- Tham gia
- 23/8/10
- Bài viết
- 3,976
- Điểm tương tác
- 789
- Điểm
- 113
Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.
Ngân hàng Vietcombank
DUONG THANH THAI
0541 000 1985 52
Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)
hoiquangphanchieu
Guest
...
" Chân như, Phiền não, Chúng sanh ở đâu? "
..
Chân như, Phiền não, Chúng sanh ở đâu?
......
12h34
dạ! Trí chào bạn VÔ NHẤT.
chân như phiền não chúng sanh ở đâu?
dạ! ở ngay trước câu bạn hỏi đó!
hi hi hi!...
Là trước một niệm chưa sanh khởi đó, tìm cho ra nghe cưng . híc...
hoiquangphanchieu
Guest
Sao tui không thấy?
...
HI HI HI!
dạ nếu thấy thì đâu phải là VÔ NHẤT BẤT NHỊ mà là VÔ NHẤT BẤT NHẤT!
hoiquangphanchieu
Guest
Không thấy chẵng lẽ nào là cỏ cây rồi ?
Bạn biết nó lúc bạn khởi niệm hay lúc chưa khởi niệm?
...
Hi hi hi
Dạ, không phải vậy.
Tại muốn xem nhật thực cần phải có kiến râm, muốn có kiến râm bạn VÔ NHẤT phải đem cục ĐÁ QUÝ của mình đổi bán lấy tiền...rồi ra chợ mua đại một cái kiến râm như mình vậy! có kiến râm rồi nhìn nhật thực không có bị chói mắt đâu...
Vậy nha...
Vậy Phật có trước hay Pháp có trước
Khi chết, 6 thức tan biến. Làm sao bạn biết?
Này cưng!
Sao cả cái xe SH ngon lành như vậy lại không xài mà tháo tung ra mỗi thứ một nơi rồi ngồi mà đếm mà phần loại cái nào nhôm , cái nào sắt , cái nào các bon... rồi chúng nó mắc vào như thế nào , khi đổ xăng thì vào từ đâu , máy nổ thì xăng dầu chạy thế nào .....rồi khi hết xăng thì cái thằng ngồi trên xe bỏ xe hay là bán xe hay là vứt xe ha ha ha ha ha ha........
Này cưng!
" Trích
- Khi một niệm khởi xưa nay không tướng không danh, làm sao được nói có trước sau ? Chẳng rõ danh tướng vốn tịnh, vọng chấp có trước sau. Cổng danh tướng khóa, chẳng phải chìa khóa trí thì không thể mở. Hễ nói Trung đạo thì bệnh tại Trung đạo, nói hai bên thì bệnh tại hai bên. Chẳng biết hiện dụng là Pháp thân Vô đẳng đẳng (Phật). Mê ngộ được mất là pháp của người thường, tự khởi sanh diệt, chôn vùi chánh trí. Hoặc đoạn phiền não, hoặc cầu Bồ-đề đều là chối bỏ Bátnhã. *"
Nay hỏi : Phật có trước hay Pháp có trước
mà lại quàng xiên mơ hồ hoảng hốt thật là buồn cười.
Thôi đã mở lòng thì chẳng tiếc cái công đã đọc , tôi chuyển cho ông xem.:
: "Trích
Nói Phật với Pháp, là Phật có trước hay Pháp có trước ? Nếu Pháp có trước thì Pháp ấy do Phật nào nói? Nếu Phật có trước thì nương giáo pháp nào được thành đạo? - Phật cũng có trước Pháp, cũng có sau Pháp. - Nhân đâu nói Phật, Pháp có trước sau ? - Nếu căn cứ Pháp tịch diệt mà nói thì Pháp trước Phật sau. Nếu căn cứ Pháp văn tự mà nói thì Phật trước Pháp sau. Vì cớ sao ? - Vì tất cả chư Phật đều nhân nơi Pháp tịch diệt mà được thành Phật, tức là Pháp trước Phật sau. Kinh nói : “Làm thầy chư Phật, ấy là Pháp vậy”. Sau khi thành đạo rồi, Phật mới nói rộng mười hai bộ kinh dẫn dắt giáo hóa chúng sanh, chúng sanh nương nơi pháp Phật giáo hóa tu hành được thành Phật, ấy là Phật trước Pháp sau. "
Thực lòng tôi không muốn dẫn kinh luận. nhưng với ông lời Phật ông còn chối bỏ, thì không còn cách nào khác.
Tôi chỉ muốn nói chuyện tầm phào với ông thôi . nói chuyện với ông mà nghiêm túc thế này là tồn hại sức khỏe lắm ha ha ha ha ha......
Này cưng!
Sao cả cái xe SH ngon lành như vậy lại không xài mà tháo tung ra mỗi thứ một nơi rồi ngồi mà đếm mà phần loại cái nào nhôm , cái nào sắt , cái nào các bon... rồi chúng nó mắc vào như thế nào , khi đổ xăng thì vào từ đâu , máy nổ thì xăng dầu chạy thế nào .....rồi khi hết xăng thì cái thằng ngồi trên xe bỏ xe hay là bán xe hay là vứt xe ha ha ha ha ha ha........
Này cưng!
" Trích
- Khi một niệm khởi xưa nay không tướng không danh, làm sao được nói có trước sau ? Chẳng rõ danh tướng vốn tịnh, vọng chấp có trước sau. Cổng danh tướng khóa, chẳng phải chìa khóa trí thì không thể mở. Hễ nói Trung đạo thì bệnh tại Trung đạo, nói hai bên thì bệnh tại hai bên. Chẳng biết hiện dụng là Pháp thân Vô đẳng đẳng (Phật). Mê ngộ được mất là pháp của người thường, tự khởi sanh diệt, chôn vùi chánh trí. Hoặc đoạn phiền não, hoặc cầu Bồ-đề đều là chối bỏ Bátnhã. *"
Nay hỏi : Phật có trước hay Pháp có trước
mà lại quàng xiên mơ hồ hoảng hốt thật là buồn cười.
Thôi đã mở lòng thì chẳng tiếc cái công đã đọc , tôi chuyển cho ông xem.:
: "Trích
Nói Phật với Pháp, là Phật có trước hay Pháp có trước ? Nếu Pháp có trước thì Pháp ấy do Phật nào nói? Nếu Phật có trước thì nương giáo pháp nào được thành đạo? - Phật cũng có trước Pháp, cũng có sau Pháp. - Nhân đâu nói Phật, Pháp có trước sau ? - Nếu căn cứ Pháp tịch diệt mà nói thì Pháp trước Phật sau. Nếu căn cứ Pháp văn tự mà nói thì Phật trước Pháp sau. Vì cớ sao ? - Vì tất cả chư Phật đều nhân nơi Pháp tịch diệt mà được thành Phật, tức là Pháp trước Phật sau. Kinh nói : “Làm thầy chư Phật, ấy là Pháp vậy”. Sau khi thành đạo rồi, Phật mới nói rộng mười hai bộ kinh dẫn dắt giáo hóa chúng sanh, chúng sanh nương nơi pháp Phật giáo hóa tu hành được thành Phật, ấy là Phật trước Pháp sau. "
Thực lòng tôi không muốn dẫn kinh luận. nhưng với ông lời Phật ông còn chối bỏ, thì không còn cách nào khác.
Tôi chỉ muốn nói chuyện tầm phào với ông thôi . nói chuyện với ông mà nghiêm túc thế này là tồn hại sức khỏe lắm ha ha ha ha ha......
Nếu khi còn sống, trước 6 cửa sạch sành sanh không chút bụi trần dính mắc( nghĩa là muôn duyên đều bặt) thì đến lúc tắt thở hỏi cái gì mà đòi lôi kéo nó được?Vnbn chẳng muốn bàn đến đó làm gì nên vnbn không trả lời câu hỏi Phật và Pháp, chỗ đó nói hoài cũng vậy. Cho nên vnbn hỏi một câu hỏi khác về bản thân bạn, rằng khi chết, tâm trí bạn ra sao để không bị nghiệp thức nhấn chìm?
Hhihih ... câu hỏi hay
theo ngộ không thì Chân Lý là cái luôn có trước,có sẵn từ bao giờ ... không có ông Phật ông Thánh nào có thể tạo ra Chân Lý được cả ... Câu hỏi này không cần phải giải thích,viện dẫn kinh kệ làm gì
Thì có người ăn xoài là cứ ăn nhưng có người lại thích, hay bắt phải có tem nhãn xuất xứ thì trích dẫn một chút đâu có sao.
Ngộ Không lâu ngày vẫn khỏe chứ.
Có cái mục lão điên đề xướng tại sao tu hoài mà không đắc đạo? Ngộ Không vào cho ít kinh nghiệm chứ.
Mỗi người một kiểu đâu ai giống ai , như thế mới phong phú và đầy đủ chứ
hihih ... chào bạn Đạo,
thực ra mà nói,cái việc tu hoài mà không đắc Đạo rất đơn giản,chả có gì phải bàn nhiều làm gì cả ... Chúng ta tu hoài mà không tiến bộ là bởi chữ DUYÊN, duyên đến duyên đi hay duyên ở lại là sự tích lũy từng giây, từng phút,từng giờ,từng ngày,từng tháng,từng năm,từng ... kiếp người của chúng ta.
cho nên cũng chả có gì phải băn khoăn lắm,cái quan trọng là niềm tin của chúng ta lớn đến đâu mà thôi. "Tích tiểu thành đại,góp gió thành bão ... " là vậy.Hồi đi học chúng ta có học về hiện tượng cộng hưởng trong môn vật lý,thì cái sự thành Đạo cũng như vậy mà thôi.Khi hội đủ nhân duyên thì từ tổng hòa các yếu tố nhỏ nhặt mà chúng ta góp nhặt sẽ tạo ra sự đột phá ....
hihihih ... ngộ không chỉ nghĩ đơn giản vậy thôi.
Tuy có khuya nhưng cũng trò chuyện với Ngộ Không một tí .
Chứ duyên của bạn là bao gồm những gì vậy?
Mình nghĩ tất cả chúng ta đã có đủ như : kinh , sách, , đạo tràng , các thầy thuyết pháp , cơm , áo đầy đủ intenet, những cái đó có phải là duyên không? vậy còn thiếu duyên gì nữa hay do tại bản thân?
nếu đã là do bản thân thì phải có cái gì đó có thể nói ra được hoặc cảm nhận chứ....
Nếu khi còn sống, trước 6 cửa sạch sành sanh không chút bụi trần dính mắc( nghĩa là muôn duyên đều bặt) thì đến lúc tắt thở hỏi cái gì mà đòi lôi kéo nó được?
.....Mà muốn được cái vô tâm này thì ông không thể làm được. ông suốt ngày lấy cái tâm chứng đắc mà đòi thấu hiểu cái pháp không thể chứng đắc. nghĩa là lấy cái tâm ý thức có hạn lượng mà suy lường hư không, cái không có hạn lượng thì có phải là người tự làm lao nhọc mình mà vô ích?
.....sao sức lực thời gian không tìm hiểu chính mình có thành được Phật hay không mới quan trọng, chứ cứ lo cục đá có thành Phật hay không để làm gì?
Khi ông đã thành Phật rồi thì cái chi ông cũng biết chứ đừng nói cục đá.
Nay ông chưa thành Phật, ông đang ngụp lặn trong biển cả suy lường, đắn đo mà còn chưa biết rõ ngày mai có mở mồm được nữa không.
Ông không rõ trong Kinh Phật đã nói rõ Pháp này không thể dùng ý thức suy lường mà hiểu được. vậy ông cứ ở đó mà mò mẫm có phải là bị hoang tưởng ?
Phật - Tổ nói rằng chạy trốn con hổ con báo thì còn được chứ chạy thoát khỏi cái ý thức suy lường là vô cùng khó ông không hiểu sao? ý tức là người thông minh , tâm trí loạn động, dùng cái lanh lợi hoạt bát của ý thức mà suy lường cái không hình tướng thì làm sao mà nắm bắt được nó...
Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.
Ngân hàng Vietcombank
DUONG THANH THAI
0541 000 1985 52
Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)
T |
Luận về pháp môn: Diệt Vọng cầu Chân của ngoại đạo ( Tịch Nhiên )
|
N |
Pháp môn tuy khác nhau nhưng đồng một vị giải thoát.
|
T |
Như Thị Luận
|
![]() |
Như thế nào mới là Tây Phương cực lạc?
|
![]() |
Như Lai
|