- Tham gia
- 27/10/06
- Bài viết
- 1,775
- Điểm tương tác
- 90
- Điểm
- 48
PHẦN THỨ NHẤT
TỔNG-QUÁT VỀ DUY-THỨC-HỌC
TỔNG-QUÁT VỀ DUY-THỨC-HỌC
Tuệ Quang
Huyền-Cơ Phật-Học-Viện
Duy-thức-học thành-lập trên căn-bản:
-« Thức bao-trùm hết mọi sự vật trong pháp-giới bao-la, trên khoảng thời-gian
vô-tận. »
Muốn tiện việc học, ta hãy giả-lập, chia làm hai phần chân, vọng:
-Về mặt « VỌNG » : Thức là trí-biết hẹp-hòi, nông-cạn của chúng-sinh.
-Về mặt « CHÂN » : Thức là trí-biết tuyệt-đối, bao-trùm pháp-giới của Phật.
Cũng gọi là trí, là chân-tâm, là Chân-lý v.v…
* * *
Nay ta đứng về mặt vọng, nghiên-cứu về vọng thức của chúng-sinh.
Tính đặc-biệt của thức là : PHÂN-BIỆT.
Phân-biệt mình, người, lớn, bé, tốt, xấu v.v…
Phân-biệt cảnh.
Đối với thức là bề trong, cảnh là bề ngoài.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
* * *
Muốn tiện việc học, ta chia thức làm 8 phần :
Đó là 8 thức :
-5 thức đầu
-Thức thứ 6.
-Thức thứ 7.
-Thức thứ 8.
* * *
[FONT="] Năm thức đầu, chúng ta biết rất rõ. Khoa-học ngày nay gọi là ngũ-quan.
Đó là các phạm-vi thấy biết của mắt, tai, mũi, lưỡi và thân-thể.[/FONT]
M[FONT="]ắt nhìn. Cái gì mắt thấy, gọi là TRẦN, hay CẢNH. Ví-dụ như lọ mực. Mắt gọi là CĂN, tức là cơ-quan hoạt-động để thu hình-ảnh. Lọ mực là CẢNH hay là TRẦN. Cái biết lọ mực là THỨC của con mắt, hay là NHÃN-THỨC.[/FONT]
Thân sờ-mó, đụng chạm. Nhất là tay sờ sự-vật biết nhẵn, trơn, nóng, lạnh, mềm, cứng v.v.. Ví dụ tay sờ cái mặt bàn. [FONT="]Tay[FONT="] sờ là CĂN. Mặt bàn là TRẦN. Cái cảm giác trơn, lạnh là THỨC, nói rỏ hơn là TRẦN-THỨC.[/FONT][/FONT]
[FONT="] Vậy chúng ta nương vào ngũ-quan để biết sự-vật. [/FONT]
* * *
[FONT="] Còn thức thứ 6, là tư-tưởng, phân-biệt, so-sánh, suy-luận, ngược giòng thời-gian tìm nhân, xuôi dòng tìm quả. Suy từ hẹp đến rộng, từ gần đến xa.[/FONT]
[FONT="] Đó là Ý-THỨC.[/FONT]
[FONT="] Ý-thức giao-thiệp với 5 thức trên, bao quát cả sự-vật. Tổng quát các điều tai nghe mắt thấy để hiểu rõ sự-vật. [/FONT]
[FONT="] Căn của ý-thức, gọi là ý. Tức là cả thần-kinh-hệ có liên-quan đến cái biết, đến trí thông-minh. Trần của ý-thức, gọi là PHÁP, tức là sự-vật. Một pháp tức là một sự-vật. Vật đó có thể có hình hay vô-hình, như những tư-tưởng thầm-kín trong lòng người.<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->[/FONT]
[FONT="] Nhân-loại ngày nay nương vào ý-thức để tìm hiểu sư-vật, để xây-dựng cuộc-đời, để làm chủ vũ-trụ.[/FONT]
[FONT="] Ý-thức ngày nay phát-triển quá đáng.[/FONT]
[FONT="] Tóm-lại, 6 căn là : nhãn, nhĩ, tỵ, thiệt, thân, ý ; tức là : mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý. [/FONT]
[FONT="] Sáu trần là : Sắc, thanh, hương, vị, xúc và pháp ; tức là : Những hình ảnh mắt thấy ; những tiếng động, tĩnh tai nghe ; những mùi ngửi ; những vị lưỡi nếm ; những cảm-giác tay và thân sờ-mó, đụng-chạm. ; những sự-vật ý biết.[/FONT]
[FONT="] Tức là : Các phạm-vi thấy biết của mắt, của tai, của mũi, của lưỡi, của thân, của ý.[/FONT]
* * *
[FONT="] Khoa-hoc. Và tiểu-thừa chỉ biết 6 thức trên. Phật và các bồ-tát còn biết các thức thứ 7 và thứ 8. Khi đã tu-chứng lên cao, mới biết được hành-tướng của thức thứ 7. [/FONT]
[FONT="] Thức này chuyên về CHẤP NGÃ. Ví như con ốc cứ bo-bo bám lấy vỏ ốc của mình, cho là cả cuộc đời, cả vũ-trụ. Quý-báu lắm, không dám dời ra bao giờ.<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->[/FONT]
[FONT="] Thức thứ bảy thầm-thầm chấp ngã, quá yêu ngã, tôn-thờ ngã, nên giữ chặt lấy, không dám dời ra. [/FONT]
[FONT="] Nó hay so-sánh, khởi ra yêu-ghét thiên-lệch, ví như người nhỏ-nhen, vừa ích-kỷ, vừa hay ghen-ghét, vừa tham-lam, vừa keo-kiệt, chỉ muốn vơ về mình.[/FONT]
[FONT="] Có tu-chứng cao, từ A-la-hán trở lên, mới thoát khỏi nô-lê cho thức này.Khi còn là chúng-sinh, ta bị nó ràng-buộc. Vậy nên biết chính nó làm ta khổ. Đừng a-tòng binh nó, mà nô-lệ mãi cho nó, không bao-giờ giải-thoát được.[/FONT]
[FONT="] Cái gốc khổ-não, cái gốc tội-lỗi, cái gốc mê-lầm, chính là thức thứ bảy. [/FONT]
[FONT="] Ta biết thế, tìm cách giải-thoát khỏi thức này, không chịu để nó lôi kéo. Hãy đi ngược với nó để chóng giải-thoát. Đó là : quán trí-vô-phân-biệt.[/FONT]
* * *
[FONT="] Phật lại biết một thức nữa, đó là thức thứ 8.[/FONT]
[FONT="] Thức này rất nhỏ-nhiệm. Có Phật mới biết được. Thức này chuyên-chú về CHỨA-NHÓM. Nó có đủ các hạt giống của tất cả sự-vật trong các cõi. [/FONT]
[FONT="] Các hạt giống đó do HUÂN-TẬP mà phát-triển. HUÂN nghĩa là ướp. Ví như chè để cạnh hoa. Chè đượm hương thơm của hoa.Nói rộng ra, đó là ảnh-hưởng của hoàn-cảnh. Hoàn-cảnh hay, ta được hay, Hoàn-cảnh dở, ta chịu ảnh-hưởng dở. [/FONT]
[FONT="] TẬP là tập mãi thành thói-quen. Đứa trẻ tập nhìn, tập nói, tập đi, tập viết, tập đọc, tâp chào, tập suy-nghĩ, tập lễ-độ v.v. [/FONT]
[FONT="] Chúng-sinh tập bao thứ thành thói quen. Nhưng, nên nhớ, ta đã có các hạt giống sẵn có từ bao kiếp trước, nên nay tập mới chóng thạo. chứ nếu không tập lâu lắm.[/FONT]
[FONT="] Ví dụ con gà con, nó vừa ở trứng chui ra, đã biết chạy đi tìm mồi, biết mổ hạt thóc, biết chạy trốn trước nguy-hiểm.[/FONT]
[FONT="] Ví dụ con cọp nhỏ, tuy tập bắt mồi, nhung tài năng, khuynh-hướng đã sẵn có từ cha truyền con nối.[/FONT]
* * *
[FONT="] Vậy thức thứ tám ví như cái kho. Các hạt giống nằm trong đó. Cảnh ngoài và các thức trước có huân-tập cái gì, nó giữ cái đó. Nếu được hoàn-cảnh tốt, các hạt giống tốt phát-triển, phát-triển mãi, thành hiện-hành, và hiên-hành lại phát-triển chủng-tử.<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->[/FONT]
[FONT="] Một ngày kia, ta sẽ hoàn-toàn hiện-hành Phật.
Thức tứ 8 chỉ là cái kho, chứa giữ chủng-tử. Còn anh chấp là thức thứ 7, ví như người giữ kho, không cho ai lấy cái gì trong kho ra.[/FONT]