Thientu Tran
VẤN ĐỀ : TU ĐẬO PHẬT.
Chúng ta hoàn toàn không thể biết trong bất cứ cuốn Kinh nào, bất cứ cuốn luận thuyết, diễn giảng nào với những lời trích dẫn là chính xác là kim ngôn của Đức Phật hay không, tuy nhiên với sự " đồng cảm " và tin tưởng trên đường tu thân, chúng ta sẽ đồng tình và chấp nhận một số " cánh tay chỉ trăng " định hướng cho chính mình.
Tôi xin xếp lại gần hơn những Pháp thoại mà tôi cho là của Đúc Phật và tự suy ngẫm.
Malunkyaputta - một người đệ tử luôn luôn tham vấn Đức Phật những thắc mắc rất thiết thực, những trăn trở, những đau khổ, những bấn loạn trong tâm thức của mình và :
" Này Malunkyaputta , mặc dù có một quan điểm theo đó vũ trụ vô tận và có quan điểm khác theo đó vũ trụ không vô tận nhưng trước hết phải biết rằng CÓ SANH, CÓ GIÀ, CÓ CHẾT, CÓ KHỔ, CÓ THAN KHÓC, CÓ ĐAU ĐỚN, CÓ XỎ XA, CÓ TUYỆT VỌNG.... Đối với Ta, Ta chỉ giảng về sự chấm dứt những thứ ấy trong thế giới này. Vì thế, này Malunkyaputta hãy giữ lấy trong tâm những gì Ta giảng, đúng như Ta đã giảng và những gì Ta không giảng đúng như Ta không giảng " ( Trích Kinh Cula Malunkya sutta, bản dịch của Thầy T.T.Châu ).
Và để đưa Malunkyaputta ra khỏi vòng xoáy của những tranh biện siêu hình, những tranh biện của lý luận Đức Phật nói : " Sự hiểu biết những thứ ấy không giúp cho sự thăng tiến trên đường tu tập, vì nó chẳng ích lợi gì cho sự bình an và giác ngộ. Những gì lợi ích cho sự bình an và giác ngộ mà Ta giảng cho các người là sự thật về đau khổ, nguồn gốc của đau khổ, sự loại bỏ đau khổ và con đường đưa đến sự loại bỏ đau khổ " ( Trích Kinh Cula Malunkya sutta bản dịch của Thấy T.T.Châu ).
Người đã bị một mũi tên xuyên vào cơ thể thì việc đầu tiên là " sơ cứu " chứ không phải là tìm hiểu về nơi xuất phát mũi tên,cấu tạo và tính chất của mũi tên hoặc động lực nào tạo nên tình huống ấy. Đạo Phật hay Đức Phật đến với con người không nhằm xây dựng một nền triết lý suông, một hệ thống lý giải siêu hình hay những giáo điều, giáo quy áp đặt và tín điều. THẤY, BIẾT của Phật giáo là sự thấy, biết trực tiếp, trực nhận, trực cảm. Thấy, biết của Phật giáo là thấy, biết thực. toàn bộ " cái Ta đã giảng và cái ta không giảng " . Thấy, biết của Phật giáo là " sư ngấm vào, thẳm thấu vào trong con người của dược chất trị bịnh " ; nó thoát ra khỏi suy tư, khái niệm, qui ước và lý luận - nghĩa là ra khỏi ảo giác, vô minh, chấp thủ kể cả chấp thủ " cánh tay chỉ trăng tuyệt vời ". Sự hiểu biết trong Phật giáo là một sự hiểu biết trực nhận - thân chứng - với mọi kỹ năng sẵn có, đang có. Giải quyết - hành - hành động bởi đã ra khỏi ảo giác, vô minh - không trước, không sau, nên hành như một thế" giải quyết " tích cực, trọn vẹn hài hòa dung hợp cho toàn bộ cục diện - chính Thực tại hiện tiền, ở đây bây giờ do vậy nên cảm thọ như " sự thực tuyệt đối " của hiện thực. Uống nước chúng ta cảm thọ trực tiếp không lý giải được " cái mát của nước " ; Yêu chúng ta không định nghĩa được yêu. Nựng đứa con bé bỏng của chúng ta - không diễn tả được tình cảm đó. Bị hay được " béo má " do người mình thương và thương mình, người vợ cảm thọ Hạnh phúc mà bảo họ diễn tả thì vô phương. . ....Nên chúng ta phải " đồng thuận " dùng từ " Chân " mới tạm nói lên được " cái không thể nói " ở Thực tại hiện tiền - Ở đây bây giờ....
Có phải chăng suy ngẫm kỹ lưỡng chúng ta sẽ thấy đặc tính tinh tế trong Kim ngôn của Phật tổ ?.
Có phải chăng Niết bàn chúng ta có thể an trụ được " nơi " đó ?.
Có phải chăng Tây phương Cực lạc không phải ở phương trời nào đó xa vời ?.
Có phải chăng " kiến diện như lai " thì sự thấy, BIẾT là TUỆ , một sự thấy, biết rất khác với thấy, biết bình thường.. Trong sáng và tuyệt đối dường như là siêu nhiên ( phải tạm dùng như thế )và " giữ gìn " sự thấy, biết đó là một quá trình tu tập của Phật giáo ?.
Vấn đề là - trên đường giải thoát khổ ( từ khổ dùng riêng của Đạo Phật ) thì không một " cánh tay chỉ trăng " nào là một Pháp Phật mà chỉ là một phương tiện thiện xảo hãy tự soi sáng mình bằng chính cái đuốc của mình hay hãy uống nước đi thì sẽ biết mát của nước.
Vấn đề là vấn đề, chỉ có " đồng cảm" mới là tương giao của hạnh phúc, nhược bằng chỉ là một cơn gió thoảng qua đối với người Phật tử hoặc có thể là một cơ duyên để " độ " tha nhân. Kính chúc gia đình FB, mọi người thân tâm thường an lạc.VẤN ĐỀ : TU ĐẬO PHẬT.
Chúng ta hoàn toàn không thể biết trong bất cứ cuốn Kinh nào, bất cứ cuốn luận thuyết, diễn giảng nào với những lời trích dẫn là chính xác là kim ngôn của Đức Phật hay không, tuy nhiên với sự " đồng cảm " và tin tưởng trên đường tu thân, chúng ta sẽ đồng tình và chấp nhận một số " cánh tay chỉ trăng " định hướng cho chính mình.
Tôi xin xếp lại gần hơn những Pháp thoại mà tôi cho là của Đúc Phật và tự suy ngẫm.
Malunkyaputta - một người đệ tử luôn luôn tham vấn Đức Phật những thắc mắc rất thiết thực, những trăn trở, những đau khổ, những bấn loạn trong tâm thức của mình và :
" Này Malunkyaputta , mặc dù có một quan điểm theo đó vũ trụ vô tận và có quan điểm khác theo đó vũ trụ không vô tận nhưng trước hết phải biết rằng CÓ SANH, CÓ GIÀ, CÓ CHẾT, CÓ KHỔ, CÓ THAN KHÓC, CÓ ĐAU ĐỚN, CÓ XỎ XA, CÓ TUYỆT VỌNG.... Đối với Ta, Ta chỉ giảng về sự chấm dứt những thứ ấy trong thế giới này. Vì thế, này Malunkyaputta hãy giữ lấy trong tâm những gì Ta giảng, đúng như Ta đã giảng và những gì Ta không giảng đúng như Ta không giảng " ( Trích Kinh Cula Malunkya sutta, bản dịch của Thầy T.T.Châu ).
Và để đưa Malunkyaputta ra khỏi vòng xoáy của những tranh biện siêu hình, những tranh biện của lý luận Đức Phật nói : " Sự hiểu biết những thứ ấy không giúp cho sự thăng tiến trên đường tu tập, vì nó chẳng ích lợi gì cho sự bình an và giác ngộ. Những gì lợi ích cho sự bình an và giác ngộ mà Ta giảng cho các người là sự thật về đau khổ, nguồn gốc của đau khổ, sự loại bỏ đau khổ và con đường đưa đến sự loại bỏ đau khổ " ( Trích Kinh Cula Malunkya sutta bản dịch của Thấy T.T.Châu ).
Người đã bị một mũi tên xuyên vào cơ thể thì việc đầu tiên là " sơ cứu " chứ không phải là tìm hiểu về nơi xuất phát mũi tên,cấu tạo và tính chất của mũi tên hoặc động lực nào tạo nên tình huống ấy. Đạo Phật hay Đức Phật đến với con người không nhằm xây dựng một nền triết lý suông, một hệ thống lý giải siêu hình hay những giáo điều, giáo quy áp đặt và tín điều. THẤY, BIẾT của Phật giáo là sự thấy, biết trực tiếp, trực nhận, trực cảm. Thấy, biết của Phật giáo là thấy, biết thực. toàn bộ " cái Ta đã giảng và cái ta không giảng " . Thấy, biết của Phật giáo là " sư ngấm vào, thẳm thấu vào trong con người của dược chất trị bịnh " ; nó thoát ra khỏi suy tư, khái niệm, qui ước và lý luận - nghĩa là ra khỏi ảo giác, vô minh, chấp thủ kể cả chấp thủ " cánh tay chỉ trăng tuyệt vời ". Sự hiểu biết trong Phật giáo là một sự hiểu biết trực nhận - thân chứng - với mọi kỹ năng sẵn có, đang có. Giải quyết - hành - hành động bởi đã ra khỏi ảo giác, vô minh - không trước, không sau, nên hành như một thế" giải quyết " tích cực, trọn vẹn hài hòa dung hợp cho toàn bộ cục diện - chính Thực tại hiện tiền, ở đây bây giờ do vậy nên cảm thọ như " sự thực tuyệt đối " của hiện thực. Uống nước chúng ta cảm thọ trực tiếp không lý giải được " cái mát của nước " ; Yêu chúng ta không định nghĩa được yêu. Nựng đứa con bé bỏng của chúng ta - không diễn tả được tình cảm đó. Bị hay được " béo má " do người mình thương và thương mình, người vợ cảm thọ Hạnh phúc mà bảo họ diễn tả thì vô phương. . ....Nên chúng ta phải " đồng thuận " dùng từ " Chân " mới tạm nói lên được " cái không thể nói " ở Thực tại hiện tiền - Ở đây bây giờ....
Có phải chăng suy ngẫm kỹ lưỡng chúng ta sẽ thấy đặc tính tinh tế trong Kim ngôn của Phật tổ ?.
Có phải chăng Niết bàn chúng ta có thể an trụ được " nơi " đó ?.
Có phải chăng Tây phương Cực lạc không phải ở phương trời nào đó xa vời ?.
Có phải chăng " kiến diện như lai " thì sự thấy, BIẾT là TUỆ , một sự thấy, biết rất khác với thấy, biết bình thường.. Trong sáng và tuyệt đối dường như là siêu nhiên ( phải tạm dùng như thế )và " giữ gìn " sự thấy, biết đó là một quá trình tu tập của Phật giáo ?.
Vấn đề là - trên đường giải thoát khổ ( từ khổ dùng riêng của Đạo Phật ) thì không một " cánh tay chỉ trăng " nào là một Pháp Phật mà chỉ là một phương tiện thiện xảo hãy tự soi sáng mình bằng chính cái đuốc của mình hay hãy uống nước đi thì sẽ biết mát của nước.
Vấn đề là vấn đề, chỉ có " đồng cảm" mới là tương giao của hạnh phúc, nhược bằng chỉ là một cơn gió thoảng qua đối với người Phật tử hoặc có thể là một cơ duyên để " độ " tha nhân. Kính chúc gia đình FB, mọi người thân tâm thường an lạc.VẤN ĐỀ : TU ĐẬO PHẬT.
Chúng ta hoàn toàn không thể biết trong bất cứ cuốn Kinh nào, bất cứ cuốn luận thuyết, diễn giảng nào với những lời trích dẫn là chính xác là kim ngôn của Đức Phật hay không, tuy nhiên với sự " đồng cảm " và tin tưởng trên đường tu thân, chúng ta sẽ đồng tình và chấp nhận một số " cánh tay chỉ trăng " định hướng cho chính mình.
Tôi xin xếp lại gần hơn những Pháp thoại mà tôi cho là của Đúc Phật và tự suy ngẫm.
Malunkyaputta - một người đệ tử luôn luôn tham vấn Đức Phật những thắc mắc rất thiết thực, những trăn trở, những đau khổ, những bấn loạn trong tâm thức của mình và :
" Này Malunkyaputta , mặc dù có một quan điểm theo đó vũ trụ vô tận và có quan điểm khác theo đó vũ trụ không vô tận nhưng trước hết phải biết rằng CÓ SANH, CÓ GIÀ, CÓ CHẾT, CÓ KHỔ, CÓ THAN KHÓC, CÓ ĐAU ĐỚN, CÓ XỎ XA, CÓ TUYỆT VỌNG.... Đối với Ta, Ta chỉ giảng về sự chấm dứt những thứ ấy trong thế giới này. Vì thế, này Malunkyaputta hãy giữ lấy trong tâm những gì Ta giảng, đúng như Ta đã giảng và những gì Ta không giảng đúng như Ta không giảng " ( Trích Kinh Cula Malunkya sutta, bản dịch của Thầy T.T.Châu ).
Và để đưa Malunkyaputta ra khỏi vòng xoáy của những tranh biện siêu hình, những tranh biện của lý luận Đức Phật nói : " Sự hiểu biết những thứ ấy không giúp cho sự thăng tiến trên đường tu tập, vì nó chẳng ích lợi gì cho sự bình an và giác ngộ. Những gì lợi ích cho sự bình an và giác ngộ mà Ta giảng cho các người là sự thật về đau khổ, nguồn gốc của đau khổ, sự loại bỏ đau khổ và con đường đưa đến sự loại bỏ đau khổ " ( Trích Kinh Cula Malunkya sutta bản dịch của Thấy T.T.Châu ).
Người đã bị một mũi tên xuyên vào cơ thể thì việc đầu tiên là " sơ cứu " chứ không phải là tìm hiểu về nơi xuất phát mũi tên,cấu tạo và tính chất của mũi tên hoặc động lực nào tạo nên tình huống ấy. Đạo Phật hay Đức Phật đến với con người không nhằm xây dựng một nền triết lý suông, một hệ thống lý giải siêu hình hay những giáo điều, giáo quy áp đặt và tín điều. THẤY, BIẾT của Phật giáo là sự thấy, biết trực tiếp, trực nhận, trực cảm. Thấy, biết của Phật giáo là thấy, biết thực. toàn bộ " cái Ta đã giảng và cái ta không giảng " . Thấy, biết của Phật giáo là " sư ngấm vào, thẳm thấu vào trong con người của dược chất trị bịnh " ; nó thoát ra khỏi suy tư, khái niệm, qui ước và lý luận - nghĩa là ra khỏi ảo giác, vô minh, chấp thủ kể cả chấp thủ " cánh tay chỉ trăng tuyệt vời ". Sự hiểu biết trong Phật giáo là một sự hiểu biết trực nhận - thân chứng - với mọi kỹ năng sẵn có, đang có. Giải quyết - hành - hành động bởi đã ra khỏi ảo giác, vô minh - không trước, không sau, nên hành như một thế" giải quyết " tích cực, trọn vẹn hài hòa dung hợp cho toàn bộ cục diện - chính Thực tại hiện tiền, ở đây bây giờ do vậy nên cảm thọ như " sự thực tuyệt đối " của hiện thực. Uống nước chúng ta cảm thọ trực tiếp không lý giải được " cái mát của nước " ; Yêu chúng ta không định nghĩa được yêu. Nựng đứa con bé bỏng của chúng ta - không diễn tả được tình cảm đó. Bị hay được " béo má " do người mình thương và thương mình, người vợ cảm thọ Hạnh phúc mà bảo họ diễn tả thì vô phương. . ....Nên chúng ta phải " đồng thuận " dùng từ " Chân " mới tạm nói lên được " cái không thể nói " ở Thực tại hiện tiền - Ở đây bây giờ....
Có phải chăng suy ngẫm kỹ lưỡng chúng ta sẽ thấy đặc tính tinh tế trong Kim ngôn của Phật tổ ?.
Có phải chăng Niết bàn chúng ta có thể an trụ được " nơi " đó ?.
Có phải chăng Tây phương Cực lạc không phải ở phương trời nào đó xa vời ?.
Có phải chăng " kiến diện như lai " thì sự thấy, BIẾT là TUỆ , một sự thấy, biết rất khác với thấy, biết bình thường.. Trong sáng và tuyệt đối dường như là siêu nhiên ( phải tạm dùng như thế )và " giữ gìn " sự thấy, biết đó là một quá trình tu tập của Phật giáo ?.
Vấn đề là - trên đường giải thoát khổ ( từ khổ dùng riêng của Đạo Phật ) thì không một " cánh tay chỉ trăng " nào là một Pháp Phật mà chỉ là một phương tiện thiện xảo hãy tự soi sáng mình bằng chính cái đuốc của mình hay hãy uống nước đi thì sẽ biết mát của nước.
Vấn đề là vấn đề, chỉ có " đồng cảm" mới là tương giao của hạnh phúc, nhược bằng chỉ là một cơn gió thoảng qua đối với người Phật tử hoặc có thể là một cơ duyên để " độ " tha nhân. Kính chúc gia đình FB, mọi người thân tâm thường an lạc.
