- Tham gia
- 11/7/25
- Bài viết
- 6
- Điểm tương tác
- 9
- Điểm
- 3
Đại Chúng Bộ (Mahāsāṃghika, Mahāsāṃghika), Tông phái tách ra sau Công hội thứ hai (Lần Kết Tập Kinh thứ 2), cởi mở hơn Thượng Tọa Bộ. Đại Chúng Bộ chấp nhận cúng dường linh hoạt và khuyến khích Tỳ-kheo-ni. Họ gieo mầm tư tưởng Tánh Không và Phật tánh. Tông phái này suy tàn vào thế kỷ 8 CN. Gandhara và Kashmir là trung tâm hoạt động chính.
Thế kỷ 4 TCN, Bắc Ấn và Nam Á chìm trong bất ổn với chiến tranh, thuế má, và sự chia rẽ xã hội. Trong bóng tối ấy, giáo pháp của Thích-ca-mâu-ni trở thành ngọn đèn soi sáng, đặc biệt qua Kết tập kinh lần thứ hai tại Tỳ-xá-ly (Vesālī,Vaisali), nơi Tăng đoàn (Sangha) đối mặt với rạn nứt về giới luật và giáo lý. Cuộc tranh luận tại Tỳ-xá-ly (Vesālī,Vaisali), mang tinh thần “dân chủ” với sự cởi mở và bình đẳng, cho phép mọi Tăng sĩ, từ trưởng lão đến Tỳ-kheo-ni, trình bày quan điểm, khác hẳn với hệ thống cứng nhắc của Ấn g0iáo (Hinduism).
Tăng đoàn không tìm được đồng thuận và đã chia tách làm hai nhóm: Đại Chúng Bộ, tiền thân của PG Đại thừa và Trưởng Lảo Bộ. Trong tinh thần dân chủ hiếm có, mọi Tăng sĩ đều được lắng nghe. Nhóm trưởng lão, đại diện cho truyền thống, khăng khăng giữ nghiêm giới luật: không nhận vàng bạc, không ăn sau ngọ, nhấn mạnh giáo pháp phải nguyên vẹn như lời Phật Thích-ca-mâu-ni^[10]. Nhóm chư Tăng trẻ tiến bộ luận rằng giáo pháp cần linh hoạt để cứu độ muôn loài.
Đạii Chúng Bộ, sau đó lập ra Luật Ma ha tăng kỳ, tương đối mở rộng không khắc khe như Tứ Phần Luật Luật này sau đó được phát triển bới Pháp Tạng Bộ, một chi phái của Thượng Tọa Bộ), tạo điều kiện để tăng đoàn, chư tăng có những hoạt động dê dàng hơn. Đại Chúng Bộ di chuyển dần dến Kosala, Mathurar, Kashmir, Taxila, rồi hoạt động mạnh tại Càn đà la (Gandhra). Thượng Tọa Bộ, đã số ở lại Bihar và xuống miền nam Ấn độ. Tuy nhiên có hai bộ phải của Thượng Tọa Bộ là Nhất Thiết Hữu Bộ và Pháp Tạng Bộ lại đến Kashmir và Gandhara hoạt động.
PGDT với tiền thân là Đại Chúng Bộ phát triển mạnh mẻ bởi Luật Ma ha tăng kỳ. Nhưng khi đến Trung Hoa, người Hoa lại không chọn Luật Ma ha tăng kỳ mà chọn Tứ Phần Luật làm Luật của các Tông PGDT của Trung hoa. Đây cũng là chuyện mà tôi thường thắc măc. Trong bài đính kèm,
Huyền Thoại Lịch Sử Phát Triển Phật Giáo Đại Thừa
Chương 27: Luật Ma-ha-tăng-kỳ và Đại Chúng Bộ
Tôi đã so sánh các luật của các Bộ Phái Phật Giáo. Mời các bạn xem qua sự phát triển của các Luật của Phật Giáo, chủ yếu qua Lịch sử phát triển cuat Luật Ma ha tăng kỳ.
Xin lỗi tôi Post file PDF lên không được dó mới chí có post mới 5 bài. Thôi để dị khac tôi gửi lên vậy
Thế kỷ 4 TCN, Bắc Ấn và Nam Á chìm trong bất ổn với chiến tranh, thuế má, và sự chia rẽ xã hội. Trong bóng tối ấy, giáo pháp của Thích-ca-mâu-ni trở thành ngọn đèn soi sáng, đặc biệt qua Kết tập kinh lần thứ hai tại Tỳ-xá-ly (Vesālī,Vaisali), nơi Tăng đoàn (Sangha) đối mặt với rạn nứt về giới luật và giáo lý. Cuộc tranh luận tại Tỳ-xá-ly (Vesālī,Vaisali), mang tinh thần “dân chủ” với sự cởi mở và bình đẳng, cho phép mọi Tăng sĩ, từ trưởng lão đến Tỳ-kheo-ni, trình bày quan điểm, khác hẳn với hệ thống cứng nhắc của Ấn g0iáo (Hinduism).
Tăng đoàn không tìm được đồng thuận và đã chia tách làm hai nhóm: Đại Chúng Bộ, tiền thân của PG Đại thừa và Trưởng Lảo Bộ. Trong tinh thần dân chủ hiếm có, mọi Tăng sĩ đều được lắng nghe. Nhóm trưởng lão, đại diện cho truyền thống, khăng khăng giữ nghiêm giới luật: không nhận vàng bạc, không ăn sau ngọ, nhấn mạnh giáo pháp phải nguyên vẹn như lời Phật Thích-ca-mâu-ni^[10]. Nhóm chư Tăng trẻ tiến bộ luận rằng giáo pháp cần linh hoạt để cứu độ muôn loài.
Đạii Chúng Bộ, sau đó lập ra Luật Ma ha tăng kỳ, tương đối mở rộng không khắc khe như Tứ Phần Luật Luật này sau đó được phát triển bới Pháp Tạng Bộ, một chi phái của Thượng Tọa Bộ), tạo điều kiện để tăng đoàn, chư tăng có những hoạt động dê dàng hơn. Đại Chúng Bộ di chuyển dần dến Kosala, Mathurar, Kashmir, Taxila, rồi hoạt động mạnh tại Càn đà la (Gandhra). Thượng Tọa Bộ, đã số ở lại Bihar và xuống miền nam Ấn độ. Tuy nhiên có hai bộ phải của Thượng Tọa Bộ là Nhất Thiết Hữu Bộ và Pháp Tạng Bộ lại đến Kashmir và Gandhara hoạt động.
PGDT với tiền thân là Đại Chúng Bộ phát triển mạnh mẻ bởi Luật Ma ha tăng kỳ. Nhưng khi đến Trung Hoa, người Hoa lại không chọn Luật Ma ha tăng kỳ mà chọn Tứ Phần Luật làm Luật của các Tông PGDT của Trung hoa. Đây cũng là chuyện mà tôi thường thắc măc. Trong bài đính kèm,
Huyền Thoại Lịch Sử Phát Triển Phật Giáo Đại Thừa
Chương 27: Luật Ma-ha-tăng-kỳ và Đại Chúng Bộ
Tôi đã so sánh các luật của các Bộ Phái Phật Giáo. Mời các bạn xem qua sự phát triển của các Luật của Phật Giáo, chủ yếu qua Lịch sử phát triển cuat Luật Ma ha tăng kỳ.
Xin lỗi tôi Post file PDF lên không được dó mới chí có post mới 5 bài. Thôi để dị khac tôi gửi lên vậy