- Tham gia
- 23/8/10
- Bài viết
- 3,807
- Điểm tương tác
- 755
- Điểm
- 113
Danh từ Cực Lạc vốn dĩ là tên cõi một cõi Tịnh Độ do Đức Phật A Di Đà làm giáo chủ.
Kinh A Di Đà ghi:
"Bây gời Đức Phật bảo ngài Trưởng lão Xá- Lợi- Phất rằng: “ Từ đây qua phương Tây quá mười muôn ức cõi Phật, có thế giới tên là Cực Lạc, trogn thế giới đó có Đức Phật hiệu là A Di Đà hiện nay đương nói pháp.
Xá Lợi Phất! lại trong cõi Cực Lạc có bảy từng bao lơn, bảy từng mành lưới, bảy từng hàng cây, đều bằng bốn chất báu bao bọc giáp vòng, vì thế nên nước đó tên là Cực Lạc. Xá Lợi Phất! Lại trong cõi Cực Lạc có ao bằng bảy châu báu, trong ao đầy dẫn nước đủ tám công đức, đáy thuần dùng cát vàng trải làm đất.
Vàng bạc, lưu ly, pha lê hiệp thành những thềm, đường ở bốn bên ao; trên thềm đường có lầu gác cũng đều nghiêm sức bằng vàng, bạc, lưu ly, pha lê, xa cừ, xích châu, mã não. Trong ao có hoa sen lớn như bánh xe: hoa sắc xanh thời ánh sáng xanh, sắc vàng thời ánh sáng vàng, sắc đỏ thời ánh sáng đỏ, sắc trắng thời ánh sáng trắng, mầu nhiệm thơm tho trong sạch.
Xá Lợi Phất! Cõi nước Cực Lạc thành tựu công đức trang nghiêm dường ấy. Xá Lợi Phất! Lại rong cõi nước của Đức Phật đó, thường trỗi nhạc trời, đất bằng vàng ròng, ngày đêm sáo trời rưới hoa trời mạn đà la.
Chúng sanh trong cõi đó thường vào lúc sáng sớm, đều lấy đãi hoa đựng những hoa tốt đem cúng dường mười muôn ức Đức Phật ở phương khác, đến giờ ăn liền trở về bổn quốc ăn cơm xong đi kinh hành.
Xá Lợi Phất! Cõi nước Cực Lạc thành tựu công đức trang nghiêm dường ấy. Lài nữa, Xá Lợi Phất! Cõi đó thường có những giống chim mầu sắc xinh đẹp là thường, nào chim Bạch hạc, Khổng tước, Anh- võ, Xá- lợi, Ca- lăng- tần- già, Cọng- mạng; nhữn giớng chim đó ngày đêm sáu thời kêu tiếng hoà nhã.
tiếng chim đó diễn nói những pháp như ngũ căn, ngũ lực, thất bồ đề phần, bát thánh đạo phần..v..v.. Chúng sanh trong cõi đó nghe tiếng chim xong thảy đều niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng!
Xá- Lợi- Phất! Ông chớ cho rằng những giống chim đó thiệt là do tội báo sanh ra. Vì sao? Vì cõi của Đức Phật đó không có ba đường dữ. Xá- Lợi- Phất! Cõi của Đức Phật đó tên đường dữ còn không có huống gì lại có sự thật. Những giống chim đó là do Đức Phật A Di Đà muốn làm cho tiếng pháp được tuyên lưu mà biến hoá làm ra đấy thôi. Xá- Lợi- Phất! Trong cõi nước của Đức Phật đó, gió nhẹ thổi động các hàng cây báu và động mành lưới báu, làm vang ra tiếng vi diệu, thí như trăm nghìn thứ nhạc đồng một lúc hoà chung. Người nào nghe tiếng đó tự nhiên đều sanh lòng niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng. Xá- Lợi- Phất! Cõi nước của Đức Phật đó thành tựu công đức trang ngiêm dương ấy.
Xá- Lợi- Phất! Đức Phật đó và nhân dân của Ngài sống lâu vô lượng vô biên a tăng kỳ kiếp, nên hiệu là A Di Đà.
Xá- Lợi- Phất! Đức Phật A Di Đà thành Phật nhẫn lại đến nay, đã được mười kiếp. Xá- Lợi- Phất! Lại Đức Phật đó có vô lượng vô biên Thanh Văn đệ tử đều là bực A La Hán, chẳng phải ính đếm mà có thể biết được, hàng Bồ Tát chúng cũng đông như thế.
Xá- Lợi- Phất! Cõi nước của Đức Phật đó thành tựu công đức trang nghiêm dường ấy. Xá- Lợi- Phất! Lại trong cõi Cực Lạc, những chúng sanh vãng sanh vào đó đều là bực bất thối chuyển.
Trong đó có rất nhiều vị bực nhất sanh bổ xứ, số đó rất đông, chẳng phải tính đếm mà hết được, chỉ có thể dùng số vô lượng vô biên a – tăng – kỳ để nói thôi! Xá- Lợi- Phất! Cùng sanh nào nghe những điều trên đây, nên phải phát nguyện cầu sanh về nước đó.
Ví sao? Vì đặng cùng với các bậc Thượng thiện nhơn như thế câu hội một chỗ.
Một số vị mượn danh từ Cực, lấy một phần y báo hoặc chánh báo trang nghiêm mà gán ghép Cực Lạc thành các hiện tượng khác.
Vốn dĩ Cực Lạc là một cõi nước thị hiện, đủ nhân duyên thì vãng sanh đến, không đủ thì không đến, vốn chẳng xa gần.
Trong 9 phẩm vãng sanh, hạng hạ phậm hạ sanh (thấp nhất) thì thời gian tắt thở và vãng sanh bằng thời gian co duỗi cánh tay của một lực sĩ. Rất ngắn; nếu nó Cực Lạc xa với họ thì sao họ lại đến được với thời gian rất ngắn!?
Như vậy chỉ có thể nói, tu thế nào dễ hay khó đến Cực Lạc, chứ không có chuyện xa gần.
1. Xảo luận: Cực Lạc ngay trước mắt.
Luận luận này tích cực, giúp người tu học quay về tự tâm mình nhưng đó là không phải là Cực Lạc mà Phật nói trong các Kinh.
Một số người tu học cạn cợt, dựa vào đó phủ nhận sự hiện diện cuả cõi nước Cực Lạc có y báo, chánh báo mà Phật dạy.
Nếu nói Cực Lạc là cảnh giới giải thoát tự tâm thì sao trong hội chúng, các vị A LA HÁN, các vị Bồ tát không thấy cõi nước Cực Lạc mà Phật Thích Ca phải đích thân giới thiệu và dùng thần lực trợ giúp các vị Thánh đệ tử mới thấy?
Bởi vì cõi nước Cực Lạc là một trong vô số các cõi nước trong nhân duyên trùng trùng sanh khởi của toàn bộ vũ trụ pháp giới. Chỉ có Chư Phật mới biết hết sự kết tụ hội hợp, ly tán của tất cả các thứ nhân duyên, tức là chỉ có Phật biết thấy biết tất cả các cõi nước, tất cả chư Phật khác cũng đang hiện tiền độ sanh mà không phải chỉ riêng Phật Thích Ca.
2. Xảo luận: Cực Lạc xa.
Cũng chính do những người đưa ra quan điểm Cực Lạc gần tạo nên. Họ cho rằng những ai tu tập cầu đến một thế giới nào đó là xa lìa tự tâm nên gần như không có phần giải thoát.
Họ cho rằng những ai tu tập cầu vãng sanh thuộc hàng thấp kém hạ phẩm. Họ chẳng biết rằng trong Kinh có nhiều đại Bồ Tát đều mong muốn vãng sanh Cực Lạc.
Trong 9 phẩm vãng sanh, hạng hạ phậm hạ sanh (thấp nhất) thì thời gian tắt thở và vãng sanh bằng thời gian co duỗi cánh tay của một lực sĩ. Rất ngắn; nếu nó Cực Lạc xa với họ thì sao họ lại đến được với thời gian rất ngắn!?
3. Xảo luận: nói vượt qua 10 muôn ức cõi Phật là nói vượt qua thập ác.
Quan điểm này tích cực nhưng lại gây ngộ nhận về lời Phật dạy về Cực Lạc, có phần phỉ báng 10 muôn ức cõi Phật độ.
10 muôn ức cõi Phật đó, là 10 muôn ức cõi nước của 10 muôn ức Đức Phật hiện tiền đang làm giáo chủ. Thì trong đó không chỉ có cõi nước Cực Lạc trang nghiêm, mà các cõi Tịnh độ trong số ấy cũng trang nghiêm, thập chí trang nghiêm hơn Cực Lạc.
Nếu nói vượt qua các cõi Phật là vượt qua thập ác thì ý nói 10 muôn ức cõi Phật đã bị vượt qua đó toàn là cõi xấu có thập ác.
Hơn nữa nếu nói vượt thập ác thì thấy cõi Cực Lạc thì các vị A LA HÁN trong pháp hội A Di Đà sao không thấy cõi nước Cực Lạc mà đích thân Đức Thích Ca Mâu Ni phải chỉ bày và dùng thần lực giúp họ thấy! Do đó, nói vượt qua thập ác thấy Cực Lạc là không đúng. Nói vượt qua thập ác thì tâm thanh tịnh tự tại, mới khế hợp!
Kinh A Di Đà ghi:
"Bây gời Đức Phật bảo ngài Trưởng lão Xá- Lợi- Phất rằng: “ Từ đây qua phương Tây quá mười muôn ức cõi Phật, có thế giới tên là Cực Lạc, trogn thế giới đó có Đức Phật hiệu là A Di Đà hiện nay đương nói pháp.
Y BÁO TRANG NGHIÊM
Xá Lợi Phất ! Cõi đó vì sao tên là cõi Cực Lạc? Vì chúng sanh trong cõi đó không có bị những sự khổ, chỉ hưởng những điều vui, nên nước đó tên là Cực Lạc.Xá Lợi Phất! lại trong cõi Cực Lạc có bảy từng bao lơn, bảy từng mành lưới, bảy từng hàng cây, đều bằng bốn chất báu bao bọc giáp vòng, vì thế nên nước đó tên là Cực Lạc. Xá Lợi Phất! Lại trong cõi Cực Lạc có ao bằng bảy châu báu, trong ao đầy dẫn nước đủ tám công đức, đáy thuần dùng cát vàng trải làm đất.
Vàng bạc, lưu ly, pha lê hiệp thành những thềm, đường ở bốn bên ao; trên thềm đường có lầu gác cũng đều nghiêm sức bằng vàng, bạc, lưu ly, pha lê, xa cừ, xích châu, mã não. Trong ao có hoa sen lớn như bánh xe: hoa sắc xanh thời ánh sáng xanh, sắc vàng thời ánh sáng vàng, sắc đỏ thời ánh sáng đỏ, sắc trắng thời ánh sáng trắng, mầu nhiệm thơm tho trong sạch.
Xá Lợi Phất! Cõi nước Cực Lạc thành tựu công đức trang nghiêm dường ấy. Xá Lợi Phất! Lại rong cõi nước của Đức Phật đó, thường trỗi nhạc trời, đất bằng vàng ròng, ngày đêm sáo trời rưới hoa trời mạn đà la.
Chúng sanh trong cõi đó thường vào lúc sáng sớm, đều lấy đãi hoa đựng những hoa tốt đem cúng dường mười muôn ức Đức Phật ở phương khác, đến giờ ăn liền trở về bổn quốc ăn cơm xong đi kinh hành.
Xá Lợi Phất! Cõi nước Cực Lạc thành tựu công đức trang nghiêm dường ấy. Lài nữa, Xá Lợi Phất! Cõi đó thường có những giống chim mầu sắc xinh đẹp là thường, nào chim Bạch hạc, Khổng tước, Anh- võ, Xá- lợi, Ca- lăng- tần- già, Cọng- mạng; nhữn giớng chim đó ngày đêm sáu thời kêu tiếng hoà nhã.
tiếng chim đó diễn nói những pháp như ngũ căn, ngũ lực, thất bồ đề phần, bát thánh đạo phần..v..v.. Chúng sanh trong cõi đó nghe tiếng chim xong thảy đều niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng!
Xá- Lợi- Phất! Ông chớ cho rằng những giống chim đó thiệt là do tội báo sanh ra. Vì sao? Vì cõi của Đức Phật đó không có ba đường dữ. Xá- Lợi- Phất! Cõi của Đức Phật đó tên đường dữ còn không có huống gì lại có sự thật. Những giống chim đó là do Đức Phật A Di Đà muốn làm cho tiếng pháp được tuyên lưu mà biến hoá làm ra đấy thôi. Xá- Lợi- Phất! Trong cõi nước của Đức Phật đó, gió nhẹ thổi động các hàng cây báu và động mành lưới báu, làm vang ra tiếng vi diệu, thí như trăm nghìn thứ nhạc đồng một lúc hoà chung. Người nào nghe tiếng đó tự nhiên đều sanh lòng niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng. Xá- Lợi- Phất! Cõi nước của Đức Phật đó thành tựu công đức trang ngiêm dương ấy.
CHÁNH BÁO VÔ LƯỢNG THÙ THẮNG
Xá- Lợi- Phất! Nơi ý ông nghĩ sao? Đức Phật đó vì sao hiệu là A Di Đà? Xá-Lợi- Phất! Đức Phật đó, hào quang sáng chói vô lượng, soi suốt các cõi nước trong mười phương không bị chướng ngại vì thế nên hiệu là A Di Đà.Xá- Lợi- Phất! Đức Phật đó và nhân dân của Ngài sống lâu vô lượng vô biên a tăng kỳ kiếp, nên hiệu là A Di Đà.
Xá- Lợi- Phất! Đức Phật A Di Đà thành Phật nhẫn lại đến nay, đã được mười kiếp. Xá- Lợi- Phất! Lại Đức Phật đó có vô lượng vô biên Thanh Văn đệ tử đều là bực A La Hán, chẳng phải ính đếm mà có thể biết được, hàng Bồ Tát chúng cũng đông như thế.
Xá- Lợi- Phất! Cõi nước của Đức Phật đó thành tựu công đức trang nghiêm dường ấy. Xá- Lợi- Phất! Lại trong cõi Cực Lạc, những chúng sanh vãng sanh vào đó đều là bực bất thối chuyển.
Trong đó có rất nhiều vị bực nhất sanh bổ xứ, số đó rất đông, chẳng phải tính đếm mà hết được, chỉ có thể dùng số vô lượng vô biên a – tăng – kỳ để nói thôi! Xá- Lợi- Phất! Cùng sanh nào nghe những điều trên đây, nên phải phát nguyện cầu sanh về nước đó.
Ví sao? Vì đặng cùng với các bậc Thượng thiện nhơn như thế câu hội một chỗ.
Một số vị mượn danh từ Cực, lấy một phần y báo hoặc chánh báo trang nghiêm mà gán ghép Cực Lạc thành các hiện tượng khác.
Vốn dĩ Cực Lạc là một cõi nước thị hiện, đủ nhân duyên thì vãng sanh đến, không đủ thì không đến, vốn chẳng xa gần.
Trong 9 phẩm vãng sanh, hạng hạ phậm hạ sanh (thấp nhất) thì thời gian tắt thở và vãng sanh bằng thời gian co duỗi cánh tay của một lực sĩ. Rất ngắn; nếu nó Cực Lạc xa với họ thì sao họ lại đến được với thời gian rất ngắn!?
Như vậy chỉ có thể nói, tu thế nào dễ hay khó đến Cực Lạc, chứ không có chuyện xa gần.
1. Xảo luận: Cực Lạc ngay trước mắt.
Luận luận này tích cực, giúp người tu học quay về tự tâm mình nhưng đó là không phải là Cực Lạc mà Phật nói trong các Kinh.
Một số người tu học cạn cợt, dựa vào đó phủ nhận sự hiện diện cuả cõi nước Cực Lạc có y báo, chánh báo mà Phật dạy.
Nếu nói Cực Lạc là cảnh giới giải thoát tự tâm thì sao trong hội chúng, các vị A LA HÁN, các vị Bồ tát không thấy cõi nước Cực Lạc mà Phật Thích Ca phải đích thân giới thiệu và dùng thần lực trợ giúp các vị Thánh đệ tử mới thấy?
Bởi vì cõi nước Cực Lạc là một trong vô số các cõi nước trong nhân duyên trùng trùng sanh khởi của toàn bộ vũ trụ pháp giới. Chỉ có Chư Phật mới biết hết sự kết tụ hội hợp, ly tán của tất cả các thứ nhân duyên, tức là chỉ có Phật biết thấy biết tất cả các cõi nước, tất cả chư Phật khác cũng đang hiện tiền độ sanh mà không phải chỉ riêng Phật Thích Ca.
2. Xảo luận: Cực Lạc xa.
Cũng chính do những người đưa ra quan điểm Cực Lạc gần tạo nên. Họ cho rằng những ai tu tập cầu đến một thế giới nào đó là xa lìa tự tâm nên gần như không có phần giải thoát.
Họ cho rằng những ai tu tập cầu vãng sanh thuộc hàng thấp kém hạ phẩm. Họ chẳng biết rằng trong Kinh có nhiều đại Bồ Tát đều mong muốn vãng sanh Cực Lạc.
Trong 9 phẩm vãng sanh, hạng hạ phậm hạ sanh (thấp nhất) thì thời gian tắt thở và vãng sanh bằng thời gian co duỗi cánh tay của một lực sĩ. Rất ngắn; nếu nó Cực Lạc xa với họ thì sao họ lại đến được với thời gian rất ngắn!?
3. Xảo luận: nói vượt qua 10 muôn ức cõi Phật là nói vượt qua thập ác.
Quan điểm này tích cực nhưng lại gây ngộ nhận về lời Phật dạy về Cực Lạc, có phần phỉ báng 10 muôn ức cõi Phật độ.
10 muôn ức cõi Phật đó, là 10 muôn ức cõi nước của 10 muôn ức Đức Phật hiện tiền đang làm giáo chủ. Thì trong đó không chỉ có cõi nước Cực Lạc trang nghiêm, mà các cõi Tịnh độ trong số ấy cũng trang nghiêm, thập chí trang nghiêm hơn Cực Lạc.
Nếu nói vượt qua các cõi Phật là vượt qua thập ác thì ý nói 10 muôn ức cõi Phật đã bị vượt qua đó toàn là cõi xấu có thập ác.
Hơn nữa nếu nói vượt thập ác thì thấy cõi Cực Lạc thì các vị A LA HÁN trong pháp hội A Di Đà sao không thấy cõi nước Cực Lạc mà đích thân Đức Thích Ca Mâu Ni phải chỉ bày và dùng thần lực giúp họ thấy! Do đó, nói vượt qua thập ác thấy Cực Lạc là không đúng. Nói vượt qua thập ác thì tâm thanh tịnh tự tại, mới khế hợp!