- Tham gia
- 14/12/11
- Bài viết
- 234
- Điểm tương tác
- 79
- Điểm
- 28
Nghiệp báo là gì ?
Trong từ kép "nghiệp báo " có hai từ đơn "nghiệp" và "báo".
Nghiệp là hành động, thuộc ba phương diện : thân, khẩu, ý.
Có ba loại nghiệp.
_ Thân nghiệp : hành động của Thân , hay việc làm.
_ Khẩu nghiệp : hành động của Khẩu , hay lời nói.
_ Ý nghiệp : hành động của Ý, hay sự suy nghĩ.
Theo Phật giáo , tất cả những việc làm , lời nói, sự suy nghĩ của chúng sinh tạo tác đều được in vào trong Alaya thức của chúng sinh ấy và những dấu ấn cùng loại sẽ tạo thành ký ức cùng loại trong alaya thức,để rồi huân tập thành chủng tử của nghiệp,hay Lực chi phối các hành kế tiếp .Lực này là nghiệp lực . Nghiệp quả là các hành tương tự sẽ tái diễn , nghiệp quả cuối cùng là hiện thực mà người đó được nhận hay phải chịu trong đời sống , tùy theo nghiệp nhân ( nhân gây ra nghiệp ) là tốt hay xấu .
Nghiệp báo là sự báo ứng của nghiệp nhân thành nghiệp quả .
Hỏi đáp giữa một vị Pháp sư và một Phật tử sau đây sẽ cho chúng ta hiểu rõ hơn về nghiệp báo
HỎI: người đã phạm vào một điều răn nào và bị tù đày rồi, theo thiết nghĩ người ấy đã trả xong tội. Không biết đối với đạo còn có tội nữa không? Nghĩa là phải sanh vào một ác đạo nào để chịu tội nữa không?
ÐÁP: Nói về Nghiệp thì không ai có quyền, hay có thể định đoạt được số mạng của người khác được. Như nói: Nghiệp ấy trả quả chừng ấy cũng đủ rồi, hoặc chưa đủ phải trả thêm nữa. Chỉ có đức Thế tôn mới thấy rõ nghiệp ấy còn trả quả nữa hay không. Ngài thấy bằng tuệ giác của ngài. Ngài thấy bằng tuệ giác chớ không phải Ngài có quyền cho tội phước cho một chúng sinh nào hết, và Ngài cũng không thể ngăn đón nghiệp giùm cho một chúng sinh nào cả.<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com<img src=" /><o
></o
>
Ngài chỉ dạy chúng sinh lánh điều dữ làm việc thiện mà thôi. Khi người làm điều ác thì phải bị thọ khổ, nếu hành theo Thiện nghiệp thì sẽ được hưởng an vui. Tóm lại, nghiệp ấy còn trả quả hay không đều do nơi hành động của người trong cuộc. Vì vậy nên nói về nghiệp không có ai có thể nhất định như thế này thế nọ, vì nó thuộc về hậu quả sự tạo tác của con người. Nghia là <I>do nơi tác ý</I> khi tạo nghiệp.<o
></o
>
<o
></o
>
<I>HỎI:</I><I> Xin trả lời dứt khoát rằng: nghiep ay con phai tra qua hay khong?</I>
<I>ÐÁP</I>: Như tôi đã nói: Không ai có thể giải quyết dứt khoát được rằng: Anh A hay anh B bị ở tù là trả xong tội ấy rồi, nghiệp ấy không còn hay trả quả nữa. Tại sao? Vì nghiệp có nhiều thứ khác nhau và sự trả quả không giống nhau. Có nghiệp khi đã trả quả kiếp này xong, còn theo đến nhiều kiếp sau. Có nghiệp chỉ trả quả trong một kiếp này rồi thôi không theo trả nữa.<o
></o
>
<o
></o
>
<I>HỎI:</I><I> vậy trong 12 cái nghiệp có cái gọi là Quá nghiệp vậy nghĩa là gì?</I><o
></o
>
<I>ÐÁP</I>: Quá nghiệp Phạn ngữ gọi là Ahosikamma có nghĩa là Nghiệp trả quả xong rồi không theo trả quả nữa. Ví như người chủ nợ lấy đủ vốn lời rồi không theo đòi thêm nữa.<o
></o
>
Sở dĩ nghiệp ấy không theo đòi nữa vì có nhiều nguyên nhân:<o
></o
>
1. Vì nghiệp ấy không phải là Garuhamma, nghĩa là đại nghiệp có nơi cũng gọi là Trọng nghiệp; nên chi không đủ sức theo dính bên người để trả quả thêm. Hơn nữa khi người phạm tội biết ăn năn cải tạo đời mình, nghĩa là biết tu hành tinh tấn nên nhờ Thiện nghiệp ấy chạy mau nên nghiệp kia không thể chạy theo kịp trả quả. Ðây không có nghĩa là mất luôn, nghiệp ấy vẫn cố gắng chạy theo nhưng không có cơ hội thuận tiện nên không trả được. Nghĩa là khi nào đến Niết bàn mới có thể nói Quá nghiệp.<o
></o
>
2. Hoặc nghiệp ấy là đại nghiệp, nhưng kịp thời ăn năn lo tu hành tinh tấn đắc A La Hán quả và đã nhập Niết bàn, nghiệp ấy không còn cơ hội trả quả. Như tích Ngài vô não. Khi còn là tướng cướp, Ngài giết hằng muôn người.<o
></o
>
Sau khi xuất gia đầu Phật, Ngài ráng tu hành tinh tấn đắc A La Hán, nhập Niết bàn, thì những nghiệp Ngài đã tạo chỉ trả quả cho Ngài rất nhẹ khi Ngài chưa đắc A la hán quả thôi. Nghiệp ấy trả quả như thế này, khi Ngài xuất gia đi khất thực bị người dùng đá ném Ngài lỗ đầu chảy maùu, y rách, bát bể. Tôi không ngụ ý nói khi đắc A La Hán quả không bị trả quả, nhưng nhờ sự tu hành của Ngài nên Nghiệp ác theo chưa kịp thôi.<o
></o
>
nên nhớ rằng: Quá nghiệp không có nghĩa là không trả quả, nhưng có nghĩa là: Sở dĩ nghiệp ấy chưa trả quả hay không trả vì theo không kịp thôi.<o
></o
>
<o
></o
>
<I>HỎI:</I><I> , người điên làm quấy có tội hay không? Theo ý kiến cá nhân tôi hành động của người điên làm không có tội vì người ấy không có trí nhớ, không phân biệt được phải quấy, hay nói theo giáo lý nhà Phật gọi là có Tác ý chắc là khỏi tội.</I><o
></o
>
ÐÁP: Theo lời Phật dạy nên tin ở Nghiệp, vì có câu Phật ngôn <I>Cetanàham bhikkhave kammam vadàmi</I>, nghĩa là: <I>Này các thầy Tỳ Khưu, Như Lai dạy rằng Tác Ý là Nghiệp</I>. Cũng nên hiểu rõ câu Phật ngôn rằng: Con người làm việc gì cũng do nơi tác ý làm chủ động. Người thiếu trí nhớ và biết mình thì làm việc gì mặc dầu có tác ý cũng khó mà có kết quả mỹ mãn được.<o
></o
>
Theo Phật giáo Nghiệp chia ra làm 12 điều khác nhau. Một trong 12 điều ấy có Nghiệp, Phạn ngữ gọi là Kattatàkamma ta cắt nghĩa là Hoặc Nghiệp là hành động thiếu chú tâm. Những hành động như thế đem lại kết quả rất ít. Nếu đem việc này so sánh với việc làm của người điên vẫn còn hơn.<o
></o
>
<o
></o
>
<I>HỎI:</I><I> Có người vẫn còn nghi ngờ từ Cetanà dịch là Tác ý, Không biết từ gọi là Tác ý ấy có ý nghĩa thế nào, có thể nói là Cố tâm, Quan tâm hay Chú tâm được không?</I><o
></o
>
<I>ÐÁP</I>: Ðược, có thể có ý nghĩa như vậy.<o
></o
>
<o
></o
>
<I>HỎI:</I><I> Nếu vậy thì người ấy tin rằng: Người điên cũng có chú tâm, Cố tâm. Như khi người điên giận hay oán ghét ai, họ đánh chửi, hoặc giết hại người ấy chớ không làm hại người khác. Vì vậy người ấy tin rằng: Người điên cũng có tác ý, nhưng thiếu trí nhớ và biết mình như người thường. Vậy người điên làm như thế có tội hoàn toàn như người thường không?</I><o
></o
>
<I>ÐÁP</I>: Sự thật không như lời ông buộc tội, mặc dầu người điên ấy cố ý thật, nhưng họ vẫn thiếu trí nhớ và biết mình, và chính người ấy cũng không hề biết mình làm như thế là sai, là có tội. Vì lẽ thiếu hai pháp trên nên người điên không bị hậu quả nặng bằng người không điên. Ta có thể nói nghiệp mà người điên đã tạo vẫn có hậu quả ít hơn nghiệp mà người thường tạo gọi là Hoặc Nghiệp.<o
></o
>
Trong từ kép "nghiệp báo " có hai từ đơn "nghiệp" và "báo".
Nghiệp là hành động, thuộc ba phương diện : thân, khẩu, ý.
Có ba loại nghiệp.
_ Thân nghiệp : hành động của Thân , hay việc làm.
_ Khẩu nghiệp : hành động của Khẩu , hay lời nói.
_ Ý nghiệp : hành động của Ý, hay sự suy nghĩ.
Theo Phật giáo , tất cả những việc làm , lời nói, sự suy nghĩ của chúng sinh tạo tác đều được in vào trong Alaya thức của chúng sinh ấy và những dấu ấn cùng loại sẽ tạo thành ký ức cùng loại trong alaya thức,để rồi huân tập thành chủng tử của nghiệp,hay Lực chi phối các hành kế tiếp .Lực này là nghiệp lực . Nghiệp quả là các hành tương tự sẽ tái diễn , nghiệp quả cuối cùng là hiện thực mà người đó được nhận hay phải chịu trong đời sống , tùy theo nghiệp nhân ( nhân gây ra nghiệp ) là tốt hay xấu .
Nghiệp báo là sự báo ứng của nghiệp nhân thành nghiệp quả .
Hỏi đáp giữa một vị Pháp sư và một Phật tử sau đây sẽ cho chúng ta hiểu rõ hơn về nghiệp báo
HỎI: người đã phạm vào một điều răn nào và bị tù đày rồi, theo thiết nghĩ người ấy đã trả xong tội. Không biết đối với đạo còn có tội nữa không? Nghĩa là phải sanh vào một ác đạo nào để chịu tội nữa không?
ÐÁP: Nói về Nghiệp thì không ai có quyền, hay có thể định đoạt được số mạng của người khác được. Như nói: Nghiệp ấy trả quả chừng ấy cũng đủ rồi, hoặc chưa đủ phải trả thêm nữa. Chỉ có đức Thế tôn mới thấy rõ nghiệp ấy còn trả quả nữa hay không. Ngài thấy bằng tuệ giác của ngài. Ngài thấy bằng tuệ giác chớ không phải Ngài có quyền cho tội phước cho một chúng sinh nào hết, và Ngài cũng không thể ngăn đón nghiệp giùm cho một chúng sinh nào cả.<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com<img src=" /><o
Ngài chỉ dạy chúng sinh lánh điều dữ làm việc thiện mà thôi. Khi người làm điều ác thì phải bị thọ khổ, nếu hành theo Thiện nghiệp thì sẽ được hưởng an vui. Tóm lại, nghiệp ấy còn trả quả hay không đều do nơi hành động của người trong cuộc. Vì vậy nên nói về nghiệp không có ai có thể nhất định như thế này thế nọ, vì nó thuộc về hậu quả sự tạo tác của con người. Nghia là <I>do nơi tác ý</I> khi tạo nghiệp.<o
<o
<I>HỎI:</I><I> Xin trả lời dứt khoát rằng: nghiep ay con phai tra qua hay khong?</I>
<I>ÐÁP</I>: Như tôi đã nói: Không ai có thể giải quyết dứt khoát được rằng: Anh A hay anh B bị ở tù là trả xong tội ấy rồi, nghiệp ấy không còn hay trả quả nữa. Tại sao? Vì nghiệp có nhiều thứ khác nhau và sự trả quả không giống nhau. Có nghiệp khi đã trả quả kiếp này xong, còn theo đến nhiều kiếp sau. Có nghiệp chỉ trả quả trong một kiếp này rồi thôi không theo trả nữa.<o
<o
<I>HỎI:</I><I> vậy trong 12 cái nghiệp có cái gọi là Quá nghiệp vậy nghĩa là gì?</I><o
<I>ÐÁP</I>: Quá nghiệp Phạn ngữ gọi là Ahosikamma có nghĩa là Nghiệp trả quả xong rồi không theo trả quả nữa. Ví như người chủ nợ lấy đủ vốn lời rồi không theo đòi thêm nữa.<o
Sở dĩ nghiệp ấy không theo đòi nữa vì có nhiều nguyên nhân:<o
1. Vì nghiệp ấy không phải là Garuhamma, nghĩa là đại nghiệp có nơi cũng gọi là Trọng nghiệp; nên chi không đủ sức theo dính bên người để trả quả thêm. Hơn nữa khi người phạm tội biết ăn năn cải tạo đời mình, nghĩa là biết tu hành tinh tấn nên nhờ Thiện nghiệp ấy chạy mau nên nghiệp kia không thể chạy theo kịp trả quả. Ðây không có nghĩa là mất luôn, nghiệp ấy vẫn cố gắng chạy theo nhưng không có cơ hội thuận tiện nên không trả được. Nghĩa là khi nào đến Niết bàn mới có thể nói Quá nghiệp.<o
2. Hoặc nghiệp ấy là đại nghiệp, nhưng kịp thời ăn năn lo tu hành tinh tấn đắc A La Hán quả và đã nhập Niết bàn, nghiệp ấy không còn cơ hội trả quả. Như tích Ngài vô não. Khi còn là tướng cướp, Ngài giết hằng muôn người.<o
Sau khi xuất gia đầu Phật, Ngài ráng tu hành tinh tấn đắc A La Hán, nhập Niết bàn, thì những nghiệp Ngài đã tạo chỉ trả quả cho Ngài rất nhẹ khi Ngài chưa đắc A la hán quả thôi. Nghiệp ấy trả quả như thế này, khi Ngài xuất gia đi khất thực bị người dùng đá ném Ngài lỗ đầu chảy maùu, y rách, bát bể. Tôi không ngụ ý nói khi đắc A La Hán quả không bị trả quả, nhưng nhờ sự tu hành của Ngài nên Nghiệp ác theo chưa kịp thôi.<o
nên nhớ rằng: Quá nghiệp không có nghĩa là không trả quả, nhưng có nghĩa là: Sở dĩ nghiệp ấy chưa trả quả hay không trả vì theo không kịp thôi.<o
<o
<I>HỎI:</I><I> , người điên làm quấy có tội hay không? Theo ý kiến cá nhân tôi hành động của người điên làm không có tội vì người ấy không có trí nhớ, không phân biệt được phải quấy, hay nói theo giáo lý nhà Phật gọi là có Tác ý chắc là khỏi tội.</I><o
ÐÁP: Theo lời Phật dạy nên tin ở Nghiệp, vì có câu Phật ngôn <I>Cetanàham bhikkhave kammam vadàmi</I>, nghĩa là: <I>Này các thầy Tỳ Khưu, Như Lai dạy rằng Tác Ý là Nghiệp</I>. Cũng nên hiểu rõ câu Phật ngôn rằng: Con người làm việc gì cũng do nơi tác ý làm chủ động. Người thiếu trí nhớ và biết mình thì làm việc gì mặc dầu có tác ý cũng khó mà có kết quả mỹ mãn được.<o
Theo Phật giáo Nghiệp chia ra làm 12 điều khác nhau. Một trong 12 điều ấy có Nghiệp, Phạn ngữ gọi là Kattatàkamma ta cắt nghĩa là Hoặc Nghiệp là hành động thiếu chú tâm. Những hành động như thế đem lại kết quả rất ít. Nếu đem việc này so sánh với việc làm của người điên vẫn còn hơn.<o
<o
<I>HỎI:</I><I> Có người vẫn còn nghi ngờ từ Cetanà dịch là Tác ý, Không biết từ gọi là Tác ý ấy có ý nghĩa thế nào, có thể nói là Cố tâm, Quan tâm hay Chú tâm được không?</I><o
<I>ÐÁP</I>: Ðược, có thể có ý nghĩa như vậy.<o
<o
<I>HỎI:</I><I> Nếu vậy thì người ấy tin rằng: Người điên cũng có chú tâm, Cố tâm. Như khi người điên giận hay oán ghét ai, họ đánh chửi, hoặc giết hại người ấy chớ không làm hại người khác. Vì vậy người ấy tin rằng: Người điên cũng có tác ý, nhưng thiếu trí nhớ và biết mình như người thường. Vậy người điên làm như thế có tội hoàn toàn như người thường không?</I><o
<I>ÐÁP</I>: Sự thật không như lời ông buộc tội, mặc dầu người điên ấy cố ý thật, nhưng họ vẫn thiếu trí nhớ và biết mình, và chính người ấy cũng không hề biết mình làm như thế là sai, là có tội. Vì lẽ thiếu hai pháp trên nên người điên không bị hậu quả nặng bằng người không điên. Ta có thể nói nghiệp mà người điên đã tạo vẫn có hậu quả ít hơn nghiệp mà người thường tạo gọi là Hoặc Nghiệp.<o