- Tham gia
- 28/4/14
- Bài viết
- 643
- Điểm tương tác
- 303
- Điểm
- 63
Hôm nay Từ Từ xin có điều này muốn cùng các bạn tâm sự, chia sẽ:
- Từ Từ thấy rằng Nghiệp (tốt, xấu) khi xảy đến với ta, ta hiểu rằng:
+ Đối với người bình thường: Thì khi chuyện tốt đến họ gọi là Hên, xấu đến gọi là Xui. Họ chẳng biết đó là gì mà gán cho sự Hên và Xui. Cho nên khi cảm thấy yếu thế họ nhịn, khi thấy có thể lấn tới thì tới luôn.
+ Đối với Phật Tử: Khi chuyện Tốt đến gọi là Quả Lành, chuyện Xấu đến gọi là "Nghiệp đến rồi, phải chịu thôi" (câu này nghe nhiều nhất). Cho nên hình như đa phần mặc định từ Nghiệp cũng nghĩa là xấu.
Vậy Từ Từ thấy rằng chỉ có hàng Phật Tử, người biết giáo lý đạo Phật thì mới có thể tự quyết định Trả hay Không Trả NGHIỆP nhưng cũng chỉ ở mức độ sau:
a. Không Thể Tự Quyết Định khi mà Duyên đã đủ.
b. Có Thể Tự Quyết Định khi mà Tâm Ta Có Suy Nghĩ Về Nhân Quả Nghiệp Báo. Từ Từ xin đưa ra ví dụ để rõ ràng hơn:
- Khi gặp phải sự cố tranh cải với người khác :
+ Người bình thường: cải cho đến cùng, cải thắng thì thôi, cải cho người kia mang nhục nhã, cải đến mức có thể tay chân đem ra cải luôn.
+ Người học Phật:
Chấp nhận trả nghiệp thì nín lặng nhịn luôn.
Không chấp nhận trả nghiệp thì lúc này sẽ hoá thành Người Bình Thường như trên.
Vì Từ Từ luôn tâm đắc 1 câu: Vạn sự trên đời đều có nguyên nhân của nó, không có gì gọi là Hên Xui hay Ngẫu Nhiên. Cho nên khi gặp chuyện không tốt xảy đến, chuyện không như ý thì Từ Từ hay nghĩ rằng đó là nghiệp không tốt ta đã gieo ở đâu đó, cho nên giờ Tu rồi thì phải trả đi cho hết nợ. Với ý nghĩ này Từ Từ cảm thấy bây giờ chuyện không vui, chuyện ưu phiền rất ít khi xảy ra. Có lẻ do đôi khi gặp phải sự cố không lành, Từ Từ đã nhiều lần chấp nhận trả nghiệp.
Nay nói lên điều này, các vị nào có ý kiến gì xoay quanh vấn đền này không ? Nếu có xin được cùng chia sẽ...
Trân trọng !
- Từ Từ thấy rằng Nghiệp (tốt, xấu) khi xảy đến với ta, ta hiểu rằng:
+ Đối với người bình thường: Thì khi chuyện tốt đến họ gọi là Hên, xấu đến gọi là Xui. Họ chẳng biết đó là gì mà gán cho sự Hên và Xui. Cho nên khi cảm thấy yếu thế họ nhịn, khi thấy có thể lấn tới thì tới luôn.
+ Đối với Phật Tử: Khi chuyện Tốt đến gọi là Quả Lành, chuyện Xấu đến gọi là "Nghiệp đến rồi, phải chịu thôi" (câu này nghe nhiều nhất). Cho nên hình như đa phần mặc định từ Nghiệp cũng nghĩa là xấu.
Vậy Từ Từ thấy rằng chỉ có hàng Phật Tử, người biết giáo lý đạo Phật thì mới có thể tự quyết định Trả hay Không Trả NGHIỆP nhưng cũng chỉ ở mức độ sau:
a. Không Thể Tự Quyết Định khi mà Duyên đã đủ.
b. Có Thể Tự Quyết Định khi mà Tâm Ta Có Suy Nghĩ Về Nhân Quả Nghiệp Báo. Từ Từ xin đưa ra ví dụ để rõ ràng hơn:
- Khi gặp phải sự cố tranh cải với người khác :
+ Người bình thường: cải cho đến cùng, cải thắng thì thôi, cải cho người kia mang nhục nhã, cải đến mức có thể tay chân đem ra cải luôn.
+ Người học Phật:
Chấp nhận trả nghiệp thì nín lặng nhịn luôn.
Không chấp nhận trả nghiệp thì lúc này sẽ hoá thành Người Bình Thường như trên.
Vì Từ Từ luôn tâm đắc 1 câu: Vạn sự trên đời đều có nguyên nhân của nó, không có gì gọi là Hên Xui hay Ngẫu Nhiên. Cho nên khi gặp chuyện không tốt xảy đến, chuyện không như ý thì Từ Từ hay nghĩ rằng đó là nghiệp không tốt ta đã gieo ở đâu đó, cho nên giờ Tu rồi thì phải trả đi cho hết nợ. Với ý nghĩ này Từ Từ cảm thấy bây giờ chuyện không vui, chuyện ưu phiền rất ít khi xảy ra. Có lẻ do đôi khi gặp phải sự cố không lành, Từ Từ đã nhiều lần chấp nhận trả nghiệp.
Nay nói lên điều này, các vị nào có ý kiến gì xoay quanh vấn đền này không ? Nếu có xin được cùng chia sẽ...
Trân trọng !