- Tham gia
- 26/10/12
- Bài viết
- 426
- Điểm tương tác
- 89
- Điểm
- 43
Tại sao. Cẩn thận tu pháp môn "Tối thượng thừa"?
- Bởi Pháp môn này nói thì dể, mà tu thì không phải dể, và cũng dể làm quyến thuộc của ma. Một khi hành giả đã bát bỏ giới luật, bát bỏ hành thiền, và bát bỏ luôn cã giáo môn kinh tạng.
- Hoặc những hành giả sơ cơ mới học kinh Duy Ma Cật, Pháp Bảo đàn kinh, Chứng Đạo Ca của thiền sư Huyền Giác... cho rằng tu lý mới một đời thành Phật.v.v.
- Lại nữa, là một pháp môn tu của tổ sư thiền (của các vị Tổ thiền tông Trung Hoa nói riêng và Thiền Tông Phật giáo tu một đời thành Phật nói chung...)
Pháp môn tu Tối thượng thừa là pháp môn tu "Đốn tiệm" đã được nhắc đến nhiều, từ đời "Sơ tổ Thiền Tông Trung Hoa. Là Tổ Bồ Đề Đạt Ma cho tới Lục tổ Huệ Năng".
- Bởi Pháp môn này thuộc về lý tánh nhiều hơn là sự tướng.
Vậy Thiền sinh muốn thực hành Pháp tối thượng thừa thì phải làm sao ?
Cá nhân, thiển cận người đặt ra câu hỏi này, nghĩ:
Trước khi chúng ta quăng bỏ đôi giầy cũ, trước phải có đôi giầy mới đã?
Vậy, đôi giầy cũ là nghĩa thế nào, mà không thấy Tổ dạy ? - Có phải chăng căn cơ chúng ta kém, mà các Tổ Trung Hoa ngày xưa không muốn nói, sẽ làm não loạn thiền sinh. Hoặc chỉ dạy thiền sinh "Tu công án, Thoại đầu" ?
Nhân đây trích dẫn lại một đoạn bài của đ/h Chiếu Thanh. Làm đề tài cho chủ đề này.
"Không bước tới, không dừng lại, Như Lai đã vượt khỏi bộc lưu"
Tàu dịch là: "Hành vô hành_hành, tu vô tu_Tu, Chứng vô chứng_Chứng"
Chúng ta hiện diện trên cỏi Ta Bà chính là chúng ta đang vướng chử "NGHIỆP". Thân tứ đại duyên hợp này củng là cái "Nghiệp" đấy thôi. giống tình huống thứ hai phải chở cái nghiệp của mình và giống như câu chuyện tình huống thứ ba. Người cỏng đứa bé, như người cỏng "Nghiệp" của mình.
Tổ Lâm Tế thì nói : "Tùy duyên tiêu cựu nghiệp". Có nghĩa là sống phải "Biết" tùy duyên cho tiêu tan đi nghiệp cũ, chớ không phải tùy duyên đễ thã trôi theo dòng sinh diệt, nghiệp cũ không tiêu mà còn thêm nghiệp mới. Như một người nghiện rượu, đã không bỏ mà thấy người đem rượu tới mời, thì bảo tùy duyên?
Và Thiền Sư Huyền Giác có câu:
- Bởi Pháp môn này nói thì dể, mà tu thì không phải dể, và cũng dể làm quyến thuộc của ma. Một khi hành giả đã bát bỏ giới luật, bát bỏ hành thiền, và bát bỏ luôn cã giáo môn kinh tạng.
- Hoặc những hành giả sơ cơ mới học kinh Duy Ma Cật, Pháp Bảo đàn kinh, Chứng Đạo Ca của thiền sư Huyền Giác... cho rằng tu lý mới một đời thành Phật.v.v.
- Lại nữa, là một pháp môn tu của tổ sư thiền (của các vị Tổ thiền tông Trung Hoa nói riêng và Thiền Tông Phật giáo tu một đời thành Phật nói chung...)
Pháp môn tu Tối thượng thừa là pháp môn tu "Đốn tiệm" đã được nhắc đến nhiều, từ đời "Sơ tổ Thiền Tông Trung Hoa. Là Tổ Bồ Đề Đạt Ma cho tới Lục tổ Huệ Năng".
- Bởi Pháp môn này thuộc về lý tánh nhiều hơn là sự tướng.
Vậy Thiền sinh muốn thực hành Pháp tối thượng thừa thì phải làm sao ?
Cá nhân, thiển cận người đặt ra câu hỏi này, nghĩ:
Trước khi chúng ta quăng bỏ đôi giầy cũ, trước phải có đôi giầy mới đã?
Vậy, đôi giầy cũ là nghĩa thế nào, mà không thấy Tổ dạy ? - Có phải chăng căn cơ chúng ta kém, mà các Tổ Trung Hoa ngày xưa không muốn nói, sẽ làm não loạn thiền sinh. Hoặc chỉ dạy thiền sinh "Tu công án, Thoại đầu" ?
Nhân đây trích dẫn lại một đoạn bài của đ/h Chiếu Thanh. Làm đề tài cho chủ đề này.
"Không bước tới, không dừng lại, Như Lai đã vượt khỏi bộc lưu"
Tàu dịch là: "Hành vô hành_hành, tu vô tu_Tu, Chứng vô chứng_Chứng"
Chúng ta hiện diện trên cỏi Ta Bà chính là chúng ta đang vướng chử "NGHIỆP". Thân tứ đại duyên hợp này củng là cái "Nghiệp" đấy thôi. giống tình huống thứ hai phải chở cái nghiệp của mình và giống như câu chuyện tình huống thứ ba. Người cỏng đứa bé, như người cỏng "Nghiệp" của mình.
Tổ Lâm Tế thì nói : "Tùy duyên tiêu cựu nghiệp". Có nghĩa là sống phải "Biết" tùy duyên cho tiêu tan đi nghiệp cũ, chớ không phải tùy duyên đễ thã trôi theo dòng sinh diệt, nghiệp cũ không tiêu mà còn thêm nghiệp mới. Như một người nghiện rượu, đã không bỏ mà thấy người đem rượu tới mời, thì bảo tùy duyên?
Và Thiền Sư Huyền Giác có câu:
Chứng thật tướng vô nhân pháp
Sát na diệt khước A Tỳ nghiệp
Sát na diệt khước A Tỳ nghiệp
Khuyên chúng ta nên tinh tấn tu hành cho đến lúc thấy rỏ "Thật tướng", gốc là "vô nhân, vô pháp". Khi rỏ biết Thật tướng rồi thì tha hồ mà "tùy duyên". Như Tổ sư Lâm Tế nói : "Người biết rỏ thật tướng rồi thì ngày có thể tiêu mười lạng vàng ròng"
=======================================
Hỏi: Tổ Lâm tế và Ngài Huyền Giác có phải dạy tu từ Gốc đi lên (Tiệm trước Đốn sau hay là Đốn trước tiệm sau ?) ?
=======================================
Hỏi: Tổ Lâm tế và Ngài Huyền Giác có phải dạy tu từ Gốc đi lên (Tiệm trước Đốn sau hay là Đốn trước tiệm sau ?) ?
(Bài này sẽ lưu trữ lại trong Diễn đàn Tu viện.)