Z

PHÁP CHƠN ÐẾ ( VDP PGNT )

zelda

Registered
Phật tử
Tham gia
20/10/06
Bài viết
291
Điểm tương tác
0
Điểm
16
Địa chỉ
Ph?t Gi�o Nguy�n Thu?
Chơn đế là sự thật bản thể của Tục đế, một sự thật cố nhiên và không bao giờ thay đổi. Khi ta gọi anh A, theo Tục đế thì anh A là một người có một sắc tướng riêng biệt, một sự thật giã định để phân biệt giữa người này với người khác; theo Chơn đế thì anh A là một tập hợp của ngũ uẩn và ngũ uẩn đó mới chính thật là anh A.

Thật ra rất khó mà định nghĩa một cách trọn vẹn và đầy đủ từ ngữ Paramatthasacca, vì nó bao hàm rất nhiều nghĩa mà mỗi nghĩa là một khía cạnh của pháp Chơn đế:

Không bao giờ thay đổi (Parama aviparito): không thay đổi ở đây không có nghĩa là thường hằng, bất biến, mà nó có nghĩa là trước sau giống nhau không sai khác. Quá khứ như thế nào thì hiện tại và tương lai cũng như thế ấy; do đó được gọi là chơn như (chơn: sự thật; như: không thay đổi).

Ðối tượng của trí tuệ cao siêu (Paramattha): nghĩa lý cao siêu, chân lý vi diệu, bản thể của vạn pháp; do đó cũng được dịch là siêu lý.

Ðệ nhất nghĩa đế (Paramatthasacca): sự thật tuyệt đối, vô song.

Ngoài ra, về mặt chiết tự ta có thể hiểu (chơn: sự thật, đế: sự thật) chơn đế là sự thật của sự thật, là thực thể của tục đế.

Theo Vi Diệu Pháp có tất cả là bốn thực thể của các pháp:

1. Tâm (Citta): thành phần tri giác của chúng sanh.

2. Sở hữu tâm (Cetasika): thành phần phụ thuộc của tâm.

3. Sắc pháp (Rūpa): thành phần vật chất, vô tri.

4. Niết bàn (Nibāna): bản thể tịch tịch, chấm dứt sự sinh diệt của Danh Sắc.

Tâm và Sở hữu tâm là bản thể vô hình, được gọi là Danh (Nāma); đối lại với Sắc pháp (Rūpa) gọi là Sắc. Danh và Sắc thuộc về thành phần do duyên tạo nên được gọi là pháp hữu vi (Saṅkhāra). Trái lại Niết Bàn là sự tịch tịnh, diệt hoàn toàn, không phải là pháp bị tạo nên được gọi là pháp vô vi (Asaṅkhāra).



Người học Phật cần phải phân biệt rõ thế nào là giả định, thế nào là thật thể. Ðâu là hữu vi, đâu là vô vi để không có sự lầm lẩn, chấp "ngón tay là mặt trăng"; nhất là đối với người hành thiền quán thì vấn đề càng quan trọng hơn, vì hành thiền minh sát là quán xét để thấu triệt bản chất thật thể của các pháp.

Một điểm cần ghi nhận là điều tinh túy của Abhidhamma là sự sâu sắc về bản thể pháp hay pháp chơn đế. Một nhà chú giải đã viết "Abhidhamma sabhāvo gambhiro = Vi Diệu Pháp sâu xa về bản thể pháp". Vì vậy, người học Vi Diệu Pháp cần nắm vửng nghĩa lý của pháp chơn đế.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Nhật Châu

Registered
Phật tử
Tham gia
23/10/06
Bài viết
161
Điểm tương tác
1
Điểm
18
Theo Vi Diệu Pháp có tất cả là bốn thực thể của các pháp:

1. Tâm (Citta): thành phần tri giác của chúng sanh.

2. Sở hữu tâm (Cetasika): thành phần phụ thuộc của tâm.

3. Sắc pháp (Rūpa): thành phần vật chất, vô tri.

4. Niết bàn (Nibāna): bản thể tịch tịch, chấm dứt sự sinh diệt của Danh Sắc.
Vậy zelda đang tu theo Tâm nào, thấy pháp nào...
Tu theo Tâm sanh diệt, tạo nhân sanh diệt, sẽ được quả sanh điệt => chẳng có gì hết. (Theo Sở hữu tâm thấy sắc pháp)
Tu theo Tâm bất sanh bất diệt, tạo nhân bất sanh bất diệt, sẽ được quả giải thoát... (Theo Phật Tri Kiến thấy niết bàn)
để không có sự lầm lẩn, chấp "ngón tay là mặt trăng"
Hic zelda lại hiểu ko đúng câu "ngón tay chỉ trăng"rồi >_<. Đã 3 lần Nhật Châu nói zelda tìm hiểu câu này mà hình như zelda vẫn thích phát biểu những gì mình không hiểu nhỉ !!
 

zelda

Registered
Phật tử
Tham gia
20/10/06
Bài viết
291
Điểm tương tác
0
Điểm
16
Địa chỉ
Ph?t Gi�o Nguy�n Thu?
Đó là ngón tay chỉ mặt trăng đo NC .
NC nói NC hiểu nhưng chăng bao giờ dám nói ra vi sợ người ta bác .
Tôi nói tôi hiểu thi tôi ví dụ kô biết bao lần rôi và cũng giải thích kô biết bao lần rôi .
Sự thật NC chỉ chấp chứ chẳng hiểu .

1. Tâm (Citta): thành phần tri giác của chúng sanh.

2. Sở hữu tâm (Cetasika): thành phần phụ thuộc của tâm.

3. Sắc pháp (Rūpa): thành phần vật chất, vô tri.

4. Niết bàn (Nibāna): bản thể tịch tịch, chấm dứt sự sinh diệt của Danh Sắc.

Trong 4 cái này là đang giải thích . Ví dụ
Nếu nói tu theo Níp bàn . THì tu sao ??? TU vo 2 chữ Níp Bàn à ?? Vậy là tu Chấp Pháp rồi,
Đầy là pháp học . Nhưng đang học hiểu các danh trước . Nếu nói tue thì phải là bao gồm tất cả Tu Theo Tứ Diệu Đế . Chứ chẳng là tu theo 1 Đế nào.

NHật Châu hỏi câu này buồn cho NC quá . TU bao năm hỏi một câu ngoại đạo nhìn vô chắc cười ra nước mắt .
 
S

Sen_Vang

Guest
="zelda"]Đó là ngón tay chỉ mặt trăng đo NC .
NC nói NC hiểu nhưng chăng bao giờ dám nói ra vi sợ người ta bác .
Tôi nói tôi hiểu thi tôi ví dụ kô biết bao lần rôi và cũng giải thích kô biết bao lần rôi .
Sự thật NC chỉ chấp chứ chẳng hiểu .

1. Tâm (Citta): thành phần tri giác của chúng sanh.

2. Sở hữu tâm (Cetasika): thành phần phụ thuộc của tâm.

3. Sắc pháp (Rūpa): thành phần vật chất, vô tri.

4. Niết bàn (Nibāna): bản thể tịch tịch, chấm dứt sự sinh diệt của Danh Sắc.

Trong 4 cái này là đang giải thích . Ví dụ
Nếu nói tu theo Níp bàn . THì tu sao ??? TU vo 2 chữ Níp Bàn à ?? Vậy là tu Chấp Pháp rồi,
Đầy là pháp học . Nhưng đang học hiểu các danh trước . Nếu nói tue thì phải là bao gồm tất cả Tu Theo Tứ Diệu Đế . Chứ chẳng là tu theo 1 Đế nào.

NHật Châu hỏi câu này buồn cho NC quá . TU bao năm hỏi một câu ngoại đạo nhìn vô chắc cười ra nước mắt .
PGNT còn lấy sự hiểu để hiểu mà tu đó Z, còn PGBT lấy cái hiểu để đạt thấu chân lý, khi được rồi thì cái hiểu chẳng còn, chỉ nhất như chân lý, chân lý này là thực tại cuốc sồng, chứ chẳng đợi tu chứng...
 

zelda

Registered
Phật tử
Tham gia
20/10/06
Bài viết
291
Điểm tương tác
0
Điểm
16
Địa chỉ
Ph?t Gi�o Nguy�n Thu?
Trich:pGNT còn lấy sự hiểu để hiểu mà tu đó Z, còn PGBT lấy cái hiểu để đạt thấu chân lý, khi được rồi thì cái hiểu chẳng còn, chỉ nhất như chân lý, chân lý này là thực tại cuốc sồng, chứ chẳng đợi tu chứng...

Nếu nói vậy thì Tu và đạt thấu chân lý là 2 cấp bậc khác nhau ???
Nếu vậy bạn đã lầm .
Tu = Đọc + Hiểu + Hành
Đạt thấu chân lý = Đọc + Hiểu

Nhưng mà hành thì kô . Nhưng trong quá trình tu tập PGNT luôn đối theo chân lý còn PGBT chỉ lo đâu đâu ảo ảo u u mê mê và thật sự khi hỏi đến tột cùng thường là bế tắc và nói rằng tu chứng mơi biết hoặc bất khả tư nghì.
Néu như bạn nói hiểu để thấu triệt chân lý vậy thật sự có ai hiểu gì cho đến thời điểm này kô ???
Zelda giao lưu đến giờ thấy thuộc bài thì nhiều nhưng hêỉu bài chẳng ai .
Đúng là ban đầu ban viết bài Zelda tưởng bạn hiểu đã dốc công xem xét và hỏi nhưng nữa chừng bạn nói rằng bạn kô hiểu . Đây là minh chứng cho PGBT sẽ ko có người thành đạo.
 
S

Sen_Vang

Guest
zelda đã viết:
Trich:pGNT còn lấy sự hiểu để hiểu mà tu đó Z, còn PGBT lấy cái hiểu để đạt thấu chân lý, khi được rồi thì cái hiểu chẳng còn, chỉ nhất như chân lý, chân lý này là thực tại cuốc sồng, chứ chẳng đợi tu chứng...

Nếu nói vậy thì Tu và đạt thấu chân lý là 2 cấp bậc khác nhau ???
Nếu vậy bạn đã lầm .
Tu = Đọc + Hiểu + Hành
Đạt thấu chân lý = Đọc + Hiểu

Nhưng mà hành thì kô . Nhưng trong quá trình tu tập PGNT luôn đối theo chân lý còn PGBT chỉ lo đâu đâu ảo ảo u u mê mê và thật sự khi hỏi đến tột cùng thường là bế tắc và nói rằng tu chứng mơi biết hoặc bất khả tư nghì.
Néu như bạn nói hiểu để thấu triệt chân lý vậy thật sự có ai hiểu gì cho đến thời điểm này kô ???
Zelda giao lưu đến giờ thấy thuộc bài thì nhiều nhưng hêỉu bài chẳng ai .
Đúng là ban đầu ban viết bài Zelda tưởng bạn hiểu đã dốc công xem xét và hỏi nhưng nữa chừng bạn nói rằng bạn kô hiểu . Đây là minh chứng cho PGBT sẽ ko có người thành đạo.


Thông thường người ta không thích những gì mình không hiểu!!!! Không thích thì tiếp theo là gì chắc Z cũng tụe hiểu rồi!!!
 

zelda

Registered
Phật tử
Tham gia
20/10/06
Bài viết
291
Điểm tương tác
0
Điểm
16
Địa chỉ
Ph?t Gi�o Nguy�n Thu?
Kô phải thích hay là kô thich. Mà phải nói là đúng hay sai co hay kô có .
Zelda đang tìm hiểu như các bạn thôi . Nên rât mong các bạn chỉ giáo thêm 1 pháp môn khó ai hiểu tức khó ai tu chứng( nói khó là giảm nhẹ , gặp được 1 người tu chứng Zelda sẽ rất mừng) do vậy Zelda vẫn kô hiểu sao gọi là cổ xe lớn ???
 

Nhật Châu

Registered
Phật tử
Tham gia
23/10/06
Bài viết
161
Điểm tương tác
1
Điểm
18
Người đã chứng thì chẳng ai biết đâu, vì nếu người đó tự nhận là mình đã chứng đắc thì người đó đã tự đánh đỗ mình rồi.
 
S

Sen_Vang

Guest
Nhật Châu đã viết:
Người đã chứng thì chẳng ai biết đâu, vì nếu người đó tự nhận là mình đã chứng đắc thì người đó đã tự đánh đỗ mình rồi.

Đúng như NC nói vị này chẳng bao giờ nới mình tự chứng, nhưng từ Pháp sâu cạn mở cho người khác Tâm Pháp, thì cũng đã biết vị ấy đắc pháp.
 

zelda

Registered
Phật tử
Tham gia
20/10/06
Bài viết
291
Điểm tương tác
0
Điểm
16
Địa chỉ
Ph?t Gi�o Nguy�n Thu?
Nếu nói vậy thì chỉ có các tỳ kheo mới có thể trả lời được . Chứ Zelda thất sự kô vượt qua lý .
Khi đến bí thì là " pháp này thánh mới hiểu "
Khi đến muốn tìm ai có thể trả lời thì " người ta kô nói người ta đắc vì vậy là tự đạp đổ "

Zelda muốn thật sự có ai đó có thể nói ra pháp sâu cạn để Zelda mở rộng tầm mắt . Nhưng đến nay thật sự chưa có ai .
Thật sự khi người ta đắc Zelad cũng thấy lạ vì pháp ấy như vậy mà có người đắc . Đăc bằng trí hay đắc bằng chấp ???

Nhưng từ các bài viết Zelda có nhận định PGBT kô thể là Đại Thừa được . Vì muốn tìm một người hiểu pháp còn kô ra chứ tìm người đắc thì chắc nghìn đại kiếp thật tìm kô thấy .
Kính
 

Nhật Châu

Registered
Phật tử
Tham gia
23/10/06
Bài viết
161
Điểm tương tác
1
Điểm
18
Khi đến bí thì là " pháp này thánh mới hiểu "
Ấy lại đừng suy bụng ta ra bụng người chứ, phần trên có chỗ nào có câu "pháp này thánh mới hiểu" đâu!! Nhật Châu nói thì hình như mọi người xem đều hiểu mà, zelda không hiểu thì nên tự tìm hiểu chứ đừng đổ cho người khác như vậy, tại sao mọi người hiểu mà mình lại không hiểu, những câu này có gì đâu mà phải "bất khả tư nghì"
Zelda muốn thật sự có ai đó có thể nói ra pháp sâu cạn để Zelda mở rộng tầm mắt . Nhưng đến nay thật sự chưa có ai .
Thật sự khi người ta đắc Zelad cũng thấy lạ vì pháp ấy như vậy mà có người đắc . Đăc bằng trí hay đắc bằng chấp ???
Nhưng từ các bài viết Zelda có nhận định PGBT kô thể là Đại Thừa được . Vì muốn tìm một người hiểu pháp còn kô ra chứ tìm người đắc thì chắc nghìn đại kiếp thật tìm kô thấy .
Nhật Châu thấy mấy câu này post ở đây không tiện nhưng cũng post nhằm giải đáp 1 phần thắc mắc của zelda:
"...Vô khổ, tập, diệt, đạo; Vô trí diệc vô đắc; Dĩ vô sở đắc..." (Bát Nhã Balamậtda Tâm Kinh)
Tạm dịch: ko khổ, tập, diệt, đạo; ko trí cũng như ko có đắc; dĩ nhiên cũng ko có cái đắc của mình
Nhất thừa Phật pháp là vậy đó, tu không cầu giải thoát mà (vì mình có bị vứơng chỗ nào đâu mà giải thoát, tự tánh vẫn thanh tịnh mà). Phật giáo Đại thừa tìm một người nói mình đắc thì không ra đâu, còn ai cho là Tiểu thừa thì cứ tự nhiên đem "lửa đom đóm mà đốt núi" ko ai thanh minh đâu dù chỉ nửa câu.
 

nguyenvanhoc2006

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn
Phật tử
Tham gia
2/12/06
Bài viết
5,891
Điểm tương tác
1,535
Điểm
113
Tìm người chứng đắc không ra

Mỗi người đều có những nhân duyên riêng trong tiền kiếp.
Ví dụ như z và "ba của z" trong quá khứ đã có duyên, cho nên bây giờ thu hút lẫn nhau
Đối với những Giáo lý khác do không DUYÊN nên không gặp, có gặp cũng không TIN.
Ở DĐ nầy chúng ta "nghí-ngố" với nhau, người có "đạo hạnh" thấy chỉ là "trẻ con luận kiếm Hoa sơn" các vị ấy đâu thèm "xía" vào để cho chúng ta "thấy". Hà huống chi những bậc đạt-đạo thực sự!
Tôi đã từng gặp nhiều người rất tinh-tấn, nhưng "cạy" miệng họ không được, họ sống âm thầm giữa chợ đời.
Họ là những người "đang ăn cơn"
Chúng ta là những người bụng đói, đang bàn về "hủ-tiếu mì"
Mặt trời luôn tỏa sáng, nhưng với những người mù bẩm sinh như chúng ta, mặt trới là ĐIỀU KHÔNG TƯỞNG
 

zelda

Registered
Phật tử
Tham gia
20/10/06
Bài viết
291
Điểm tương tác
0
Điểm
16
Địa chỉ
Ph?t Gi�o Nguy�n Thu?
Không thể nói như bạn được . Nếu nói vậy là tiền định tà kiến .
Ý bạn nói cái gì cũng được địnhn sẵn và kô thể thay đổi được .
Nếu vậy thì những gì dù ta cố gắng vẫn kô thành sao ??????
Hãy tinh tấn lên đừng nghĩ ta đã định sẳn .
Zelda có giải thích rất nhiều cũng nhiều người luận giải với Zelad thật Zelad chẳng sợ kô tôn giáo hay tông phái nào .
Zelad đang muốn giúp các bạn đây . Thời kì Zelad chứng minh PGNT kô là tiểu thừa đã qua . Thời kì này là chứng minh PGNT là con đường giải thoát duy nhất.
:smt024
 

nguyenducquyzen

Registered
Phật tử
Tham gia
15/6/06
Bài viết
124
Điểm tương tác
2
Điểm
18
zelda
Kô phải thích hay là kô thich. Mà phải nói là đúng hay sai co hay kô có .
Zelda đang tìm hiểu như các bạn thôi . Nên rât mong các bạn chỉ giáo thêm 1 pháp môn khó ai hiểu tức khó ai tu chứng( nói khó là giảm nhẹ , gặp được 1 người tu chứng Zelda sẽ rất mừng)
Chỉ cần Zelda mở lòng ra tìm hiểu đúng như zelda đã nói ở trên, thì Đức Quang tin rằng không hiếm những bậc tu chứng xuất hiện và chỉ giáo cho Zelda!
 

nguyenvanhoc2006

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn
Phật tử
Tham gia
2/12/06
Bài viết
5,891
Điểm tương tác
1,535
Điểm
113
zelda đã viết:
Không thể nói như bạn được . Nếu nói vậy là tiền định tà kiến .
Ý bạn nói cái gì cũng được địnhn sẵn và kô thể thay đổi được .
Nếu vậy thì những gì dù ta cố gắng vẫn kô thành sao ??????
Hãy tinh tấn lên đừng nghĩ ta đã định sẳn .
Zelda có giải thích rất nhiều cũng nhiều người luận giải với Zelad thật Zelad chẳng sợ kô tôn giáo hay tông phái nào .
Zelad đang muốn giúp các bạn đây . Thời kì Zelad chứng minh PGNT kô là tiểu thừa đã qua . Thời kì này là chứng minh PGNT là con đường giải thoát duy nhất.
:smt024

Re :

THƯỜNG THÌ LÝ LUẬN KHÔNG CHÚNG MINH ĐƯỢC GÌ

HÃY THÀNH ĐẠO LÀ CHỨNG MINH THUYẾT PHỤC NHẤT
 

zelda

Registered
Phật tử
Tham gia
20/10/06
Bài viết
291
Điểm tương tác
0
Điểm
16
Địa chỉ
Ph?t Gi�o Nguy�n Thu?
Vậy phải chứng mơi muốn nói gì nói . Bạn có bao giờ biết câu nước đọng là nước đục kô ?
 
S

Sen_Vang

Guest
zelda đã viết:
Vậy phải chứng mơi muốn nói gì nói . Bạn có bao giờ biết câu nước đọng là nước đục kô ?

Thế Z chỉ biết nước động là nước đục, mà chẳng biết có loại nước động vẫn trong à???
 

zelda

Registered
Phật tử
Tham gia
20/10/06
Bài viết
291
Điểm tương tác
0
Điểm
16
Địa chỉ
Ph?t Gi�o Nguy�n Thu?
Đây là thành ngữ thôi . Bạn này chấp nhất quá vậy sao tu ta ?
THấy thực tế chút thấy có nước nào bế quan toả cảng mà phát triển kinh tế kô ???
Học mà kô thảo luận cứ quan điểm đắc mới thảo luận thì đắc cũng lạ.
 

nguyenvanhoc2006

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn
Phật tử
Tham gia
2/12/06
Bài viết
5,891
Điểm tương tác
1,535
Điểm
113
Sen_Vang đã viết:
zelda đã viết:
Vậy phải chứng mơi muốn nói gì nói . Bạn có bao giờ biết câu nước đọng là nước đục kô ?

Thế Z chỉ biết nước động là nước đục, mà chẳng biết có loại nước động vẫn trong à???

Trời ơi ! Với zelda mà nói theo kiểu Thiền Đông Độ thì có chờ "Tây ăn trầu" hắn mới hiểu, Sao SV không vạch đầu gối ra mà nói chuyện, còn có lý hơn !
 
S

Sen_Vang

Guest
nguyenvanhoc2006 đã viết:
Sen_Vang đã viết:
zelda đã viết:
Vậy phải chứng mơi muốn nói gì nói . Bạn có bao giờ biết câu nước đọng là nước đục kô ?

Thế Z chỉ biết nước động là nước đục, mà chẳng biết có loại nước động vẫn trong à???

Trời ơi ! Với zelda mà nói theo kiểu Thiền Đông Độ thì có chờ "Tây ăn trầu" hắn mới hiểu, Sao SV không vạch đầu gối ra mà nói chuyện, còn có lý hơn !

Dù tu cho tới Alahán, Zenda cũng chẳng biết cái này uổng thiệt, thôi ít nhiều cũng gieo vào tạng thức của hắn.... Chửi hòai hắn cũng nhớ mà....
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

TOP 5 Tài Thí

Bên trên