- Tham gia
- 26/10/12
- Bài viết
- 426
- Điểm tương tác
- 89
- Điểm
- 43
Ngàn người chen chân dâng lễ chùa Đồng, Yên Tử
16/02/2013 20:47:00 Minh Trí
<!--<vte:include file="templates/xhtml/box/font_size.tpl" />--><!-- style="width:360px;" -->
Sáng nay (16/02, tức ngày mồng 7 Âm lịch) hàng vạn người đã nô nức hành hương về đất Phật Yên Tử tại TP. Uông Bí, Quảng Ninh.
Ngay từ 1 giờ sáng, hàng trăm đoàn du khách đã về đến Yên Tử để chuẩn bị cho ngày hành hương. Trong giá lạnh rét mướt, dòng người vẫn băng mình vượt dốc để mau chóng lên tới chùa Đồng.
Hiện tượng ùn tắc tại các tuyến cáp treo đã xảy ra nhưng nhanh chóng được các nhân viên túc trực tại đây giải tỏa.
<TABLE style="MARGIN: auto" border=0 cellSpacing=3 cellPadding=3 width=1 align=center><TBODY><TR><TD>
</TD></TR><TR><TD style="FONT-FAMILY: Arial; COLOR: #002060; FONT-SIZE: 10pt" align=middle>Dòng người mỗi lúc đổ về Yên Tử ngày một đông. </TD></TR></TBODY></TABLE>
Trên các con đường dẫn lên chùa Đồng, dòng người phải chen chân nhau để bước đi. Trời mưa phùn khiến tuyến đường bị trơn trượt gây khó khăn cho du khách.
Tại khu vực chùa Đồng, lượng người dâng lễ quá đông khiến nơi đây trở nên nhốn nháo. Dù được sự hướng dẫn của nhân viên bảo vệ nhưng tình hình không được cải thiện.
Một số người vì chen nhau dâng lễ đã bị trượt ngã, gây nguy hiểm và ảnh hưởng đến an ninh trật tự của khu chùa.
<TABLE style="MARGIN: auto" border=0 cellSpacing=3 cellPadding=3 width=1 align=center><TBODY><TR><TD>
</TD></TR><TR><TD style="FONT-FAMILY: Arial; COLOR: #002060; FONT-SIZE: 10pt" align=middle>Nhiều gia đình đã phải đi từ sáng sớm để lên đến chùa Đồng. </TD></TR></TBODY></TABLE>
Càng về trưa, lượng người đổ về Yên Tử ngày một đông. Các tuyến đường lên xuống theo biển chỉ dẫn không còn được thông suốt. Người đi xuống tranh đường của người đi lên gây ùn tắc tại một số điểm dẫn lên chùa Đồng.
Bà Phạm Thị Hà (Đống Đa, Hà Nội) mệt mỏi lên tới chùa Đồng cho biết: “Phải rất vất vả tôi mới chen được lên tới đây. Nhiều người dân không có ý thức đã cố ý xô đẩy, chen lấn khiến nhiều người không thể bước đi được thoải mái. Địa hình nơi đây cũng rất nguy hiểm, nếu không cẩn thận có thể xảy ra tai nạn bất cứ lúc nào."
Trong khi đó, anh Trần Minh Thảo (An Dương, Hải Phòng) bức xúc: “Thiết nghĩ các nhà quản lý cần cử các nhân viên phân làn và chỉ dẫn người dân trên đường đi để tránh tình trạng đi sai làn đường, xô đẩy nhau trong lúc đi, gây nguy hiểm đến tính mạng."
<TABLE style="MARGIN: auto" border=0 cellSpacing=3 cellPadding=3 width=1 align=center><TBODY><TR><TD>
</TD></TR><TR><TD style="FONT-FAMILY: Arial; COLOR: #002060; FONT-SIZE: 10pt" align=middle>Lượng người dâng lễ đông khiến khu vực chùa Đồng trở nên nhốn nháo.</TD></TR></TBODY></TABLE>
Năm nay, khác với thường lệ, Lễ hội xuân Yên Tử 2013 sẽ khai mạc vào 20 giờ ngày 18/2 (tức mồng 9 tháng giêng Âm lịch) – sớm hơn 1 ngày so với mọi năm - tại sân chùa Trình, thay cho sân lễ hội như năm 2012.
Theo Ban tổ chức lễ hội, một trong những lý do của việc khai hội sớm hơn một ngày so với mọi năm là “muốn gắn khai hội với lễ đón nhận bằng di tích quốc gia đặc biệt của Thủ tướng cho Di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử”.
Theo ông Nguyễn Trung Hải - Trưởng ban Quản lý di tích và rừng quốc gia Yên Tử - từ 1 đến 6 tết, di tích linh thiêng Yên Tử đã đón trên 150.000 khách - tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm ngoái. Dự kiến, đêm khai hội thu hút khoảng 10.000 du khách, tăng ni, phật tử.
Nhằm đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách đến với Yên Tử, Công an TP.Uông Bí sẽ bố trí thêm lực lượng cảnh sát hình sự, cảnh sát kinh tế, hóa trang, mật phục tại những khu vực như chùa Trình, suối Giải Oan, chùa Hoa Yên, chùa Đồng, ga cáp treo…, nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn những hiện tượng tiêu cực.
Tại một số chùa chính, Ban tổ chức còn lắp camera có khả năng chống ẩm, chống sương mù, tự động ghi hình để lực lượng công an dễ dàng tìm ra những “đạo chích” trà trộn nơi đông người để móc túi du khách.
Theo VTC.vn
************************
Trích dẫn trong Tín ngưỡng là gì?
Tín ngưỡng là hệ thống các niềm tin mà con người tin vào để giải thích thế giới và để mang lại sự bình an cho cá nhân và cộng đồng. Tín ngưỡng đôi khi được hiểu là tôn giáo. Điểm khác biệt giữa tín ngưỡng và tôn giáo ở chỗ, tín ngưỡng mang tính dân tộc, dân gian nhiều hơn tôn giáo, tín ngưỡng có tổ chức không chặt chẽ như tôn giáo. Khi nói đến tín ngưỡng người ta thường nói đến tín ngưỡng của một dân tộc hay một số dân tộc có một số đặc điểm chung còn tôn giáo thì thường là không mang tính dân gian. Tín ngưỡng không có một hệ thống điều hành và tổ chức như tôn giáo, nếu có thì hệ thống đó cũng lẻ tẻ và rời rạc. Tín ngưỡng nếu phát triển đến một mức độ nào đó thì có thể thành tôn giáo. Cơ sở của mọi tôn giáo, tín ngưỡng là niềm tin, sự ngưỡng vọng của con người vào những cái "siêu nhiên" (hay nói gọn lại là "cái thiêng") - cái đối lập với cái "trần tục", cái hiện hữu mà con người có thể sờ mó, quan sát được. Niềm tin vào "cái thiêng" thuộc về bản chất con người, nó ra đời và tồn tại, phát triển cùng với con người và loài người, nó là nhân tố cơ bản tạo nên đời sống tâm linh của con người, cũng giống như đời sống vật chất, đời sống xã hội tinh thần, tư tưởng, đời sống tình cảm...
Tùy theo hoàn cảnh, trình độ phát triển kinh tế, xã hội của mỗi dân tộc, địa phương, quốc gia mà niềm tin vào "cái thiêng" thể hiện ra các hình thức tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể khác nhau. Chẳng hạn như niềm tin vào Đức Chúa, Đức Mẹ Đồng Trinh của Kito giáo, niềm tin vào Đức Phật của Phật giáo, niềm tin vào Thánh, Thần của tín ngưỡng Thành Hoàng, Đạo thờ Mẫu... Các hình thức tôn giáo tín ngưỡng này dù rộng hẹp khác nhau, dù phổ quát toàn thế giới hay là đặc thù cho mỗi dân tộc... thì cũng đều là một thực thể biểu hiện niềm tin vào cái thiêng chung của con người mà thôi.
Hiện tại, có nhiều ý kiến khác nhau khi sử dụng khái niệm "tôn giáo" và "tín ngưỡng". Theo quan điểm truyền thống, người ta có ý thức phân biệt tôn giáo và tín ngưỡng, thường coi tín ngưỡng ở trình độ phát triển thấp hơn so với tôn giáo. Loại quan điểm thứ hai là đồng nhất giữa tôn giáo và tín ngưỡng và đều gọi chung là tôn giáo, tuy có phân biệt tôn giáo dân tộc, tôn giáo nguyên thủy, tôn giáo địa phương, tôn giáo thế giới (phổ quát).
Sự khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng thể hiện ở một số điểm như: Tôn giáo có hệ thống giáo lý, kinh điển... được truyền thụ qua giảng dạy và học tập ở các tu viện, thánh đường, học viện... có hệ thống thần điện, có tổ chức giáo hội, hội đoàn chặt chẽ, có nơi thờ cúng riêng như nhà thờ, chùa, thánh đường..., nghi lễ thờ cúng chặt chẽ, có sự tách biệt giữa thế giới thần linh và con người. Còn tín ngưỡng thì chưa có hệ thống giáo lý mà chỉ có các huyền thoại, thần tích, truyền thuyết. Tín ngưỡng mang tính chất dân gian, gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian. Trong tín ngưỡng có sự hòa nhập giữa thế giới thần linh và con người, nơi thờ cúng và nghi lễ còn phân tán, chưa thành quy ước chặt chẽ...
****************************************
Viết cho diễn đàn:
***************************************
Việt Nam thời loạn năm 1963-1975, Lúc đó tôi độ 10, 11 tuổi, đi xem hát ở rạp hát, đang nửa chừng thì nghe ai hô hoán lên, "Nổ'' '' nổ, mìn bà con ơi....''
Tất cả những người xem hát bất ngờ, hoảng sợ, đứng lên muốn chạy thoát thân.
Cấp đó các bạn nghĩ sao, ai cũng ham sống sợ chết cả. Ai ai cũng muốn ra khỏi cửa rạp hát. Mà cửa rạp hát chỉ có một cửa chánh và 3 cửa phụ. Thì làm sao một lúc mà gần 500 con người ra cùng một lúc...?
Tôi cũng thuộc về con số 500 người đó, cũng may là còn số hên, nhỏ tuổi. Chạy theo người ra khỏi cửa, rồi sau đó...Tự nhiên mình chỉ ngồi trên đầu người đưa ra khỏi cửa thoát thân. Còn lại trong số đó rất nhiều người không được may thì số phận của họ ra sao...!?
Rồi từ đó, tôi có cảm giác rất sợ vào ở chốn đông người.
*****************************
*****************************
Câu chuyện thứ hai, khoản năm 2003 lại bị một lần nửa. Các bạn ở Châu Âu thì thường biết các nhà thờ. Họ thu nhận những đồ cũ, những đồ không cần dùng, hoặc những đồ mà chủ nhân chết hay về hưu. Người ta thường mang đến nhà thờ biếu tặng.
Sau đó, Người trong nhà thờ gom góp và lên báo, để bán lại cho người dân với giá hời. Rất rẽ.
Tôi cũng là con số người ham rẽ. Chúc xíu nửa là mất đi đứa con.
Sắp tới giờ mở cửa vào nhà thờ, ai ai cũng nghiêm mình, tự trọng theo phép lịch sự đứng sắp hàng...(Nhưng sự thật thì không phải vậy, khi lòng tham của con người trổi dậy, Khó mà biết được chữ ''ngờ''.)
Tôi và đứa con đứng vào hàng thứ 3, 4 gì đó. Nhưng không thể ngờ rằng, khi cửa 2 m vừa mở thì số gần 50 người cùng lúc muốn vào trước. Các bạn thử tưởng tượng xem. Số 50 người làm sao đi qua cánh cửa chỉ có 2 mét. Cấp đó tôi bảo vệ đứa con và la lớn lên, "coi chừng con tôi,'' '' coi chừng con tôi". Nào ai có nghe...! Vì ai cũng muốn cho được lợi thôi. (Lòng tham của con người mà!) Chỉ cần một cái gủi thôi, thì tôi đã mất đi đứa con rồi.
Từ đó cho tới nay, khi tôi thấy cảnh tượng đông người, điều bị ám ảnh. Dầu đó là nơi chốn Linh Thiên, nơi Tín ngưỡng văn hóa tôi cũng điều khích động thật sự đó các bạn. CP.
16/02/2013 20:47:00 Minh Trí
<!--<vte:include file="templates/xhtml/box/font_size.tpl" />--><!-- style="width:360px;" -->

Sáng nay (16/02, tức ngày mồng 7 Âm lịch) hàng vạn người đã nô nức hành hương về đất Phật Yên Tử tại TP. Uông Bí, Quảng Ninh.
Ngay từ 1 giờ sáng, hàng trăm đoàn du khách đã về đến Yên Tử để chuẩn bị cho ngày hành hương. Trong giá lạnh rét mướt, dòng người vẫn băng mình vượt dốc để mau chóng lên tới chùa Đồng.
Hiện tượng ùn tắc tại các tuyến cáp treo đã xảy ra nhưng nhanh chóng được các nhân viên túc trực tại đây giải tỏa.
<TABLE style="MARGIN: auto" border=0 cellSpacing=3 cellPadding=3 width=1 align=center><TBODY><TR><TD>

Trên các con đường dẫn lên chùa Đồng, dòng người phải chen chân nhau để bước đi. Trời mưa phùn khiến tuyến đường bị trơn trượt gây khó khăn cho du khách.
Tại khu vực chùa Đồng, lượng người dâng lễ quá đông khiến nơi đây trở nên nhốn nháo. Dù được sự hướng dẫn của nhân viên bảo vệ nhưng tình hình không được cải thiện.
Một số người vì chen nhau dâng lễ đã bị trượt ngã, gây nguy hiểm và ảnh hưởng đến an ninh trật tự của khu chùa.
<TABLE style="MARGIN: auto" border=0 cellSpacing=3 cellPadding=3 width=1 align=center><TBODY><TR><TD>

Càng về trưa, lượng người đổ về Yên Tử ngày một đông. Các tuyến đường lên xuống theo biển chỉ dẫn không còn được thông suốt. Người đi xuống tranh đường của người đi lên gây ùn tắc tại một số điểm dẫn lên chùa Đồng.
Bà Phạm Thị Hà (Đống Đa, Hà Nội) mệt mỏi lên tới chùa Đồng cho biết: “Phải rất vất vả tôi mới chen được lên tới đây. Nhiều người dân không có ý thức đã cố ý xô đẩy, chen lấn khiến nhiều người không thể bước đi được thoải mái. Địa hình nơi đây cũng rất nguy hiểm, nếu không cẩn thận có thể xảy ra tai nạn bất cứ lúc nào."
Trong khi đó, anh Trần Minh Thảo (An Dương, Hải Phòng) bức xúc: “Thiết nghĩ các nhà quản lý cần cử các nhân viên phân làn và chỉ dẫn người dân trên đường đi để tránh tình trạng đi sai làn đường, xô đẩy nhau trong lúc đi, gây nguy hiểm đến tính mạng."
<TABLE style="MARGIN: auto" border=0 cellSpacing=3 cellPadding=3 width=1 align=center><TBODY><TR><TD>

Năm nay, khác với thường lệ, Lễ hội xuân Yên Tử 2013 sẽ khai mạc vào 20 giờ ngày 18/2 (tức mồng 9 tháng giêng Âm lịch) – sớm hơn 1 ngày so với mọi năm - tại sân chùa Trình, thay cho sân lễ hội như năm 2012.
Theo Ban tổ chức lễ hội, một trong những lý do của việc khai hội sớm hơn một ngày so với mọi năm là “muốn gắn khai hội với lễ đón nhận bằng di tích quốc gia đặc biệt của Thủ tướng cho Di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử”.
Theo ông Nguyễn Trung Hải - Trưởng ban Quản lý di tích và rừng quốc gia Yên Tử - từ 1 đến 6 tết, di tích linh thiêng Yên Tử đã đón trên 150.000 khách - tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm ngoái. Dự kiến, đêm khai hội thu hút khoảng 10.000 du khách, tăng ni, phật tử.
Nhằm đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách đến với Yên Tử, Công an TP.Uông Bí sẽ bố trí thêm lực lượng cảnh sát hình sự, cảnh sát kinh tế, hóa trang, mật phục tại những khu vực như chùa Trình, suối Giải Oan, chùa Hoa Yên, chùa Đồng, ga cáp treo…, nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn những hiện tượng tiêu cực.
Tại một số chùa chính, Ban tổ chức còn lắp camera có khả năng chống ẩm, chống sương mù, tự động ghi hình để lực lượng công an dễ dàng tìm ra những “đạo chích” trà trộn nơi đông người để móc túi du khách.
Theo VTC.vn
************************
Trích dẫn trong Tín ngưỡng là gì?
Tín ngưỡng là hệ thống các niềm tin mà con người tin vào để giải thích thế giới và để mang lại sự bình an cho cá nhân và cộng đồng. Tín ngưỡng đôi khi được hiểu là tôn giáo. Điểm khác biệt giữa tín ngưỡng và tôn giáo ở chỗ, tín ngưỡng mang tính dân tộc, dân gian nhiều hơn tôn giáo, tín ngưỡng có tổ chức không chặt chẽ như tôn giáo. Khi nói đến tín ngưỡng người ta thường nói đến tín ngưỡng của một dân tộc hay một số dân tộc có một số đặc điểm chung còn tôn giáo thì thường là không mang tính dân gian. Tín ngưỡng không có một hệ thống điều hành và tổ chức như tôn giáo, nếu có thì hệ thống đó cũng lẻ tẻ và rời rạc. Tín ngưỡng nếu phát triển đến một mức độ nào đó thì có thể thành tôn giáo. Cơ sở của mọi tôn giáo, tín ngưỡng là niềm tin, sự ngưỡng vọng của con người vào những cái "siêu nhiên" (hay nói gọn lại là "cái thiêng") - cái đối lập với cái "trần tục", cái hiện hữu mà con người có thể sờ mó, quan sát được. Niềm tin vào "cái thiêng" thuộc về bản chất con người, nó ra đời và tồn tại, phát triển cùng với con người và loài người, nó là nhân tố cơ bản tạo nên đời sống tâm linh của con người, cũng giống như đời sống vật chất, đời sống xã hội tinh thần, tư tưởng, đời sống tình cảm...
Tùy theo hoàn cảnh, trình độ phát triển kinh tế, xã hội của mỗi dân tộc, địa phương, quốc gia mà niềm tin vào "cái thiêng" thể hiện ra các hình thức tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể khác nhau. Chẳng hạn như niềm tin vào Đức Chúa, Đức Mẹ Đồng Trinh của Kito giáo, niềm tin vào Đức Phật của Phật giáo, niềm tin vào Thánh, Thần của tín ngưỡng Thành Hoàng, Đạo thờ Mẫu... Các hình thức tôn giáo tín ngưỡng này dù rộng hẹp khác nhau, dù phổ quát toàn thế giới hay là đặc thù cho mỗi dân tộc... thì cũng đều là một thực thể biểu hiện niềm tin vào cái thiêng chung của con người mà thôi.
Hiện tại, có nhiều ý kiến khác nhau khi sử dụng khái niệm "tôn giáo" và "tín ngưỡng". Theo quan điểm truyền thống, người ta có ý thức phân biệt tôn giáo và tín ngưỡng, thường coi tín ngưỡng ở trình độ phát triển thấp hơn so với tôn giáo. Loại quan điểm thứ hai là đồng nhất giữa tôn giáo và tín ngưỡng và đều gọi chung là tôn giáo, tuy có phân biệt tôn giáo dân tộc, tôn giáo nguyên thủy, tôn giáo địa phương, tôn giáo thế giới (phổ quát).
Sự khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng thể hiện ở một số điểm như: Tôn giáo có hệ thống giáo lý, kinh điển... được truyền thụ qua giảng dạy và học tập ở các tu viện, thánh đường, học viện... có hệ thống thần điện, có tổ chức giáo hội, hội đoàn chặt chẽ, có nơi thờ cúng riêng như nhà thờ, chùa, thánh đường..., nghi lễ thờ cúng chặt chẽ, có sự tách biệt giữa thế giới thần linh và con người. Còn tín ngưỡng thì chưa có hệ thống giáo lý mà chỉ có các huyền thoại, thần tích, truyền thuyết. Tín ngưỡng mang tính chất dân gian, gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian. Trong tín ngưỡng có sự hòa nhập giữa thế giới thần linh và con người, nơi thờ cúng và nghi lễ còn phân tán, chưa thành quy ước chặt chẽ...
****************************************
Viết cho diễn đàn:
***************************************
Việt Nam thời loạn năm 1963-1975, Lúc đó tôi độ 10, 11 tuổi, đi xem hát ở rạp hát, đang nửa chừng thì nghe ai hô hoán lên, "Nổ'' '' nổ, mìn bà con ơi....''
Tất cả những người xem hát bất ngờ, hoảng sợ, đứng lên muốn chạy thoát thân.
Cấp đó các bạn nghĩ sao, ai cũng ham sống sợ chết cả. Ai ai cũng muốn ra khỏi cửa rạp hát. Mà cửa rạp hát chỉ có một cửa chánh và 3 cửa phụ. Thì làm sao một lúc mà gần 500 con người ra cùng một lúc...?
Tôi cũng thuộc về con số 500 người đó, cũng may là còn số hên, nhỏ tuổi. Chạy theo người ra khỏi cửa, rồi sau đó...Tự nhiên mình chỉ ngồi trên đầu người đưa ra khỏi cửa thoát thân. Còn lại trong số đó rất nhiều người không được may thì số phận của họ ra sao...!?
Rồi từ đó, tôi có cảm giác rất sợ vào ở chốn đông người.
*****************************
*****************************
Câu chuyện thứ hai, khoản năm 2003 lại bị một lần nửa. Các bạn ở Châu Âu thì thường biết các nhà thờ. Họ thu nhận những đồ cũ, những đồ không cần dùng, hoặc những đồ mà chủ nhân chết hay về hưu. Người ta thường mang đến nhà thờ biếu tặng.
Sau đó, Người trong nhà thờ gom góp và lên báo, để bán lại cho người dân với giá hời. Rất rẽ.
Tôi cũng là con số người ham rẽ. Chúc xíu nửa là mất đi đứa con.
Sắp tới giờ mở cửa vào nhà thờ, ai ai cũng nghiêm mình, tự trọng theo phép lịch sự đứng sắp hàng...(Nhưng sự thật thì không phải vậy, khi lòng tham của con người trổi dậy, Khó mà biết được chữ ''ngờ''.)
Tôi và đứa con đứng vào hàng thứ 3, 4 gì đó. Nhưng không thể ngờ rằng, khi cửa 2 m vừa mở thì số gần 50 người cùng lúc muốn vào trước. Các bạn thử tưởng tượng xem. Số 50 người làm sao đi qua cánh cửa chỉ có 2 mét. Cấp đó tôi bảo vệ đứa con và la lớn lên, "coi chừng con tôi,'' '' coi chừng con tôi". Nào ai có nghe...! Vì ai cũng muốn cho được lợi thôi. (Lòng tham của con người mà!) Chỉ cần một cái gủi thôi, thì tôi đã mất đi đứa con rồi.
Từ đó cho tới nay, khi tôi thấy cảnh tượng đông người, điều bị ám ảnh. Dầu đó là nơi chốn Linh Thiên, nơi Tín ngưỡng văn hóa tôi cũng điều khích động thật sự đó các bạn. CP.