Em có thắc mắc là tu đến bậc nào thì không tạo nghiệp nữa, hình như trong kinh điển không có nói trực tiếp về vấn đề này thì phải?
Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.
Ngân hàng Vietcombank
DUONG THANH THAI
0541 000 1985 52
Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)
Mỗi ngày:
Làm gì! Nói gì đều là HÀNH ĐỘNG tạo nghiệp thì TU cũng là HÀNH ĐỘNG tạo nghiệp!
Mỗi ngày!
Đừng theo Ý mà HÀNH ĐỘNG thì Làm gì! Nói gì cũng không tạo THÊM nghiệp.
Ý dẫn đầu các PHÁP.
Ý điều khiển mình khiến mình nói gì, làm gì cũng phải theo Ý.
Mình có cảm xúc với người này, có lòng trắc ẩn với người kia, có ác cảm, có thiện Ý, có Khổ đau, có hạnh phúc, mỗi ngày có cảm nhận lúc này lúc khác đều từ Ý mà có cảm giác.
Ý xuất phát từ DUYÊN NGHIỆP của mình nên mình nói gì, làm gì cũng là tạo nghiệp.
Từ Ý mà mình Tham Sân Si!
Từ Ý mà mình muốn TU!
Từ Ý mà mình muốn THÀNH Phật.
Từ Ý mà mình muốn CÓ được TẤT CẢ thì cũng là tạo nghiệp.
Vì bởi Ý dẫn đầu các HÀNH ĐỘNG của mình.
Mình muốn nói gì, làm gì cũng phải theo Ý.
Chết cũng phải theo Ý!
Đầu thai làm người hay trâu bò cũng phải theo Ý.
Chào đạo hữu,Em có thắc mắc là tu đến bậc nào thì không tạo nghiệp nữa, hình như trong kinh điển không có nói trực tiếp về vấn đề này thì phải?
Nếu vậy thì phải chăng chỉ có khi nhập diệt mới ko còn tạo nghiệp?Chào đạo hữu,
Người xưa đã có câu hỏi ý nghĩa tương tự rồi, đó là: "Bậc đại tu hành còn lọt vào nhân quả chăng ?
- Đáp: Chẳng lầm nhân quả."
Tạo nghiệp tức là gieo nhân. Nhân thiện thì sanh đất thiện, nhân ác thì sanh đất ác. Trong pháp tứ nhiếp của đạo Bồ Tát (bố thí, ái ngữ, lợi hành, đồng sự) thì chẳng có pháp nào là chẳng gieo nhân cả. Đủ thấy, chỉ trừ khi bạn nhập Vô Dư Niết Bàn thì mới nói tới việc "vô vi vô khởi diệt" được !
Người kiến tánh mới nhập vào bậc Càn huệ Địa, là Bồ Tát sơ địa cho nên đối với nghiệp báo, tập khí quyết chẳng thể nói tới chữ "không tạo" được đâu.
Chúc chư hữu thường lạc,
Ps: "Bồ Tát sợ nhân, chúng sanh sợ quả"
Người xưa có một câu chuyện thế này, nay Ba Tuần nhắc lại, nếu hội được ý này thời biệt rõ ý nghĩa "tạo nghiệp" hơn:Nếu vậy thì phải chăng chỉ có khi nhập diệt mới ko còn tạo nghiệp?
kakakakaka, Kinh nói hết rồi. Vấn đề là ai hiểu rõ vấn đề đó chính xác và nói cho bạn nghe.Em có thắc mắc là tu đến bậc nào thì không tạo nghiệp nữa, hình như trong kinh điển không có nói trực tiếp về vấn đề này thì phải?
Em có thắc mắc là tu đến bậc nào thì không tạo nghiệp nữa, hình như trong kinh điển không có nói trực tiếp về vấn đề này thì phải?
Chỗ bôi đen cho em hỏi lại, vậy phải chăng nếu có những động vật hành động tự nhiên, thiếu chủ ý thì chúng không tạo nghiệp. Ở đây em không nói chung tất cả các động vật. Ví dụ con hổ săn mồi thì rõ ràng phải có chủ ý, vì hổ là động vật có não, có hệ thần kinh, thông minh. Thế nhưng nếu con bọ ngựa bắt con ruồi thì liệu có tạo nghiệp không, vì có vẻ như con bọ ngựa không có đủ hệ thần kinh để tạo thành chủ ý. Một trường hợp khác là người điên, người điên vô tình gây thương tích cho người khác, họ điên tức làm ko biết mình đang làm gì, đương nhiên cũng không có chủ ý, như vậy có tạo nghiệp không? Lại một ví dụ khác là người thường ko điên, vô tình dẫm chết con gì dưới chân mà ko biết, cả đời cũng ko biết, vậy có tạo nghiệp không?nghiệp là một hành động có chủ ý
(hành động gồm có thân , khẩu , ý)
(ý có chủ , chủ đây đa phần là tôi , là ta , là ngã) còn những chủ ý không hay chưa thuộc về ngã thì để dịp khác
để không tạo nghiệp thì các hành động theo chủ ý không nên xảy ra
khi các giác quan bắt gặp đối tượng bên ngoài thì có thức - tâm sinh khởi
tâm khởi lên do căn gặp trần gọi là tâm quả ... (do tiền nghiệp mà mắt thấy cảnh không vừa ý chẳng hạn)
một chập tâm gọi là không tạo nghiệp khi nó là tâm vô tác
tiến trình tâm hay lộ trình tâm xảy ra theo từng sát na .... khi không chánh niệm rõ biết thì . nó tao tác goi là gieo nhân (mà hễ có nhân thì có quả gọi là nhân quả nghiệp báo) khi chánh niệm thì ngay trước khi nó tạo tác đã có chập tâm khác thế chổ
như vậy , do sống trong chánh niệm và đủ sáng suốt (trí tuệ) thì mỗi lần căn gặp trần đều được sử lý đúng mức nên không tạo nghiệp . Sử lý đúng mức không do ý muốn mà do chánh niệm và trí tuệ tự nó sử lý . Chánh niêm càng miên mật, tự nhiên và trí tuệ càng cao, rộng thì mức độ sử lý càng nhuần nhuyễn ... đó là điễm khác biệt giữa người có và không có tu tâp .
tu đến bậc nào thì tui nghĩ chỉ có bậc A La Hán , còn từ sơ quả đến A La Hán mức độ tạo nghiệp rất ít , giảm dần và đa số là nghiệp thiện
---
kinh thì có kinh luật luận
trong ba tang thì đa số phật tử đi chùa được nghe , đọc , tụng tang kinh
tạng luật thì nói về giới luật và phải tìm hiểu , truy tầm
tạng luận thì may ra có câu trả lời theo như trình bày bên trên (cho dù còn sơ sài và chưa chắc hoàn toàn đúng , nhưng trình bày theo sự hiểu biết)
Chỗ bôi đen cho em hỏi lại, vậy phải chăng nếu có những động vật hành động tự nhiên, thiếu chủ ý thì chúng không tạo nghiệp. Ở đây em không nói chung tất cả các động vật. Ví dụ con hổ săn mồi thì rõ ràng phải có chủ ý, vì hổ là động vật có não, có hệ thần kinh, thông minh. Thế nhưng nếu con bọ ngựa bắt con ruồi thì liệu có tạo nghiệp không, vì có vẻ như con bọ ngựa không có đủ hệ thần kinh để tạo thành chủ ý. Một trường hợp khác là người điên, người điên vô tình gây thương tích cho người khác, họ điên tức làm ko biết mình đang làm gì, đương nhiên cũng không có chủ ý, như vậy có tạo nghiệp không? Lại một ví dụ khác là người thường ko điên, vô tình dẫm chết con gì dưới chân mà ko biết, cả đời cũng ko biết, vậy có tạo nghiệp không?
Còn một việc nữa về nghiệp muốn hỏi bác. Trường hợp vi trùng vi khuẩn thì sao? Ví dụ mình biết trong rau có vi trùng vi khuẩn nhưng vẫn cho vào nồi luộc làm chết chúng. Vậy có phải là hành động có chủ ý tạo nghiệp không?loài súc sanh hê thần kinh đơn giản, chúng chủ yếu chỉ biết đói ăn, khát uống, giao phối và phản vệ . Chúng chỉ đi theo cái thích và trốn chạy cái ghét . con giun xéo lắm cũng oằn là vậy , nó phải cảm nhận được cái đau và phải có chủ ý nó mới "oằn" . có điều nó đơn giản và thiên về bản năng . Con hàu , con giun, con trùng là những động. vật cấp thấp , càng thấp càng thiên về bản năng và trí của nó cũng giảm theo và các nghiệp chúng nó tạo đa phần là nghiệp xấu (do toàn là tham và sân) tuy rằng ko nặng . Hơn môt chút như gà công nghiệp nuôi trong chuồng thức ăn thừa mứa vậy mà vẫn có con này mổ con kia giành thức ăn. hơn chút nữa là con hổ như trên .
người điên thì tâm ra sao , dòng tâm thức bình thường đến tâm quan sát và phán đoán thì người điên bị lộn xộn chổ này do phán đoán sai nên dẫn đến hành động theo phán đoán sai , chủ ý sai nên tao nghiệp . Cũng nên nhắc lại là ko có ai tạo nghiệp chỉ có các hành động tạo nghiệp mà thôi
vô tình dẫm chết con sâu cái kiến thì đâu có chủ ý , nếu tạo nghiệp vậy thì khỏi đi , ngồi một chổ cho rồi... nhưng lỡ vô tình ngáp phải ruồi thì sao ? mình há miệng ngáp vô tình con ruồi nó lọt vô nó chết thì sao ? ... tuy nhiên , khi đặt bước chân xuống thấy con kiến và mình có thể bước dài chút mà ko bước đạp bừa mà đi là hành động có chủ ý , cho dù cả đời ko biết thì cũng là tạo nghiệp
có anh kia bệnh tâm thần cứ tưởng mình là con gà .... trị bệnh trong nhà thương , bs thấy thuyên giảm hỏi anh ấy rằng anh có phải là con gà ko , anh nói ko, tui la người mà, bs nay` kỳ quá ... bs bèn cho anh xuất viện ... ai dè ba lần bảy 21 ngày anh khăn gói vào lại nhà thương , bs hỏi sao anh nói anh là người, ko là gà mà trở vô đây mần chi ? ảnh nói khổ lắm ... tui biết nhưng liệu mấy người ở ngoải có biết ko ? thôi vô đây cho chắc ăn
Còn một việc nữa về nghiệp muốn hỏi bác. Trường hợp vi trùng vi khuẩn thì sao? Ví dụ mình biết trong rau có vi trùng vi khuẩn nhưng vẫn cho vào nồi luộc làm chết chúng. Vậy có phải là hành động có chủ ý tạo nghiệp không?
Đọc câu hỏi này của bạn xversion1 thấy buồn cười quáNên phải kể một câu truyện Thiền:
Có người hỏi thiền sư Huệ Hải:
- Có người chèo thuyền, lườn thuyền cọ chết con ốc con hến, là người chịu tội hay thuyền chịu tội?
Sư đáp:
- Người thuyền cả hai đều không tâm, tội chính tại ông.
Tại sao người hỏi không có mặt ở trên thuyền và cũng không chèo thuyền mà lại mang tội ?
![]()
![]()
![]()
bạn laughinghahaha và bạn kll đã trả lời rồi ... theo thiển ý luộc rau vi trùng chết và ăn rau sống dịch vị trong bao tử cũng làm vi trùng chết .... khi luộc bạn có chủ ý giết chết vi trùng hay không , cũng như khi chèo thuyền, bạn chèo cho thuyền đi hay bạn chèo cho chết mấy con kiaCòn một việc nữa về nghiệp muốn hỏi bác. Trường hợp vi trùng vi khuẩn thì sao? Ví dụ mình biết trong rau có vi trùng vi khuẩn nhưng vẫn cho vào nồi luộc làm chết chúng. Vậy có phải là hành động có chủ ý tạo nghiệp không?
bạn laughinghahaha và bạn kll đã trả lời rồi ... theo thiển ý luộc rau vi trùng chết và ăn rau sống dịch vị trong bao tử cũng làm vi trùng chết .... khi luộc bạn có chủ ý giết chết vi trùng hay không , cũng như khi chèo thuyền, bạn chèo cho thuyền đi hay bạn chèo cho chết mấy con kia
câu hỏi nên hỏi mà ko thấy ai hỏi rằng nếu biết nấu nước sẽ có vi trùng chết , vậy khi pha trà mình có nên chỉ nấu nước và pha trà vừa đủ uống thôi ...thuộc về thu thúc lục căn ... khi pha trà , tráng bình nước nóng mình hất đại bên lề mà ko nhìn làm chết đám kiến , lẽ ra mình nên nhìn ngó trước sau rồi hãy hất đi , gọi là làm gì biết nấy , chánh niệm là đây
ha ha ha [smile]
giữ GIỚI KIỂU NÀY làm cả đời cũng CHƯA HẾT LẬU [smile]
--> tại vì CÒN NGƯỜI UỐNG TRÀ [smile] ... hỏng nấu nước chín chết vi trùng .. cũng là NUỐT SỐNG chúng thôi [smile]
Chân không --> bất không [smile]
bất không --> nhi không [smile]
vậy thì trong kinh Phật ... phải giữ những GIỚI NÀO .. mới là NHI KHÔNG ? [smile]
mới là DỨT NGHIỆP ? [smile]
ờ mà đúng hông? [smile]
ha ha ha [smile]
giữ GIỚI KIỂU NÀY làm cả đời cũng CHƯA HẾT LẬU [smile]
--> tại vì CÒN NGƯỜI UỐNG TRÀ [smile] ... hỏng nấu nước chín chết vi trùng .. cũng là NUỐT SỐNG chúng thôi [smile]
Chân không --> bất không [smile]
bất không --> nhi không [smile]
vậy thì trong kinh Phật ... phải giữ những GIỚI NÀO .. mới là NHI KHÔNG ? [smile]
mới là DỨT NGHIỆP ? [smile]
ờ mà đúng hông? [smile]
Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.
Ngân hàng Vietcombank
DUONG THANH THAI
0541 000 1985 52
Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)
X |
Câu "Quá khứ đã qua, tương lai chưa đến, hãy sống trong giây phút hiện tại" là ở kinh nào?
|
L |
Tụng kinh khiến nghiệp đến nhanh hơn ?
|
![]() |
Sở Nguyện Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật: Sơ phát tâm đến thành Đạo
|
H |
Mở các bài tụng kinh phật trong đền thờ điện được không?
|
S |
Cách tụng niệm Bạch Y Thần Chú
|