tâm không ngay thẳng thì cứ học cho đến khi nó ngay ra thì mới đúng chứ.

Thấy người yếu mà lại bảo bỏ Kinh bỏ Phật thì chẳng khác gì khiến cho họ càng lẩn quẩn hơn. Những người xúi dại như thế này thuộc nhóm ác tri thức, đoạn mất duyên Phật Pháp của người khác. kkkkk

Chỉ có những kẻ ngông cuồng ngã mạn mới bảo "ông hãy dùng tâm trí ngay thẳng để chiếu kiến chỗ của Phật có còn năm uẩn không?". Chỗ đó tâm chứng của Phật, đem các tri kiến biện giải vào đó thì đúng là kẻ ngũ nghịch. Ông giải đúng thì sao, giải sai thì sao; thì ông vẫn chưa tới chỗ đó của Phật, tốt hơn thì chỉ cần tin tưởng "Phật không còn sự trói buộc của 5 uẩn" rồi y đó tham cứu, tự thân thể nghiệm là được rồi.

KẺ NÀO Ở ĐÂY HÃY ĐỨNG RA NÓI RẰNG "TÔI ĐÃ HẾT TRIỆT ĐỂ SỰ LẨN QUẨN " thì đó là những kẻ bất tiếu, đại vọng ngữ, vong ơn bội nghĩa. Vì sao, bấy lâu nay kẻ đó nương nhờ thời pháp của chư Phật hiện mà có chút sự vững tâm, căn nguyên vẫn còn ăn cơm nhà Phật mà bảo "tôi nay thật sự chẳng còn sự lẩn quẩn gì cả" mà chẳng biết đều đang nhờ từng miếng cơm bài thuốc của Phật Tổ.

Bây giờ, thử bỏ hết tất cả Phật Pháp, đoạn sạch duyên với Phật, sanh vào một thế giới không có Phật Pháp thì thử hỏi xem ông có được như hiện tại không?! Ông nên biết, chỉ có Bồ Tát viên mãn Phật sự mới làm được mà trước khi làm được thì phải chiến thắng sự lẩn quẩn, tức là vẫn còn lẩn quẩn nhưng tự thân đủ năng lực giải quyết, khi giải quyết được rồi thì mới vỗ ngực xưng danh "Ta là Phật" đã triệt để chấm hết cái gọi lẩn quẩn trong tâm trí ta.

Hãy xem lại cuộc đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đi, xem coi trước lúc chứng đạo có còn sự lẩn quẩn trong tâm trí không? ỦA, vậy Bát Nhã, Ưng vô sở trụ nè, .... đã học ở các tiền kiếp, bây giờ sử dụng ở đâu trong cuộc đời sau cùng này của Ngài?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha [smile]

1 người LẨN QUẨN như VNBN gặp phải 1 RỪNG KINH SÁCH NHƯ ÔNG PHẬT [smile] --> thì NÓI NĂNG LUNG TUNG LẨN QUẨN liền [smile]

tại vì hổng hiểu chứ gì [smile] ... vậy thì PHẢI HỌC ... thế thôi [smile]

chứ hỏng phải là NÓI NHĂNG GIẢ ĐÒ NÀY NỌ [smile]

ờ mà đúng hông ?
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,658
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

1 người LẨN QUẨN như VNBN gặp phải 1 RỪNG KINH SÁCH NHƯ ÔNG PHẬT [smile] --> thì NÓI NĂNG LUNG TUNG LẨN QUẨN liền [smile]

tại vì hổng hiểu chứ gì [smile] ... vậy thì PHẢI HỌC ... thế thôi [smile]

chứ hỏng phải là NÓI NHĂNG GIẢ ĐÒ NÀY NỌ [smile]

ờ mà đúng hông ?
Có cái bàn bạc để thấy đúng sai nhưng cũng có cái mình phải thể nghiệm mà càng bàn thì càng lạc, đơn cử như chỗ tâm chứng của Phật, càng bàn cho là thế này cho là thế kia thì càng xa; hãy tin mà tham cứu thôi. Bàn cho hùng hồn, cho oai vào nhưng thực tế có đạt được như Phật đâu, tốt hơn là chấp nhận mình chưa đạt để còn nổ lực tu trì.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha [smile]

phải nói thật lòng của VNBN là hỏng hiểu chứ [smile]

vậy hôm nay cho VNBN THỬ NHÉ [smile]

Mỗi chúng sanh đều có tự tánh bất sanh bất diệt, luôn luôn sống nên trong tương tác với bên ngoài thì tất nhiên ban đầu là không biết gì hết, tùy theo nhân duyên cái thấy biết cũng được hình thành, rồi nhờ duyên với Phật Pháp nên cái biết về chân lí nhân sinh quan và vũ trụ quan được hình thành. Và biết rõ chính mình như thế đó, từ đó trở về sống với bản chất thật của mình thôi.

luôn luôn sống nên trong tương tác với bên ngoài thì tất nhiên ban đầu là không biết gì hết,

tùy theo nhân duyên cái thấy biết cũng được hình thành, rồi nhờ duyên với Phật Pháp nên cái biết về chân lí nhân sinh quan và vũ trụ quan được hình thành. Và biết rõ chính mình như thế đó, từ đó trở về sống với bản chất thật của mình thôi.



mí câu này VNBN viết lan man ... vòng vòng .. chẳng có ... "RÕ RÀNG" "MINH BẠCH" gì hết [smile] ... nhìn thấy liền mà [smile]


Quán Tự Tại Bồ Tát

- hành thâm bát nhã ba la mật đa thời

chiếu kiến --> NGŨ UẨN GIAI KHÔNG --> ĐỘ -> NHỨT THIẾT KHỔ ÁCH
- Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh

như vậy ... rõ ràng kinh nói ...

có 1 CÁI GÌ ĐÓ --> NGOÀI NGŨ UẨN .. để mà thấy ... --> chỉ là CÁI TÁNH THÔI SAO

Mỗi chúng sanh đều có tự tánh bất sanh bất diệt, luôn luôn sống nên trong tương tác với bên ngoài thì tất nhiên ban đầu là không biết gì hết, tùy theo nhân duyên cái thấy biết cũng được hình thành, rồi nhờ duyên với Phật Pháp nên cái biết về chân lí nhân sinh quan và vũ trụ quan được hình thành.

cho nên .. nhìn kỹ lại CÂU NÓI của VNBN về CHÂN TÂM .. sự miêu tả về TỰ TÁNH [smile] --> vốn CHẲNG CÓ NGHĨA GÌ HẾT [smile] ... phải thế hông ? [smile]

-->> khi mà viết những câu VÔ NGHĨA ĐÓ --> làm TIỀN ĐỀ ... làm TIÊU BIỂU .. làm "THESIS" ... ai nghe vô ... đọc vô cũng chẳng thấy nó có nghĩa lý gì cả [smile] ... phải thế mà [smile] ... kinh cũng đâu có MẬP MỜ LẨN QUẨN như vậy đâu .... [smile]


(1) Kinh Kim Cang --> Đại Thừa Chánh Tông [smile]


Phật bảo Tu-bồ-đề:

- Các vị Bồ-tát lớn nên như thế mà hàng phục tâm kia. Có tất cả các loài chúng sanh hoặc loài sanh bằng trứng, hoặc loài sanh bằng thai, hoặc sanh chỗ ẩm ướt, hoặc hóa sanh, hoặc có hình sắc, hoặc không hình sắc, hoặc có tưởng, hoặc không tưởng, hoặc chẳng có tưởng chẳng không tưởng,

ta đều khiến vào Vô dư Niết-bàn --> mà được diệt độ đó.

Diệt độ như thế vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh mà thật không có chúng sanh được diệt độ. Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, nếu Bồ-tát còn có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức chẳng phải là Bồ-tát.



(2) Kinh Tiểu Bộ -> Niết Bàn

"Này các tỷ kheo, có sự không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi.

Này các tỷ kheo,

nếu không có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi, --> thời ở đây không thể trình bày sự xuất ly khỏi sanh, hiện hữu bị làm, hữu vi.

Vì rằng, này các tỷ kheo, có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi, nên có trình bày sự xuất ly khỏi sự sanh, hiện hữu, bị làm, hữu vi". (VIII, 3)



cho nên .. vì KHÔNG HỌC .. chẳng hiểu rõ danh từ .. nên ... NHỮNG CÂU VU VƠ VÔ NGHĨA đó [smile] --> cứ xuất hiện hoài [smile]

*** nói thiệt nhé .. bi giờ VNBN có dành thời gian để sửa lại câu nói này ... cũng CÒN HƠI LÂU -->> MỚI SỬA ĐƯỢC [smile] .... hỏng tin .. thử xem [smile] ... có thời gian nhiều mà [smile]

*** hơn nữa .. bàn ở đâu mà VNBN NÉT CUỒNG VỌNG đổi thay nhiều dữ vậy [smile] --> TRI HUYỄN thì HUYỄN DIỆT từ nơi ấy thôi ... từ từ MÀ TRẮNG RA [smile] [smile] ... từ từ mà TRẮNG RA [smile] [smile] ... từng bước .. từng bước thầm ... qua vạn vùng tuyết trắng [smile]


ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

VNBN

Tà ma ngoại đạo
Phật tử
Tham gia
13 Thg 6 2017
Bài viết
92
Điểm tương tác
20
Điểm
8
ha ha ha [smile]

phải nói thật lòng của VNBN là hỏng hiểu chứ [smile]

vậy hôm nay cho VNBN THỬ NHÉ [smile]

Mỗi chúng sanh đều có tự tánh bất sanh bất diệt, luôn luôn sống nên trong tương tác với bên ngoài thì tất nhiên ban đầu là không biết gì hết, tùy theo nhân duyên cái thấy biết cũng được hình thành, rồi nhờ duyên với Phật Pháp nên cái biết về chân lí nhân sinh quan và vũ trụ quan được hình thành. Và biết rõ chính mình như thế đó, từ đó trở về sống với bản chất thật của mình thôi.

luôn luôn sống nên trong tương tác với bên ngoài thì tất nhiên ban đầu là không biết gì hết,

tùy theo nhân duyên cái thấy biết cũng được hình thành, rồi nhờ duyên với Phật Pháp nên cái biết về chân lí nhân sinh quan và vũ trụ quan được hình thành. Và biết rõ chính mình như thế đó, từ đó trở về sống với bản chất thật của mình thôi.



mí câu này VNBN viết lan man ... vòng vòng .. chẳng có ... "RÕ RÀNG" "MINH BẠCH" gì hết [smile] ... nhìn thấy liền mà [smile]


Quán Tự Tại Bồ Tát

- hành thâm bát nhã ba la mật đa thời

chiếu kiến --> NGŨ UẨN GIAI KHÔNG --> ĐỘ -> NHỨT THIẾT KHỔ ÁCH
- Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh

như vậy ... rõ ràng kinh nói ...

có 1 CÁI GÌ ĐÓ --> NGOÀI NGŨ UẨN .. để mà thấy ... --> chỉ là CÁI TÁNH THÔI SAO

Mỗi chúng sanh đều có tự tánh bất sanh bất diệt, luôn luôn sống nên trong tương tác với bên ngoài thì tất nhiên ban đầu là không biết gì hết, tùy theo nhân duyên cái thấy biết cũng được hình thành, rồi nhờ duyên với Phật Pháp nên cái biết về chân lí nhân sinh quan và vũ trụ quan được hình thành.

cho nên .. nhìn kỹ lại CÂU NÓI của VNBN về CHÂN TÂM .. sự miêu tả về TỰ TÁNH [smile] --> vốn CHẲNG CÓ NGHĨA GÌ HẾT [smile] ... phải thế hông ? [smile]

-->> khi mà viết những câu VÔ NGHĨA ĐÓ --> làm TIỀN ĐỀ ... làm TIÊU BIỂU .. làm "THESIS" ... ai nghe vô ... đọc vô cũng chẳng thấy nó có nghĩa lý gì cả [smile] ... phải thế mà [smile] ... kinh cũng đâu có MẬP MỜ LẨN QUẨN như vậy đâu .... [smile]


(1) Kinh Kim Cang --> Đại Thừa Chánh Tông [smile]


Phật bảo Tu-bồ-đề:

- Các vị Bồ-tát lớn nên như thế mà hàng phục tâm kia. Có tất cả các loài chúng sanh hoặc loài sanh bằng trứng, hoặc loài sanh bằng thai, hoặc sanh chỗ ẩm ướt, hoặc hóa sanh, hoặc có hình sắc, hoặc không hình sắc, hoặc có tưởng, hoặc không tưởng, hoặc chẳng có tưởng chẳng không tưởng,

ta đều khiến vào Vô dư Niết-bàn --> mà được diệt độ đó.

Diệt độ như thế vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh mà thật không có chúng sanh được diệt độ. Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, nếu Bồ-tát còn có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức chẳng phải là Bồ-tát.



(2) Kinh Tiểu Bộ -> Niết Bàn

"Này các tỷ kheo, có sự không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi.

Này các tỷ kheo,

nếu không có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi, --> thời ở đây không thể trình bày sự xuất ly khỏi sanh, hiện hữu bị làm, hữu vi.

Vì rằng, này các tỷ kheo, có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi, nên có trình bày sự xuất ly khỏi sự sanh, hiện hữu, bị làm, hữu vi". (VIII, 3)



cho nên .. vì KHÔNG HỌC .. chẳng hiểu rõ danh từ .. nên ... NHỮNG CÂU VU VƠ VÔ NGHĨA đó [smile] --> cứ xuất hiện hoài [smile]

*** nói thiệt nhé .. bi giờ VNBN có dành thời gian để sửa lại câu nói này ... cũng CÒN HƠI LÂU -->> MỚI SỬA ĐƯỢC [smile] .... hỏng tin .. thử xem [smile] ... có thời gian nhiều mà [smile]

*** hơn nữa .. bàn ở đâu mà VNBN NÉT CUỒNG VỌNG đổi thay nhiều dữ vậy [smile] --> TRI HUYỄN thì HUYỄN DIỆT từ nơi ấy thôi ... từ từ MÀ TRẮNG RA [smile] [smile] ... từ từ mà TRẮNG RA [smile] [smile] ... từng bước .. từng bước thầm ... qua vạn vùng tuyết trắng [smile]


ờ mà đúng hông ? [smile]
Ủa, tại hạ nào có miêu tả tự tánh? Tự tánh mà miêu tả được sao! Đoạn này VNBN nói về cái gọi là VÔ MINH để phụ họa sự phản biện cách gọi Vô Minh trong baì viết của An Long.

Đã không hiểu VNBN nói tới cái gì thì đừng bàn nữa ông bạn ơi.

Tất cả những gì ông bạn viết đều là cái biết của ông bạn về Tự Tánh chứ không phải Tự Tánh. Lúc ông bạn chưa có các thứ biết này, Tự Tánh của ông bạn vẫn vậy. Lúc ông bạn chưa là hữu tình thì tự tánh của ông bạn vẫn thế. Tuy nhiên tự tánh không cô lập mà luôn luôn tương tác với các tự tánh khác với một sự hấp dẫn cố hữu, thông qua các nhị pháp. Nhưng ban đầu chưa biết gì nên các nhị trở thành các cực chia cắt tách biệt thành từng đoạn phần dường như riêng biệt trong bóng đêm dài hạn,.... rồi cứ vậy, tích góp nhân duyên và xuất hiện cái ông khuclunglinh đó.

Ta yêu cái trắng thì liền theo cái trắng.
Ta theo cái đen thì liền hóa thân theo cái đen.
Mới hay trắng, đen đều chỉ do một tâm nơi mình tương tác.
Không trắng, không đen, chẳng lẩn lộn, đó là giải thoát vậy.

 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Mỗi chúng sanh --> đều có tự tánh bất sanh bất diệt,

[Tự Tánh] --> luôn luôn sống nên trong tương tác với bên ngoài thì tất nhiên ban đầu là không biết gì hết, tùy theo nhân duyên cái thấy biết cũng được hình thành,

rồi nhờ duyên với Phật Pháp nên cái biết về chân lí nhân sinh quan và vũ trụ quan được hình thành. Và biết rõ chính mình như thế đó, từ đó trở về sống với bản chất thật của mình thôi.


** Tự Tánh --> luôn luôn sống --> tương tác với bên ngoài ... thì tất nhiên ... là nghĩa gì nhỉ [smile] ???


1 câu viết vô nghĩa .. toàn là GÁN GHÉP ẨU TẢ 1 đống ý nghĩa chẳng dính dáng gì với nhau ... mà cũng cố gắng BÀO CHỮA được nhỉ [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên