Giới thiệu giáo lý Thập như thị Giáo lý Thập như thị xuất xứ ở phẩm Phương tiện, kinh Diệu pháp liên hoa. Đây là bộ kinh Đại thừa xiển dương tinh thần Nhất thừa, con đường hướng đến quả vị Phật...
Trước ta hãy định nghĩa “chán đời” là thế nào? - Theo nghĩa thông thường mọi người hiểu, “chán đời” là kẻ không bằng lòng xã hội thực tại. Có hai hạng “chán đời”. Một hạng, vì không thỏa mãn tham...
MƯỜI THIỆN NGHIỆP và MƯỜI ÁC NGHIỆP HT MINH CHÂU Việc thực hiện con đường đi ra khỏi tham, sân, si, luôn luôn được đức Phật quan tâm và khuyến khích chư đệ tử của mình hành trì để từ đó các pháp...
CẦU AN THEO TINH THẦN KINH PHƯỚC ĐỨC (Quảng Tánh) Mahamangala Sutta thuộc Sutta Nipata II, Tiểu Bộ Kinh I, Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch là kinh Phướcc Đức, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch là kinh...
MƯỜI CÔNG ĐỨC LẠY PHẬT 1- Được sắc thân tốt đẹp. 2- Nói ra điều chi ai cũng tin dùng. 3- Không sợ sệt giữa đông người. 4- Được chư Phật giúp đỡ. 5- Đầy đủ oai nghi lớn lao. 6- Mọi người đều nương...
Đức Thanh Tịnh Muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp mà không lo hoàn cải con người, ấy chỉ là việc mò trăng đáy giếng. Nhằm mục đính xây dựng xã hội, đạo Phật bắt đầu hoàn cải cá nhân, chẳng những...
Làm gi khi bạn sắp nổi giận ? Ai muốn làm hại người khác là người đó đang chịu ảnh hưởng bởi một lối sống mà có thể sẽ tiếp tục tạo ra đau khổ mãi mãi. Để trau dồi đạo đức, hoàn thiện nhân cách...
Chuỗi Ngọc Trân Bảo Pháp Thí Thích Nữ Chân Liễu Mỗi năm Tết đến, nơi nơi hân hoan đón mừng xuân mới, chúc nhau an lành và hạnh phúc. Mùa xuân trở về mang niềm vui đến cho mọi người trên thế gian...
Con Đường Đi Đến Chân Trời Cao Rộng Của Người Xuất Gia <table class="ctcPictureTable" align="left" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td></td></tr></tbody></table>Khi Phạm...
BÁT CHÁNH ĐẠO VỚI TỨ VÔ LƯỢNG TÂM Tứ vô lượng tâm tức là Bốn tâm vô lượng, bốn tâm vượt ra khỏi giới hạn của ý thức hữu ngã. Tâm đó là Tâm Từ, Tâm Bi, Tâm Hỷ và Tâm Xả. Tâm Từ vô lượng: Tâm Từ vô...
Vun bồi Gạt giống Chánh niệm HT Khippapañño Kim Triệu Trong toàn thể tri kiến của Đức Phật, Ngài chỉ truyền dạy con đường thoát khổ cho chúng sanh bắt đầu với kinh nghiệm về cái khổ của vô thường...
Ánh sáng giác ngộ Trí Nguyệt Mùa Thành đạo đưa ta về với ý thức tiến bộ của tâm linh. Đó là khả năng vận dụng trí tuệ của đức Thế Tôn để chế ngự vô minh. Thành đạo của đức Như Lai vì thế, không...
Vàng hay Rắn độc ? Bi Trí Dũng Có một hôm khí trời hòa dịu, Đức Phật và tôn giả A Nan đang di kinh hành trên một con đường giữa những đám ruộng ở đồng quê. Bổng nhìn thấy bên bờ ruộng có một đống...
TUỆ TRUNG THƯỢNG SỸ VỚI NGHĨA NHƯ CỦA KINH KIM CANG Tuệ Trung Thượng Sỹ là một trong những khuôn mặt lớn về Phật học của Phật giáo đời Trần, nhất là đối với Thiền học. Tuệ Trung Thượng Sĩ có tên...
Bát Chánh Đạo Với Tứ Hoằng Thệ Nguyện Bốn hoằng thệ nguyện là bốn sự thệ nguyện rộng lớn của một hành giả khi tu tập đã thành tựu giáo lý Bát chánh đạo. Nghĩa là hành giả tu tập để thành tựu ý...
Nền giáo dục Phật giáo vượt qua và CHẾT TRONG SỰ SỐNG Sự nghiệp học hành của ta thiết lập trên nền tảng của tham, thì ta càng học lòng tham của ta càng tăng thêm, nên càng học càng dẫn ta đến đời...
Bước Theo Chân Đức Phật (Pháp Thoại: Thầy Thái Hòa chia sẻ vào ngày 19/12/2010, tại chùa Linh Sơn, bang Kusinaga thuộc Indian cho khoảng 30 ngườ tu trẻ, tại Kasinaga, do Sư cô Trí Thuận trú trì và...
Lộ trình Thành Đạo của Bồ-Tát Siddhartha Quảng Tánh Hàng phục nội ma, ngoại chướng Đêm Bồ-tát Siddhartha vượt thành xuất gia, cả hoàng thành Kapilavatthu chìm trong im ắng và hoang lạnh. Không khí...
Ý nghĩa Nhẫn nhục của Đạo Phật Thích Minh Hoàng Kinh Kim Cang Đức Phật dạy rằng: “Nhứt thiết hữu vi pháp, như mộng huyễn bào ảnh, như lộ diệc như điển, ưng tác như thị quán”. Bằng trí tuệ siêu...
Bình thường Tâm là Đạo T.Đ.P.B. “Bình thường Tâm thị Đạo” đã được Mã Tổ tuyên bố lần đầu tiên. Và Mã Tổ đồng thời cũng tuyên bố rằng “Tâm là Phật.” Do đó, ta thấy bình thường tâm không phải là cái...