Đọc thấy mọi người bàn luận sôi nổi quá mà mạnh ai nấy nói, làm người đọc như tui mơ hồ , lộn xộn quá nên trở về học lại a,b,c
Xin cho hỏi tự tánh là gì ? và cho ví dụ cụ thể
ha ha hah [smile]
đúng là bạn MT cảm thấy lộn xộn là đúng rùi .. bởi vì .... --> (smile)
(i) Tự Tánh
Tự - Self, Own, sở hữu ... của mình ....
Tánh - essence, bản chất, tính chất .. ... và tánh trong phật giáo .. thì mỗi người đều có tánh không
bởi vì ... theo lý duyên khởi, bất cứ vật chất gì ... --> hình thành ra Ý THỨC --> thì khi vật chất tan ra--> ý thức đó cũng hỏng còn
cho nên ... hiện tượng không có "MỘT TỰ THỂ" = "NO SELF NATURE" = NO OWN NATURE ... thì là 1 vấn đề đương nhiên ...
nhưng (smile) --> trong Ý THỨC ... nhiều người không hề thấy như vậy ... và không hề QUÁN SÁT THẤY 1 TỰ TÁNH KHÔNG như vậy ... và luôn có sự BÁM CHẤP, BÁM VÍU vào 1 TỰ THỂ RIÊNG BIỆT --> được hình thành [smile]
(ii) Thức --> Sanh --> chỗ khó của KIẾN TÁNH [smile]
chữ Thức --> là Ý Thức .. được hình thành .. qua các giác quan ... hình thành tư duy, tính cách ...
--> và từ đó ... SINH RA --> SANH ra TỰ THỂ RIÊNG BIỆT [smile] --> trong quá trình duyên khởi [smile]
do đó ... danh từ "SANH" ở đây có 1 ý nghĩa đặc thù --> có nghĩa là 1 "OWN NATURE" "SELF NATURE" riêng biệt .. mà không còn là "KHÔNG CÓ 1 TỰ THỂ nữa"
vấn đề ở đây là sự hiện hữu của các CĂN .. THỨC --> hình thành KIẾN ĐẠI .. và KIẾN ĐẠI trở thành 1 ngăn ngại đối với nhận thức đúng đắn về tự tánh ... .. và từ đó hình thành 1 TÁNH RIÊNG BIỆT
gọi là BIẾN KẾ SỞ CHẤP TÁNH ...
chúng ta thử quán sát 1 thí dụ bằng Duyên Khởi .. đối với SANH DIỆT của 1 tự thể "OWN NATURE" đặc thù
-------------------|--> A - tự thể riêng biệt A
(TRỐNG RỖNG) | --> B - tự thể riêng biệt B
--------------- ---| --> C - tự thể riêng biệt C
nếu 1 khi sau khi chết --> TỰ THỂ A --> hỏng có HOÀN NGUYÊN --> thì TỰ THỂ A --> vốn là NỀN TẢNG sanh ra tự thể khác, như là A1, A2, A3, ... B .. C ... B1, B2, B3 ... cho nên ... đó là chỗ "CÁC PHÁP ĐẾN NHAU" ...
pháp này là nền tảng cho pháp khác [smile] ... và nói như vậy ... TỰ THỂ A --> đâu có hoàn toàn có biểu hiện HOÀN NGUYÊN ... DIỆT TẬN .. mà nó chỉ là BIẾN DẠNG ... thành 1 hình thái TỰ THỂ KHÁC của A ... và đó là hiện tượng LUÂN HỒI SANH TỬ [smile]
và chưa bao giờ ... QUY VỀ 1 TỰ TÁNH (smile) ... cũng vì vậy mà đẫn đên sự điên đảo ... [smile]
cho nên: KHI NHẬN THỨC --> QUÁN SÁT chưa đúng cách ... dẫn đến SỰ THẬT --> thì QUÁN SÁT ĐÓ ... sẽ dẫn đến những nhận định về tự tánh điên đảo ... biến dạng, dị dạng của TỰ TÁNH ... và vì là do KIẾN ĐẠI làm sự ngăn ngại --> nên mới gọi là BIẾN KẾ SỞ CHẤP TÁNH --> nên mới trở thành LỘN XỘN [smile]
(iii) Y Tha Khởi Tánh --> Phương Pháp Thiền Định NGuyên Thủy của Đức Phật
Phương pháp của đức Phật là nhận ra ... KIẾN ĐẠI ... NHẬN THỨC --> vốn là NGĂN NGẠI cho sự nhận ra sự tồn tại của 1 tự tính trống rỗng ... nên trong các kinh NGuyên Thủy .. ngài đặt ra quy trình THIỀN bao gồm các thứ bậc ...
- Sơ Thiền --> Tập Trung --> phân biệt CHỦ THỂ và ĐỐI TƯỢNG
-> Không Vô Biên Xứ, Thức Vô Biên Xứ --> Vô Sở Hữu Xứ (không còn sở hữu ) --> Phi Tưởng Phi Phi Tưỡng Xứ
có nghĩa là, sự phân biệt RIÊNG BIỆT của TỪNG PHÁP --> SANH DIỆT của 1 TỰ THỂ được sinh ra bởi ý thức --> được từng CẶP = BÓ BUỘC vào với nhau ...
cho nên mới nói rằng:
“
Y tha khởi tánh --> sanh khởi --> từ sự phân chia của chủ thể và đối tượng"
"thức" -
bao hàm -->
chủ thể và đối tượng
Đặc biệt là Tam Tổ Tăng Xán miêu tả vấn đề TỪNG CẶP: Chủ Thể và Đối Tượng --> Năng Thức, Sở Thức --> và sự quán sát sự sanh diệt theo TỪNG CẶP CHỦ THỂ và ĐỐI TƯỢNG
Vô cữu vô pháp
bất sanh bất tâm
năng tùy cảnh diệt
cảnh trục năng trầm | Không tội thì không pháp
chẳng sanh thì chẳng tâm
tâm theo cảnh mà bặt
cảnh theo tâm mà chìm |
Cảnh do năng cảnh
năng do cảnh năng
dục tri lưỡng đoạn
--> nguyên thị nhứt không | Tâm là tâm của cảnh
cảnh là cảnh của tâm
ví biết hai đằng dứt
rốt cùng chỉ một không |
Như vậy ... cũng hơi rõ ràng là phương pháp QUÁN SANH DIỆT của từng cặp CHỦ THỂ và ĐỐI TƯỢNG như đức Phật trình bày trong các kinh NGUYÊN THỦY ... cũng là PHƯƠNG PHÁP --> dẫn tới --> KHÔNG VÔ BIÊN XỨ --> THỨC VÔ BIÊN XỨ --> VÔ SỞ HỮU XỨ --> PHI TƯỞNG PHI PHI TƯỞNG XỨ
cũng là sự đào luyện chuyển hóa Ý THỨC của CHỦ THỂ ... đối với ĐỐI TƯỢNG ... trong vấn đề nhận ra BẢN CHẤT, BẢN LAI DIỆN MỤC --> THỰC TƯỚNG của từng pháp, vạn pháp
--> NHƯ THỊ [smile] --> VIÊN THÀNH THẬT TÁNH [smile]
*** và phần tịnh của Y THA KHỞI TÁNH --> là càng thiền sâu hơn .. --> càng chữa được chỗ LỘN XỘN KHÓ HIỂU trong nhận thức về 1 TỰ TÁNH CHÂN THẬT --> KIẾN TÁNH [smile] .. và đương nhiên là TÁNH GIÁC càng sáng tỏ hơn [smile]
(iv) MINH SÁT (smile) ... ...
trong MINH SÁT ... cũng có chia ra CHỦ THỂ... và ĐỐI TƯỢNG .. nhưng ... nếu có thêm sự nhấn mạnh là đặt SỰ MINH SÁT đó .. ở trong bối cảnh của từng cặp CHỦ THỂ và ĐỐI TƯỢNG --> thì đó là 1 điều vô cùng tốt [smile] ...
MINH SÁT là những quan sát đưa nhận thức của con người đến gần với HIỆN LƯỢNG diễn biến thay đổi của CHỦ THỂ và ĐỐI TƯỢNG .. của CHỦ THỂ nơi ĐỐI TƯỢNG hơn ... và vì vậy ... có tác dụng sửa đổi tư duy, nhận thức .... do tiếp cận với những DỮ KIỆN, TÀI LIỆU, KINH NGHIỆM đúng hơn --> THẬT THÀ hơn [smile]
ngọc lý bí thanh diễn diệu âm
cá trung mãn mục --> lộ -> thiền tâm
hà sa cảnh thị bồ đề đạo
nghĩ hướng NHƯ LAI --> cách vạn tầm - Trí Huyền Thiền Sư
tới gần với đạo hơn ... là theo lộ thiền tâm [smile] ... bởi vì thay đổi CHUYỂN HÓA Ý THỨC .. trong thiền lộ đó --> hơn hẳn hơn là --> NGHĨ HƯỚNG NHƯ LAI [smile]
ờ mà đúng hông ?