- Tham gia
- 18/2/12
- Bài viết
- 52
- Điểm tương tác
- 21
- Điểm
- 8
1. Phật sử: Thời hoá độ và tịch diệt
1. Phật bắt đầu giảng pháp bằng cách trình bày con đường dẫn đến kinh nghiệm giác ngộ và giải thoát. Trên cơ sở kinh nghiệm giác ngộ của mình, Phật giảng Tứ diệu đế, Duyên khởi và quy luật Nhân quả (Nghiệp). Tại Lộc uyển này, Phật bắt đầu những bài giảng đầu tiên, bắt đầu "chuyển pháp luân". Năm vị tỉ-khâu đó trở thành năm đệ tử đầu tiên của Phật và là hạt nhân đầu tiên của Tăng-già. Sau đó Phật thuyết pháp từ năm này qua năm khác.
2. Phật hay lưu trú tại Vương xá (zh. 王舍城, sa. rājagṛha) và Phệ-xá-li (zh. 吠舍釐, sa. vaiśālī), sống bằng khất thực, đi từ nơi này qua nơi khác. Đệ tử của Phật càng lúc càng đông, trong đó có vua Tần-bà-sa-la (zh. 頻婆娑羅, sa. bimbisāra) của xứ Ma-kiệt-đà. Vị vua này đã tặng cho Tăng đoàn một tu viện gần Vương xá. Các đệ tử quan trọng của Phật là A-nan-đà, Xá-lợi-phất và Mục-kiền-liên. Cũng trong thời gian này, đoàn Tỉ-khâu-ni (sa. bhikṣuṇī) được thành lập.
3. Phật cũng có rất nhiều kẻ thù muốn ám hại. Trong những kẻ thù đó, có Đề-bà-đạt-đa là người em họ, muốn giành quyền thống lĩnh Tăng-già, nên rắp tâm giết hại Phật nhiều lần nhưng không thành. Tuy thế Đề-bà-đạt-đa thành công trong việc chia rẽ Tăng-già ở Phệ-xá-li.
4. Phật đi con đường trung đạo và tùy thuận chúng sanh, ngược lại Đề-bà-đạt-đa chủ trương một cuộc sống khổ hạnh cực đoan.
5. Sống đến năm 80 tuổi, Phật Thích-ca tịch diệt. Qua 45 năm giảng dạy, sợ rằng đệ tử chấp lời mình nói là chân lí, chứ không phải chỉ là phương tiện giác ngộ, Phật tuyên bố chưa từng nói lời nào.
6. Lời dạy cuối cùng của Phật là "Tất cả các pháp đều vô thường, hãy tinh tiến tu học". Theo kinh Đại bát-niết-bàn (pi. mahāparinibbāna-sutta), Phật nhập diệt tại Câu-thi-na (zh. 拘尸那, sa. kuṣinagara) năm 486 (hay 483 trước Công nguyên) vì ngộ độc thức ăn do thí chủ Thuần-đà (zh. 純陀, pi. cunda) cúng dường.
7. Phật nằm nghiêng bên mặt, hướng về phía Tây và nhập Niết-bàn. Theo truyền thuyết Pali thì Phật diệt độ ngày rằm tháng tư, văn bản Phạn ngữ cho rằng ngày rằm tháng 11. Trong buổi hoả thiêu xác Phật có nhiều hiện tượng lạ xẩy ra. Xá-lợi của Phật được chia làm 8 phần và được thờ trong các tháp khác nhau.
8. Mặc dù cuộc đời đức Phật có nhiều huyền thoại bao phủ nhưng các nhà khảo cổ học và nhân chủng học—vốn hay có nhiều nghi ngờ và thành kiến—cũng đều nhất trí công nhận Phật là một nhân vật lịch sử và người khai sáng đạo Phật.
Tham khảo từ nơi:
1. Trong Phật Quang Đại Từ Điển do soạn giả HT. Thích Quảng Độ, sưu tầm và dịch thuật. Theo sự nhạy cảm của tn, Hòa thượng thuộc hệ Bắc Truyền, Mật Tông! Hiện chưa hiểu chính xác.
2. Thứ hai:
3. Thứ ba, Đóng góp của Quí vị về bài này! Như thế nào?
[/BUBBLE]
1. Phật bắt đầu giảng pháp bằng cách trình bày con đường dẫn đến kinh nghiệm giác ngộ và giải thoát. Trên cơ sở kinh nghiệm giác ngộ của mình, Phật giảng Tứ diệu đế, Duyên khởi và quy luật Nhân quả (Nghiệp). Tại Lộc uyển này, Phật bắt đầu những bài giảng đầu tiên, bắt đầu "chuyển pháp luân". Năm vị tỉ-khâu đó trở thành năm đệ tử đầu tiên của Phật và là hạt nhân đầu tiên của Tăng-già. Sau đó Phật thuyết pháp từ năm này qua năm khác.
2. Phật hay lưu trú tại Vương xá (zh. 王舍城, sa. rājagṛha) và Phệ-xá-li (zh. 吠舍釐, sa. vaiśālī), sống bằng khất thực, đi từ nơi này qua nơi khác. Đệ tử của Phật càng lúc càng đông, trong đó có vua Tần-bà-sa-la (zh. 頻婆娑羅, sa. bimbisāra) của xứ Ma-kiệt-đà. Vị vua này đã tặng cho Tăng đoàn một tu viện gần Vương xá. Các đệ tử quan trọng của Phật là A-nan-đà, Xá-lợi-phất và Mục-kiền-liên. Cũng trong thời gian này, đoàn Tỉ-khâu-ni (sa. bhikṣuṇī) được thành lập.
3. Phật cũng có rất nhiều kẻ thù muốn ám hại. Trong những kẻ thù đó, có Đề-bà-đạt-đa là người em họ, muốn giành quyền thống lĩnh Tăng-già, nên rắp tâm giết hại Phật nhiều lần nhưng không thành. Tuy thế Đề-bà-đạt-đa thành công trong việc chia rẽ Tăng-già ở Phệ-xá-li.
4. Phật đi con đường trung đạo và tùy thuận chúng sanh, ngược lại Đề-bà-đạt-đa chủ trương một cuộc sống khổ hạnh cực đoan.
5. Sống đến năm 80 tuổi, Phật Thích-ca tịch diệt. Qua 45 năm giảng dạy, sợ rằng đệ tử chấp lời mình nói là chân lí, chứ không phải chỉ là phương tiện giác ngộ, Phật tuyên bố chưa từng nói lời nào.
6. Lời dạy cuối cùng của Phật là "Tất cả các pháp đều vô thường, hãy tinh tiến tu học". Theo kinh Đại bát-niết-bàn (pi. mahāparinibbāna-sutta), Phật nhập diệt tại Câu-thi-na (zh. 拘尸那, sa. kuṣinagara) năm 486 (hay 483 trước Công nguyên) vì ngộ độc thức ăn do thí chủ Thuần-đà (zh. 純陀, pi. cunda) cúng dường.
7. Phật nằm nghiêng bên mặt, hướng về phía Tây và nhập Niết-bàn. Theo truyền thuyết Pali thì Phật diệt độ ngày rằm tháng tư, văn bản Phạn ngữ cho rằng ngày rằm tháng 11. Trong buổi hoả thiêu xác Phật có nhiều hiện tượng lạ xẩy ra. Xá-lợi của Phật được chia làm 8 phần và được thờ trong các tháp khác nhau.
8. Mặc dù cuộc đời đức Phật có nhiều huyền thoại bao phủ nhưng các nhà khảo cổ học và nhân chủng học—vốn hay có nhiều nghi ngờ và thành kiến—cũng đều nhất trí công nhận Phật là một nhân vật lịch sử và người khai sáng đạo Phật.
Tham khảo từ nơi:
- Fo Guang Ta-tz'u-tien 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-kuang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ Điển. Phật Quang Đại Từ Điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
- Thích Minh Châu (dịch): Trung bộ kinh 36 (MN 36)
1. Trong Phật Quang Đại Từ Điển do soạn giả HT. Thích Quảng Độ, sưu tầm và dịch thuật. Theo sự nhạy cảm của tn, Hòa thượng thuộc hệ Bắc Truyền, Mật Tông! Hiện chưa hiểu chính xác.
2. Thứ hai:
3. Phật cũng có rất nhiều kẻ thù muốn ám hại. Trong những kẻ thù đó, có Đề-bà-đạt-đa là người em họ, muốn giành quyền thống lĩnh Tăng-già, nên rắp tâm giết hại Phật nhiều lần nhưng không thành. Tuy thế Đề-bà-đạt-đa thành công trong việc chia rẽ Tăng-già ở Phệ-xá-li.
4. Phật đi con đường trung đạo và tùy thuận chúng sanh, ngược lại Đề-bà-đạt-đa chủ trương một cuộc sống khổ hạnh cực đoan.
3. Thứ ba, Đóng góp của Quí vị về bài này! Như thế nào?
[/BUBBLE]
Sửa bởi Amin: