- Tham gia
- 26/12/17
- Bài viết
- 6,450
- Điểm tương tác
- 1,153
- Điểm
- 113
đếm những dấu chân người [smile]
chỉ chỉ tu bất thuyết
ngã pháp diệu nan lư
chư tăng thượng mạn giả
văn tất bất kính tin (1)
đếm một .... đếm hai ... lại đếm ba
đến bốn ... đếm năm .. lại đếm mười
đếm bá ... đếm thiên ... rùi đếm vạn
đếm những chân người .. những phai phôi
những dấu chân người .. trên biển rộng
miệt mài muôn kiếp .... chẳng ngừng chân
1 sợi chỉ vàng ... tâm xuyên xuốt
--> chẳng giữ TÂM trung ... ---> chẳng biết người [smile] (2)
ờ mà đúng không ?
:lol: :lol:
(1) Văn ... cũng có giới hạn của Văn ... đó là tại vì "người nghe VĂN" phải gặp văn mới được . trong tâm đã "giữ VĂN TƯỚNG riêng" ... còn không phải "VĂN ĐÓ" .. thì không tin đâu ...
nhưng tu TÂM thì khác ... đức Phật nói bài kệ này ... cũng là thành tựu của vô lượng giới ... nhiều khi 1 giới chung chẳng giữ .. một tâm chung chẳng có ... cũng khó tìm thấy được cái gì [smile]
Này Kevaddha, được nghe nói vậy, Ta nói với Tỷ-kheo ấy: "Này Tỷ-kheo, thuở xưa các hải thương khi đi thuyền vượt biển thường đem theo con chim có thể thấy bờ. Khi chiếc thuyền vượt biển quá xa không trông thấy bờ, các nhà hải thương liền thả con chim có thể thấy bờ. Con chim bay về phía Ðông, bay về phía Nam, bay về phía Tây, bay về phía Bắc, bay lên Trên, bay về các hướng Trung gian. Nếu con chim thấy bờ xung quanh, con chim liền bay đến bờ ấy. Nếu con chim không thấy bờ xung quanh, con chim bay trở về thuyền". Cũng vậy, này Tỷ-kheo, Ngươi đã tìm cho đến Phạm thiên giới mà không gặp được câu trả lời cho câu hỏi ấy, nên nay trở về với Ta. Này Tỷ-kheo, câu hỏi không nên hỏi như sau: "Bạch Thế Tôn, bốn đại chủng ấy - địa đại, thủy đại, hỏa đại, phong đại - đi đâu, sau khi biến diệt hoàn toàn?". Này Tỷ-kheo, câu hỏi phải nói như sau:
"Chỗ nào mà địa đại, thủy đại, hỏa đại, phong đại, dài ngắn, tế, thô, tịnh, bất tịnh không có chân đứng? Chỗ nào cả danh và sắc tiêu diệt hoàn toàn?" và đây là câu trả lời cho câu hỏi này:
"Thức là không thể thấy, vô biên, biến thông hết thảy xứ. --> Ở đây, địa đại, thủy đại, hỏa đại, phong đại không có chân đứng.
Ở đây, cũng vậy dài, ngắn, tế, thô, tịnh và bất tịnh.
Ở đây danh và sắc tiêu diệt hoàn toàn.
Khi thức diệt, ở đây mọi thứ đều diệt tận".
Thế Tôn thuyết như vậy. Kevaddha, cư sĩ trẻ tuổi hoan hỷ tín thọ lời dạy của Thế Tôn. - Kinh Kiên Cố, Kinh Trường Bộ
(2) biết có cái TÂM chung .. nói gì cũng dễ ... bởi vì đi đâu cũng MỘT SỢI CHỈ VÀNG XUYÊN XUỐT NHƯ VẬY ... chắc chắn là --> luôn có đất xài [smile]
cho nên đức Phật cũng dạy:
Này các tỷ kheo,
nếu không có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi --> thời ở đây không thể trình bày sự xuất ly khỏi sanh, hiện hữu bị làm, hữu vi.
Vì rằng, này các tỷ kheo,
có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi, -- nên có trình bày sự xuất ly khỏi sự sanh, hiện hữu, bị làm, hữu vi".
chỉ chỉ tu bất thuyết
ngã pháp diệu nan lư
chư tăng thượng mạn giả
văn tất bất kính tin (1)
đếm một .... đếm hai ... lại đếm ba
đến bốn ... đếm năm .. lại đếm mười
đếm bá ... đếm thiên ... rùi đếm vạn
đếm những chân người .. những phai phôi
những dấu chân người .. trên biển rộng
miệt mài muôn kiếp .... chẳng ngừng chân
1 sợi chỉ vàng ... tâm xuyên xuốt
--> chẳng giữ TÂM trung ... ---> chẳng biết người [smile] (2)
ờ mà đúng không ?
:lol: :lol:
(1) Văn ... cũng có giới hạn của Văn ... đó là tại vì "người nghe VĂN" phải gặp văn mới được . trong tâm đã "giữ VĂN TƯỚNG riêng" ... còn không phải "VĂN ĐÓ" .. thì không tin đâu ...
nhưng tu TÂM thì khác ... đức Phật nói bài kệ này ... cũng là thành tựu của vô lượng giới ... nhiều khi 1 giới chung chẳng giữ .. một tâm chung chẳng có ... cũng khó tìm thấy được cái gì [smile]
Này Kevaddha, được nghe nói vậy, Ta nói với Tỷ-kheo ấy: "Này Tỷ-kheo, thuở xưa các hải thương khi đi thuyền vượt biển thường đem theo con chim có thể thấy bờ. Khi chiếc thuyền vượt biển quá xa không trông thấy bờ, các nhà hải thương liền thả con chim có thể thấy bờ. Con chim bay về phía Ðông, bay về phía Nam, bay về phía Tây, bay về phía Bắc, bay lên Trên, bay về các hướng Trung gian. Nếu con chim thấy bờ xung quanh, con chim liền bay đến bờ ấy. Nếu con chim không thấy bờ xung quanh, con chim bay trở về thuyền". Cũng vậy, này Tỷ-kheo, Ngươi đã tìm cho đến Phạm thiên giới mà không gặp được câu trả lời cho câu hỏi ấy, nên nay trở về với Ta. Này Tỷ-kheo, câu hỏi không nên hỏi như sau: "Bạch Thế Tôn, bốn đại chủng ấy - địa đại, thủy đại, hỏa đại, phong đại - đi đâu, sau khi biến diệt hoàn toàn?". Này Tỷ-kheo, câu hỏi phải nói như sau:
"Chỗ nào mà địa đại, thủy đại, hỏa đại, phong đại, dài ngắn, tế, thô, tịnh, bất tịnh không có chân đứng? Chỗ nào cả danh và sắc tiêu diệt hoàn toàn?" và đây là câu trả lời cho câu hỏi này:
"Thức là không thể thấy, vô biên, biến thông hết thảy xứ. --> Ở đây, địa đại, thủy đại, hỏa đại, phong đại không có chân đứng.
Ở đây, cũng vậy dài, ngắn, tế, thô, tịnh và bất tịnh.
Ở đây danh và sắc tiêu diệt hoàn toàn.
Khi thức diệt, ở đây mọi thứ đều diệt tận".
Thế Tôn thuyết như vậy. Kevaddha, cư sĩ trẻ tuổi hoan hỷ tín thọ lời dạy của Thế Tôn. - Kinh Kiên Cố, Kinh Trường Bộ
(2) biết có cái TÂM chung .. nói gì cũng dễ ... bởi vì đi đâu cũng MỘT SỢI CHỈ VÀNG XUYÊN XUỐT NHƯ VẬY ... chắc chắn là --> luôn có đất xài [smile]
cho nên đức Phật cũng dạy:
Này các tỷ kheo,
nếu không có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi --> thời ở đây không thể trình bày sự xuất ly khỏi sanh, hiện hữu bị làm, hữu vi.
Vì rằng, này các tỷ kheo,
có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi, -- nên có trình bày sự xuất ly khỏi sự sanh, hiện hữu, bị làm, hữu vi".