<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w
unctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w
ontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Sau khi post 20 câu đầu bài “Từ Bi là gì ?” - d/đ nghĩ sẽ không post tiếp. Nhưng d/đ nghĩ nếu post nguyên bài - chắc cũng sẽ được một vài Bạn chú ý. Thì như vậy d/đ cũng chia sẻ được một phần nào lợi ích của bài “Từ Bi là gì ?” với các Bạn đó. Nên d/đ sẽ post toàn bộ bài “Từ Bi là gì ?”. Và d/đ sẽ bắt đầu post từ câu đầu đến câu cuối - rồi lại từ câu cuối trở về câu đầu - để các Bạn có thể thấy được điểm đặc biệt của bài “Từ Bi là gì ?” này.
Bài “Từ Bi là gì ?” sở dĩ dùng nhiều chữ Từ với nhiều nghĩa khác nhau - là dụng ý làm cho tâm người đọc bị rối. Vì do từ chỗ rối này - nếu người đọc muốn tìm sự hợp nhất của lời giảng - thì phải tập trung suy nghĩ. Do đó, tâm vọng không thể khởi. Cho nên, trong lúc người đọc tìm sự hợp nhất của lời giảng thì tâm cũng thanh tịnh dần. Phương pháp này thích hợp với mọi căn cơ.
Nhưng điều cơ bản giúp Bạn tìm được sự hợp nhất của lời giảng - là Bạn biết các nghĩa của chữ Từ dùng trong bài. Vì sao gọi giả danh ? Vì sao Tâm gọi là Từ, Trí gọi là Bi… Vì định vị Từ, định vị Bi - là để Trí Tâm hợp nhất - Pháp tu giảng trong bài “Từ Bi là gì ?” này.
Thích nghĩa : tâm từ cũng là trí sáng. Nhưng tâm lại chia hai : tâm chơn, tâm vọng. Khi nào tâm vọng và tâm chơn hợp nhất - thì trí mới cùng tâm hợp nhất
Thích nghĩa : Muốn chuyển hóa tâm vọng hợp nhất với tâm chơn - thì lấy chữ từ làm phương tiện. Khi tâm vọng và tâm chơn hợp nhất - thì trí tâm hợp nhất.
Thích nghĩa : Gọi giả danh là vì không hợp đồng với tự tánh
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Sau khi post 20 câu đầu bài “Từ Bi là gì ?” - d/đ nghĩ sẽ không post tiếp. Nhưng d/đ nghĩ nếu post nguyên bài - chắc cũng sẽ được một vài Bạn chú ý. Thì như vậy d/đ cũng chia sẻ được một phần nào lợi ích của bài “Từ Bi là gì ?” với các Bạn đó. Nên d/đ sẽ post toàn bộ bài “Từ Bi là gì ?”. Và d/đ sẽ bắt đầu post từ câu đầu đến câu cuối - rồi lại từ câu cuối trở về câu đầu - để các Bạn có thể thấy được điểm đặc biệt của bài “Từ Bi là gì ?” này.
Bài “Từ Bi là gì ?” sở dĩ dùng nhiều chữ Từ với nhiều nghĩa khác nhau - là dụng ý làm cho tâm người đọc bị rối. Vì do từ chỗ rối này - nếu người đọc muốn tìm sự hợp nhất của lời giảng - thì phải tập trung suy nghĩ. Do đó, tâm vọng không thể khởi. Cho nên, trong lúc người đọc tìm sự hợp nhất của lời giảng thì tâm cũng thanh tịnh dần. Phương pháp này thích hợp với mọi căn cơ.
Nhưng điều cơ bản giúp Bạn tìm được sự hợp nhất của lời giảng - là Bạn biết các nghĩa của chữ Từ dùng trong bài. Vì sao gọi giả danh ? Vì sao Tâm gọi là Từ, Trí gọi là Bi… Vì định vị Từ, định vị Bi - là để Trí Tâm hợp nhất - Pháp tu giảng trong bài “Từ Bi là gì ?” này.
TỪ BI LÀ GÌ ?
<sup>1./</sup>Từ định vị, Bi kia cũng vậy
Khởi đầu từ một chữ từ bi
Từ nguồn căn cội gốc là từ
Tâm trí cũng tách từ phân định
<sup>5./</sup> Từ là cõi vô vô hư thực
Chỉ có từ nghĩa chắc bền lâu
Vì từ đó khắc ghi chân tướng
Nhận từ tâm - cũng chỉ chữ từ
<sup>9./</sup> Từ phân định không cao không thấp
Từ cội nguồn, từ tính, từ tâm
Từ không mang ảo vọng chúng sanh
Từ phẳng lặng, tâm từ phẳng lặng
<sup>13./</sup> Khởi đầu từ - phải có chữ bi
Vì bi đó hư hư thật thật
Bi là giả danh, không là thật
Chỉ vì từ thấu hiểu tâm Ta
danh xưng Thầy _ d/đ nói với d/đ)
<sup>17./</sup> Vì từ đó phân làm ba nghĩa
Từ ở tâm, từ ý lẫn lời
Từ ở tâm ngộ nhập là từ
Từ là ý thoát khai mộng tưởng
<sup>21./</sup>Từ là lời - chỉ gọi giả danh
Vì từ đó phát xuất lòng nhân
Không gọi đó là hư hay thật
Vì thật từ là nghĩa vô minh
<sup>25./</sup>Từ là tính của tâm bổn thiện
Hiểu nhất thời từ đó là thông
Vì từ tín - thông đường đạt đạo
Hiểu hết từ thông đạt tình người
<sup>29./</sup>Từ là nghĩa sáng - không là sáng
Từ ở đây chỉ để _ tâm lành
Từ vốn có _ vô minh gọi vậy
Nó thật ra chỉ gọi là từ (từ ngữ)
<sup>33./</sup> Vì không tánh Ta đành gọi vậy
Vốn từ này là tính bổn sanh
Vì không tánh, tâm lành không gọi
Không gọi từ mà gọi là từ (từ ngữ)
<sup>37./</sup> Vì nó có vô minh che phủ
Nên gọi từ (từ ngữ) là nghĩa của từ (từ bi)
Từ là tánh, tâm từ phân định
Chánh và tà khác ở từ tâm
<sup>41./</sup> Trí có sáng, tâm từ xoay chuyển
Lệch từ này, trí lại sửa ngay
Vì trí sáng, tâm từ phân định
Đúng hay sai trí lại là từ
<sup>45./</sup> Từ ngộ nhận phát ở từ tâm
Nhưng thật nó trí kia đã định
Không - lững lờ tâm lại chia hai
Tâm hợp nhất trí kia hợp nhất
<sup>1./</sup>Từ định vị, Bi kia cũng vậy
Khởi đầu từ một chữ từ bi
Từ nguồn căn cội gốc là từ
Tâm trí cũng tách từ phân định
<sup>5./</sup> Từ là cõi vô vô hư thực
Chỉ có từ nghĩa chắc bền lâu
Vì từ đó khắc ghi chân tướng
Nhận từ tâm - cũng chỉ chữ từ
<sup>9./</sup> Từ phân định không cao không thấp
Từ cội nguồn, từ tính, từ tâm
Từ không mang ảo vọng chúng sanh
Từ phẳng lặng, tâm từ phẳng lặng
<sup>13./</sup> Khởi đầu từ - phải có chữ bi
Vì bi đó hư hư thật thật
Bi là giả danh, không là thật
Chỉ vì từ thấu hiểu tâm Ta
<sup>17./</sup> Vì từ đó phân làm ba nghĩa
Từ ở tâm, từ ý lẫn lời
Từ ở tâm ngộ nhập là từ
Từ là ý thoát khai mộng tưởng
<sup>21./</sup>Từ là lời - chỉ gọi giả danh
Vì từ đó phát xuất lòng nhân
Không gọi đó là hư hay thật
Vì thật từ là nghĩa vô minh
<sup>25./</sup>Từ là tính của tâm bổn thiện
Hiểu nhất thời từ đó là thông
Vì từ tín - thông đường đạt đạo
Hiểu hết từ thông đạt tình người
<sup>29./</sup>Từ là nghĩa sáng - không là sáng
Từ ở đây chỉ để _ tâm lành
Từ vốn có _ vô minh gọi vậy
Nó thật ra chỉ gọi là từ (từ ngữ)
<sup>33./</sup> Vì không tánh Ta đành gọi vậy
Vốn từ này là tính bổn sanh
Vì không tánh, tâm lành không gọi
Không gọi từ mà gọi là từ (từ ngữ)
<sup>37./</sup> Vì nó có vô minh che phủ
Nên gọi từ (từ ngữ) là nghĩa của từ (từ bi)
Từ là tánh, tâm từ phân định
Chánh và tà khác ở từ tâm
<sup>41./</sup> Trí có sáng, tâm từ xoay chuyển
Lệch từ này, trí lại sửa ngay
Vì trí sáng, tâm từ phân định
Đúng hay sai trí lại là từ
<sup>45./</sup> Từ ngộ nhận phát ở từ tâm
Nhưng thật nó trí kia đã định
Không - lững lờ tâm lại chia hai
Tâm hợp nhất trí kia hợp nhất
<sup>49./</sup> Một chữ từ, không thể định hai
Tâm hợp nhất, trí kia hợp nhất
Trở về tâm, chỉ có chữ từ
Vì tâm từ bất phân, bất định
Tâm hợp nhất, trí kia hợp nhất
Trở về tâm, chỉ có chữ từ
Vì tâm từ bất phân, bất định
<sup>53./</sup> Chỉ gọi từ, gọi với vô minh
Vì không tánh từ kia phân định
Nên gọi từ chỉ để giả danh
Vì từ đó định phân thông đạt
<sup>57./</sup> Hiểu hết nghĩa, từ là giả danh
Vì danh đó từ kia nặng trĩu.
Bỏ hết từ mới thật là danh (gọi)
Nếu giả danh từ đó là danh
<sup>61./</sup> Thì không thật - vì từ là tánh
Tánh là thật thì từ cũng thật
Không hợp đồng thì gọi giả danh
Trong trí giải, từ kia phân định
Vì không tánh từ kia phân định
Nên gọi từ chỉ để giả danh
Vì từ đó định phân thông đạt
<sup>57./</sup> Hiểu hết nghĩa, từ là giả danh
Vì danh đó từ kia nặng trĩu.
Bỏ hết từ mới thật là danh (gọi)
Nếu giả danh từ đó là danh
<sup>61./</sup> Thì không thật - vì từ là tánh
Tánh là thật thì từ cũng thật
Không hợp đồng thì gọi giả danh
Trong trí giải, từ kia phân định
<sup>65./</sup> Ngộ nhất thời chỉ gọi giả danh
Vì miêu tả từ này là thật
Vốn từ tâm xuất hiện tâm lành
Là Phật tính từ kia định vị
<sup>69./</sup> Gọi là từ hiểu được lời hay
Tuy ngắn gọn lòng người dễ đạt
Nhất tâm từ - chứng đạt từ tâm
Nhìn hiểu được từ là Phật tánh
<sup>73./</sup> Trở về nguồn, thông đạt chữ từ
Từ là thế, chỉ là cõi tạm
Tạm gọi từ là nghĩa từ tâm
Vì tâm vốn vô hư vô thực
<sup>77./</sup> Nên dùng từ chỉ để định phân
Là tu sửa từ này dễ đạt
Hiểu từ tâm lại có chữ từ
Thông đạt được từ kia mở ngỏ
<sup>81./</sup>Thoát vô minh chỉ có chữ từ
Từ vọng tưởng - từ là không thật
Ngộ nhập rồi, từ tính, từ tâm
Tâm đã sáng, trí kia cũng sáng
<sup>85./</sup> Ngộ chữ từ là thật không hư
Vì hư thật từ kia lẫn lộn
Chỉ sống từ là nghĩa thế gian
Vô minh gọi Ta đây cũng gọi
<sup>89./</sup> Từ ở tâm, từ đó là tâm
Tâm từ đó không hình không bóng
Trí xét suy cũng tạm gọi từ
Từ là thật, trí kia phân định
<sup>93./</sup> Để tu tâm sửa tánh nghĩa từ
Không là ảo vì từ là thật
Thật nghĩa từ là nghĩa từ tâm
Tâm bộc phát từ kia nhận giữ
<sup>97./</sup> Để xét suy hết nghĩa về từ
Ngộ nhập _ từ là không thật
Nên xét suy chỉ một ý từ
Từ là tính bổn sinh chân thật
<sup>101./</sup> Hay từ này chỉ gọi giả danh
Danh từ đó - không là giả danh
Vì nó đã thoát từ thế tục
Vì thông hiểu từ (từ ngữ) là không thật
<sup>105./</sup> Nên là từ đã có từ tâm
Tâm đã sáng từ này bổn thiện
Thoát khỏi từ (từ ngữ) chỉ gọi là danh
Một chữ từ tâm gọi là từ
Vì miêu tả từ này là thật
Vốn từ tâm xuất hiện tâm lành
Là Phật tính từ kia định vị
<sup>69./</sup> Gọi là từ hiểu được lời hay
Tuy ngắn gọn lòng người dễ đạt
Nhất tâm từ - chứng đạt từ tâm
Nhìn hiểu được từ là Phật tánh
<sup>73./</sup> Trở về nguồn, thông đạt chữ từ
Từ là thế, chỉ là cõi tạm
Tạm gọi từ là nghĩa từ tâm
Vì tâm vốn vô hư vô thực
<sup>77./</sup> Nên dùng từ chỉ để định phân
Là tu sửa từ này dễ đạt
Hiểu từ tâm lại có chữ từ
Thông đạt được từ kia mở ngỏ
<sup>81./</sup>Thoát vô minh chỉ có chữ từ
Từ vọng tưởng - từ là không thật
Ngộ nhập rồi, từ tính, từ tâm
Tâm đã sáng, trí kia cũng sáng
<sup>85./</sup> Ngộ chữ từ là thật không hư
Vì hư thật từ kia lẫn lộn
Chỉ sống từ là nghĩa thế gian
Vô minh gọi Ta đây cũng gọi
<sup>89./</sup> Từ ở tâm, từ đó là tâm
Tâm từ đó không hình không bóng
Trí xét suy cũng tạm gọi từ
Từ là thật, trí kia phân định
<sup>93./</sup> Để tu tâm sửa tánh nghĩa từ
Không là ảo vì từ là thật
Thật nghĩa từ là nghĩa từ tâm
Tâm bộc phát từ kia nhận giữ
<sup>97./</sup> Để xét suy hết nghĩa về từ
Ngộ nhập _ từ là không thật
Nên xét suy chỉ một ý từ
Từ là tính bổn sinh chân thật
<sup>101./</sup> Hay từ này chỉ gọi giả danh
Danh từ đó - không là giả danh
Vì nó đã thoát từ thế tục
Vì thông hiểu từ (từ ngữ) là không thật
<sup>105./</sup> Nên là từ đã có từ tâm
Tâm đã sáng từ này bổn thiện
Thoát khỏi từ (từ ngữ) chỉ gọi là danh
Một chữ từ tâm gọi là từ
còn tiếp...