- Tham gia
- 12/1/17
- Bài viết
- 901
- Điểm tương tác
- 314
- Điểm
- 63
Hi hi...
Cổ nhân có nói "Tri kiến lập tri tức vô minh bổn". kinh sách đã nói rõ vạn pháp đều là biểu hiện của DIỆU MINH CHÂN TÂM sáng suốt trong sạch vậy còn cứ khởi tri kiến điên cuồng há chẵng phải vô minh sao?
Hỏi: Thế nào là Chân Tâm không biết mà thường biết
Đáp: Xanh, đỏ, tím, vàng! Ông chẵng cần học cũng chẵng cần hiểu không sẵn sàng là gì? sao còn khởi tri giải này nọ cầu hiểu cầu biết hư vọng gì nữa? vạn pháp đều là chổ sáng tỏ của Bồ Đề nơi nào cho ông hiểu biết này nọ?
HỎi: Thế nào là vạn pháp đều là chổ sáng tỏ của Bồ Đề?
Đáp: Liễu xanh, trúc biếc không cần học hiểu hư vọng vốn sáng tỏ như vậy!
Hỏi : Không hiểu?
Đáp: Chổ không hiểu ông cũng biết mà đặt tên còn muốn hiểu cái gì? nó như sự thông, bít nơi hư không pháp như thế nên tên như thế, Đều BIẾT sao gọi không biết? cái "Không biết" ông nói đó là cảnh giới tự ông phân biệt được rõ ràng còn gì?
Hỏi: Nếu không thể học hiểu vậy kinh sách để làm gì?
Đáp: Kinh sách như ngón tay chỉ mặt trăng, hễ NGộ liền biết mặt trăng chẵng phải ngón tay, nếu chẵng nhận được bản tâm học nhiều cũng chỉ nuôi lớn nghiệp thức hư vọng.
Cổ nhân có nói "Tri kiến lập tri tức vô minh bổn". kinh sách đã nói rõ vạn pháp đều là biểu hiện của DIỆU MINH CHÂN TÂM sáng suốt trong sạch vậy còn cứ khởi tri kiến điên cuồng há chẵng phải vô minh sao?
Hỏi: Thế nào là Chân Tâm không biết mà thường biết
Đáp: Xanh, đỏ, tím, vàng! Ông chẵng cần học cũng chẵng cần hiểu không sẵn sàng là gì? sao còn khởi tri giải này nọ cầu hiểu cầu biết hư vọng gì nữa? vạn pháp đều là chổ sáng tỏ của Bồ Đề nơi nào cho ông hiểu biết này nọ?
HỎi: Thế nào là vạn pháp đều là chổ sáng tỏ của Bồ Đề?
Đáp: Liễu xanh, trúc biếc không cần học hiểu hư vọng vốn sáng tỏ như vậy!
Hỏi : Không hiểu?
Đáp: Chổ không hiểu ông cũng biết mà đặt tên còn muốn hiểu cái gì? nó như sự thông, bít nơi hư không pháp như thế nên tên như thế, Đều BIẾT sao gọi không biết? cái "Không biết" ông nói đó là cảnh giới tự ông phân biệt được rõ ràng còn gì?
Hỏi: Nếu không thể học hiểu vậy kinh sách để làm gì?
Đáp: Kinh sách như ngón tay chỉ mặt trăng, hễ NGộ liền biết mặt trăng chẵng phải ngón tay, nếu chẵng nhận được bản tâm học nhiều cũng chỉ nuôi lớn nghiệp thức hư vọng.