Khác Tu đến bậc nào thì không tạo nghiệp thêm nữa vậy các bác?

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha [smile]

ở trong kinh Phật Nguyên Thủy .. thì có 1 kinh nói về ĐẠI GIỚI [smile] ... tức là Kinh Tương Ưng Giới [smile] ... bài kinh này nói về đủ loại giới .. và những loại người giữ giới khác nhau ... người không tu hành có .. người tu hành cũng có ..

nhưng phần đầu .. có 1 đoạn đức Phật nói về những tì kheo giữ giới .. mà họ thành công giữ giới .. họ thành công trì luật .. cũng đạt được nhiều thành quả .. cho nên ngài cũng khen họ là người có:

- đại trí tuệ,

- đại thần thông

- đại trí tuệ

- hạnh đầu đà

- có thiên nhãn

- đa văn

- trì luật


và cuối cùng, ông Phật lại thêm 1 câu:

--> họ đều là --> ÁC DỤC [smile]


(1) Ác Dục [smile]


10) Rồi Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:

10) Rồi Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:

-- Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy Sàriputta cùng với một số đông Tỷ-kheo đang đi kinh hành?

-- Thưa có, bạch Thế Tôn.

-- Này các Tỷ-kheo, tất cả vị Tỷ-kheo ấy là bậc đại trí tuệ.



11) Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy Moggallàna cùng với một số đông Tỷ-kheo đang đi kinh hành? -

-
Thưa có, bạch Thế Tôn

-- Này các Tỷ-kheo, tất cả vị Tỷ-kheo ấy là bậc đại thần thông.


12) Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy Kassapa cùng với một số đông Tỷ-kheo đang đi kinh hành?

-- Thưa có, bạch Thế Tôn.

--> Này các Tỷ-kheo, tất cả vị Tỷ-kheo ấy chủ trương hạnh đầu đà.


13) Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy Anuruddha cùng với một số đông Tỷ-kheo đang đi kinh hành?

-- Thưa có, bạch Thế Tôn.

--> Này các Tỷ-kheo, tất cả vị Tỷ-kheo ấy là bậc có thiên nhãn.



14) Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy Punna Mantàniputta cùng với một số đông Tỷ-kheo đang đi kinh hành?

-- Thưa có, bạch Thế Tôn.

-- Này các Tỷ-kheo, tất cả vị Tỷ-kheo ấy là bậc thuyết pháp.



15) Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy Upàli cùng với một số đông Tỷ-kheo đang đi kinh hành?

-- Thưa có, bạch Thế Tôn.

-- Này các Tỷ-kheo, tất cả vị Tỷ-kheo ấy là bậc trì luật.


16) Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy Ananda cùng với một số đông Tỷ-kheo đang đi kinh hành?

-- Thưa có, bạch Thế Tôn.

-- Này các Tỷ-kheo, tất cả vị Tỷ-kheo ấy là bậc đa văn.



17) Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy Devadatta cùng với một số đông Tỷ-kheo đang đi kinh hành?

-- Thưa có, bạch Thế Tôn.

--> Này các Tỷ-kheo, tất cả vị Tỷ-kheo ấy là ác dục.




(2) Người Uống Nước .. Kẻ Đo Đếm [smile]

vậy thì chúng ta có thể nói UỐNG NƯỚC THỌ GIỚI ĐO ĐẾM thế nào ..

--> mà vẫn là ÁC DỤC ? [smile]


là tại vì TRỊ BỊNH ... KHÔNG TẠI GỐC [smile]


(3) Xuất Ly [smile]


trong các kinh Nguyên Thủy ... ông Phật nói nhiều về XUẤT LY [smile] .... .. trong Kinh Tương Ưng Giới .. cuối cùng cũng nói về XUẤT LY [smile]

vậy XUẤT LY ... GIẢI THOÁT nghĩa là gì ? [smile]



ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Đọc câu hỏi này của bạn xversion1 thấy buồn cười quá :) Nên phải kể một câu truyện Thiền:

Có người hỏi thiền sư Huệ Hải:
- Có người chèo thuyền, lườn thuyền cọ chết con ốc con hến, là người chịu tội hay thuyền chịu tội?

Sư đáp:
- Người thuyền cả hai đều không tâm, tội chính tại ông.

Tại sao người hỏi không có mặt ở trên thuyền và cũng không chèo thuyền mà lại mang tội ? :)


:) :) :)

View attachment 7873
View attachment 7874 View attachment 7875



Do vô minh, có hành sinh tạo nghiệp! Rồi cũng Do vô minh, có hành sinh không tạo nghiệp???

KKT do vô minh, có hành sinh copy and paste thì "KHÔNG TÂM" chỗ nào vậy???
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Bạn Vô Minh bảo rằng:
Đừng theo Ý mà HÀNH ĐỘNG thì Làm gì! Nói gì cũng không tạo THÊM nghiệp.

1. Nói như vậy vẫn là tạo nghiệp :) Là vì khi bảo rằng "đừng theo ý" thì vẫn là khởi lên một ý. Ý đó là ý "đừng theo ý" dẫn đến một hành động "đừng theo ý". Cho nên vẫn còn tạo nghiệp :)

2. Cho nên thay vì bảo "Đừng theo Ý mà HÀNH ĐỘNG" thì hãy bảo "Hãy an trụ nơi tự tánh" (tự tánh đây tức là "tánh" trong chữ kiến tánh). Khi an trụ trong tự tánh thì tự nhiên vẫn thường thanh tịnh ... tỉnh như ruồi! :) Không có "ý" gì cả! An trụ trong tự tánh mà hành động thì không có ý gì cả, nên hành động đó cũng không có nghiệp gì cả. :) Nên trong Pháp Bảo Đàn Kinh mới bảo rằng: "Người kiến tánh thì múa gươm giữa trận vẫn kiến tánh" (tức cũng là không tạo nghiệp)


Tuy nhiên muốn làm được như vậy phải Kiến Tánh trước đã :)


:) :) :)

View attachment 7871

toddle gigle.gif


Ý dẫn đầu các PHÁP!
Người làm sao KHỞI lên một Ý đừng theo Ý được đâu ta???


Nói nghe thử:
"Ý khởi từ đâu????"

Nhớ đừng mặt dầy copy and paste:
"Ý khởi từ TÂM????"
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Tán DÓC trong diễn đàn TÀO LAO "KHÔNG TÂM".


Có cái gì là "KHÔNG TÂM"???

"KHÔNG" khởi lên một Ý Copy and Paste thành "CÓ" hả???
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Căn + Trần --> Thức

(1) 2 Điều Kiện của Ý [smile]

điều kiện thứ nhất của Ý ... tức là CĂN .. tức là giác quan ...

- mắt là CĂN của nhãn thức

thì Ý Căn ... là CĂN của Ý THỨC [smile]


điều kiện thứ hai của Ý THỨC ... là SỰ PHÂN BIỆT [smile] ... NHẬN BIẾT dựa trên "các TRẦN" ... cho nên ... phần này của Ý THỨC thuộc về DỮ KIỆN, TẬP KHÍ ...

thí du: như cái TAY sờ vào lửa chỉ có ĐAU THÔI ... nhưng trong cái ĐAU .. còn có ... thêm những những phân biệt khác như là:

- không muốn đau ... không muốn hư da .. cháy da .. không muốn xấu ... bàn tay cần khỏe mạnh làm được việc mình muốn làm, đi làm ... không làm thì ảnh hưởng vấn đề khác

cho nên ... PHẦN 2 này ... PHÂN BIỆT không phải Ý ... là cái phần "CỘNG VÔ CẢ ĐỐNG" vào CÁI Ý VỐN TRONG TRẺO SÁNG SUỐT [smile]

cho nên ... kinh Nguyên Thủy .. hay đặc biệt là các KINH ĐẠI THỪA .. thì hay nói tới những chỗ này ... họ bảo:

- Ý --> thì SÁNG SUỐT

- còn CĂN --> thì mê .. tại vi nó hay ... nhiễm vô 1 đống tài liệu dữ kiện .. khí vật .. vật khí .. trần ... để mà làm đảo điên được cái TRÍ [smile] ... cho nên MẠT NA "THỨC" .. cũng là chỗ đó [smile]


(2) Căn Bất Thiện

nói tới Căn Bất Thiện .. thì phải nói tới DUY THỨC học .. tức là sự phân biệt của "CĂN" .. Ý CĂN .. có nguồn gốc từ những "CHỦNG TỬ GIỚI" ...

và chính những chủng tử giới này ...là nguồn gốc ... của những ý thức ... là ý căn cho những ý thức khởi lên từ chúng .. sự tập trung giữ gìn tài liệu .. dữ kiện ... theo 1 nguyên tắc chủng tử

- thí dụ như là chủng tử THAM .. SÂN .. SI .. thì đương nhiên là có sự tập trung trong cái tham, cái tranh chấp .. cái si mê ...vv ...

và đó là nguồn gốc của "NGÃ LẬP" .. từ những CHỦNG TỬ CĂN BẤT THIỆN [smile] ... không còn đúng với sự SÁNG SUỐT của Ý .. theo đúng sự QUAN SÁT của Ý ... và cũng như là phủ lên những lớp bụi mê mờ [smile]

--> làm giảm đi ÁNH SÁNG của Ý [smile]



ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

Bình thường là đạo

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Tháng 5 2021
Bài viết
3
Điểm tương tác
2
Điểm
3
Địa chỉ
Hà Nội
Hi đạo hữu, lâu lắm rùi mới thấy diễn đàn trở lại, hi
Theo tại hạ câu hỏi này thực ra là rất là dễ trả lời: " Tu đến bậc nào thì không tạo nghiệp thêm nữa các bác? ""
=> Xin trả lời là tu thành phật thì không tạo nghiệp nữa cũng tức là đã về niết bàn. Rõ ràng niết bàn thì khác tam giới này rồi bởi tam giới Ngũ thú tạp cư thì chỉ thở không thôi cũng tạo nghiệp rùi, hi hi hi. Nên có thành gì đi nữa và vẫn sống tập cư trên tam giới thì vẫn tạo nghiệp như thường, hi hi hi
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,658
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Còn tham sân si là còn tạo nghiệp! Biết vậy được rồi, bàn chi nữa chỉ là vô ích.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Phật đạo tu hành tại tâm ... nên ông Phật mới nói là Ý dẫn đầu các pháp .. vì trong CÁI Ý --> đã có NẺO VỀ [smile]


(1) Nẻo về --> của --> Ý [smile]

nếu chúng ta nhìn vào cái nẻo về của Ý ... đối với hiện tượng vạn pháp ... thì sẽ nhìn thấy được cái Ý đó là lối về của các vị phật qua tam thân: Pháp Thân, Báo Thân .. Ứng Thân ... tức là cũng "có thân thọ dụng" còn xuất hiện mà [smile]

nhìn vào đã thấy con đường của Ý ... nẻo về của Ý nó trải dài hết tất cả hiện tượng vạn pháp ... trong từng pháp .. mà trong đó cái Ý được thăng hoa ... bởi "CHÂN TƯỚNG" của các pháp [smile]

cho nên:

Ý --> khi thăng hoa .. thì là DIỆU QUÁN SÁT --> TRÍ

Ý CĂN --> khi thăng hoa .. thì là BÌNH ĐẲNG TÁNH --> TRÍ ... tức là vạn pháp đã có sự bình đẳng bởi ... TÁNH [smile]

TÀNG THỨC --> là tập khí .. thói quen .. chủng tử, năng tàng sở tàng .. ngã ái chấp tàng ... khi thăng hoa --> thì là ĐẠI VIÊN CẢNH TRÍ

*** người ta hỏi thân thụ dụng .. báo thân ở đâu .. thì cứ coi Ý, Ý CĂN .. TÀNG THỨC ở đâu .. thì nhìn thấy ở đó thôi [smile] ... bao nhiêu tướng tốt ở đâu .. thì cũng ở đó nhìn thấy tướng xấu [smile]

cho nên ... không có NIẾT BÀN NÀO mà không có 1 CON ĐƯỜNG CỤ THỂ dẫn tới cái biết về cái tôi ở trong vạn pháp .. và vạn pháp ở đâu .. vv. [smile]

bởi vì ... như vậy sẽ là hỏng biết gì về tâm .. về con đường phật đạo ... và cũng sẽ không có NGƯỜI THÀNH PHẬT [smile] .. và cũng sẽ không có PHẬT SẼ THÀNH [smile] ... [smile]


(2) Nẻo Về Của Ý --> Thanh Tịnh Đạo [smile] --> Trung Đạo

thế gian ly --> SINH DIỆT

do như --> hư không hoa

trí bất đắc --> hữu vô

nhi hưng --> đại bi tâm

nẻo về của ý .. cũng là con đường tu hành của tâm .. của tâm thức ... cho nên mới gọi đó là THANH TỊNH ĐẠO

nghĩa của sự thanh tịnh này là cái Ý THỨC rời bỏ cái "THÂN" ... "DANH" ... chịu sự tác động của vô thường .. với thực tướng là vô ngã .. và cái khổ của nó ... chính là sự cảnh báo ..[smile]

cho nên .. con đường THANH TỊNH ĐẠO ... nằm ở trong NẺO VỀ CỦA Ý đối với hiện tượng vạn pháp

- tham cũng là THAM CÁI "BỊ VÔ THƯỜNG" ... SANH DIỆT

- sân .. cũng là TRANH CÁI "BỊ VÔ THƯỜNG" .. SANH DIỆT

- si mê .. cũng là ĐẮM ĐUỐI CÁI "BỊ VÔ THƯỜNG" ... SANH DIỆT ..

cho nên .. con đường THANH TỊNH ĐẠO đó .. nó hổng phải là CÁI GÌ ĐÓ TRỪU TƯỢNG ... mà là "NHIỀU VÔ VÀN CỤ THỂ" .. trong hiện tượng vạn pháp .. trong từng nẻo đi lối về của Ý THỨC .. trong ngay tại nơi Ý THỨC TƯ DUY xuất hiện chính là CON NGƯỜI CHỨA ĐỰNG ... ý thức và dòng tư tưởng đó .. nhận thức đó

và vì nó tồn tại ... như vậy ... chẳng phải 1 cái gì đó XA VỜI .. chẳng thể miêu tả được .. chẳng thể ví dụ được .. chẳng thể hiểu được .. mà tại vì nó Ở NGAY ĐÂY THÔI .. GẦN LẮM THÔI [smile]

cho nên THANH TỊNH ĐẠO mới gọi là TRUNG ĐẠO [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên