- Tham gia
- 26/10/06
- Bài viết
- 1,343
- Điểm tương tác
- 592
- Điểm
- 113
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Kính quý vị !
<span style = "font-family :Arial; font-size: 16pt"><span style="color: blue">
Biết mà không nói thì kiếp sau sẻ tật nguyền (câm, ngọng), "biết" mà nói dù "biết" không rỏ ràng chơn thật thì bậc Tôn Túc sửa sai cả thảy, người nói và người nghe nói.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Như vậy mới nói.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Thiền Quán, thưa quý vị, dù chủ đề nào đi nửa, củng phải lấy tự thân mỗi người "ngay bây giờ và tại chổ" đễ đối chiếu so sánh. Xin được gọi là "quán chiếu".
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Nếu lấy đồi tượng ngoài ta ra để "chiếu", để "nói theo" thí dụ như Phật, Tỗ thì cái đó là "Phật Ngộ" "Tỗ Ngộ", chứ mây mù củng còn đầy bên ta. Thưa, cái này gọi là "nhai bả".
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Và, Thưa quý vị, nếu ta không vận dụng "Bây giờ và tại chổ" thì đó là chuyện "xưa rồi" hoặc chuyện trên trời dưới đất.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Về chủ đề Quán thì tùy duyên mỗi người, một câu kinh, hay một ý kinh hay bất cứ câu chuyện nào thấy, nghe,... được! Và hãy Quán Chiếu cho đến tận cùng sự việc.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Có bậc nhập Định, tự nhiên Tuệ tỏa sáng, ví như tia chớp, không bóng đêm hay mây mù nào che được đó là những bậc thượng căn, đại trí. Đời này kiếp này khó tìm ra. Đây không dám lạm bàn.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Bậc trung có phần lợi, thưa quý vị, muốn ngay trong hiện đời Tuệ sanh và giải thoát sinh tử thì phải tu "Thiền và Quán".
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Trong Pháp Quán_Tham thoại đầu_thì dứt tất cã niệm chỉ còn câu thoại đầu để tham, để quán. Chẳng còn câu kinh, hay ý kinh nào nửa cả, việc đó chẳng phải mình làm hay mình nương tựa, chẳng cần lể lạy bái sám, đó mới thực là Tham Thoại Đầu.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Khi Tuệ sáng, thì chẳng có việc gì "cần phải làm" mà tất cả các việc đều hoàn hảo, chẳng cần lục độ , bố thí , trì giới, nhẩn nhục, tinh tấn, thiền định, trí tuệ, mà tất cả đều tròn và đủ. Đốn giác liễu Như Lai Thiền. Lục độ vạn hạnh thể trung viên. Ngài Huyền Giác đã viết trong Chứng Đạo Ca. Thậm chí đốt cả Kinh Giảng như truyện Ngài Đức Sơn sau khi tỏ ngộ từ Hòa Thượng Long Đàm, Ngài đem kinh Kim Cang và những chú giải ra cổng Chùa đốt sạch.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Khi đã đạt "Định" rồi thì "Quán" theo chủ đề mình lựa chọn. Có thể là theo trí tuệ từ phàm phu của mình trở lên bậc lý giải, bậc Thánh. Tạm gọi là "Quán Hạnh Văn Thù".
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Có thể là lập Hạnh từ phàm phu trở lên Hạnh bậc Thánh, tạm gọi là "Quán Hạnh Phổ Hiền"
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Có thể lập hạnh Từ Bi từ phàm phu Từ bi là thương yêu, lo lắng cho Cha Mẹ, Anh em, Chồng Vợ , Con cái v.v của mình cho đến Thánh Từ Bi "vô duyên Đại Từ, Đồng thể Đại Bi" tạm gọi là "Quán hạnh Quán Thế Âm"</p></span></span>
Kính quý vị !
<span style = "font-family :Arial; font-size: 16pt"><span style="color: blue">
Biết mà không nói thì kiếp sau sẻ tật nguyền (câm, ngọng), "biết" mà nói dù "biết" không rỏ ràng chơn thật thì bậc Tôn Túc sửa sai cả thảy, người nói và người nghe nói.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Như vậy mới nói.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">
Thiền Quán
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Thiền Phật Giáo là phải "Quán". Lấy trí tuệ phàm phu của chúng ta để quán có đối tượng, có chủ đề. Chính vì Quán trong luôn Định thì Tuệ sẻ phát sinh, lần lần nảy nở như ánh sáng_Tuệ_ lần lượt xóa mây mù _trí phàm_ như hoa sen nhú lên khỏi mặt nước từ từ hé nở.<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Thiền Quán, thưa quý vị, dù chủ đề nào đi nửa, củng phải lấy tự thân mỗi người "ngay bây giờ và tại chổ" đễ đối chiếu so sánh. Xin được gọi là "quán chiếu".
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Nếu lấy đồi tượng ngoài ta ra để "chiếu", để "nói theo" thí dụ như Phật, Tỗ thì cái đó là "Phật Ngộ" "Tỗ Ngộ", chứ mây mù củng còn đầy bên ta. Thưa, cái này gọi là "nhai bả".
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Và, Thưa quý vị, nếu ta không vận dụng "Bây giờ và tại chổ" thì đó là chuyện "xưa rồi" hoặc chuyện trên trời dưới đất.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Về chủ đề Quán thì tùy duyên mỗi người, một câu kinh, hay một ý kinh hay bất cứ câu chuyện nào thấy, nghe,... được! Và hãy Quán Chiếu cho đến tận cùng sự việc.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Có bậc nhập Định, tự nhiên Tuệ tỏa sáng, ví như tia chớp, không bóng đêm hay mây mù nào che được đó là những bậc thượng căn, đại trí. Đời này kiếp này khó tìm ra. Đây không dám lạm bàn.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Bậc trung có phần lợi, thưa quý vị, muốn ngay trong hiện đời Tuệ sanh và giải thoát sinh tử thì phải tu "Thiền và Quán".
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Trong Pháp Quán_Tham thoại đầu_thì dứt tất cã niệm chỉ còn câu thoại đầu để tham, để quán. Chẳng còn câu kinh, hay ý kinh nào nửa cả, việc đó chẳng phải mình làm hay mình nương tựa, chẳng cần lể lạy bái sám, đó mới thực là Tham Thoại Đầu.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Khi Tuệ sáng, thì chẳng có việc gì "cần phải làm" mà tất cả các việc đều hoàn hảo, chẳng cần lục độ , bố thí , trì giới, nhẩn nhục, tinh tấn, thiền định, trí tuệ, mà tất cả đều tròn và đủ. Đốn giác liễu Như Lai Thiền. Lục độ vạn hạnh thể trung viên. Ngài Huyền Giác đã viết trong Chứng Đạo Ca. Thậm chí đốt cả Kinh Giảng như truyện Ngài Đức Sơn sau khi tỏ ngộ từ Hòa Thượng Long Đàm, Ngài đem kinh Kim Cang và những chú giải ra cổng Chùa đốt sạch.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Khi đã đạt "Định" rồi thì "Quán" theo chủ đề mình lựa chọn. Có thể là theo trí tuệ từ phàm phu của mình trở lên bậc lý giải, bậc Thánh. Tạm gọi là "Quán Hạnh Văn Thù".
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Có thể là lập Hạnh từ phàm phu trở lên Hạnh bậc Thánh, tạm gọi là "Quán Hạnh Phổ Hiền"
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Có thể lập hạnh Từ Bi từ phàm phu Từ bi là thương yêu, lo lắng cho Cha Mẹ, Anh em, Chồng Vợ , Con cái v.v của mình cho đến Thánh Từ Bi "vô duyên Đại Từ, Đồng thể Đại Bi" tạm gọi là "Quán hạnh Quán Thế Âm"</p></span></span>