Ý nghĩa pháp tu Tịnh Độ
Pháp môn Tịnh Độ hiểu theo nghĩa đơn giản là hằng ngày niệm Phật , quán tưởng hình Phật , cõi Phật để phát và giữ Tín tâm , Nguyện sanh về Tịnh Độ , hành Hạnh tu miên mật và tinh tấn.
Có vài đạo hữu có quan niệm
<FONT face="Times New Roman">những người cư sĩ đã có gia đình mà Tu Tịnh Độ thì những người Cư Sĩ Thật Tu Tịnh Độ thì đều Ly Dục chứ không phải vừa có Tâm Dục lại vừa tu Tịnh Độ. Các Cư Sĩ Thật Tu Tịnh Độ mà đã có gia đìng sao khi phát tâm Tu Tịnh Độ thì họ đều xa lìa việc vợ chồng ân ái<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com
Xin góp ý
Ý các vị muốn nói là muốn tu pháp môn Tịnh Độ phải có Thân Tâm thanh tịnh, thân tâm thanh tịnh mới ứng hợp với Tịnh Độ Phật Quốc
Thế nào là vừa có tâm dục vừa tu Tịnh Độ ?
Tu Tịnh Độ có phải tuyệt đối xa lìa sinh hoạt ái dục của vợ chồng ,còn người trẻ tuyệt đối không nên kết hôn , cho dù không phải thân xuất gia ?
<o
></o
>
Theo thiển ý thì :
Dâm dục không là giới cấm cho hàng tại gia
Nhưng đạo Phật cấm Phật tử tại gia tà dâm ( có hành vi dâm dục với người không phải người trong hôn nhân )
<o
></o
>
<o
></o
>
Nơi chúng ta đang ở là Uế Độ , bởi vì tâm chúng ta Uế .<o
></o
>
Vì tâm uế có nghĩa tâm tham sân si ba độc thịnh hành . Do ba độc đó mà Dục khởi lên không dứt . Ham muốn là Khổ . Càng ham muốn nhiều càng khổ nhiều . Các vị nhận chân được điều này thì tự nhiên xa rời các Dục . <o
></o
>
Pháp môn Tịnh Độ do Đại Nguyện của Đức Phật A Di ĐÀ . Pháp môn này bất cứ căn cơ nào cũng có thể tu được . Những người phạm tội ngũ nghịch mà lúc chết chợt được người hộ niệm bảo cho biết về việc niệm Phật cầu vãng sanh, người ấy có tâm mong cầu , liền được về Tịnh Độ <o
></o
>
Không phải tâm thân phải hoàn toàn Tịnh , Phật mới rước . Mà bổn nguyện của đức Phật A Di Đà là rước chúng sanh .Vấn đề là chúng sanh khi lâm chung có nhận ra được đức Phật A Di Đà hay không . ., khi ngài đến .<o
></o
>
Bởi vì ba điều nguyện sau đây theo kinh Vô Lượng Thọ<o
></o
>
ĐIỀU NGUYỆN CỦA ĐỨC PHẬT A DI ĐÀ<o
></o
>
Điều nguyện thứ mười tám<o
></o
>
Nếu con được thành Phật , mà chúng sanh trong mười phương dốc lòng tin tưởng , muốn sanh về cõi nước con chỉ trong mười niệm , nếu không được toại nguyện , thì con chẳng trụ ở ngôi chánh giăc , trừ kẻ phạm năm tội nghịch và dèm chê chánh pháp <o
></o
>
<o
></o
>
Điều nguyện thứ mười chín <o
></o
>
Nếu con được thành Phật , mà chúng sanh mười phương phát tâm Bồ Đề , tu các công đức , dốc lòng phát nguyện , muốn sanh về cõi nước con , tới khi thọ chung , mà con chẳng cùng đại chúng hiện ra chung quanh trước mặt người ấy , thì con chẳng trụ ở nơi ngôi Chánh giác <o
></o
>
<o
></o
>
Điều nguyện thứ hai mươi hai<o
></o
>
Nếu con được thành Phật , mà chúng sanh trong mười phương nghe danh hiệu của con , để lòng nhớ nghĩ đến nước con , tu trồng các công đức , dốc lòng hồi hướng , cầu sanh về cõi nước con mà không được vừa lòng , thì con chẳng trụ ở ngôi Chánh giác <o
></o
>
<o
></o
>
<o
></o
>
<o
></o
>
Trong cả ba điều nguyện này đều không có nói đến điều kiện là chúng sanh phải có thân tâm thanh tịnh ( không nhiễm ái dục )Phật mới rước <o
></o
>
<o
></o
>
<o
></o
>
<o
></o
>
Cõi này nó đã uế rồi nên mình làm sao tịnh được 100%
Cái lý Tịnh Độ tại tâm , Tịnh Độ nhân gian , chỉ là về mặt LÝ mà nói thôi <o
></o
>
Nếu niệm Phật thì tự nhiên tâm trong sáng lên các Dục tự nhiên yếu dần không cần phải cố ý diệt dục . Càng niệm càng nhận chân uế độ là KHỔ<o
></o
>
Nói tóm lại uế độ là khổ , nên người Phật tử lánh khổ đi về cõi Tịnh Độ . Điều quan trọng là không phải mong cầu lánh khổ và lánh khổ cho một mình mình . Việc này phải cùng làm với tất cả chúng sanh , cùng cầu lánh khổ và cùng lánh khổ với tất cả chúng sanh<o
></o
>
<o
></o
>
Theo Kinh Niêm Phật:<o
></o
>
Diệu Nguyệt cư sỹ , nếu có Thiện Nam Tử , Thiện nữ nhơn nào đủ lòng tin thì chỉ cần chuyên nhất xưng niệm danh hiệu Nam mô A Di Đà Phật, suốt cả sáu thời trong ngày và giữ trọn đời không thay đổi, thì hiện tiền chiêu cảm được Y Báo, và chánh Báo của Phật A Di Đà ở cõi Cực Lạc . Lúc lâm chung cố giữ sao cho được mười niệm tiếp nối liền nhau, lập tức vào Phổ Đẳng Tam Muội của đức A Di Đà Phật tiếp dẫn về Tây Phương. Vĩnh viễn xa lìa các đường ác, không còn luân hồi sanh tử. Đó gọi là quả vị bất thối chuyển. Từ lúc ấy nhẫn lại về sau, vượt qua Thập Địa , chứng Vô Thượng Giác .<o
></o
>
Diệu Nguyệt nên biết, đây thật là pháp vi diệu thù thắng đệ nhất, mà chư Phật dung để cứu độ khắp hết thảy chúng sanh. Đây thật là môn tu thích đáng khế hợp mọi căn cơ mà chư Phật dung để đưa hết thảy muôn loài xa rời nẻo khổ, chứng đắc Niết Bàn tại thế, thành Phật trong một đời <o
></o
>
<o
></o
>
Đức Phật thuyết cho đương cơ là Cư Sỹ Diệu Nguyệt biết về một pháp môn dễ tu cho tất cả các hạng chúng sanh không phân biệt căn cơ , trình độ .<o
></o
>
<o
></o
>
Theo Đại Sư Ưu Đàm trong LIÊN TÔNG BỬU GIÁM ,có mười loại Tịnh Độ <o
></o
>
Xin đan cử loại Tịnh Độ thứ tám để các ĐH lấy làm tiêu biểu để so với pháp môn Thiền:<o
></o
>
TỊNH ĐỘ ĐƯỢC HIỂN BÀY TRÊN HỘI LINH SƠN:<o
></o
>
Đây là vì dẫn dắt hàng Bồ tát trong giáo lý ba thừa chưa hết tâm nhiễm tịnh , khiến họ biết ngay nơi cõi này : uế trược tức là thanh tịnh. Đại chúng tuy có tin nhận, nhưng chưa thể tự thấy. Đó là chân thật chẳng phải quyền biến <o
></o
>
<o
></o
>
Xin góp ý
Có sai xin lượng thứ
Kính
<o
></o
>
Pháp môn Tịnh Độ hiểu theo nghĩa đơn giản là hằng ngày niệm Phật , quán tưởng hình Phật , cõi Phật để phát và giữ Tín tâm , Nguyện sanh về Tịnh Độ , hành Hạnh tu miên mật và tinh tấn.
Có vài đạo hữu có quan niệm
<FONT face="Times New Roman">những người cư sĩ đã có gia đình mà Tu Tịnh Độ thì những người Cư Sĩ Thật Tu Tịnh Độ thì đều Ly Dục chứ không phải vừa có Tâm Dục lại vừa tu Tịnh Độ. Các Cư Sĩ Thật Tu Tịnh Độ mà đã có gia đìng sao khi phát tâm Tu Tịnh Độ thì họ đều xa lìa việc vợ chồng ân ái<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com
Ý các vị muốn nói là muốn tu pháp môn Tịnh Độ phải có Thân Tâm thanh tịnh, thân tâm thanh tịnh mới ứng hợp với Tịnh Độ Phật Quốc
Thế nào là vừa có tâm dục vừa tu Tịnh Độ ?
Tu Tịnh Độ có phải tuyệt đối xa lìa sinh hoạt ái dục của vợ chồng ,còn người trẻ tuyệt đối không nên kết hôn , cho dù không phải thân xuất gia ?
<o
Theo thiển ý thì :
Dâm dục không là giới cấm cho hàng tại gia
Nhưng đạo Phật cấm Phật tử tại gia tà dâm ( có hành vi dâm dục với người không phải người trong hôn nhân )
<o
<o
Nơi chúng ta đang ở là Uế Độ , bởi vì tâm chúng ta Uế .<o
Vì tâm uế có nghĩa tâm tham sân si ba độc thịnh hành . Do ba độc đó mà Dục khởi lên không dứt . Ham muốn là Khổ . Càng ham muốn nhiều càng khổ nhiều . Các vị nhận chân được điều này thì tự nhiên xa rời các Dục . <o
Pháp môn Tịnh Độ do Đại Nguyện của Đức Phật A Di ĐÀ . Pháp môn này bất cứ căn cơ nào cũng có thể tu được . Những người phạm tội ngũ nghịch mà lúc chết chợt được người hộ niệm bảo cho biết về việc niệm Phật cầu vãng sanh, người ấy có tâm mong cầu , liền được về Tịnh Độ <o
Không phải tâm thân phải hoàn toàn Tịnh , Phật mới rước . Mà bổn nguyện của đức Phật A Di Đà là rước chúng sanh .Vấn đề là chúng sanh khi lâm chung có nhận ra được đức Phật A Di Đà hay không . ., khi ngài đến .<o
Bởi vì ba điều nguyện sau đây theo kinh Vô Lượng Thọ<o
ĐIỀU NGUYỆN CỦA ĐỨC PHẬT A DI ĐÀ<o
Điều nguyện thứ mười tám<o
Nếu con được thành Phật , mà chúng sanh trong mười phương dốc lòng tin tưởng , muốn sanh về cõi nước con chỉ trong mười niệm , nếu không được toại nguyện , thì con chẳng trụ ở ngôi chánh giăc , trừ kẻ phạm năm tội nghịch và dèm chê chánh pháp <o
<o
Điều nguyện thứ mười chín <o
Nếu con được thành Phật , mà chúng sanh mười phương phát tâm Bồ Đề , tu các công đức , dốc lòng phát nguyện , muốn sanh về cõi nước con , tới khi thọ chung , mà con chẳng cùng đại chúng hiện ra chung quanh trước mặt người ấy , thì con chẳng trụ ở nơi ngôi Chánh giác <o
<o
Điều nguyện thứ hai mươi hai<o
Nếu con được thành Phật , mà chúng sanh trong mười phương nghe danh hiệu của con , để lòng nhớ nghĩ đến nước con , tu trồng các công đức , dốc lòng hồi hướng , cầu sanh về cõi nước con mà không được vừa lòng , thì con chẳng trụ ở ngôi Chánh giác <o
<o
<o
<o
Trong cả ba điều nguyện này đều không có nói đến điều kiện là chúng sanh phải có thân tâm thanh tịnh ( không nhiễm ái dục )Phật mới rước <o
<o
<o
<o
Cõi này nó đã uế rồi nên mình làm sao tịnh được 100%
Cái lý Tịnh Độ tại tâm , Tịnh Độ nhân gian , chỉ là về mặt LÝ mà nói thôi <o
Nếu niệm Phật thì tự nhiên tâm trong sáng lên các Dục tự nhiên yếu dần không cần phải cố ý diệt dục . Càng niệm càng nhận chân uế độ là KHỔ<o
Nói tóm lại uế độ là khổ , nên người Phật tử lánh khổ đi về cõi Tịnh Độ . Điều quan trọng là không phải mong cầu lánh khổ và lánh khổ cho một mình mình . Việc này phải cùng làm với tất cả chúng sanh , cùng cầu lánh khổ và cùng lánh khổ với tất cả chúng sanh<o
<o
Theo Kinh Niêm Phật:<o
Diệu Nguyệt cư sỹ , nếu có Thiện Nam Tử , Thiện nữ nhơn nào đủ lòng tin thì chỉ cần chuyên nhất xưng niệm danh hiệu Nam mô A Di Đà Phật, suốt cả sáu thời trong ngày và giữ trọn đời không thay đổi, thì hiện tiền chiêu cảm được Y Báo, và chánh Báo của Phật A Di Đà ở cõi Cực Lạc . Lúc lâm chung cố giữ sao cho được mười niệm tiếp nối liền nhau, lập tức vào Phổ Đẳng Tam Muội của đức A Di Đà Phật tiếp dẫn về Tây Phương. Vĩnh viễn xa lìa các đường ác, không còn luân hồi sanh tử. Đó gọi là quả vị bất thối chuyển. Từ lúc ấy nhẫn lại về sau, vượt qua Thập Địa , chứng Vô Thượng Giác .<o
Diệu Nguyệt nên biết, đây thật là pháp vi diệu thù thắng đệ nhất, mà chư Phật dung để cứu độ khắp hết thảy chúng sanh. Đây thật là môn tu thích đáng khế hợp mọi căn cơ mà chư Phật dung để đưa hết thảy muôn loài xa rời nẻo khổ, chứng đắc Niết Bàn tại thế, thành Phật trong một đời <o
<o
Đức Phật thuyết cho đương cơ là Cư Sỹ Diệu Nguyệt biết về một pháp môn dễ tu cho tất cả các hạng chúng sanh không phân biệt căn cơ , trình độ .<o
<o
Theo Đại Sư Ưu Đàm trong LIÊN TÔNG BỬU GIÁM ,có mười loại Tịnh Độ <o
Xin đan cử loại Tịnh Độ thứ tám để các ĐH lấy làm tiêu biểu để so với pháp môn Thiền:<o
TỊNH ĐỘ ĐƯỢC HIỂN BÀY TRÊN HỘI LINH SƠN:<o
Đây là vì dẫn dắt hàng Bồ tát trong giáo lý ba thừa chưa hết tâm nhiễm tịnh , khiến họ biết ngay nơi cõi này : uế trược tức là thanh tịnh. Đại chúng tuy có tin nhận, nhưng chưa thể tự thấy. Đó là chân thật chẳng phải quyền biến <o
<o
Xin góp ý
Có sai xin lượng thứ
Kính
<o