Tâm chính là Phật

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,657
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Hí hí,,, người trí theo lời Phật dạy.

Phật nói:

"... Người ngu sinh sở tri
Hủy phần sáng của mình
Tự chẻ đầu chính nó.

Hổng hiểu câu này à?
*****

Cũng là lời Tổ đó:

"Một niệm bất sinh, toàn thể hiện,
Mười phương thế giới hiện toàn Chân".

Cái phần sáng là Trí Huệ đó...
Lời Phật Tổ thì tôi đây chịu phép!
Còn bạn nói: "Cái phần sáng là Trí Huệ đó" thì chưa đúng rồi, sáng là trí huệ là đúng rồi nhưng trong ngữ cảnh của câu thơ trên thì không đúng nhé . Cái gọi là trí huệ là cái thực tại tâm sáng suốt không bị lầm lẫn đối với các pháp. Nó không thể nào bị hủy được!Như người không còn ngu si thì mới có Trí Huệ, thế thì làm sao kẻ ngu hủy bỏ được trí tuệ, tức là kẻ ngu là kẻ chưa có trí huệ, chưa có trí huệ thì làm sao gọi là hủy bỏ được cơ chứ!

Phần sáng mà trong lời dạy đó là bản tánh vốn có nguyên sơ của mình. Vì không rõ biết bổn tánh đó mà theo đuổi theo bên ngoài lầm nhận nơi thân-tâm, cho nên tự mình chẻ đôi mình thành các pháp nhị nguyên đối đãi. Nếu chúng ta rõ biết thực tánh của mình và không còn vọng tưởng với thế giới và thân tâm này nữa thì tâm được giải phóng mà chiếu khắp mười phương thế giới, lúc đó gọi là sáng khắp, không phải do cái gì tạo ra mà chỉ do bổn tánh không còn sự ngu si che khuất như người mắt nhặm nay hết bệnh mắt vậy.

Tóm lại là: đã gọi là trí huệ thì không bao giờ ngu si và bị hủy bỏ. Còn bổn tánh của mỗi người thì không hề bị các ngoại pháp che khuất hay làm ảnh hưởng gì được nhưng với sự ngu si của người đó thì người đó không thể thấy biết, nên nói hủy bỏ phần sáng của mình.
 
Last edited:

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16 Thg 3 2020
Bài viết
471
Điểm tương tác
141
Điểm
43
Hí hí,,, chào bạn VNBN...
Về tổng quan,,, bạn đã hiểu và nói về ngu si; trí huệ; bản thể nguyên sơ của tâm có tánh biết (trí huệ) chiếu soi các pháp.

1@ Bạn hiểu rằng: Người có trí huệ là đã hết ngu si,,, còn người ngu si thì không có trí huệ.

2@ Bạn cũng hiểu rằng: Người ngu si --> phải qua thời gian tu hành --> kiến tánh và có trí huệ --> sau đó qua nhiều thời gian bảo nhậm viên mãn --> thành Phật.

Phải vậy không?
Bạn có ý kiến đi,,, rùi Bantoioi nói tiếp...

Mô Phật.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,401
Điểm tương tác
1,100
Điểm
113
ha ha ha [smile]

BTO còn phải hỏi lại ... [smile] ... hỏng nhìn thấy TƯƠNG ƯNG gì sao ? [smile]

--> đúng ra phải nhìn ra rõ ràng rùi chứ ...[smile]

"... Người ngu sinh sở tri
Hủy phần sáng của mình
Tự chẻ đầu chính nó.


Phần sáng chính là TRÍ TUỆ ... là ĐÚNG [smile] ....

Bộ phận được tinh thuần,
Mái trần che mầu trắng,

Chỉ có một bánh xe,
--> Cỗ xe liên tục chạy.

Hãy xem vị đang đến,
Không vi phạm lỗi lầm,
Chặt đứt được dòng nước,
Không còn bị trói buộc.
- Tương Ưng Bộ

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,657
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Hí hí,,, chào bạn VNBN...
Về tổng quan,,, bạn đã hiểu và nói về ngu si; trí huệ; bản thể nguyên sơ của tâm có tánh biết (trí huệ) chiếu soi các pháp.

1@ Bạn hiểu rằng: Người có trí huệ là đã hết ngu si,,, còn người ngu si thì không có trí huệ.

2@ Bạn cũng hiểu rằng: Người ngu si --> phải qua thời gian tu hành --> kiến tánh và có trí huệ --> sau đó qua nhiều thời gian bảo nhậm viên mãn --> thành Phật.

Phải vậy không?
Bạn có ý kiến đi,,, rùi Bantoioi nói tiếp...

Mô Phật.
Bạn vẫn chưa hiểu ý VNBN nói gì rồi. VNBN cho rằng chỗ bạn hiểu "phần sáng" trong đoạn trích dẫn lời Phật dạy mà bạn cho là trí huệ thì là chẳng phải rồi.

Bây giờ bạn lại cho TÁNH BIẾT = TRÍ TUỆ thì lại là sai nữa rồi. Ai ai cũng có Phật Tánh (Cũng là Tánh biết, hay chân tâm,....) nhưng để có trí tuệ thì phải trãi qua các thứ nhân duyên nhất định để gạn lọc thân tâm trở về nguyên sơ Phật Tánh. Thí dụ: một ly nước đục, muốn làm trong nó thì phải có một quy trình nhất định để lọc hết cặn ra, lúc đục hay trong thì nước vẫn là H2O, còn lúc nước trong thì là thường biết hay là TRÍ HUỆ chiếu soi. Như vậy, nếu nói H2O = với cái trong veo thì là không đúng rồi vì cái trong veo là cái mới có sau này còn H2O xưa nay đều có. Nhưng phải là nhờ H2O không lẩn tạp bất kì thứ gì khác nên cuối cùng mới có sự trong veo xảy ra.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,657
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

BTO còn phải hỏi lại ... [smile] ... hỏng nhìn thấy TƯƠNG ƯNG gì sao ? [smile]

--> đúng ra phải nhìn ra rõ ràng rùi chứ ...[smile]

"... Người ngu sinh sở tri
Hủy phần sáng của mình
Tự chẻ đầu chính nó.


Phần sáng chính là TRÍ TUỆ ... là ĐÚNG [smile] ....

Bộ phận được tinh thuần,
Mái trần che mầu trắng,

Chỉ có một bánh xe,
--> Cỗ xe liên tục chạy.

Hãy xem vị đang đến,
Không vi phạm lỗi lầm,
Chặt đứt được dòng nước,
Không còn bị trói buộc.
- Tương Ưng Bộ

ờ mà đúng hông ? [smile]
Kẻ ngu si thì làm gì có trí tuệ để mà hủy chứ! Mà đã có trí tuệ thì chẳng phải ngu si. Nói cách khác kẻ hết ngu si chính là có trí tuệ.

Phần sáng trong đoạn lời dạy trên chính là nói về bản tánh nguyên sơ. Kẻ ngu si chẳng rõ bổn tánh rồi theo đuổi bên ngoài tự chẻ đôi mình và các pháp mà sanh ra sự đối đãi qua lại.

Bản tánh nguyên sơ và trí huệ không phải là một, cũng không phải hai, như tôi đã nói về nước đục và nước trong đều có bản tánh nguyên sơ là H2O, nước đục là sự ngu si, nước trong thì là trí huệ.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,401
Điểm tương tác
1,100
Điểm
113
ha ha hah [smile]

A ha ha ha ha hah [smile]

--> đoạn này càng rõ ràng là KHÔNG HIỂU --> nên SAI TIẾP [smile]

tại vì THIẾU 1 ĐIỂM TỰA ... quá quan trọng [smile] ... đây cũng là lỗi lầm được nói thật rõ ràng trong Tương Ưng Bộ [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,657
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha hah [smile]

A ha ha ha ha hah [smile]

--> đoạn này càng rõ ràng là KHÔNG HIỂU --> nên SAI TIẾP [smile]

tại vì THIẾU 1 ĐIỂM TỰA ... quá quan trọng [smile] ... đây cũng là lỗi lầm được nói thật rõ ràng trong Tương Ưng Bộ [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
Nói mà không có một luận cứ xác đáng thì tốt nhất đừng nên nói. Bạn nói suốt cả một đời mà cả đời bạn không sử dụng được một phần nhỏ trong đó.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,401
Điểm tương tác
1,100
Điểm
113
ha ha ha [smile]

cái này gọi là THIẾU CĂN BẢN mà cứ LA HÉT OM XÒM .. nói tới 5 TRANG mà hỏng hiểu chuyện gì [smile] --> QUÁ RÕ RÀNG rùi nhé [smile] ... toàn là SUY DIỄN [smile]

- cái ĐIỂM TỰA CĂN BẢN mà You hỏng biết chính là cái "TÊN" của THREAD này đó [smile]


(1) Ánh Sáng ... Trí Tuệ --> là ...... (smile)

Đến Quy Sơn Linh Hựu, Quy Sơn hỏi:

"Ngươi là Sa-di có chủ hay không chủ?"
Sư thưa: "Có chủ."

Quy Sơn lại hỏi: "Chủ ở chỗ nào?"

Sư từ bên Đông sang bên Tây đứng, Quy Sơn biết môn đệ thượng hạng.Sư trình lại câu hỏi
"Thế nào ra khỏi giếng ngàn thước không cần dây."
Quy Sơn hét: "Huệ Tịch!"
Sư ứng: "Dạ."
Quy Sơn bảo: "Ra rồi!"
Nhân đây, sư đại ngộ triệt để, lại hỏi:

"Thế nào là chỗ trụ của chư Phật?"
Quy Sơn bảo: "Dùng cái diệu tư (nghĩ nhớ) mà không tư,

xoay cái tư tinh anh sáng suốt vô cùng.


Tư hết, trở về nguồn, nơi tính tướng thường trụ, sự lý không hai, Chân Phật như như."

Sư trút sạch hồ nghi nơi đây, ở lại hầu hạ Quy Sơn. - Ngưỡng Sơn Huệ Tịch [smile]


Trong Tương Ưng Bộ nói rất nhiều .. mà trong đây 5 trang cũng nói rất nhiều [smile] ... tại vì THIẾU ĐIỂM TỰA CĂN BẢN này [smile]

chỉ nói được toàn là SUY DIỄN BÊN NGOÀI [smile] --> BÊN NGOÀI ÁNH SÁNG là TRÍ TUỆ [smile]



ờ mà đúng hông ? [smile]
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,259
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Có một người hỏi:
Đức Phật THẤY BIẾT rõ ràng MÌNH và chúng sanh là Vô Thường, Vô NGÃ, Khổ thì Đức Phật thuyết Phật Pháp Nguyên Thủy, Đại Thừa cũng không THAY ĐỔI hay CHẤM DỨT Vô Thường, Vô NGÃ, Khổ được phải không???

Vậy Đức Phật thuyết 3 tạng kinh điển để THAY ĐỔI, hay CHẤM DỨT cái gì???
Với lại người Vô Thường, Vô NGÃ, Khổ thuyết pháp cho chúng sanh Vô Thường, Vô NGÃ, Khổ chỉ làm cho chúng sanh MÊ TÍN DỊ ĐOAN phải không???

Có một người thắc mắc:
Không một lời dạy nào của đức Phật được viết ra ít nhất 150 năm sau khi ngài tịch diệt; trong thời gian đó, những lời dạy được TỤNG ĐỌC từ trí nhớ của các Thánh đệ tử???

Có một người hỏi:
Đức Phật thuyết pháp cái gì???

Có một người thắc mắc:
Đức Phật chỉ là thuyết pháp cái THẤY BIẾT của TÂM mình thì phải???

Có một người hỏi:
THẤY BIẾT của TÂM không phải là của Đức Phật giác ngộ hay sao???

Có một người thắc mắc:
CHÂN LÝ đâu phải là của Ai, hay đâu phải TỪ những người Vô Thường, Vô NGÃ, Khổ phải không ta???

Có một người hỏi:
TÂM tôi không phải của tôi???

Có một người thắc mắc:
Tôi là cái gì của tôi???
Tôi CÓ cái gì???
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,401
Điểm tương tác
1,100
Điểm
113
ha ha ha [smile]

có 1 người VÔ MINH chẳng biết HỎI CÁI GÌ [smile] --> LỜI TƯƠNG ƯNG làm sao có thể nghe hiểu [smile]

- nên MỞ KINH mà chẳng dám đọc câu nào .. sợ CÁI ĐẦU BỂ RA LÀM ĐÔI [smile]


(1) Bị Vô Minh Bao Phủ --> đúng là Khổ [smile]

Rồi những bài kệ vi diệu này, từ trước chưa từng được nghe, được Thế Tôn nói lên:
Pháp Ta chứng khó khăn,
Sao nay Ta nói lên?
Tham, sân chi phối ai,
Khó chứng ngộ pháp này.
Pháp này đi ngược dòng,
Vi diệu và thâm sâu,
Khó thấy, rất vi tế.
Những ai ưa ái dục,
Bị vô minh bao phủ,
Rất khó thấy pháp này.

Thế Tôn với suy tư như vậy, tâm hướng về thụ động, không muốn thuyết pháp.

Rồi Phạm thiên Sahampati biết được tâm tư Thế Tôn nhờ tâm tư của mình, liền suy nghĩ: "Thật sự thế giới bị tiêu diệt, thật sự thế giới bị diệt vong, nếu tâm Như Lai, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác hướng về thụ động, không muốn thuyết pháp".



ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,657
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

cái này gọi là THIẾU CĂN BẢN mà cứ LA HÉT OM XÒM .. nói tới 5 TRANG mà hỏng hiểu chuyện gì [smile] --> QUÁ RÕ RÀNG rùi nhé [smile] ... toàn là SUY DIỄN [smile]

- cái ĐIỂM TỰA CĂN BẢN mà You hỏng biết chính là cái "TÊN" của THREAD này đó [smile]


(1) Ánh Sáng ... Trí Tuệ --> là ...... (smile)

Đến Quy Sơn Linh Hựu, Quy Sơn hỏi:

"Ngươi là Sa-di có chủ hay không chủ?"
Sư thưa: "Có chủ."

Quy Sơn lại hỏi: "Chủ ở chỗ nào?"

Sư từ bên Đông sang bên Tây đứng, Quy Sơn biết môn đệ thượng hạng.Sư trình lại câu hỏi
"Thế nào ra khỏi giếng ngàn thước không cần dây."
Quy Sơn hét: "Huệ Tịch!"
Sư ứng: "Dạ."
Quy Sơn bảo: "Ra rồi!"
Nhân đây, sư đại ngộ triệt để, lại hỏi:

"Thế nào là chỗ trụ của chư Phật?"
Quy Sơn bảo: "Dùng cái diệu tư (nghĩ nhớ) mà không tư,

xoay cái tư tinh anh sáng suốt vô cùng.


Tư hết, trở về nguồn, nơi tính tướng thường trụ, sự lý không hai, Chân Phật như như."

Sư trút sạch hồ nghi nơi đây, ở lại hầu hạ Quy Sơn. - Ngưỡng Sơn Huệ Tịch [smile]


Trong Tương Ưng Bộ nói rất nhiều .. mà trong đây 5 trang cũng nói rất nhiều [smile] ... tại vì THIẾU ĐIỂM TỰA CĂN BẢN này [smile]

chỉ nói được toàn là SUY DIỄN BÊN NGOÀI [smile] --> BÊN NGOÀI ÁNH SÁNG là TRÍ TUỆ [smile]



ờ mà đúng hông ? [smile]
Đây mới gọi là suy diễn đây. Không hiểu rõ vấn đề mà cứ lôi hết Kinh này, công án kia ra.
Xét lại đoạn thơ mà tôi đây bình luận:
"... Người ngu sinh sở tri
Hủy phần sáng của mình
Tự chẻ đầu chính nó."


1. Quan điểm của khuclunglinh về phần sáng = trí tuệ là một sự lầm nhận. Tôi sẽ chứng minh rõ ràng.

Chúng ta nói về trí tuệ là gì? Trong Phật Đạo, trí tuệ dùng cho các bậc đã giải thoát, ít nhất là một bậc A LA HÁN trở lên. Còn rốt ráo thì chính là trí tuệ của Đức Phật. Chúng ta lấy Trí Tuệ của Đức Phật làm tiêu chuẩn vì Ngài không còn bất kì một ngu si nào cả. Như vậy, Trí Tuệ = Hết tất cả ngu si. Nói cách khác: Trí Tuệ không thể có ở kẻ ngu si.

Bây giờ chúng ta thay hai từ phần sáng trong đoạn tơ trên bằng hai chữ trí tuệ nhé.

"... Người ngu sinh sở tri
Hủy Trí Tuệ của mình
Tự chẻ đầu chính nó."


Kakakakaka, như vậy câu thứ hai nó đá rất mạnh vào câu thứ nhất. Tới đây quá rõ rồi, người sơ cơ cũng thấy rõ.

2. Vậy phần sáng trong câu thơ trên là gì?

Chính là khả năng giác ngộ tỉnh thức tiềm tàng trong chúng sanh, còn gọi là Phật Tánh, Tự Tánh, Tánh Giác, Tánh Viên Giác,... Cái này lúc nào cũng là sáng một cách bất chấp, bất khả tư nghì, nó quy định sự bất hòa tan,..... Vốn không tên, không thể tri xét bằng thức trí.

Nhưng tại sao chúng sanh không nhận được sự chiếu sáng này? Đó là do sự mê muội (ngu si) theo đuổi các pháp bên ngoài mà không biết nơi mình có thực thể bất khả tư nghì, tròn đầy không thiếu thốn. Vì mê muội khởi tâm chấp trước phân biệt chẻ đôi các pháp thành các cực đối lập. Nhờ tu tập theo Pháp Phật dần dần, sự mê lầm chấm hết triệt để thì tâm trí chiếu khắp mười phương không ngăn ngại, tất cả đều rõ biết hết tất cả nhân duyên, đó là Trí Tuệ.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,401
Điểm tương tác
1,100
Điểm
113
ha ha ha [smile]

a ha ha ha ha ... cái này rõ ràng là YOU TỰ MÌNH THIẾU CĂN BẢN (TÂM) --> rùi tự mình khoe cái THIẾU CĂN BẢN (TÂM) cho mọi người xem đó nhé [smile]

- chẳng hiểu pháp ... tâm tánh ... niệm .. thân kiến .. biến hành xúc thọ tưởng tư tác ý là gì .. chẳng hiểu cái gì NGOÀI TRONG ... [smile] --> toàn là SUY DIỄN "TƯƠNG ƯNG" .. trong khi TƯƠNG ƯNG BỘ trình bày rõ ràng thì hỏng chịu học hỏi [smile] ... QUÁ AN TRỤ vào NĂNG MINH SỞ MINH [smile] đúng là ... --> BAO NHIÊU NĂM mà TẬP KHÍ CHẲNG TRỪ - Nam Nhạc Hoài Nhượng

*** bản chất của YOU TỰ MÃN .. hỏng chịu học hỏi ... cả TÂM là CĂN BẢN cũng chẳng hiểu ... đọc 4 câu thơ pháp cú cũng hỏng nhận ra vấn đề .. song rùi còn khoái GIEO NGHI ... làm CHO SỰ RÕ RÀNG của 4 câu thơ này bị YOU SUY DIỄN LÀM MỜ ĐI Ý NGHĨA của kinh Pháp Cú [smile] ... đúng thiệt là

giả tác chân thời --> CHÂN VẬT --> GIẢ

chân tác giả thời --> GIẢ VẬT --> CHÂN [smile]

vì vậy --> Bớt Suy Diễn ..bớt lấy 1 số danh từ phật giáo .. rùi CHE ĐẬY KHỎA LẤP SỰ SUY DIỄN của mình ... giải thích pha trộn tùm lum, chỗ hổng hiểu dùng danh từ phật học mỹ miều che đậy --> học hành đàng hoàng .. hiểu biết sự TƯƠNG ƯNG rõ ràng như là TƯƠNG ƯNG BỘ .. thì YOU mới có tiến bộ được ---> thấy TÂM TÁNH NHƯ THỊ, bớt THIẾU CĂN BẢN --> vốn là SƠ CƠ [smile] ... TÌM TÂM CŨNG HỎNG ĐƯỢC [smile]



(1) Tâm là Căn Bản

Phật đạo tu hành tại tâm ... lấy TÂM là CĂN BẢN .. cho nên mới phải TÌM TÂM [smile] nơi mà tất cả các pháp xuất hiện ...để mà nhìn thấy tất cả [smile]

- các pháp hữu vi .. các pháp vô vi ...

và đặc biệt ... nơi TÂM = đồng với vũ trụ: không gian không ngằn mé ... thời gian vô cùng tận .. xuất hiện 1 hiện tượng, tự tánh sanh diệt của hiện tượng vạn pháp ... và từ đó ... ông phật mới nhìn thấy và phát hiện ra sự rỗng rang của TÂM [smile] .... đó chính là thấy --> TÁNH [smile]

tất cả thế gian
lầm mình là VẬT

bỏ mất TÂM, TÁNH
nếu biết CHUYỂN VẬT
--> thì đồng với NHƯ LAI

nhược nhân dục liễu tri
tam thế nhứt thiết phật
ưng quán: pháp, giới, tánh
nhứt thiết (tổng thể) duy tâm tạo


(2) Ánh Sáng của Tâm [smile]


Bốn câu thơ pháp cú ... thật ra ... chỉ cần lồng TÂM = CĂN BẢN vô

- để hiểu TÂM TÁNH theo mô hình NHƯ LAI TẠNG ..

- hay là mô hình BÁT NHÃ ...

đây là 2 phương pháp tu hành của phật môn [smile] ... thì tương đối rõ ràng .... chẳng CẦN SUY DIỄN MÀ THIẾU NỘI HÀM chẳng hiểu gì cả ... đảo lộn ngược ngạo với GIÁO LÝ PHẬT MÔN [smile]


(a) 1 Chỗ Rỗng Rang

mô hình tâm căn bản thường được trình bày trong kinh phật .... là 1 chỗ rỗng rang

- bặt hết các duyên

- Một niệm bất sinh, toàn thể hiện
Mười phương thế giới hiện toàn Chân

- nơi đạo trường bất động đó (smile)
dù là cọng cây ngọn cỏ, cũng ngầm chứa thập phương quốc độ [smile]


- Roi gậy, người trâu thảy đều không
Trời xanh thăm thẳm tin chẳng thông
Lò hồng rừng rực nào dung tuyết
Đến đó mới hay hiệp Tổ Tông - Thập Mục Ngưu Đồ


- Kinh Phật nói .. điều giác ngộ lớn nhất ... của mỗi 1 người ... cũng không ngoài "giác ngộ tại danh và sắc"

thế gian vô thường, quốc độ nguy thúy, tứ đại khổ không, ngũ ấm vô ngã, sinh diệt biến dị, hư ngụy vô chủ

NHƯ THỊ --> quán sát

- tiệm ly sanh tử [smile]


hà hà .. thấy con đường chư phật ... lời kinh ... tổ tông đi hông ? --> RỖNG RANG .... VÔ SỞ TRỤ ...

NHƯ THỊ TÂM TÁNH --> đó mới là TRÍ TUỆ ... là ÁNH SÁNG [smile] ... chứ hỏng phải là cái YOU MIÊU TẢ đem giáo lý PHẬT ĐẠO bằng NĂNG MINH SỞ MINH của mình SUY DIỄN [smile]




(b) dọn vào đó NHẤT NIỆM VÔ MINH --> 1 pháp ... nhiều pháp ... vạn pháp --> SỞ TRI [smile]

chỉ cần dọn vào đó 1 niệm .... nhứt niệm .. tâm tâm khởi .... cầu phật chính là tâm [smile] ... rùi đúng là


- chí đạo vô nan .. mạc đạo nan ... hồi đầu chuyển não --> GIÁC MAN CAN - Tuệ Trung Thượng Sĩ

- chí đạo vô nan --> duy hiểm GIẢN TRẠCH (chọn lựa) - Tín Tâm Minh, Tăng Xán

- nhược dĩ sắc kiến ngã, dĩ âm thinh cầu ngã, thị nhơn hành tà đạo ... bất năng KIẾN NHƯ LAI - Kinh Kim Cang



(c) Điểm Tựa --> Tâm Tánh NHƯ THỊ làm điểm tựa --> THÌ SÁNG

Lấy chỗ RỖNG RANG làm điểm tựa ....

- ưng vô sở trụ ... nhi sanh kỳ tâm ...

- Một niệm bất sinh, toàn thể hiện
Mười phương thế giới hiện toàn Chân

-
nhược nhân dục liễu tri
tam thế nhất thiết phật
ưng quán pháp giới tánh
nhứt thiết duy tâm tạo

- Lại có thêm tà kiến này được nói lên trong kinh Phạm Võng. Này Gia chủ, do thân kiến có mặt, nên các tà kiến này có mặt. Do thân kiến không có mặt, nên chúng không có mặt.


(d) Điểm Tựa --> Tâm Tánh NHƯ THỊ làm điểm tựa --> THÌ SÁNG

lấy hai điểm A và B [smile]

- A là rỗng rang ... là điểm tựa --> thì ÁNH SÁNG của TÂM, TRÍ TUỆ --> TRI KIẾN VÔ KIẾN TỨC NIẾT BÀN [smile]

- B là NIỆM làm điểm tựa ... thì CÁI THẤY của B nhìn ra .. quy tất cả về nó --> chính là TRI KIẾN LẬP TRI ... tức VÔ MINH BỔN

cho nên mới nói là:

quy căn đắc chỉ (đây là thức huyền chỉ)
tùy chiếu thất tông
tu du phản chiếu
thắng khước tiền không - Tín Tâm Minh, Tăng Xán

luôn đi theo ÁNH SÁNG của TÂM - Bài giảng Bồ Đề Đạt Ma cho Lương Võ Đế

thế gian --> LY sanh diệt
do như --> hư không hoa
trí bất đắc hữu vô
nhi hưng đại bi tâm - Kinh Lăng Già *** (ĐẠI BI TÂM nhìn giống gì ? --> RỖNG RANG VÔ NGẠI) [smile]


(e) Có Như Thị "TÂM TÁNH" hay Không --> coi biết liền [smile]

- đất 1 cõi là đất của hằng hà xa cõi [smile]

- không gian không ngằn mé gọi là vũ .. thời gian vô cùng tận gọi là trụ

- vô minh thực tánh --> tức PHẬT TÁNH [smile] *** tức là như thị thấy hiện tượng vạn pháp xảy ra như thế nào [smile]


(3) Sanh và Bất Sanh

Quả thật điều bất lợi!

Người ngu sinh sở tri.

Hủy phần sáng của mình,

Tự chẻ đầu chính nó. (Pháp cú 72)



nghĩa của bốn câu thơ này vốn chẳng có gì thiếu ÁNH SÁNG TRÍ TUỆ hết .. chỉ tại vì thiếu nội hàm CĂN BẢN của PHẬT MÔN --> là TÂM TÁNH .. nên đọc chẳng hiểu bốn câu thơ pháp cú này vốn miêu tả SỰ THẬT NHƯ THỊ của TÂM thôi [smile]

người ngu --> lấy chỗ chấp trước điểm B ... những điểm B được sinh ra .. các pháp DUYÊN SANH [Tương Ưng Bộ] ... các pháp do ÁI THỦ HỮU SANH [Tương Ưng Bộ] ... từ đó ...

hiện tượng NHƯ THỊ bị che mờ ...

--> hỏng nhìn thấy SỰ SANH DIỆT CỦA HIỆN TƯỢNG VẠN PHÁP


còn người MINH .... CÓ TRÍ TUỆ .. CÓ ÁNH SÁNG .. thấy SỰ RỖNG RANG của TÂM .... THẤY TÁNH .. nhìn thấy sự sanh diệt của hiện tượng vạn pháp .. trong từng pháp có sanh, trụ hoại diệt ..có sự tựa ỷ, chấp trước, năng minh sở minh

--> nên gọi đó là GIÁC NGỘ .... mới có TAM MINH LỤC THÔNG chứ [smile]

Túc mạng minh: Đây là một loại Thần thông của Đức Phật và các Vị A-la-hán. Vị này thấy rõ những đời sống quá khứ của mình. Là ai, tên gì, sinh trong gia đình nào, khi sống đã tạo những hạnh nghiệp gì, và mất ở đâu,...v.v Và vị ấy thấy rõ đầu mối của luân hồi. Tới đây Vị ấy thành tựu Túc Mạng Minh.

Thiên nhãn minh: Đây là một loại Thần thông của Đức Phật và các Vị A-la-hán. Vị này thấy rõ các đời sống quá khứ của tất cả chúng sinh trong Lục Đạo Luân Hồi, Vị ấy thấy rõ nguyên nhân vì sao chúng sinh bị trôi lăn trong vòng Luân Hồi Sinh Tử vô tận là do hạnh nghiệp gì. Khi vị này chứng được Thiên Nhãn Minh thì lần lượt 3 Thần Thông sau cũng được thành tựu đó là: Thiên Nhĩ Thông, Tha Tâm Thông, Thần Túc Thông.

*** thì nhìn thấy VŨ TRỤ: không gian không ngằn mé, thời gian vô cùng tận ... của chữ MINH [smile] ... thì nhìn thấy NIỆM NIỆM --> đều sanh diệt .. không có tự tánh .. rùi thì nhìn thấy .... những ĐIỂM TỰA "SƠ CƠ" THIẾU CĂN BẢN ... tan rã không vết tích ...

---> NHẠN QUÁ TRƯỜNG KHÔNG [smile] .... là miêu tả ... 1 NHẬN THỨC SIÊU VIỆT [smile] ..... HƠN "KHÔNG" trước kia [smile]


ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,657
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

a ha ha ha ha ... cái này rõ ràng là YOU TỰ MÌNH THIẾU CĂN BẢN (TÂM) --> rùi tự mình khoe cái THIẾU CĂN BẢN (TÂM) cho mọi người xem đó nhé [smile]

- chẳng hiểu pháp ... tâm tánh ... niệm .. thân kiến .. biến hành xúc thọ tưởng tư tác ý là gì .. chẳng hiểu cái gì NGOÀI TRONG ... [smile] --> toàn là SUY DIỄN "TƯƠNG ƯNG" .. trong khi TƯƠNG ƯNG BỘ trình bày rõ ràng thì hỏng chịu học hỏi [smile] ... QUÁ AN TRỤ vào NĂNG MINH SỞ MINH [smile] đúng là ... --> BAO NHIÊU NĂM mà TẬP KHÍ CHẲNG TRỪ - Nam Nhạc Hoài Nhượng

*** bản chất của YOU TỰ MÃN .. hỏng chịu học hỏi ... cả TÂM là CĂN BẢN cũng chẳng hiểu ... đọc 4 câu thơ pháp cú cũng hỏng nhận ra vấn đề .. song rùi còn khoái GIEO NGHI ... làm CHO SỰ RÕ RÀNG của 4 câu thơ này bị YOU SUY DIỄN LÀM MỜ ĐI Ý NGHĨA của kinh Pháp Cú [smile] ... đúng thiệt là

giả tác chân thời --> CHÂN VẬT --> GIẢ

chân tác giả thời --> GIẢ VẬT --> CHÂN [smile]

vì vậy --> Bớt Suy Diễn ..bớt lấy 1 số danh từ phật giáo .. rùi CHE ĐẬY KHỎA LẤP SỰ SUY DIỄN của mình ... giải thích pha trộn tùm lum, chỗ hổng hiểu dùng danh từ phật học mỹ miều che đậy --> học hành đàng hoàng .. hiểu biết sự TƯƠNG ƯNG rõ ràng như là TƯƠNG ƯNG BỘ .. thì YOU mới có tiến bộ được ---> thấy TÂM TÁNH NHƯ THỊ, bớt THIẾU CĂN BẢN --> vốn là SƠ CƠ [smile] ... TÌM TÂM CŨNG HỎNG ĐƯỢC [smile]



(1) Tâm là Căn Bản

Phật đạo tu hành tại tâm ... lấy TÂM là CĂN BẢN .. cho nên mới phải TÌM TÂM [smile] nơi mà tất cả các pháp xuất hiện ...để mà nhìn thấy tất cả [smile]

- các pháp hữu vi .. các pháp vô vi ...

và đặc biệt ... nơi TÂM = đồng với vũ trụ: không gian không ngằn mé ... thời gian vô cùng tận .. xuất hiện 1 hiện tượng, tự tánh sanh diệt của hiện tượng vạn pháp ... và từ đó ... ông phật mới nhìn thấy và phát hiện ra sự rỗng rang của TÂM [smile] .... đó chính là thấy --> TÁNH [smile]

tất cả thế gian
lầm mình là VẬT

bỏ mất TÂM, TÁNH
nếu biết CHUYỂN VẬT
--> thì đồng với NHƯ LAI

nhược nhân dục liễu tri
tam thế nhứt thiết phật
ưng quán: pháp, giới, tánh
nhứt thiết (tổng thể) duy tâm tạo


(2) Ánh Sáng của Tâm [smile]


Bốn câu thơ pháp cú ... thật ra ... chỉ cần lồng TÂM = CĂN BẢN vô

- để hiểu TÂM TÁNH theo mô hình NHƯ LAI TẠNG ..

- hay là mô hình BÁT NHÃ ...

đây là 2 phương pháp tu hành của phật môn [smile] ... thì tương đối rõ ràng .... chẳng CẦN SUY DIỄN MÀ THIẾU NỘI HÀM chẳng hiểu gì cả ... đảo lộn ngược ngạo với GIÁO LÝ PHẬT MÔN [smile]


(a) 1 Chỗ Rỗng Rang

mô hình tâm căn bản thường được trình bày trong kinh phật .... là 1 chỗ rỗng rang

- bặt hết các duyên

- Một niệm bất sinh, toàn thể hiện
Mười phương thế giới hiện toàn Chân

- nơi đạo trường bất động đó (smile)
dù là cọng cây ngọn cỏ, cũng ngầm chứa thập phương quốc độ [smile]


- Roi gậy, người trâu thảy đều không
Trời xanh thăm thẳm tin chẳng thông
Lò hồng rừng rực nào dung tuyết
Đến đó mới hay hiệp Tổ Tông - Thập Mục Ngưu Đồ


- Kinh Phật nói .. điều giác ngộ lớn nhất ... của mỗi 1 người ... cũng không ngoài "giác ngộ tại danh và sắc"

thế gian vô thường, quốc độ nguy thúy, tứ đại khổ không, ngũ ấm vô ngã, sinh diệt biến dị, hư ngụy vô chủ

NHƯ THỊ --> quán sát

- tiệm ly sanh tử [smile]


hà hà .. thấy con đường chư phật ... lời kinh ... tổ tông đi hông ? --> RỖNG RANG .... VÔ SỞ TRỤ ...

NHƯ THỊ TÂM TÁNH --> đó mới là TRÍ TUỆ ... là ÁNH SÁNG [smile] ... chứ hỏng phải là cái YOU MIÊU TẢ đem giáo lý PHẬT ĐẠO bằng NĂNG MINH SỞ MINH của mình SUY DIỄN [smile]




(b) dọn vào đó NHẤT NIỆM VÔ MINH --> 1 pháp ... nhiều pháp ... vạn pháp --> SỞ TRI [smile]

chỉ cần dọn vào đó 1 niệm .... nhứt niệm .. tâm tâm khởi .... cầu phật chính là tâm [smile] ... rùi đúng là


- chí đạo vô nan .. mạc đạo nan ... hồi đầu chuyển não --> GIÁC MAN CAN - Tuệ Trung Thượng Sĩ

- chí đạo vô nan --> duy hiểm GIẢN TRẠCH (chọn lựa) - Tín Tâm Minh, Tăng Xán

- nhược dĩ sắc kiến ngã, dĩ âm thinh cầu ngã, thị nhơn hành tà đạo ... bất năng KIẾN NHƯ LAI - Kinh Kim Cang



(c) Điểm Tựa --> Tâm Tánh NHƯ THỊ làm điểm tựa --> THÌ SÁNG

Lấy chỗ RỖNG RANG làm điểm tựa ....

- ưng vô sở trụ ... nhi sanh kỳ tâm ...

- Một niệm bất sinh, toàn thể hiện
Mười phương thế giới hiện toàn Chân

-
nhược nhân dục liễu tri
tam thế nhất thiết phật
ưng quán pháp giới tánh
nhứt thiết duy tâm tạo

- Lại có thêm tà kiến này được nói lên trong kinh Phạm Võng. Này Gia chủ, do thân kiến có mặt, nên các tà kiến này có mặt. Do thân kiến không có mặt, nên chúng không có mặt.


(d) Điểm Tựa --> Tâm Tánh NHƯ THỊ làm điểm tựa --> THÌ SÁNG

lấy hai điểm A và B [smile]

- A là rỗng rang ... là điểm tựa --> thì ÁNH SÁNG của TÂM, TRÍ TUỆ --> TRI KIẾN VÔ KIẾN TỨC NIẾT BÀN [smile]

- B là NIỆM làm điểm tựa ... thì CÁI THẤY của B nhìn ra .. quy tất cả về nó --> chính là TRI KIẾN LẬP TRI ... tức VÔ MINH BỔN

cho nên mới nói là:

quy căn đắc chỉ (đây là thức huyền chỉ)
tùy chiếu thất tông
tu du phản chiếu
thắng khước tiền không - Tín Tâm Minh, Tăng Xán

luôn đi theo ÁNH SÁNG của TÂM - Bài giảng Bồ Đề Đạt Ma cho Lương Võ Đế

thế gian --> LY sanh diệt
do như --> hư không hoa
trí bất đắc hữu vô
nhi hưng đại bi tâm - Kinh Lăng Già *** (ĐẠI BI TÂM nhìn giống gì ? --> RỖNG RANG VÔ NGẠI) [smile]


(e) Có Như Thị "TÂM TÁNH" hay Không --> coi biết liền [smile]

- đất 1 cõi là đất của hằng hà xa cõi [smile]

- không gian không ngằn mé gọi là vũ .. thời gian vô cùng tận gọi là trụ

- vô minh thực tánh --> tức PHẬT TÁNH [smile] *** tức là như thị thấy hiện tượng vạn pháp xảy ra như thế nào [smile]


(3) Sanh và Bất Sanh

Quả thật điều bất lợi!

Người ngu sinh sở tri.

Hủy phần sáng của mình,

Tự chẻ đầu chính nó. (Pháp cú 72)



nghĩa của bốn câu thơ này vốn chẳng có gì thiếu ÁNH SÁNG TRÍ TUỆ hết .. chỉ tại vì thiếu nội hàm CĂN BẢN của PHẬT MÔN --> là TÂM TÁNH .. nên đọc chẳng hiểu bốn câu thơ pháp cú này vốn miêu tả SỰ THẬT NHƯ THỊ của TÂM thôi [smile]

người ngu --> lấy chỗ chấp trước điểm B ... những điểm B được sinh ra .. các pháp DUYÊN SANH [Tương Ưng Bộ] ... các pháp do ÁI THỦ HỮU SANH [Tương Ưng Bộ] ... từ đó ...

hiện tượng NHƯ THỊ bị che mờ ...

--> hỏng nhìn thấy SỰ SANH DIỆT CỦA HIỆN TƯỢNG VẠN PHÁP


còn người MINH .... CÓ TRÍ TUỆ .. CÓ ÁNH SÁNG .. thấy SỰ RỖNG RANG của TÂM .... THẤY TÁNH .. nhìn thấy sự sanh diệt của hiện tượng vạn pháp .. trong từng pháp có sanh, trụ hoại diệt ..có sự tựa ỷ, chấp trước, năng minh sở minh

--> nên gọi đó là GIÁC NGỘ .... mới có TAM MINH LỤC THÔNG chứ [smile]

Túc mạng minh: Đây là một loại Thần thông của Đức Phật và các Vị A-la-hán. Vị này thấy rõ những đời sống quá khứ của mình. Là ai, tên gì, sinh trong gia đình nào, khi sống đã tạo những hạnh nghiệp gì, và mất ở đâu,...v.v Và vị ấy thấy rõ đầu mối của luân hồi. Tới đây Vị ấy thành tựu Túc Mạng Minh.

Thiên nhãn minh: Đây là một loại Thần thông của Đức Phật và các Vị A-la-hán. Vị này thấy rõ các đời sống quá khứ của tất cả chúng sinh trong Lục Đạo Luân Hồi, Vị ấy thấy rõ nguyên nhân vì sao chúng sinh bị trôi lăn trong vòng Luân Hồi Sinh Tử vô tận là do hạnh nghiệp gì. Khi vị này chứng được Thiên Nhãn Minh thì lần lượt 3 Thần Thông sau cũng được thành tựu đó là: Thiên Nhĩ Thông, Tha Tâm Thông, Thần Túc Thông.

*** thì nhìn thấy VŨ TRỤ: không gian không ngằn mé, thời gian vô cùng tận ... của chữ MINH [smile] ... thì nhìn thấy NIỆM NIỆM --> đều sanh diệt .. không có tự tánh .. rùi thì nhìn thấy .... những ĐIỂM TỰA "SƠ CƠ" THIẾU CĂN BẢN ... tan rã không vết tích ...

---> NHẠN QUÁ TRƯỜNG KHÔNG [smile] .... là miêu tả ... 1 NHẬN THỨC SIÊU VIỆT [smile] ..... HƠN "KHÔNG" trước kia [smile]


ờ mà đúng hông ? [smile]
Thôi, đừng lãng tránh, chúng ta cứ bàn các câu thơ đó, chứ bàn tùm lum hết thì khó hiểu lắm. Đừng có đồng nhất trí tuệ với phần sáng thì lầm to rồi. Chúng sanh tuy ngu si (tức chưa có trí tuệ) nhưng vẫn có phần sáng tự thân bất khả tư nghì. Vì sự ngu si che đậy nên phần sáng đó không thể chiếu khắp ra pháp giới.

Ai nói phần sáng trong các câu thơ đó là Trí Tuệ thì tôi chứng minh cách nghĩ đó là sai, đã chứng minh ở trên.


Xét lại đoạn thơ mà tôi đây bình luận:
"... Người ngu sinh sở tri
Hủy phần sáng của mình
Tự chẻ đầu chính nó."


1. Quan điểm của khuclunglinh về phần sáng = trí tuệ là một sự lầm nhận. Tôi sẽ chứng minh rõ ràng.

Chúng ta nói về trí tuệ là gì? Trong Phật Đạo, trí tuệ dùng cho các bậc đã giải thoát, ít nhất là một bậc A LA HÁN trở lên. Còn rốt ráo thì chính là trí tuệ của Đức Phật. Chúng ta lấy Trí Tuệ của Đức Phật làm tiêu chuẩn vì Ngài không còn bất kì một ngu si nào cả. Như vậy, Trí Tuệ = Hết tất cả ngu si. Nói cách khác: Trí Tuệ không thể có ở kẻ ngu si.

Bây giờ chúng ta thay hai từ phần sáng trong đoạn tơ trên bằng hai chữ trí tuệ nhé.

"... Người ngu sinh sở tri
Hủy Trí Tuệ của mình
Tự chẻ đầu chính nó."


Kakakakaka, như vậy câu thứ hai nó đá rất mạnh vào câu thứ nhất. Tới đây quá rõ rồi, người sơ cơ cũng thấy rõ.



PS. xin nhắc lại Chúng sanh tuy ngu si (tức chưa có trí tuệ) nhưng vẫn có phần sáng tự thân bất khả tư nghì.
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,401
Điểm tương tác
1,100
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha ha ha hhahahahahahha

cái này mới gọi là YOU có tinh thần SUY DIỄN trên diễn đàn rất nhiều lần .. nhiều năm --> LỪA GẠT NGƯỜI KHÁC .. và KHOÁI GIEO NGHI TÌNH [smile] -->ngay cả cái TÂM YOU đang dùng làm điểm tựa thì đúng là BẢN CHẤT không tốt, bất thiện [smile] ... song rùi lại MƯỢN CỚ ... là GIEO DUYÊN CHO NGƯỜI SƠ CƠ [smile]

--> thật ra vốn là TẠI VÌ YOU MƠ HỒ ... KHOÁI TỰ MÃN LỪA GẠT chứ ai [smile] ... với lại YOU ĐANG QUAY CHÂN RA NGOÀI định bỏ chạy nữa rùi [smile]

NGỰA QUEN ĐƯỜNG CŨ ... BAO NHIÊU NĂM --> mà tập khí chẳng trừ [smile]

*** tin đúng .. hành đúng .. tự dưng sẽ thấy LỜI KINH RỘNG MỞ .. PHÁP NGỮ PHÁP THOẠI rộng mở .. đi đâu cũng là ĐỒNG THẬP NHƯ THỊ [smile] ... chứ không cần thập thò lén lút GIEO NGHI TÌNH ... TỰ TRỐN RÙI "GIẢ TỰ MINH" ... [smile]



(1) Tâm Là Căn Bản --> Tự Minh ... Tự Bất Minh là Tự Giác Tự Ngộ Tự Mê Tự Khổ [smile]

Tương Ưng Bộ liệt kê tương đối rõ ràng ... cũng như là quy trình duyên khởi

- Tự Mê ... Tự Khổ ... là Chấp Trước ... là Ái Thủ Hữu --> là SANH [smile]

nghĩa SANH này tức là PHÁP DUYÊN SANH [smile] .... trong đó vốn có THÀNH TRỤ HOẠI DIỆT của 1 SINH MẠNG [smile]

vì vậy mới nói là TỰ MÌNH LÀM CHO MÌNH MÊ chứ miêu tả sao bi giờ

---> NGƯỜI NGU TỰ HỦY PHẦN SÁNG của mình [smile]


(2) Tương Ưng "SANH" ... "ÁI" ... "THỦ" "HỮU"


Và này các Tỷ-kheo, thế nào là "duyên sanh" pháp?

Già, chết, này các Tỷ-kheo, là vô thường, hữu vi, duyên sanh, biến hoại tánh, biến diệt tánh, ly tham tánh, đoạn diệt tánh.

Sanh, này các Tỷ-kheo, là vô thường, hữu vi, duyên sanh, biến hoại tánh, biến diệt tánh, ly tham tánh, đoạn diệt tánh.

Hữu, này các Tỷ-kheo, là vô thường, hữu vi, duyên sanh, biến hoại tánh, biến diệt tánh, ly tham tánh, đoạn diệt tánh.

Thủ, này các Tỷ-kheo... ái, này các Tỷ-kheo... Thọ, này các Tỷ-kheo... Xúc, này các Tỷ-kheo... Sáu xứ, này các Tỷ-kheo... Danh sắc, này các Tỷ-kheo... Thức, này các Tỷ-kheo... Các hành, này các Tỷ-kheo...

Vô minh, này các Tỷ-kheo, là vô thường hữu vi, duyên sanh, biến hoại tánh, biến diệt tánh, ly tham tánh, đoạn diệt tánh. Những pháp này, này các Tỷ-kheo, được gọi là duyên sanh pháp. - Tương Ưng Bộ

đó .. chẳng phải là DỌN VÀO CHỖ TRỐNG RỖNG bao nhiêu thứ ... rùi CHẤP TRƯỚC THÂN KIẾN .. sinh ra đủ loại tà kiến ... rùi lấy NĂNG MINH SỞ MINH đó làm ánh sáng ..

chẳng phải là TỰ HỦY PHẦN SÁNG CỦA MÌNH ...

hồi đầu chuyển não giác man can.... như con cá vượt đầu cành trúc [smile]

--> NGHĨ HƯỚNG NHƯ LAI CÁCH VẠN TẦM [smile] --> tự bổ CÁI ĐẦU ra mà tìm ... nói vậy phải rùi [smile]

*** Split an oak .. and you will see [smile]


(3) Tâm là --> pháp thân [smile]

Pháp thân này vĩnh cửu ... trải qua vô lượng kiếp (vũ trụ - không gian không ngằn mé, thời gian vô cùng tận)

vẫn ung dung đi vào MỌI KIẾP SỐNG
[smile ... mỗi kiếp sống thì gọi là gì nhỉ ? ]

bất tăng bất giảm bất cấu bất tịnh ... bất bất vô vô .... - Bài Giảng Đầu Tiên của Bồ Đề Đạt Ma cho Lương Võ Đế [smile]


cho nên cái TƯƠNG ƯNG TÂM [smile] trải qua và tồn tại muôn lượng kiếp mà bất tăng bất giảm .. bất cấu bất tịnh ...

nó rộng rãi mênh mông và vô biên lắm .. [smile]

--> cũng là nơi đó ... mà DIỆT ĐỘ VÔ LƯỢNG VÔ BIÊN CHÚNG SANH ... nên mới có tên gọi là ĐẠI BI TÂM [smile] ...

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,657
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha ha ha hhahahahahahha

cái này mới gọi là YOU có tinh thần SUY DIỄN trên diễn đàn rất nhiều lần .. nhiều năm --> LỪA GẠT NGƯỜI KHÁC .. và KHOÁI GIEO NGHI TÌNH [smile] -->ngay cả cái TÂM YOU đang dùng làm điểm tựa thì đúng là BẢN CHẤT không tốt, bất thiện [smile] ... song rùi lại MƯỢN CỚ ... là GIEO DUYÊN CHO NGƯỜI SƠ CƠ [smile]

--> thật ra vốn là TẠI VÌ YOU MƠ HỒ ... KHOÁI TỰ MÃN LỪA GẠT chứ ai [smile] ... với lại YOU ĐANG QUAY CHÂN RA NGOÀI định bỏ chạy nữa rùi [smile]

NGỰA QUEN ĐƯỜNG CŨ ... BAO NHIÊU NĂM --> mà tập khí chẳng trừ [smile]

*** tin đúng .. hành đúng .. tự dưng sẽ thấy LỜI KINH RỘNG MỞ .. PHÁP NGỮ PHÁP THOẠI rộng mở .. đi đâu cũng là ĐỒNG THẬP NHƯ THỊ [smile] ... chứ không cần thập thò lén lút GIEO NGHI TÌNH ... TỰ TRỐN RÙI "GIẢ TỰ MINH" ... [smile]



(1) Tâm Là Căn Bản --> Tự Minh ... Tự Bất Minh là Tự Giác Tự Ngộ Tự Mê Tự Khổ [smile]

Tương Ưng Bộ liệt kê tương đối rõ ràng ... cũng như là quy trình duyên khởi

- Tự Mê ... Tự Khổ ... là Chấp Trước ... là Ái Thủ Hữu --> là SANH [smile]

nghĩa SANH này tức là PHÁP DUYÊN SANH [smile] .... trong đó vốn có THÀNH TRỤ HOẠI DIỆT của 1 SINH MẠNG [smile]

vì vậy mới nói là TỰ MÌNH LÀM CHO MÌNH MÊ chứ miêu tả sao bi giờ

---> NGƯỜI NGU TỰ HỦY PHẦN SÁNG của mình [smile]


(2) Tương Ưng "SANH" ... "ÁI" ... "THỦ" "HỮU"


Và này các Tỷ-kheo, thế nào là "duyên sanh" pháp?

Già, chết, này các Tỷ-kheo, là vô thường, hữu vi, duyên sanh, biến hoại tánh, biến diệt tánh, ly tham tánh, đoạn diệt tánh.

Sanh, này các Tỷ-kheo, là vô thường, hữu vi, duyên sanh, biến hoại tánh, biến diệt tánh, ly tham tánh, đoạn diệt tánh.

Hữu, này các Tỷ-kheo, là vô thường, hữu vi, duyên sanh, biến hoại tánh, biến diệt tánh, ly tham tánh, đoạn diệt tánh.

Thủ, này các Tỷ-kheo... ái, này các Tỷ-kheo... Thọ, này các Tỷ-kheo... Xúc, này các Tỷ-kheo... Sáu xứ, này các Tỷ-kheo... Danh sắc, này các Tỷ-kheo... Thức, này các Tỷ-kheo... Các hành, này các Tỷ-kheo...

Vô minh, này các Tỷ-kheo, là vô thường hữu vi, duyên sanh, biến hoại tánh, biến diệt tánh, ly tham tánh, đoạn diệt tánh. Những pháp này, này các Tỷ-kheo, được gọi là duyên sanh pháp. - Tương Ưng Bộ

đó .. chẳng phải là DỌN VÀO CHỖ TRỐNG RỖNG bao nhiêu thứ ... rùi CHẤP TRƯỚC THÂN KIẾN .. sinh ra đủ loại tà kiến ... rùi lấy NĂNG MINH SỞ MINH đó làm ánh sáng ..

chẳng phải là TỰ HỦY PHẦN SÁNG CỦA MÌNH ...

hồi đầu chuyển não giác man can.... như con cá vượt đầu cành trúc [smile]

--> NGHĨ HƯỚNG NHƯ LAI CÁCH VẠN TẦM [smile] --> tự bổ CÁI ĐẦU ra mà tìm ... nói vậy phải rùi [smile]

*** Split an oak .. and you will see [smile]


(3) Tâm là --> pháp thân [smile]

Pháp thân này vĩnh cửu ... trải qua vô lượng kiếp (vũ trụ - không gian không ngằn mé, thời gian vô cùng tận)

vẫn ung dung đi vào MỌI KIẾP SỐNG
[smile ... mỗi kiếp sống thì gọi là gì nhỉ ? ]

bất tăng bất giảm bất cấu bất tịnh ... bất bất vô vô .... - Bài Giảng Đầu Tiên của Bồ Đề Đạt Ma cho Lương Võ Đế [smile]


cho nên cái TƯƠNG ƯNG TÂM [smile] trải qua và tồn tại muôn lượng kiếp mà bất tăng bất giảm .. bất cấu bất tịnh ...

nó rộng rãi mênh mông và vô biên lắm .. [smile]

--> cũng là nơi đó ... mà DIỆT ĐỘ VÔ LƯỢNG VÔ BIÊN CHÚNG SANH ... nên mới có tên gọi là ĐẠI BI TÂM [smile] ...

ờ mà đúng hông ? [smile]
Thôi đi ông bạn ơi, đọc vài ba chữ, viết thật nhiều bài,.... thì giác ngộ được hay sao! Chỗ cần nói thì tôi đây đã nói, bạn hiểu sai thì tôi đã chỉ ra rồi. Đang bàn việc của người ngu mà bạn lại lấy cái việc của người giác ra để nói.

Ngay từ đầu đã hiểu sai thì tôi đây miễn nghe, điều này là chính đáng. Xong hén!, không tương chao, tâm tim gì nữa.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,401
Điểm tương tác
1,100
Điểm
113
ha ha ha [smile]

đúng là YOU là NGƯỜI BẠN TÀ KIẾN QUÁ XÁ ... liệt kê và kể cũng hỏng hết [smile] .... cần phải được CHỈ RÕ RẤT NHIỀU TƯƠNG ƯNG [smile]

cũng như lúc trước YOU TƯƠNG ƯNG HẠ PHẨM HẠ SANH [smile] --> Cũng phải có người chỉ rõ cho YOU BIẾT đó chứ [smile]

chứ một khi YOU ĐÃ TƯƠNG ƯNG "PHÁP THÂN" rùi ... thì lời kinh rộng mở ... đoạn kinh PHÁP CÚ 4 CÂU ĐÓ ... QUÁ SỨC CĂN BẢN [smile]

--> rõ ràng như vậy mà hỏng hiểu [smile] --> THIẾU CĂN BẢN "TÂM" chính là SƠ CƠ đó [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,657
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

đúng là YOU là NGƯỜI BẠN TÀ KIẾN QUÁ XÁ ... liệt kê và kể cũng hỏng hết [smile] .... cần phải được CHỈ RÕ RẤT NHIỀU TƯƠNG ƯNG [smile]

cũng như lúc trước YOU TƯƠNG ƯNG HẠ PHẨM HẠ SANH [smile] --> Cũng phải có người chỉ rõ cho YOU BIẾT đó chứ [smile]

chứ một khi YOU ĐÃ TƯƠNG ƯNG "PHÁP THÂN" rùi ... thì lời kinh rộng mở ... đoạn kinh PHÁP CÚ 4 CÂU ĐÓ ... QUÁ SỨC CĂN BẢN [smile]

--> rõ ràng như vậy mà hỏng hiểu [smile] --> THIẾU CĂN BẢN "TÂM" chính là SƠ CƠ đó [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
Đa tạ đã khen VNBN hết lời như thế. Tưởng không được phẩm nào, thì ra cũng được hạ phẩm, quá mừng vui!
Còn tương ưng gì đó thì tôi đợi cho các bạn tương ưng hết rồi, cho tôi thấy thực tế thì tôi sẽ học theo. Vậy hén.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,401
Điểm tương tác
1,100
Điểm
113
ha ha ha ha [smile]

A ha hah ahhahahahahahahahhah [smile]

--> NGU mới ĐỢI [smile] --> KHOÁI KHỔ À [smile]

chứ còn CÓ TRÍ [smile] -->thì YOU phải TỰ MÌNH LÀM [smile]

tại vì YOU chẳng tự mình làm ... nên CĂN BẢN "TÂM" ... cũng hỏng nhìn sai ... suốt 5 trang rùi nhỉ [smile]

--> nhìn hỏng hiểu luôn cả "CẢNH TÂM PHẬT VÀ CHÚNG SANH" vẽ ra trong kinh PHÁP CÚ luôn [smile] .. thì đúng là THIẾU THỰC HÀNH rùi đó [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,657
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha ha [smile]

A ha hah ahhahahahahahahahhah [smile]

--> NGU mới ĐỢI [smile] --> KHOÁI KHỔ À [smile]

chứ còn CÓ TRÍ [smile] -->thì YOU phải TỰ MÌNH LÀM [smile]

tại vì YOU chẳng tự mình làm ... nên CĂN BẢN "TÂM" ... cũng hỏng nhìn sai ... suốt 5 trang rùi nhỉ [smile]

--> nhìn hỏng hiểu luôn cả "CẢNH TÂM PHẬT VÀ CHÚNG SANH" vẽ ra trong kinh PHÁP CÚ luôn [smile] .. thì đúng là THIẾU THỰC HÀNH rùi đó [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
Đang ngu thiệt mà, đang tìm người thật sự hết ngu để học hỏi. Mà người đó phải ra ngoài thực tế chơi với tui, chứ qua chữ nghĩa thì không dám chơi đâu.

Bạn có biết người nào thật sự hết ngu, thực hành đã đạt kết quả rốt ráo đúng như trong Kinh thì chỉ tôi với.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,401
Điểm tương tác
1,100
Điểm
113
ha ha ha [smile]

YOU đúng là khoái CHÈO khoái CHỐNG ... khoái TỰ BIỆN TỰ MINH quá nhỉ [smile]

NÓI VẬY PHẢI RÙI [smile]

người học đạo thì phải thấy:

(1) sinh tử là việc lớn --> vô thường --> lại QUÁ MAU [smile] - Vĩnh Gia Huyền Giác

*** ngay chỗ VÔ THƯỜNG QUÁ MAU đó mà NHƯ THỊ tâm pháp ... [smile] .. ưng quán pháp giới tánh [smile] --> nhứt thiết duy tâm tạo [smile] ... nhìn ra cái tâm chân thật thường hằng vốn có [smile]

(2) các pháp hữu vi --> như huyễn bào ảo ảnh [smile]

(3) người ta coi tâm lộ thiền tông .. tính tới từng sát na [smile]

ngọc lý bí thanh .. diễn diệu âm
cá trung mãn mục --> lộ thiền tâm [smile]


YOU GIEO NGHI TÌNH BẢO CHỜ ... BẢO ĐỢI ... XẠO QUÁ rùi gieo nghi tình bảo BẤT KHẢ TƯ NGHI [smile] ... đúng là CHỐNG CHỌI hết cả con đường đạo của TỔ của TÔNG của PHẬT MÔN [smile]

--> THÔI ... HÃY ... ĐI ... ĐI [smile] ... a ha ha hahahahhaha

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)

    TOP 5 Tài Thí

    Bên trên