Về Huyền Thoại Lịch Sử Phát Triển Phật Giáo Đại Thừa

Về Huyền Thoại Lịch Sử Phát Triển Phật Giáo Đại Thừa

Đỗ khắc Uy

Registered

Phật tử
Reputation: 1%
Tham gia
11/7/25
Bài viết
4
Điểm tương tác
4
Điểm
3
Tôi đã biên tập một Biên Niên Kỷ về Lịch Sử Phát Triẻn Phật Giáo Đại Thừa. Tôi mất hơn 10 năm để nghiên cứu và đã viết hơn 60 chương. Mỗi chương khoảng 10 trang A4. Tôi chủ yếu dựa vào cơ sở dử liệu (datbase) Đại Chính Tân Tu Đại Tang Kinh truy tìm các nguồn của các kinh Đại Thừa. Chủ yếu tôi bắt đầu từ Lần Kết tập kinh thứ 2 tại Bihar của tăng đoàn và đã tan vở do không đạt được đồng thuận về giáo lý và giới luật. Sau đó thì tôi truy tìm các hoạt động của Đại Chúng Bộ (DCB), DCB di chuyển từ Bihar rồi đến Kosala, Mathura, Himalaya, Kashmir, Taxila, rồi Càn đà la (Gandhara). Các kinh Đại Bát Nhã, A di đà kinh, Pháp Hoa kinh, Vô lương Tho Phật kinh, Duy Ma Cật kinh. Sự biên tập chủ yếu bởi DCB cũng với những chi phái Xuất Thế Bộ v.v... Tôi viết trên trang Nghiên Cứu Phật Học của tôi. Vì trong thể kye thứ 4 TCN đến thế kỷ thứ 3 CN, các kinh như Đại Bát Nhã, Pháp Hoa Kinh, Hoa Nghiêm Kinh, A Di Đà Kinh v.v... tuy được dịch ra, nhưng hầu hết không xác định được tác giả hay tông phải nào, Học giả có nhiều thuyết cho là do Đại Chúng Bộ, tiền thân của PG Đại Thừa, và các chi phái của DCB đã biên tập các kinh này. Hầu hết băng tiếng Phạn, nhưng mà đa số là chữ Prakrit, một ngôn ngữ của đế quốc Quý Sương (Kushan Empire), và Càn đà la là trung tâm Văn hóa Phật giáo Hy lạp. Tôi có nhièu chương có thể giới thiệu cho quý bạn có ý muốn tham khảo. Các bạn có thể đọc băng PFD hay vào xem thẳng trong trang nghiên cứu của tôi. Nếu bạn biên tập cho phép tôi có thể up lên đây một vài trang. ộng

Tôi đính kèm theo đây một trang viết về hoạt động của Đại Chúng Bộ vào thế kỷ thứ 2, khi mà đế quốc Quý Sương, một đế quốc sùng bái Phật Giáo và tôn giảo khác như Kỳ Na Giáo. Đế quốc Quý Sương đến thế kỷ thứ 3 thì bắt đầu suy thoái, các chư tăng và tu sỉ các tôn giáo khác hầu như phải di chuyển đên nới khác. PGDT lúc đo chí làm 3 nhóm, một nhóm di chuyển đến Trung Hoa, qua Silk Road, như đến Kotan (Vu Điển) rroif đến Lạc Dương, một nhóm khác thi ở lại Tây Bắc Ấn như các ngài Vô Trước, Thế Thân, còn một nhóm thì trở về Bihar (chủ yếu là Nalanda), Mathura do đê quốc Gupta hùng mạnh và tích cực hổ trợ các hoạt động của PG Đại thừa. Chương tôi đính kèm là một chương của Huyền Thoại Lịch Sử Phát Triển PG Đại Thưa (LSPTPGDT). Tôi gọi là Huyền thoại, do các kinh Đại thừa tuy biết được dịch giả, nhưng không biết do ai biên tập, tông phái nào, một kinh như Pháp Hoa Kinh hay Hoa Nghiêm Kinh, không thể do một cư sỉ hay một cao tăng nào có thể viết hết được. Do đó tôi dựa vào nhiều thuyết của nhiều học giả như Jean Nattier v.v... Các học giả chỉ có thể ra những thuyết là các kinh của PGDT được biên tập ở thế kỷ 1 TCN. Vạy thì DCB, sau khi đã chia tay với Thượng Tọa Bộ ở Bihar, suốt 200 300 năm họ làm gì ... dỉ nhiên là họ nghiên cứu giáo lý, như về Tính Không của Đại Bát Nhã, Như Lai Tạng v.v... để láp khoảng trống 200 300 năm này tôi đã xây dựng một cấu tưởng các lãnh đạo tăng đoàn của Đại Chúng Bộ. Thật là một công trinh đòi hỏi nhiều thời gian nghiên cứu. Và tôi đã viết Huỳen Thoại Lịch Sử PG Đại Thửa, từ thế kỷ 4 TCN đến thế kỷ 3 CN. Sau đó, dó có tài liệu lịch sử tôi đã viết Biên Niên Kỷ của PGDT và Kim Cương Thừa, từ thế kỷ 3 CN đến thế kỷ 9 CN. Tổng cộng tôi đã viết gần hơn 1000 trang A4. Không phải chỉ với cái góc nhìn của cư sỉ hay nhà nghiên cứu Phật học, tôi cũng đã qua tâm đến lịch sử và đời sông tâm linh của người Ấn và người Nam Á. Và dỉ nhiên nghiên cửu PGDT chúng ta không thê bỏ quên Con đường Tơ lụa, nó được hình thành bởi Alexander đại để ở thế kỷ 5 TCN, với những đê quốc phục tùng đê chế Hy Lap, Macedonia, các thành phố Alexander (gân 30 TP), Alexander đã đánh tới Đại Hạ (Batoria) lây công chúa Đại Hạ, đã đem chử la tinh của Hy lạp đến đây. Và văn hóa Hy lạp hóa đã đóng góp rất nhiều trong giao thoa văn hóa, nghệ thuật và tôn giáo. Chương đính kềm chỉ là một bài nhỏ thôi.
 

Đính kèm

  • Huyền thọai LSPTPGDT – Chương 13 Hạt Giống Tịnh Độ và Con Đường Đại Thừa Phân Ly.pdf
    8.3 MB · Lượt xem: 2
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Hiếu

Registered

Phật tử
Reputation: 59%
Tham gia
21/9/16
Bài viết
392
Điểm tương tác
158
Điểm
43
Nơi ở
Hồ Chí Minh.
Tôi đã biên tập một Biên Niên Kỷ về Lịch Sử Phát Triẻn Phật Giáo Đại Thừa. Tôi mất hơn 10 năm để nghiên cứu và đã viết hơn 60 chương. Mỗi chương khoảng 10 trang A4. Tôi chủ yếu dựa vào cơ sở dử liệu (datbase) Đại Chính Tân Tu Đại Tang Kinh truy tìm các nguồn của các kinh Đại Thừa. Chủ yếu tôi bắt đầu từ Lần Kết tập kinh thứ 2 tại Bihar của tăng đoàn và đã tan vở do không đạt được đồng thuận về giáo lý và giới luật. Sau đó thì tôi truy tìm các hoạt động của Đại Chúng Bộ (DCB), DCB di chuyển từ Bihar rồi đến Kosala, Mathura, Himalaya, Kashmir, Taxila, rồi Càn đà la (Gandhara). Các kinh Đại Bát Nhã, A di đà kinh, Pháp Hoa kinh, Vô lương Tho Phật kinh, Duy Ma Cật kinh. Sự biên tập chủ yếu bởi DCB cũng với những chi phái Xuất Thế Bộ v.v... Tôi viết trên trang Nghiên Cứu Phật Học của tôi. Vì trong thể kye thứ 4 TCN đến thế kỷ thứ 3 CN, các kinh như Đại Bát Nhã, Pháp Hoa Kinh, Hoa Nghiêm Kinh, A Di Đà Kinh v.v... tuy được dịch ra, nhưng hầu hết không xác định được tác giả hay tông phải nào, Học giả có nhiều thuyết cho là do Đại Chúng Bộ, tiền thân của PG Đại Thừa, và các chi phái của DCB đã biên tập các kinh này. Hầu hết băng tiếng Phạn, nhưng mà đa số là chữ Prakrit, một ngôn ngữ của đế quốc Quý Sương (Kushan Empire), và Càn đà la là trung tâm Văn hóa Phật giáo Hy lạp. Tôi có nhièu chương có thể giới thiệu cho quý bạn có ý muốn tham khảo. Các bạn có thể đọc băng PFD hay vào xem thẳng trong trang nghiên cứu của tôi. Nếu bạn biên tập cho phép tôi có thể up lên đây một vài trang. ộng

Tôi đính kèm theo đây một trang viết về hoạt động của Đại Chúng Bộ vào thế kỷ thứ 2, khi mà đế quốc Quý Sương, một đế quốc sùng bái Phật Giáo và tôn giảo khác như Kỳ Na Giáo. Đế quốc Quý Sương đến thế kỷ thứ 3 thì bắt đầu suy thoái, các chư tăng và tu sỉ các tôn giáo khác hầu như phải di chuyển đên nới khác. PGDT lúc đo chí làm 3 nhóm, một nhóm di chuyển đến Trung Hoa, qua Silk Road, như đến Kotan (Vu Điển) rroif đến Lạc Dương, một nhóm khác thi ở lại Tây Bắc Ấn như các ngài Vô Trước, Thế Thân, còn một nhóm thì trở về Bihar (chủ yếu là Nalanda), Mathura do đê quốc Gupta hùng mạnh và tích cực hổ trợ các hoạt động của PG Đại thừa. Chương tôi đính kèm là một chương của Huyền Thoại Lịch Sử Phát Triển PG Đại Thưa (LSPTPGDT). Tôi gọi là Huyền thoại, do các kinh Đại thừa tuy biết được dịch giả, nhưng không biết do ai biên tập, tông phái nào, một kinh như Pháp Hoa Kinh hay Hoa Nghiêm Kinh, không thể do một cư sỉ hay một cao tăng nào có thể viết hết được. Do đó tôi dựa vào nhiều thuyết của nhiều học giả như Jean Nattier v.v... Các học giả chỉ có thể ra những thuyết là các kinh của PGDT được biên tập ở thế kỷ 1 TCN. Vạy thì DCB, sau khi đã chia tay với Thượng Tọa Bộ ở Bihar, suốt 200 300 năm họ làm gì ... dỉ nhiên là họ nghiên cứu giáo lý, như về Tính Không của Đại Bát Nhã, Như Lai Tạng v.v... để láp khoảng trống 200 300 năm này tôi đã xây dựng một cấu tưởng các lãnh đạo tăng đoàn của Đại Chúng Bộ. Thật là một công trinh đòi hỏi nhiều thời gian nghiên cứu. Và tôi đã viết Huỳen Thoại Lịch Sử PG Đại Thửa, từ thế kỷ 4 TCN đến thế kỷ 3 CN. Sau đó, dó có tài liệu lịch sử tôi đã viết Biên Niên Kỷ của PGDT và Kim Cương Thừa, từ thế kỷ 3 CN đến thế kỷ 9 CN. Tổng cộng tôi đã viết gần hơn 1000 trang A4. Không phải chỉ với cái góc nhìn của cư sỉ hay nhà nghiên cứu Phật học, tôi cũng đã qua tâm đến lịch sử và đời sông tâm linh của người Ấn và người Nam Á. Và dỉ nhiên nghiên cửu PGDT chúng ta không thê bỏ quên Con đường Tơ lụa, nó được hình thành bởi Alexander đại để ở thế kỷ 5 TCN, với những đê quốc phục tùng đê chế Hy Lap, Macedonia, các thành phố Alexander (gân 30 TP), Alexander đã đánh tới Đại Hạ (Batoria) lây công chúa Đại Hạ, đã đem chử la tinh của Hy lạp đến đây. Và văn hóa Hy lạp hóa đã đóng góp rất nhiều trong giao thoa văn hóa, nghệ thuật và tôn giáo. Chương đính kềm chỉ là một bài nhỏ thôi.
Chào bác kính mến,

10 năm cuộc đời quả là thời gian không hề nhỏ cho một việc làm, rất trân trọng công trình nghiên cứu độc lập của bác, lại càng hoan nghênh tinh thân chia sẻ phi lợi nhuận thành quả "khổ công" trên.

Em có xem qua chương 13 bác đăng lên dưới dạng PDF, như bác chia sẻ bác đã viết 60 chương, mỗi chương 10 trang, tương tự như trang PDF bác đăng, thì em thấy quá nửa là trích dẫn nguồn gốc nội dung văn bản ( đây là thói quen đúng đắn trong việc nghiên cứu khoa học), nhưng trong khía cạnh trình bày đại chúng như Diễn Đàn, phần chú thích ấy bác có thể chia sẻ vào file PDF riêng đính kèm, còn nội dung chính bác nên trình bày lên đây, như thế thì chỉ còn cỡ 30 trang A4:

1. Hình thức trình bày nên từ tổng quan tới chi tiết, từ chung tới riêng, nên đi theo lối diễn dịch thay vì quy nạp, vì như thế người đọc sẽ nắm bắt được quan điểm của bác trước khi họ nghe bác chia sẻ: luận lý và luận cứ.

2. Phật giáo Đại thừa, có giá trị trong việc phát triển tư tưởng, định hướng tu tập cho hàng Phật tử cả xuất gia, lẫn tại gia trong nhiều thế kỷ. Một thứ được duy trì lâu như vậy, ắt hẳn lý thuyết của nó có giá trị ứng dụng thực tế, vì vậy thay cho phần chú thích nguồn gốc văn Kinh, bác có thể bổ sung thêm các sự kiện hay con người thật việc thật, đã ứng dụng tư tưởng Đại thừa vào làm lợi ích cho bản thân và xã hội của người đó lúc đương thời.

3. Cuối cùng, khi bác lấy tiêu đề Huyền Thoại .... dạng câu khẳng định ấy thể hiện quan điểm về Phật giáo Đại thừa là "tưởng tượng", "không có cơ sở thực tế", như vậy bác tự đóng khung cái nhìn khách quan của cả bác với đọc giả, bởi có những thứ có thể tại thời điểm hiện tại chưa tìm thấy cơ sở thực tế, nhưng biết đâu sau này có thể tìm ra, do đó, mình cứ tôn trọng tính khách quan mà nên đổi thành: PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA, Lịch sử hay Huyền thoại ?

Đây là mấy ý em muốn chia sẻ với bác, rất hoan nghênh bác trình bày toàn bộ công trình của mình lên đây để làm lợi ích cho mọi người hữu duyên, công đức lớn lắm.

Chúc bác vạn sự an khang, huệ đăng tỏa chiếu.

A Di Đà Phật.
 

Đỗ khắc Uy

Registered

Phật tử
Reputation: 1%
Tham gia
11/7/25
Bài viết
4
Điểm tương tác
4
Điểm
3
Chào bác kính mến,

10 năm cuộc đời quả là thời gian không hề nhỏ cho một việc làm, rất trân trọng công trình nghiên cứu độc lập của bác, lại càng hoan nghênh tinh thân chia sẻ phi lợi nhuận thành quả "khổ công" trên.

Em có xem qua chương 13 bác đăng lên dưới dạng PDF, như bác chia sẻ bác đã viết 60 chương, mỗi chương 10 trang, tương tự như trang PDF bác đăng, thì em thấy quá nửa là trích dẫn nguồn gốc nội dung văn bản ( đây là thói quen đúng đắn trong việc nghiên cứu khoa học), nhưng trong khía cạnh trình bày đại chúng như Diễn Đàn, phần chú thích ấy bác có thể chia sẻ vào file PDF riêng đính kèm, còn nội dung chính bác nên trình bày lên đây, như thế thì chỉ còn cỡ 30 trang A4:

1. Hình thức trình bày nên từ tổng quan tới chi tiết, từ chung tới riêng, nên đi theo lối diễn dịch thay vì quy nạp, vì như thế người đọc sẽ nắm bắt được quan điểm của bác trước khi họ nghe bác chia sẻ: luận lý và luận cứ.

2. Phật giáo Đại thừa, có giá trị trong việc phát triển tư tưởng, định hướng tu tập cho hàng Phật tử cả xuất gia, lẫn tại gia trong nhiều thế kỷ. Một thứ được duy trì lâu như vậy, ắt hẳn lý thuyết của nó có giá trị ứng dụng thực tế, vì vậy thay cho phần chú thích nguồn gốc văn Kinh, bác có thể bổ sung thêm các sự kiện hay con người thật việc thật, đã ứng dụng tư tưởng Đại thừa vào làm lợi ích cho bản thân và xã hội của người đó lúc đương thời.

3. Cuối cùng, khi bác lấy tiêu đề Huyền Thoại .... dạng câu khẳng định ấy thể hiện quan điểm về Phật giáo Đại thừa là "tưởng tượng", "không có cơ sở thực tế", như vậy bác tự đóng khung cái nhìn khách quan của cả bác với đọc giả, bởi có những thứ có thể tại thời điểm hiện tại chưa tìm thấy cơ sở thực tế, nhưng biết đâu sau này có thể tìm ra, do đó, mình cứ tôn trọng tính khách quan mà nên đổi thành: PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA, Lịch sử hay Huyền thoại ?

Đây là mấy ý em muốn chia sẻ với bác, rất hoan nghênh bác trình bày toàn bộ công trình của mình lên đây để làm lợi ích cho mọi người hữu duyên, công đức lớn lắm.

Chúc bác vạn sự an khang, huệ đăng tỏa chiếu.

A Di Đà Phật.
Cám ơn ý kiến của bạn. Trước hết, bài viết tôi dựa vào những biên chứng, không hề quy nạp hay suy diển. Tất cả phải được kiểm chứng với lịch sử. Thí dụ nếu bạn truy tìm qua các kinh như từ bộ kinh A Hàm của PGDT hay Bộ kinh của PG Nguyên thủy, bạn sẻ không thấy chữ Bồ tát đạo, chữ Bồ tát thì có thể Thich Ca đã nhắc đến, nhưng Thích Ca chưa nói đến Bồ tát thừa, cả Như Lai Tạng, Bạn thử truy tìm cụm từ A di đà Phật xem nó được tham chiếu ở đâu. Bạn lất hết các trang của Đại Chính Tân Tu Đại Tạng Kinh, bạn sẻ thấy nó xuất hiện ở các kinh như 1) trước hết là kinh Pháp Hoa (hay Diệu Pháp Liên Hoa Kinh), kinh này được học giả cho là được biên tập sơm lắm là ở thế kỷ 1 TCN, 2) sau đó tuần tự là Kinh A Di Đà, kinh Đại Bát Nhã, rồi kinh Vô Lượng Thọ Phật, kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật thì biên tập vào thế kỷ thứ 5 hay muộn hơn, khi mà Đế Quốc Quý Sương đã suy thoái, chư tăng Đại Chúng Bộ, hay PG Đại Thừa phải di chuyển về Mathura hay Nalanda, Bihar, hay một nhóm qua Trung hoa, mộ nhốm như Vô Trước, Thế Thấn thì vẫn ở Tay Bắc Ấn. Nhóm trở về Bihar, Mathura hầu hết là các cao tăng vẫn giữ truỳền thống tư tưỡng Luân Hồi, Nghiệp, còn nhóm PGDT dua Trung Hoa thi họ tích cực phê phán Luân Hồi, tích cực đưa vãng sinh Tịnh Đô và tư tưởng phát triển tín ngưởng A di đà Phật và Quán Âm Bồ Tát. Trong kinh Đại thừa hai kinh mà học giả cho là do các cao tăng hay cư sỉ Ân đó biên soạn là kinh Pháp Hoa và kinh Hoa Nghiêm. thày Nhất Hạnh bảo đây là kinh do đức Thích Ca thuyết giảng tại Linh Thứu 700 năm trước. Bạn tin được không? Bạn tin vào Ứng thân của Phật à? OK bạn. Ngoài Nhất Hanh Thích Nhật Từ cũng hay nhắc đến kinh Pháp Hoa, moi người đều biét nó mới xuát hiện 600 700 năm sau khi Phật diệt. ạn đã đọc kinh Pháp Hoa hay Hoa Nghiêm kinh chưa. Một lối hành văn, Bố cục vững vàn và quy mộ như thế, Thích Ca hay các đại đệ tử của ngài có thể thuyết nổi không? Bạn mới chính là những người suy diển, mượn Ứng Thân để quy nạp các kinh mới phát triển cho Đại thừa là do chính Thích Cá thuyết pháp à. PG Đại thừa với các kinh Đại thừa chỉ được 4 quốc gia ở Đông Á là Trung Hoa, Hàn,Nhật và Việt nam biết thôi. Bạn qua Myanma, Thái lan, hay như ở Indonesia, nới mà ngôi chủa PG Đại thừa lơn nhất thế giơi Boroducur được xay dựng đó. Trong đó có Quán Âm Bồ Tát như là nam giới, và có A di đà Phật đứng ở cửa Tây, một vị trí khiêm nhượng thôi. Pháp Hoa kinh, Hoa Nghiêm Kinh được đại học Nalanda đón nhận, nhưng đại học này không đón nhận kinh A di đà và tư tưởng vãng sinh, Tịnh Độ, Nalandar chỉ đón nhận Đại Bát Nhã với Tánh Không, Nhất thừa, Bồ tát thừa mà thôi. Bạn vội phe phán tôi sử dụng suy diển, không suy nạp, nhưng bạn quên là bạn đang nói với chính bạn đó. Bạn suy ngâm kỷ lại đi. Dù sao cũng cám ơn bạn đã góp ý kiến quý bào cho tôi. Tôi trân trọng cám ơn. Chúc bạn có những ngày thanh tịnh.
 

Đỗ khắc Uy

Registered

Phật tử
Reputation: 1%
Tham gia
11/7/25
Bài viết
4
Điểm tương tác
4
Điểm
3
PS: Tôi phải trích dẩn nhiều, dó Phật học quá khó hiểu và phức tạp. Phật giáo Bộ phái, có hơn 18 bộ phải, 11 chi phái hay tông phái trong PG Đại Thừa, 7 trong PG Đại thừa hay còn nhiều hơn nửa. Mỗi bộ phái đều có những giáo lý, dua tất cả đểu diển dịch từ lời đức Thích Ca giảng dạy. Không chú thích, không dẩn chứng, một cao tăng mà không chăm học đọc còn không hiểu. Vì Phât học quá khó và để nhiều bạn có thể hiểu bài viết dẻ dàng hơn mà không phải mở lại kinh điển hay các giáo lý nhưu Wikipedia hay Thư Viện Hoa Sen, hay nhà Quảng Đức v.v... Tôi cũng xem nhiều bài nhưng các học giả hay chư tăng chí tập trung vào câu kinh qua nhiều, không hể biết nó viết ở thời đại nào tại đâu. Bạn nghiên cứu kỷ thì bạn sẻ thấy hầu hết kinh Đại thừa viết ở Kashmir, Taxila, Càn đà la (Gandhara), Khotan (Vu Điển) chủ yếu là vung Trung Á, một khi mà bị ảnh hưởng Hy lạp rất manh do cuộc viển chính của Alexander đại đế
 

Đỗ khắc Uy

Registered

Phật tử
Reputation: 1%
Tham gia
11/7/25
Bài viết
4
Điểm tương tác
4
Điểm
3
PS: Tôi phải trích dẩn nhiều, dó Phật học quá khó hiểu và phức tạp. Phật giáo Bộ phái, có hơn 18 bộ phải, 11 chi phái hay tông phái trong PG Đại Thừa, 7 trong PG Đại thừa hay còn nhiều hơn nửa. Mỗi bộ phái đều có những giáo lý, dua tất cả đểu diển dịch từ lời đức Thích Ca giảng dạy. Không chú thích, không dẩn chứng, một cao tăng mà không chăm học đọc còn không hiểu. Vì Phât học quá khó và để nhiều bạn có thể hiểu bài viết dẻ dàng hơn mà không phải mở lại kinh điển hay các giáo lý nhưu Wikipedia hay Thư Viện Hoa Sen, hay nhà Quảng Đức v.v... Tôi cũng xem nhiều bài nhưng các học giả hay chư tăng chí tập trung vào câu kinh qua nhiều, không hể biết nó viết ở thời đại nào tại đâu. Bạn nghiên cứu kỷ thì bạn sẻ thấy hầu hết kinh Đại thừa viết ở Kashmir, Taxila, Càn đà la (Gandhara), Khotan (Vu Điển) chủ yếu là vung Trung Á, một khi mà bị ảnh hưởng Hy lạp rất manh do cuộc viển chính của Alexander đại đế
PS: Tôi phải trích dẩn nhiều, dó Phật học quá khó hiểu và phức tạp. Phật giáo Bộ phái, có hơn 18 bộ phải, 11 chi phái hay tông phái trong PG Đại Thừa, 7 trong PG Đại thừa hay còn nhiều hơn nửa. Mỗi bộ phái đều có những giáo lý, dua tất cả đểu diển dịch từ lời đức Thích Ca giảng dạy. Không chú thích, không dẩn chứng, một cao tăng mà không chăm học đọc còn không hiểu. Vì Phât học quá khó và để nhiều bạn có thể hiểu bài viết dẻ dàng hơn mà không phải mở lại kinh điển hay các giáo lý nhưu Wikipedia hay Thư Viện Hoa Sen, hay nhà Quảng Đức v.v... Tôi cũng xem nhiều bài nhưng các học giả hay chư tăng chí tập trung vào câu kinh qua nhiều, không hể biết nó viết ở thời đại nào tại đâu. Bạn nghiên cứu kỷ thì bạn sẻ thấy hầu hết kinh Đại thừa viết ở Kashmir, Taxila, Càn đà la (Gandhara), Khotan (Vu Điển) chủ yếu là vung Trung Á, một khi mà bị ảnh hưởng Hy lạp rất manh do cuộc viển chính của Alexander đại đế
Đọc Nguyễn Du như Truyện Thúy Kièu, mà không đọc sách đã được chú thích, thì không thể hiếu nổi dó điển tich quá nhiều. Phật học là một tư tưởng của Ấn Độ với các triết học Nam Á làm nển tảng, khác hẳn tư duy và tư tưởng của VN và Trung Hoa. Tôi mà không chú thích thì không mấy ai đọc mà hiểu được. Viết như bạn nói cũng được, nhưng sẻ không có ai hiểu và không đem lợi ích gì. Nó lại cần được nghe lời thuyết pháp, mệt lắm.
PS: Tôi phải trích dẩn nhiều, dó Phật học quá khó hiểu và phức tạp. Phật giáo Bộ phái, có hơn 18 bộ phải, 11 chi phái hay tông phái trong PG Đại Thừa, 7 trong PG Đại thừa hay còn nhiều hơn nửa. Mỗi bộ phái đều có những giáo lý, dua tất cả đểu diển dịch từ lời đức Thích Ca giảng dạy. Không chú thích, không dẩn chứng, một cao tăng mà không chăm học đọc còn không hiểu. Vì Phât học quá khó và để nhiều bạn có thể hiểu bài viết dẻ dàng hơn mà không phải mở lại kinh điển hay các giáo lý nhưu Wikipedia hay Thư Viện Hoa Sen, hay nhà Quảng Đức v.v... Tôi cũng xem nhiều bài nhưng các học giả hay chư tăng chí tập trung vào câu kinh qua nhiều, không hể biết nó viết ở thời đại nào tại đâu. Bạn nghiên cứu kỷ thì bạn sẻ thấy hầu hết kinh Đại thừa viết ở Kashmir, Taxila, Càn đà la (Gandhara), Khotan (Vu Điển) chủ yếu là vung Trung Á, một khi mà bị ảnh hưởng Hy lạp rất manh do cuộc viển chính của Alexander đại đế
 

Hiếu

Registered

Phật tử
Reputation: 59%
Tham gia
21/9/16
Bài viết
392
Điểm tương tác
158
Điểm
43
Nơi ở
Hồ Chí Minh.
Cám ơn ý kiến của bạn. Trước hết, bài viết tôi dựa vào những biên chứng, không hề quy nạp hay suy diển. Tất cả phải được kiểm chứng với lịch sử. Thí dụ nếu bạn truy tìm qua các kinh như từ bộ kinh A Hàm của PGDT hay Bộ kinh của PG Nguyên thủy, bạn sẻ không thấy chữ Bồ tát đạo, chữ Bồ tát thì có thể Thich Ca đã nhắc đến, nhưng Thích Ca chưa nói đến Bồ tát thừa, cả Như Lai Tạng, Bạn thử truy tìm cụm từ A di đà Phật xem nó được tham chiếu ở đâu. Bạn lất hết các trang của Đại Chính Tân Tu Đại Tạng Kinh, bạn sẻ thấy nó xuất hiện ở các kinh như 1) trước hết là kinh Pháp Hoa (hay Diệu Pháp Liên Hoa Kinh), kinh này được học giả cho là được biên tập sơm lắm là ở thế kỷ 1 TCN, 2) sau đó tuần tự là Kinh A Di Đà, kinh Đại Bát Nhã, rồi kinh Vô Lượng Thọ Phật, kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật thì biên tập vào thế kỷ thứ 5 hay muộn hơn, khi mà Đế Quốc Quý Sương đã suy thoái, chư tăng Đại Chúng Bộ, hay PG Đại Thừa phải di chuyển về Mathura hay Nalanda, Bihar, hay một nhóm qua Trung hoa, mộ nhốm như Vô Trước, Thế Thấn thì vẫn ở Tay Bắc Ấn. Nhóm trở về Bihar, Mathura hầu hết là các cao tăng vẫn giữ truỳền thống tư tưỡng Luân Hồi, Nghiệp, còn nhóm PGDT dua Trung Hoa thi họ tích cực phê phán Luân Hồi, tích cực đưa vãng sinh Tịnh Đô và tư tưởng phát triển tín ngưởng A di đà Phật và Quán Âm Bồ Tát. Trong kinh Đại thừa hai kinh mà học giả cho là do các cao tăng hay cư sỉ Ân đó biên soạn là kinh Pháp Hoa và kinh Hoa Nghiêm. thày Nhất Hạnh bảo đây là kinh do đức Thích Ca thuyết giảng tại Linh Thứu 700 năm trước. Bạn tin được không? Bạn tin vào Ứng thân của Phật à? OK bạn. Ngoài Nhất Hanh Thích Nhật Từ cũng hay nhắc đến kinh Pháp Hoa, moi người đều biét nó mới xuát hiện 600 700 năm sau khi Phật diệt. ạn đã đọc kinh Pháp Hoa hay Hoa Nghiêm kinh chưa. Một lối hành văn, Bố cục vững vàn và quy mộ như thế, Thích Ca hay các đại đệ tử của ngài có thể thuyết nổi không? Bạn mới chính là những người suy diển, mượn Ứng Thân để quy nạp các kinh mới phát triển cho Đại thừa là do chính Thích Cá thuyết pháp à. PG Đại thừa với các kinh Đại thừa chỉ được 4 quốc gia ở Đông Á là Trung Hoa, Hàn,Nhật và Việt nam biết thôi. Bạn qua Myanma, Thái lan, hay như ở Indonesia, nới mà ngôi chủa PG Đại thừa lơn nhất thế giơi Boroducur được xay dựng đó. Trong đó có Quán Âm Bồ Tát như là nam giới, và có A di đà Phật đứng ở cửa Tây, một vị trí khiêm nhượng thôi. Pháp Hoa kinh, Hoa Nghiêm Kinh được đại học Nalanda đón nhận, nhưng đại học này không đón nhận kinh A di đà và tư tưởng vãng sinh, Tịnh Độ, Nalandar chỉ đón nhận Đại Bát Nhã với Tánh Không, Nhất thừa, Bồ tát thừa mà thôi. Bạn vội phe phán tôi sử dụng suy diển, không suy nạp, nhưng bạn quên là bạn đang nói với chính bạn đó. Bạn suy ngâm kỷ lại đi. Dù sao cũng cám ơn bạn đã góp ý kiến quý bào cho tôi. Tôi trân trọng cám ơn. Chúc bạn có những ngày thanh tịnh.
Chào bác,

Hình như bác có hiểu lầm điều em nói thì phải ?

1. Diễn dịch hay quy nạp, là phương pháp trình bày nội dung, là cách hành văn thôi.

Phương pháp Diễn dịch là từ cái chung đi tới cái riêng, từ cái tổng quát đi tới chi tiết.

Còn phương pháp Quy nạp là từ cái riêng đi đến cái chung, từ cái chi tiết đi tới chỗ tổng quát tổng hợp.

Trong khi trình bày nội dung, tác giả có thể sử dụng tư duy Biện chứng hay tư duy Lý tính, lấy sự vật hay lấy khái niệm làm cơ sở điểm tựa cho Lý luận thì tùy.

2. Những vấn đề khác thuộc về quan điểm bộ phái, quan điểm mang tính cục bộ, tất cả đều công nhận Phật Thích Ca là bổn sư, thế thì đều cùng một dòng cả.

A Di Đà Phật.
 
Sửa lần cuối:
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Liên quan Xem nhiều Xem thêm
Top