Tâm vốn thanh tịnh, sao lại xuất hiện Vô Minh

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A hahahaha .. VV đọc đoạn này của THẦN NỔ mà hỏng thấy gì nhỉ ?[smile]

Việc tu tập thành Phật có hai giai đoạn: (ahahahhaha)
(1) - Giai đoạn thứ nhất tu tập chứng ngộ Vô Sanh pháp Nhẫn được tự tại, vô công dụng hạnh, tức là đã chiến thắng nhất niệm vô minh. Đây là nền tảng của Bồ Tát đạo.
(2) - Giai đoạn thứ hai: trên cơ sở vô công dụng hạnh hoàn mãn các thứ hạnh nguyện cứu độ muôn loài chúng sanh hữu tình, hiểu biết tất cả làm thỏa mọi tri kiến và căn cơ của chúng sanh, là giai đoạn chiến thắng vô thủy vô minh. Đây là giai đoạn tu học các tam muội môn của các Thánh Bồ Tát.


đã nói trước rùi .. hỏng biết thì đừng ham NỔ [smile]

(1) VÔ SANH PHÁP NHẪN [smile]

- CHÂN TÂM tức không phải là TÂM SINH DIỆT [smile] ...
đây là 1 định nghĩa đơn giản ... ... vì thế .. VÔ SANH PHÁP NHẪN = là không phan duyên theo tâm sanh diệt ... [smile] ...

là dùng sự nhẫn nại .. kiên trì trong sinh diệt của vạn pháp .. quán sát đúng hiện tượng sinh diệt, tỉnh giác để nhận ra .. tất cả mọi sinh mạng ... mọi thế giới ===> duy chỉ NHẤT TÂM [smile] ===> tức là CHÂN TÂM [smile] (Phẩm Thập Địa, KINH HOA NGHIÊM )

**
chứ hỏng phải là CỘNG ĐỒNG CHÂN TÂM do MOD NICK XANH CON BÒ CƯỜI nổ ra [smile]


( tâm địa chứa các giống .. gặp ướt liền nẩy mầm .. dù có bao nhiêu hoa lá cỏ cây .. bao nhiêu giống hoa nở hoa tàn ... vẫn chỉ NHẤT TÂM [smile] .. 1 TÂM ĐỊA ) ===> tức là CHÂN TÂM

nhược nhân dục ---> liễu tri

tam giới ---> NHỨT THIẾT PHẬT [smile]

ưng: quán, pháp, giới, tánh

nhứt thiết (tổng thể .. tất cả) ==> DUY TÂM tạo - Kinh Hoa Nghiêm




(2) Tam Muội Môn

Tam Muội = Samâdhi ... tức là CHỈ QUÁN THIỀN [smile] ..
hay còn có tên gọi khác là TAM MA ĐỀ, TAM MA ĐẾ , TAM MA ĐỊA [smile]

cũng vẫn là NHẬP DÒNG CHÁNH TÁNH .. trực chỉ CHÂN TÂM [smile]



vì vậy ... VÔ SANH PHÁP NHẪN và TAM MA ĐỀ .. vốn là một [smile]

tâm địa chứa các giống

gặp ướt liền nảy mầm

hoa tam muội (tam ma đề "tâm") vô tướng

làm sao có hoại thành - NAM NHẠC HOÀI NHƯỢNG


ờ mà đúng hông? [smile]
 
Last edited:
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Hì hì
Vậy là tiền bối vẫn thấy em, thấy tiền bối, thấy xum la vạn tượng, thấy chúng sinh, rồi thấy cảm thọ rồi ạ.
Hì hì
Bàn trên lĩnh vực đối duyên (Sự) thì tất nhiên là như thế.

Về lý thì ai cũng có tự tánh tròn đầy không có sai biệt, không tăng giảm.
Về sự thì sẽ có hiện tượng sanh tử và Niết Bàn. Sẽ có người thành Phật trước, có người thành Phật sau.


Thí dụ, bạn cũng có tự tánh tròn đầy với Phật Thích Ca không khác nhưng Đức Thích Ca thành Phật trước rồi, còn bạn phải tiếp tục tu tập một thời gian lâu xa nữa mới chứng ngộ Phật Quả.
 

Vạn Vấn

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
15 Thg 10 2018
Bài viết
439
Điểm tương tác
52
Điểm
28
ha ha ha [smile]

A hahahaha .. VV đọc đoạn này của THẦN NỔ mà hỏng thấy gì nhỉ ?[smile]

Việc tu tập thành Phật có hai giai đoạn: (ahahahhaha)
(1) - Giai đoạn thứ nhất tu tập chứng ngộ Vô Sanh pháp Nhẫn được tự tại, vô công dụng hạnh, tức là đã chiến thắng nhất niệm vô minh. Đây là nền tảng của Bồ Tát đạo.
(2) - Giai đoạn thứ hai: trên cơ sở vô công dụng hạnh hoàn mãn các thứ hạnh nguyện cứu độ muôn loài chúng sanh hữu tình, hiểu biết tất cả làm thỏa mọi tri kiến và căn cơ của chúng sanh, là giai đoạn chiến thắng vô thủy vô minh. Đây là giai đoạn tu học các tam muội môn của các Thánh Bồ Tát.


đã nói trước rùi .. hỏng biết thì đừng ham NỔ [smile]

(1) VÔ SANH PHÁP NHẪN [smile]

- CHÂN TÂM tức không phải là TÂM SINH DIỆT [smile] ...
đây là 1 định nghĩa đơn giản ... ... vì thế .. VÔ SANH PHÁP NHẪN = là không phan duyên theo tâm sanh diệt ... [smile] ...

là dùng sự nhẫn nại .. kiên trì trong sinh diệt của vạn pháp .. quán sát đúng hiện tượng sinh diệt, tỉnh giác để nhận ra .. tất cả mọi sinh mạng ... mọi thế giới ===> duy chỉ NHẤT TÂM [smile] ===> tức là CHÂN TÂM [smile] (Phẩm Thập Địa, KINH HOA NGHIÊM )

**
chứ hỏng phải là CỘNG ĐỒNG CHÂN TÂM do MOD NICK XANH CON BÒ CƯỜI nổ ra [smile]


( tâm địa chứa các giống .. gặp ướt liền nẩy mầm .. dù có bao nhiêu hoa lá cỏ cây .. bao nhiêu giống hoa nở hoa tàn ... vẫn chỉ NHẤT TÂM [smile] .. 1 TÂM ĐỊA ) ===> tức là CHÂN TÂM

nhược nhân dục ---> liễu tri

tam giới ---> NHỨT THIẾT PHẬT [smile]

ưng: quán, pháp, giới, tánh

nhứt thiết (tổng thể .. tất cả) ==> DUY TÂM tạo - Kinh Hoa Nghiêm




(2) Tam Muội Môn

Tam Muội = Samâdhi ... tức là CHỈ QUÁN THIỀN [smile] ..
hay còn có tên gọi khác là TAM MA ĐỀ, TAM MA ĐẾ , TAM MA ĐỊA [smile]

cũng vẫn là NHẬP DÒNG CHÁNH TÁNH .. trực chỉ CHÂN TÂM [smile]



vì vậy ... VÔ SANH PHÁP NHẪN và TAM MA ĐỀ .. vốn là một [smile]

tâm địa chứa các giống

gặp ướt liền nảy mầm

hoa tam muội (tam ma đề "tâm") vô tướng

làm sao có hoại thành - NAM NHẠC HOÀI NHƯỢNG


ờ mà đúng hông? [smile]
Hì hì
Nói sao đây ạ:

Đến từ chỗ nào? Cái gốc của nó là gì? Sao lại có cái này cái kia? Vốn chẳng sanh, sao lại phải vô sanh?

"Có đầu còn muốn thêm cái đầu, vậy là yêu quái rồi- HT Tuyên Hóa"

Cái biết thì biết, cái không biết thì không biết, cần gì phải tỏ ra ta hiểu rõ!?

Hì hì
 

Vạn Vấn

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
15 Thg 10 2018
Bài viết
439
Điểm tương tác
52
Điểm
28
Bàn trên lĩnh vực đối duyên (Sự) thì tất nhiên là như thế.

Về lý thì ai cũng có tự tánh tròn đầy không có sai biệt, không tăng giảm.
Về sự thì sẽ có hiện tượng sanh tử và Niết Bàn. Sẽ có người thành Phật trước, có người thành Phật sau.


Thí dụ, bạn cũng có tự tánh tròn đầy với Phật Thích Ca không khác nhưng Đức Thích Ca thành Phật trước rồi, còn bạn phải tiếp tục tu tập một thời gian lâu xa nữa mới chứng ngộ Phật Quả.
Hì hì

Cái này hơi khó rồi ạ?
Vốn tròn đầy, vậy sao có trước sau? Trong sự tròn đầy ấy, thì duyên gì khởi?

Tiền bối chắc chắn đã thấy hình tròn chứ?
Vậy cái duyên ấy khởi như thế nào?

Hoặc tiền bối thấy bánh xe chứ? Nó vốn tròn như vậy, bởi nếu nó vuông hoặc tam giác thì khó mà di động, có phải chăng?

Vậy sự khởi duyên của sự tròn đầy ấy lại là cái gì? Và nó bắt đầu như thế nào? Từ góc độ nào? Từ lúc nào?

Hì hì

"Vọng chí di cao
Toàn chi di kiên
Hốt nhiên tại hậu
Chiêm chi tại tiền

Phu thị chi vị
Thượng sĩ chi thiền.-TUỆ TRUNG THƯỢNG SỸ"
Hihi
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Hì hì

Cái này hơi khó rồi ạ?
Vốn tròn đầy, vậy sao có trước sau? Trong sự tròn đầy ấy, thì duyên gì khởi?

Tiền bối chắc chắn đã thấy hình tròn chứ?
Vậy cái duyên ấy khởi như thế nào?

Hoặc tiền bối thấy bánh xe chứ? Nó vốn tròn như vậy, bởi nếu nó vuông hoặc tam giác thì khó mà di động, có phải chăng?

Vậy sự khởi duyên của sự tròn đầy ấy lại là cái gì? Và nó bắt đầu như thế nào? Từ góc độ nào? Từ lúc nào?

Hì hì

"Vọng chí di cao
Toàn chi di kiên
Hốt nhiên tại hậu
Chiêm chi tại tiền

Phu thị chi vị
Thượng sĩ chi thiền.-TUỆ TRUNG THƯỢNG SỸ"
Hihi
Một mình Chân Tâm Tự Tánh của bạn không thể khởi duyên vì tự nơi nó là một nhất thể tròn đầy không có sự sai biệt.
Chính có Chân Tâm của bạn, có Chân Tâm của VNBN cho nên mới khởi nên sự vô minh và giác ngộ. Nói cách khác là một cộng đồng Chân Tâm vô số, mỗi Chân Tâm đều có tự tánh tròn đầy; cùng nhau lập ra toàn bộ pháp giới. Cho nên pháp giới này không thuộc về riêng ai, pháp giới cũng không nằm ngoài bất kì Chân Tâm nào.
 

Vạn Vấn

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
15 Thg 10 2018
Bài viết
439
Điểm tương tác
52
Điểm
28
Một mình Chân Tâm Tự Tánh của bạn không thể khởi duyên vì tự nơi nó là một nhất thể tròn đầy không có sự sai biệt.
Chính có Chân Tâm của bạn, có Chân Tâm của VNBN cho nên mới khởi nên sự vô minh và giác ngộ. Nói cách khác là một cộng đồng Chân Tâm vô số, mỗi Chân Tâm đều có tự tánh tròn đầy; cùng nhau lập ra toàn bộ pháp giới. Cho nên pháp giới này không thuộc về riêng ai, pháp giới cũng không nằm ngoài bất kì Chân Tâm nào.
Hì hì

Cái tiền bối muốn nói, giống như hoa đốm vậy... sao cứ phải tìm kiếm một câu trả lời ạ?!

Đôi khi không biết, chưa thấy thì ta còn có thế tiến thêm một bước ạ. "Khi ta biết cả" mà lại chưa là Như Lai, như vậy bước tiếp theo ... lại nên bước thế nào nhỉ...?

Hồi xưa muốn có kinh, sách ngài Huyền Trang phải làm gì?

Hiện tại chúng ta, muốn biết và hiểu gì, chỉ cần có điện thoại thông minh và mạng là mọi chuyện đều biết.

Tuy nhiên lúc này ta cái gì cũng hiểu cũng biết ... hà hà... mà Vẫn sinh, vẫn tử... thật khó để tự nói "tôi không biết" như vậy sao ạ?
Hì hì
Sự đáng sợ là biết rất rất nhiều, vậy mà vẫn trong luân hồi... thì đó là MA rồi

Hì hì
Thôi kệ đi ạ,
Em chỉ là một người chẳng có hiểu biết gì cả, chỉ một người đang cố gắng học và hành theo Thầy Thích Ca thôi ạ.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smilel]

Cái tiền bối muốn nói, giống như hoa đốm vậy... sao cứ phải tìm kiếm một câu trả lời ạ?!

Vậy sự khởi duyên của sự tròn đầy ấy lại là cái gì? Và nó bắt đầu như thế nào? Từ góc độ nào? Từ lúc nào?

Hì hì

"Vọng chí di cao (ở trên cao khó đạt tới)
Toàn chi di kiên (ở bên trong khó với tới
Hốt nhiên tại hậu (bất ngờ ở phía sau)
Chiêm chi tại tiền (bất ngờ ở phía trước)

Phu thị chi vị
Thượng sĩ chi thiền. (đó là THIỀN ) -TUỆ TRUNG THƯỢNG SỸ"
Hihi



Tuệ Trung Thượng Sĩ dùng 4 câu thơ này chỉ để miêu tả một hiện thực thôi: CHÂN TÂM THƯỜNG TRỤ [smile]

cũng như KINH HOA NGHIÊM nói .. dù là cõi nào trong tam giới ... . chúng sinh nào trong tam giới .. thì TAM GIỚI ==> DUY CHỈ NHẤT TÂM [smile] ...

hay như nôm na như những ông thiền sư khác cũng ghi nhận trong kệ pháp thân của mí ổng:

(1) đất 1 cõi .. là đất của hằng hà xa cõi

(2) ngọc lý bí thanh diễn diệu âm ... cá trung mãn mục lộ thiền tâm ... hà sa cảnh thị bồ đề đạo

cho nên .. cái tâm chân thật mà 1 thiền giả luôn TRỰC CHỈ ... (TRỰC CHỈ CHÂN TÂM) ... nó vốn đầy đủ cảnh bồ đề [smile]

cho nên .. dù ở trên cao .. dù ở bên trong .. dù ở phía trước .. dù ở đàng sau .. cũng vẫn 1 tâm chân thật đó ... là đầy đủ rùi [smile]

chứ không như TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ lại qua 4 câu thơ khác - CHÍ ĐẠO VÔ NAN ... để miêu tả người hỏng biết thiền .. hỏng biết thiền tâm ... hỏng biết chơn tâm thường trụ [smile]


chí đạo vô nan mạc đạo nan

hồi đầu chuyển não ---> GIÁC man can [smile]

tương tâm khướu hướng cầm tâm niệm

đại tự niêm ngư thường trúc can - Tuệ Trung Thượng Sĩ


thật ra ... lời của Tuệ Trung Thượng Sĩ cũng chẳng khác sự miêu tả của Trí Huyền Thiền Sư ... vì ổng cũng miêu tả là người hỏng có "NGỌC TRONG TÂM" .. cũng như người "nghĩ hướng NHƯ LAI" mà cầu đạo ... vì họ đang ở XA CÁCH VẠN TẦM [smile]

- nghĩ hướng NHƯ LAI ... cách vạn tầm [smile] - Trí Huyền Thiền Sư







Trong Trung Quốc .. có 1 vị thiền sư tên là THẠCH ĐẦU HI THIÊN:

Sau sư đến yết kiến Thạch Đầu, hỏi:
"Lìa định, huệ, Hoà thượng lấy gì dạy người?"

Thạch Đầu đáp: "Ta trong ấy không tôi tớ, lìa cái gì?" (cái tâm chân thật .. là TÂM BẤT SANH .. tôi gì ? tớ gì ?)

Sư hỏi: "Làm sao rõ được?"

Thạch Đầu hỏi lại: "Ông bắt được hư không chăng?" ( GIÁC - ly niệm .. ngoài NHƯ LAI TẠNG hỏng có cảnh giới 6 trần - Đại Thừa Khởi Tín Luận)

Sư đáp: "Thế ấy ắt chẳng từ ngày nay đi."

Thạch Đầu bảo: "Chưa biết ông bao giờ từ bên kia đến?"

Sư thưa: "Đạo Ngộ chẳng phải từ bên kia đến."

Thạch Đầu: "Ta đã biết chỗ ông đến."

Sư hỏi: "Sao thầy lại lấy tang vật vu khống người?"


Thạch Đầu đáp: "Thân ông hiện tại." (CHÂN TÂM .. nó vốn chảng phải cái gì xa vời nhỉ .. DUY CHỈ NHẤT TÂM mà)

Sư hỏi lại: "Tuy nhiên như thế, rốt ráo vì người sau thế nào?"

Thạch Đầu hỏi vặn lại: "Ông hãy nói, ai là người sau?" - Thiên Hoàng Đạo Ngộ và Thạch Đầu Hi Thiên


cái NGƯỜI ĐẾN SAU mà Thạch Đầu Hi Thiên nói tới ... tức là THÂN TÂM NGŨ UẨN = tâm sinh diệt

Thức ---> Danh/Sắc ---> SANH (lục đạo luân hồi) --> SANH LÃO BỊNH TỬ



ờ mà đúng hông? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Hì hì

Cái tiền bối muốn nói, giống như hoa đốm vậy... sao cứ phải tìm kiếm một câu trả lời ạ?!

Đôi khi không biết, chưa thấy thì ta còn có thế tiến thêm một bước ạ. "Khi ta biết cả" mà lại chưa là Như Lai, như vậy bước tiếp theo ... lại nên bước thế nào nhỉ...?

Hồi xưa muốn có kinh, sách ngài Huyền Trang phải làm gì?

Hiện tại chúng ta, muốn biết và hiểu gì, chỉ cần có điện thoại thông minh và mạng là mọi chuyện đều biết.

Tuy nhiên lúc này ta cái gì cũng hiểu cũng biết ... hà hà... mà Vẫn sinh, vẫn tử... thật khó để tự nói "tôi không biết" như vậy sao ạ?
Hì hì
Sự đáng sợ là biết rất rất nhiều, vậy mà vẫn trong luân hồi... thì đó là MA rồi

Hì hì
Thôi kệ đi ạ,
Em chỉ là một người chẳng có hiểu biết gì cả, chỉ một người đang cố gắng học và hành theo Thầy Thích Ca thôi ạ.
VNBN này muốn nói là Chân Tâm của bạn đó.
Bạn chỉ biết hoa đóm thì rất dễ rơi vào Nhị Thừa.
Bạn đã vô tình thì tùy bạn, chưa đủ duyên vậy cũng không thể!
 

Vạn Vấn

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
15 Thg 10 2018
Bài viết
439
Điểm tương tác
52
Điểm
28
ha ha ha[smilel]

Cái tiền bối muốn nói, giống như hoa đốm vậy... sao cứ phải tìm kiếm một câu trả lời ạ?!

Vậy sự khởi duyên của sự tròn đầy ấy lại là cái gì? Và nó bắt đầu như thế nào? Từ góc độ nào? Từ lúc nào?

Hì hì

"Vọng chí di cao (ở trên cao khó đạt tới)
Toàn chi di kiên (ở bên trong khó với tới
Hốt nhiên tại hậu (bất ngờ ở phía sau)
Chiêm chi tại tiền (bất ngờ ở phía trước)

Phu thị chi vị
Thượng sĩ chi thiền. (đó là THIỀN ) -TUỆ TRUNG THƯỢNG SỸ"
Hihi



Tuệ Trung Thượng Sĩ dùng 4 câu thơ này chỉ để miêu tả một hiện thực thôi: CHÂN TÂM THƯỜNG TRỤ [smile]

cũng như KINH HOA NGHIÊM nói .. dù là cõi nào trong tam giới ... . chúng sinh nào trong tam giới .. thì TAM GIỚI ==> DUY CHỈ NHẤT TÂM [smile] ...

hay như nôm na như những ông thiền sư khác cũng ghi nhận trong kệ pháp thân của mí ổng:

(1) đất 1 cõi .. là đất của hằng hà xa cõi

(2) ngọc lý bí thanh diễn diệu âm ... cá trung mãn mục lộ thiền tâm ... hà sa cảnh thị bồ đề đạo

cho nên .. cái tâm chân thật mà 1 thiền giả luôn TRỰC CHỈ ... (TRỰC CHỈ CHÂN TÂM) ... nó vốn đầy đủ cảnh bồ đề [smile]

cho nên .. dù ở trên cao .. dù ở bên trong .. dù ở phía trước .. dù ở đàng sau .. cũng vẫn 1 tâm chân thật đó ... là đầy đủ rùi [smile]

chứ không như TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ lại qua 4 câu thơ khác - CHÍ ĐẠO VÔ NAN ... để miêu tả người hỏng biết thiền .. hỏng biết thiền tâm ... hỏng biết chơn tâm thường trụ [smile]


chí đạo vô nan mạc đạo nan

hồi đầu chuyển não ---> GIÁC man can [smile]

tương tâm khướu hướng cầm tâm niệm

đại tự niêm ngư thường trúc can - Tuệ Trung Thượng Sĩ


thật ra ... lời của Tuệ Trung Thượng Sĩ cũng chẳng khác sự miêu tả của Trí Huyền Thiền Sư ... vì ổng cũng miêu tả là người hỏng có "NGỌC TRONG TÂM" .. cũng như người "nghĩ hướng NHƯ LAI" mà cầu đạo ... vì họ đang ở XA CÁCH VẠN TẦM [smile]

- nghĩ hướng NHƯ LAI ... cách vạn tầm [smile] - Trí Huyền Thiền Sư







Trong Trung Quốc .. có 1 vị thiền sư tên là THẠCH ĐẦU HI THIÊN:

Sau sư đến yết kiến Thạch Đầu, hỏi:
"Lìa định, huệ, Hoà thượng lấy gì dạy người?"

Thạch Đầu đáp: "Ta trong ấy không tôi tớ, lìa cái gì?" (cái tâm chân thật .. là TÂM BẤT SANH .. tôi gì ? tớ gì ?)

Sư hỏi: "Làm sao rõ được?"

Thạch Đầu hỏi lại: "Ông bắt được hư không chăng?" ( GIÁC - ly niệm .. ngoài NHƯ LAI TẠNG hỏng có cảnh giới 6 trần - Đại Thừa Khởi Tín Luận)

Sư đáp: "Thế ấy ắt chẳng từ ngày nay đi."

Thạch Đầu bảo: "Chưa biết ông bao giờ từ bên kia đến?"

Sư thưa: "Đạo Ngộ chẳng phải từ bên kia đến."

Thạch Đầu: "Ta đã biết chỗ ông đến."

Sư hỏi: "Sao thầy lại lấy tang vật vu khống người?"


Thạch Đầu đáp: "Thân ông hiện tại." (CHÂN TÂM .. nó vốn chảng phải cái gì xa vời nhỉ .. DUY CHỈ NHẤT TÂM mà)

Sư hỏi lại: "Tuy nhiên như thế, rốt ráo vì người sau thế nào?"

Thạch Đầu hỏi vặn lại: "Ông hãy nói, ai là người sau?" - Thiên Hoàng Đạo Ngộ và Thạch Đầu Hi Thiên


cái NGƯỜI ĐẾN SAU mà Thạch Đầu Hi Thiên nói tới ... tức là THÂN TÂM NGŨ UẨN = tâm sinh diệt

Thức ---> Danh/Sắc ---> SANH (lục đạo luân hồi) --> SANH LÃO BỊNH TỬ



ờ mà đúng hông? [smile]
Theo một số nguồn thông tin khác thì:

"Vọng chí di cao (ở trên cao khó đạt tới)
Toàn chi di kiên (ở bên trong khó với tới)
Hốt nhiên tại hậu (bất ngờ ở phía sau)
Chiêm chi tại tiền (bất ngờ ở phía trước)

Phu thị chi vị
Thượng sĩ chi thiền."

Là của ngài Trần Nhân Tông, dùng để tán thán ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ.


cái tâm ấy vốn dĩ là nó, vậy nó có phân tiểu thừa hay đại thừa hoặc trung thừa vân vân...?

Hì hì

Nó chỉ có một thừa... đó là thừa thành Phật! Mà chẳng phải tiểu thừa, trung thừa, đại thừa vân vân...

Khi chúng ta phân chia ra ranh giới, đã ngược với đạo rồi. Có phải chăng?

"Voi lớn đâu thèm đi dấu nhỏ
Ngộ lớn xã gì chút tiết nhỏ
Đừng dòm trong ống biếm trời xanh
Chưa tỏ vì anh ta mở rõ"
TS Huyền Giác

Ơ, có phải chăng?
Hì hì
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

hahahaha .. văn chương dễ hiểu thôi đó mà [smile] .. nó vốn là hiện tượng tựa vai nhau .. [smile]: người này nói là người kia nói .. [smile]

nhưng tâm học thì khác [smile] ... khi ông THÍCH CA muốn giảng về tâm và con đường giải thoát .. thì ổng giảng NHỨT THỪA = tức là "CHÂN TÂM" như trong Kinh Hòa NGhiêm .. nhưng chỉ 21 ngày là tắt đài [smile]

- vì giảng .. mà hỏng ai hiểu [smile]

cho nên ổng mới sau đó .. giảng tới các bộ kinh khác trong vòng mí chục năm .. cuối cùng mới trở lại giảng về CHÂN TÂM THƯỜNG TRỤ [smile]

do đó .. nghĩa tiểu thừa, nghĩa đại thừa là tùy theo mức lãnh hội của người ta về "TÂM là gì" .... cho tới khi cái gọi "TÂM TỨC PHẬT".. "TÂM VỐN ĐẦY ĐỦ" ... thì đó là 1 con đường dài [smile]

thử hỏi 1 câu trong kinh Hoa NGhiêm

Tam Giới duy chỉ 1 TÂM [smile] ... đơn giản như vậy thôi nhé .. muốn tìm hiểu .. bao nhiêu người trong đây .. học bao lâu mới tới nhận thức về NHƯ LAI TẠNG .. về CHÂN TÂM THƯỜNG TRỤ Vậy ? [smile]

đây là những người toàn nói mình muốn tìm hiểu phật pháp không đó nhé [smile]

cho nên .. như trường hợp miêu tả 4 câu thơ trên .. thì nghĩa TRỰC CHỈ CHÂN TÂM hỏng phải đơn thuần .. người ta nghe sẽ hiểu liền [smile]

có khi tốn hàng cả hàng năm trời đó chứ [smile]


ờ mà đúng hông? [smile]
 

Vạn Vấn

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
15 Thg 10 2018
Bài viết
439
Điểm tương tác
52
Điểm
28
"Tam Giới duy chỉ 1 TÂM [smile] ... đơn giản như vậy thôi nhé .. muốn tìm hiểu .. bao nhiêu người trong đây .. học bao lâu mới tới nhận thức về NHƯ LAI TẠNG .. về CHÂN TÂM THƯỜNG TRỤ Vậy ? [smile]
- Khuclunglinh "

Hì hì hay vậy ạ

"Không nhân, không ngã, không chúng sinh, không thọ giả"

Thấy anh thấy tôi, Thấy tôi hiểu pháp, Thấy anh không hiểu pháp, Thấy chúng sinh khổ não, thấy thân nhận cảm thọ, thấy và thấy... đến cuối cùng thấy mãi... lại mãi thấy luân hồi, thấy sinh diệt ... vậy mà vẫn sinh vẫn diệt...

Khi thấy nhân(người), thấy tha nhân
(người khác)... Đạo đã chẳng đồng...

Hì hì
Thôi, em lại lắm lời rồi nhỉ
Hì hì
Chỉ là lời của kẻ quên mùa, ngu si... mà lại chẳng biết có phải chăng?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ahhahahah [smile] ... A ahahahhaah ... VV hỏi câu này hơi lạ nhỉ ? [smile]

"tu du phản chiếu

tùy chiếu thất tông - Tín Tâm Minh "


---> VV đang nhìn đâu vậy ? [smile] .... mà gọi là CÁI THẤY [smile] .. A hahahahah


"Vọng chí di cao (ở trên cao khó đạt tới)
Toàn chi di kiên (ở bên trong khó với tới)
Hốt nhiên tại hậu (bất ngờ ở phía sau)
Chiêm chi tại tiền (bất ngờ ở phía trước)

Phu thị chi vị
Thượng sĩ chi thiền."



vậy thì mí câu thơ này nói tới

---> CÁI THẤY CÓ BỊNH ? [smile]

hay là

---> CÁI THẤY CHẲNG BỊNH ? [smile]


có chắc ... là VV hiểu đại ý của thiền tông chứ [smile]

tông chỉ của THIỀN TÔNG: là TRỤC CHỈ CHƠN TÂM [smile] ... đó là vì "CHƠN TÂM" vốn chẳng bịnh [smile]

nếu đó là CHỈ ĐÔNG CHỈ TÂY .. CHỈ THIÊN CHỈ ĐỊA .. thì là cái thấy đó .. có bịnh thiệt rồi [smile] ... phải hông? [smile]





ờ mà đúng hông? [smile]
 
Last edited:

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Hì hì
Tuy nhiên lúc này ta cái gì cũng hiểu cũng biết ... hà hà... mà Vẫn sinh, vẫn tử... thật khó để tự nói "tôi không biết" như vậy sao ạ?
Hì hì
Sự đáng sợ là biết rất rất nhiều, vậy mà vẫn trong luân hồi... thì đó là MA rồi

Hì hì

"Tam Giới duy chỉ 1 TÂM [smile] ... đơn giản như vậy thôi nhé .. muốn tìm hiểu .. bao nhiêu người trong đây .. học bao lâu mới tới nhận thức về NHƯ LAI TẠNG .. về CHÂN TÂM THƯỜNG TRỤ Vậy ? [smile]
- Khuclunglinh "

Hì hì hay vậy ạ

"Không nhân, không ngã, không chúng sinh, không thọ giả"

Thấy anh thấy tôi, Thấy tôi hiểu pháp, Thấy anh không hiểu pháp, Thấy chúng sinh khổ não, thấy thân nhận cảm thọ, thấy và thấy... đến cuối cùng thấy mãi... lại mãi thấy luân hồi, thấy sinh diệt ... vậy mà vẫn sinh vẫn diệt...

Khi thấy nhân(người), thấy tha nhân
(người khác)... Đạo đã chẳng đồng...

Hì hì
Thôi, em lại lắm lời rồi nhỉ
Hì hì
Chỉ là lời của kẻ quên mùa, ngu si... mà lại chẳng biết có phải chăng?
Để được GIẢI THOÁT khỏi LUÂN HỒI.

PHẢI DIỆT NGUYÊN NHÂN của những CẢM XÚC PHIỀN NÃO của mình

Và sự CỐ CHẤP vào NGÃ.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Thấy anh thấy tôi, Thấy tôi hiểu pháp, Thấy anh không hiểu pháp, Thấy chúng sinh khổ não, thấy thân nhận cảm thọ, thấy và thấy... đến cuối cùng thấy mãi... lại mãi thấy luân hồi, thấy sinh diệt ... vậy mà vẫn sinh vẫn diệt... (ahahahhaha .. A ahhahahah .. thiệt đúng là TRÚNG Ổ ) ... [smile]

*** thiệt đúng là VM có chạy đâu cũng hỏng thoát khỏi tay TỔ TỔ của VÔ NGÔN THÔNG là NAM NHẠC HOÀI NHƯỢNG

sao mà VM "CHỊ ẤY" cứ như có số đào hoa đụng nhằm hoài thì phải (ahahahahah)


ha ha hahahahahah .. ha hahaha .. thiệt là VV lại nối giáo cho GIẶC VM nữa rùi [smile] .. chớ VM PHẢI THẤY SANH TỬ CHẠY VÒNG VÒNG VÒNG mới thật là điều vạn hạnh CHO "HẮN"


A hahahahah .. thiệt ra .. mãi thấy SINH TỬ .. mới là điều tốt [smile] ..

có người cứ quan niệm .. thấy sanh tử lúc đóng nắp hòm chôn .. rùi chờ đầu thai kiếp sau .. mới đúng là ĐẠO sao mà đi xa thế [smile]


(i) Trước Mắt không thấy sinh tử .. làm sao TRỪ TẬP KHÍ [smile]

Sau khi Bách Trượng thị tịch, sư đến tham yết Dược Sơn, ngay lời nói là khế hợp. Dược Sơn hỏi:

"Từ đâu đến?"

Sư thưa: "Từ Bách Trượng đến"

Dược Sơn hỏi: "Bách Trượng có ngôn cú gì dạy đồ chúng?"

Sư thưa: "Bình thường ngài nói ‘Ta có một câu đầy đủ trăm vị.’"

Dược Sơn bảo: "Mặn là vị mặn, lạt là vị lạt, chẳng mặn chẳng lạt là vị bình thường, thế nào là một câu đầy đủ trăm vị?"

Sư không đáp được.

Dược Sơn hỏi tiếp: "Sinh tử trước mắt làm sao tránh?"

.Sư thưa: "Trước mắt không sinh tử."


Dược Sơn hỏi: "Ở Bách Trượng bao nhiêu lâu?"

Sư thưa: "Hai mươi năm".

Dược Sơn bảo: "Hai mươi năm nơi Bách Trượng mà tập khí trần tục vẫn chẳng trừ." - Vân Nham Đàm Thạnh

ờ mà đúng hông? [[smile]
 
Last edited:

Vạn Vấn

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
15 Thg 10 2018
Bài viết
439
Điểm tương tác
52
Điểm
28
Để được GIẢI THOÁT khỏi LUÂN HỒI.

PHẢI DIỆT NGUYÊN NHÂN của những CẢM XÚC PHIỀN NÃO của mình

Và sự CỐ CHẤP vào NGÃ.
Hì hì

Đã có cái để diệt, thì sẽ có cái sinh ra... rồi sinh ra, rồi lại diệt vân vân và mây mây...

Tiền bối hiểu ý em chứ?

"Chân bất lập, vọng bổn không- TS Huyền Giác"

Hoặc đơn giản hơn là:

"Dứt vọng tức là chân, cố tìm chân nên thành ra vọng"

Mong tiền bối để ý điểm này ạ, hì hì mà đã cố gắng để ý rồi thì đã chẳng hợp....

Bởi vậy trong Đạo giáo có câu:

"Đạo khả Đạo, phi thường Đạo
Danh khả Danh, phi thường Danh"

Dịch là (nôm na):

"Đạo(đường) mà có thể chứng, có thể đắc thì nó chẳng phải tự nhiên(thường).
Danh(tên) mà có thể gọi, thì nó chẳng phải tự nhiên(thường)."

Hãy suy nghĩ mà xem, lời chúng ta nói, chữ chúng ta viết... nhân duyên, khởi nguồn của nó như thế nào?

Hì hì
Mà thôi em lại lải nhải, đem sự ngu si, quê mùa ra để nói cái vốn chẳng thể nói, ài thật quá ngu si ạ.
Hì hì
Ơ, mà chẳng biết phải chẳng nữa??
 

Vạn Vấn

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
15 Thg 10 2018
Bài viết
439
Điểm tương tác
52
Điểm
28
ha ha ha [smile]

A ahhahahah [smile] ... A ahahahhaah ... VV hỏi câu này hơi lạ nhỉ ? [smile]

"tu du phản chiếu

tùy chiếu thất tông - Tín Tâm Minh "


---> VV đang nhìn đâu vậy ? [smile] .... mà gọi là CÁI THẤY [smile] .. A hahahahah


"Vọng chí di cao (ở trên cao khó đạt tới)
Toàn chi di kiên (ở bên trong khó với tới)
Hốt nhiên tại hậu (bất ngờ ở phía sau)
Chiêm chi tại tiền (bất ngờ ở phía trước)

Phu thị chi vị
Thượng sĩ chi thiền."



vậy thì mí câu thơ này nói tới

---> CÁI THẤY CÓ BỊNH ? [smile]

hay là

---> CÁI THẤY CHẲNG BỊNH ? [smile]


có chắc ... là VV hiểu đại ý của thiền tông chứ [smile]

tông chỉ của THIỀN TÔNG: là TRỤC CHỈ CHƠN TÂM [smile] ... đó là vì "CHƠN TÂM" vốn chẳng bịnh [smile]

nếu đó là CHỈ ĐÔNG CHỈ TÂY .. CHỈ THIÊN CHỈ ĐỊA .. thì là cái thấy đó .. có bịnh thiệt rồi [smile] ... phải hông? [smile]





ờ mà đúng hông? [smile]
Hì hì
Để em suy tư chút
...
Hình như nhìn đâu cũng không thấy
Không nhìn mà lại chẳng gì chẳng thấy
...
Với lại Tiền Bối, hỏi em làm gì?
Em là một người ngu si, biết được cái gì chứ ạ.
Hì hì
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

"Đạo khả Đạo, phi thường Đạo
Danh khả Danh, phi thường Danh"

Dịch là (nôm na):

"Đạo(đường) mà có thể chứng, có thể đắc thì nó chẳng phải tự nhiên(thường).
Danh(tên) mà có thể gọi, thì nó chẳng phải tự nhiên(thường)." - VV


sao VV từ "TÁNH THẤY" chẳng bịnh của THIỀN TÔNG .. nhảy hút vào ĐẢO BỒNG LAI của LÃO TỬ rùi [smile]


sao VV hỏng nói PHẬT TÂM nhỉ ? [smile]

(1) PHẬT TÂM .. tối thượng là đây .. biết nói gì ? [smile] [smile]



Tiếng dội lùm tre quên sở tri

- Có gì đối trị giả tu trì (trong đó vốn hỏng tôi hỏng tớ .. smile)

Đổi thay thần sắc nêu đường cổ

Nếp cũ tiêu điều chẳng trệ si (smile)

Chốn chốn dạo qua không dấu vết (smile]

Sắc thanh nào nhiễm được uy nghi

Mười phương đạt giả đều như vậy

Tối thượng là đây biết nói gì.
- Hương Nghiêm Trí Nhàn


(2) Ta trong ấy không tôi không tớ [smile]

Sau sư đến yết kiến Thạch Đầu, hỏi:

"Lìa định, huệ, Hoà thượng lấy gì dạy người?"

Thạch Đầu đáp: "Ta trong ấy không tôi tớ, lìa cái gì?"


vậy trong ẤY ... là cái gì ? ... là cái gì ?[smile] - Thiên Hoàng Đạo Ngộ



cho nên ... cái mà HƯƠNG NGHIÊM TRÍ NHÀN đang miêu tả .. chính là PHÁP THÂN PHẬT [smile] cũng là CHÂN TÂM [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 
Last edited:

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Hì hì

Đã có cái để diệt, thì sẽ có cái sinh ra... rồi sinh ra, rồi lại diệt vân vân và mây mây...

Tiền bối hiểu ý em chứ?

"Chân bất lập, vọng bổn không- TS Huyền Giác"

Hoặc đơn giản hơn là:

"Dứt vọng tức là chân, cố tìm chân nên thành ra vọng"

Mong tiền bối để ý điểm này ạ, hì hì mà đã cố gắng để ý rồi thì đã chẳng hợp....

Bởi vậy trong Đạo giáo có câu:

"Đạo khả Đạo, phi thường Đạo
Danh khả Danh, phi thường Danh"

Dịch là (nôm na):

"Đạo(đường) mà có thể chứng, có thể đắc thì nó chẳng phải tự nhiên(thường).
Danh(tên) mà có thể gọi, thì nó chẳng phải tự nhiên(thường)."

Hãy suy nghĩ mà xem, lời chúng ta nói, chữ chúng ta viết... nhân duyên, khởi nguồn của nó như thế nào?

Hì hì
Mà thôi em lại lải nhải, đem sự ngu si, quê mùa ra để nói cái vốn chẳng thể nói, ài thật quá ngu si ạ.
Hì hì
Ơ, mà chẳng biết phải chẳng nữa??
DIỆT NGUYÊN NHÂN có nghĩa là BIẾT được NGUYÊN NHÂN thì:
"ĐỪNG để nó KHỞI."

Khi ông NGHĨ. Đó là NGUYÊN NHÂN đầu tiên Vô Minh DUYÊN KHỞI.


Do VÔ MINH, có hành sinh;
Do hành, có thức sinh;
Do thức, có danh sắc sinh;
Do danh sắc, có lục nhập sinh;
Do lục nhập, có xúc sinh;
Do xúc, có thọ sinh;
Do thọ, có ái sinh;
Do ái, có thủ sinh;
Do thủ, có hữu sinh;
Do hữu, có sinh sinh;
Do sinh, có lão tử, sầu, bi, khổ, ưu, não sinh, hay toàn bộ Khổ uẩn sinh.
Đây gọi là Duyên khởi". (Tương Ưng Bộ kinh II, tr.1-2).[size]



Do ông NGHĨ là Vô Minh DUYÊN KHỞI.
Do ông NÓI là HÀNH, có THỨC sinh;
Do ông NÓI thiền ngữ từ THỨC, có DANH SẮC sinh;
Do ông NÓI đạo là danh sắc, có lục nhập sinh;
Do lục nhập, có xúc sinh;
Do xúc, có thọ sinh;
Do thọ, có ái sinh;
Do ái, có thủ sinh;
Do thủ, có hữu sinh;
Do hữu, có sinh sinh;
Do sinh, có lão tử, sầu, bi, khổ, ưu, não sinh, hay toàn bộ Khổ uẩn sinh.


Ông NGHĨ rằng những gì ông nói như trên là: "Do ông BIẾT???"

SỰ THẬT thì:
"Tất cả những gì ông nói ĐÃ CÓ SẴN trong BỘ NÃO của ông rồi.."

Cái TÊN GỌI Vô Minh này đây CHÍNH là ĐỐI TƯỢNG (DUYÊN KHỞI) để ông nói ra những gì ĐÃ CÓ SẴN trong BỘ NÃO của ông thôi.

Ông nói ra những gì ĐÃ CÓ SẴN trong BỘ NÃO của ông tức là ông để Vô Minh DUYÊN KHỞI TẠO TÁC NGHIỆP BÁO SANH TỬ LUÂN HỒI.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]


Ghi lại lời Thế Tôn dạy rằng:
"Ai thấy DUYÊN KHỞI là thấy Pháp. Ai thấy PHÁP là thấy Ta (Phật)".

Từ đấy, THẤY DUYÊN KHỞI TRIỆT ĐỂ quả là một cái THẤY của một vị Phật.

Thấy DUYÊN KHỞI khởi là THẤY SỰ THẬT VÔ NGÃ
của các PHÁP (HỮU VI vi và VÔ VI),

Chính VÔ NGÃ là nét ĐẶC THÙ của GIÁO LÝ Phật giáo, khác biệt hẳn với mọi triết thuyết, tín ngưỡng của thế gian:


ha ha hah a.. người khôn ngoan đều biết ... đào giếng ba lần mới có nước ngon [smile]


còn VM ... bi bõm 1 chút BÁN TỰ GIÁO.... đã HUYÊN HOANG la và hét khắp nơi ... tăng thượng mạn hét hò PHẬT và TĂNG đều là vô ngã chẳng có giá trị gì [smile]

---> thiệt là dính đã hơi lâu ... trò chơi .... TRẺ CON [smile]


(1) BÁN TỰ GIÁO [smile]

Nếu là người trí phải quán sát, phải tư duy, chẳng nên nói tất cả đều vô thường, (smile)

===> vì chính thân tâm ta có chủng tử Phật, có Phật tánh. (smile)


Nếu nói VÔ NGÃ,

phàm phu (ahahahha) ===> sẽ cho rằng tất cả Phật, Pháp, Tăng đều không thực chất (vô ngã)
. (ahahahha---giống ai nhỉ)

Người trí phải biết VÔ NGÃ là giả danh,

là phương tiện của Như Lai
.


Nó có giá trị ở lớp học khi còn "bán tự giáo" mà thôi. Là người trí không được nghi ngờ ! - Kinh Đại Niết Bàn


ờ mà đúng hông? [smile]
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
DIỆT NGUYÊN NHÂN có nghĩa là BIẾT được NGUYÊN NHÂN thì:
"ĐỪNG để nó KHỞI."

Khi ông NGHĨ. Đó là NGUYÊN NHÂN đầu tiên Vô Minh DUYÊN KHỞI.


Do VÔ MINH, có hành sinh;
Do hành, có thức sinh;
Do thức, có danh sắc sinh;
Do danh sắc, có lục nhập sinh;
Do lục nhập, có xúc sinh;
Do xúc, có thọ sinh;
Do thọ, có ái sinh;
Do ái, có thủ sinh;
Do thủ, có hữu sinh;
Do hữu, có sinh sinh;
Do sinh, có lão tử, sầu, bi, khổ, ưu, não sinh, hay toàn bộ Khổ uẩn sinh.
Đây gọi là Duyên khởi". (Tương Ưng Bộ kinh II, tr.1-2).[size]



Do ông NGHĨ là Vô Minh DUYÊN KHỞI.
Do ông NÓI là HÀNH, có THỨC sinh;
Do ông NÓI thiền ngữ từ THỨC, có DANH SẮC sinh;
Do ông NÓI đạo là danh sắc, có lục nhập sinh;
Do lục nhập, có xúc sinh;
Do xúc, có thọ sinh;
Do thọ, có ái sinh;
Do ái, có thủ sinh;
Do thủ, có hữu sinh;
Do hữu, có sinh sinh;
Do sinh, có lão tử, sầu, bi, khổ, ưu, não sinh, hay toàn bộ Khổ uẩn sinh.

Ông NGHĨ rằng những gì ông nói như trên là: "Do ông BIẾT???"

SỰ THẬT thì:
"Tất cả những gì ông nói ĐÃ CÓ SẴN trong BỘ NÃO của ông rồi.."

Cái TÊN GỌI Vô Minh này đây CHÍNH là ĐỐI TƯỢNG (DUYÊN KHỞI) để ông nói ra những gì ĐÃ CÓ SẴN trong BỘ NÃO của ông thôi.

Ông nói ra những gì ĐÃ CÓ SẴN trong BỘ NÃO của ông tức là ông để Vô Minh DUYÊN KHỞI TẠO TÁC NGHIỆP BÁO SANH TỬ LUÂN HỒI.
Vạn Vấn hỏi:
Hãy SUY NGHĨ mà xem, lời chúng ta nói, chữ chúng ta viết... NHÂN DUYÊN, KHỞI NGUỒN của nó như thế nào????

SUY NGHĨ là NHẤT NIỆM VÔ MINH là NGUYÊN NHÂN đầu tiên BẮT ĐẦU cho TIẾN TRÌNH Thập Nhị Nhân Duyên SANH TỬ LUÂN HỒI.

SUY NGHĨ không phải là người đó SUY NGHĨ...
SUY NGHĨ là DUYÊN KHỞI được XUẤT PHÁT từ NGHIỆP BẢO của chính người đó.

Mỗi lần SUY NGHĨ là VÔ MINH DUYÊN KHỞI, là NGUYÊN NHÂN, và cũng là HẬU QUẢ cho chính người đó.
Mỗi lần SUY NGHĨ là người đó GIEO thêm NGUYÊN NHÂN mới từ cái SUY NGHĨ đó.
Mỗi lần SUY NGHĨ là người đó phải GẶT HẬU QUẢ từ cái SUY NGHĨ đó.

Mỗi ngày tất cả những gì XẢY RA trên thế gian này:

"Đều DO con người SUY NGHĨ (VÔ MINH) rồi TẠO TÁC (HÀNH) thành CÓ THỨC SANH TỬ LUÂN HỒI...."

Do CÓ Putin SUY NGHĨ VÔ MINH DUYÊN KHỞI là NGUYÊN NHÂN chiến tranh Ukraine.
Do CÓ Putin SUY NGHĨ VÔ MINH DUYÊN KHỞI nên người nào CÓ NHÂN DUYÊN với Putin là người PHẢI bị SANH TỬ LUÂN HỒI.

Mỗi ngày những người chung quanh mỗi một người chúng ta đều là DUYÊN KHỞI đợi NHÂN DUYÊN ĐỐI TƯỢNG để KHỞI lên.

Như là Vạn Vấn KHỞI NIỆM SUY NGHĨ đến LỜI NÓI người này.
Cho dù Vạn Vấn HOÀN TOÀN KHÔNG BIẾT người này.

Vạn Vấn HOÀN TOÀN VÔ MINH KHÔNG BIẾT người này mà lại đi KHỞI NIỆM SUY NGHĨ VẪN VƠ tức là VÔ MINH DUYÊN KHỞI TẠO TÁC NGHIỆP BÁO SANH TỬ LUÂN HỒI cho Vạn Vấn.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên