Cái chết đối với người Phật tử HT. Thích Trí Quảng Khi Đức Phật còn là thái tử, trong lúc đi dạo chơi, Ngài đã trông thấy những cảnh khổ đau của kiếp sống con người là bệnh hoạn, già yếu và chết...
Nghi lễ của đạo Phật là nghi lễ “mở” Minh Thạnh Nghi lễ là cái được sáng tạo sau khi đức Phật nhập diệt, mà một trong những mục tiêu là thể hiện sự kính ngưỡng đối với Đức Phật và giáo pháp của...
Văn hóa & Nghi lễ Phật giáo <table class="ctcPictureTable" align="left" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td></td></tr></tbody></table> Nghi lễ Phật giáo đã có một lịch sử...
Tán Bối Trong Lễ Nhạc Phật Giáo Bắc Truyền Thích Tâm Mãn Tán tụng là một bộ môn nghệ thuật âm nhạc quan trọng trong hệ thống văn hóa nghệ thuật của Phật Giáo Bắc Truyền. Từ khi Phật Giáo được...
Ý Nghĩa Lễ Cầu Nguyện Trong các buổi lễ, Chư Tôn Đức cầu nguyện gì? Trong các buổi lễ, Quý Phật Tử cầu nguyện gì? Nghi lễ có tác dụng rất lớn đối với các tôn giáo. Phật giáo dù không coi trọng...
Kết Giới Những Nét Chung Và Khác Biệt Của Trai Đàn Với Giới Đàn Thích Tâm Mãn Trải qua hơn 2500 năm từ lúc Đức Thích Tôn thành đạo, chuyển Pháp Luân, nhập Niết Bàn, ngài Ca Diếp cùng 500 vi A La...
Vu lan - Rằm tháng bảy trong Tinh thần Dân tộc Dương Kinh Thành Trước khi đặt bút viết bài này, ngoài một số vốn liếng ít ỏi tri thức Phật học, người viết đã tham cứu nhiều tài liệu, kinh sách có...
NGUYÊN NHÂN TỤC ĐỐT VÀNG MÃ Với quan niệm thông thường, sau cái chết, con người cũng có một đời sống, cũng có các nhu cầu như khi đang ở dương thế. Một số người vì quá thương...
Màu Sắc Ca Sa Đàn Thích Tâm Mãn Thái tử Tất-Đạt-Đa lìa bỏ cung vàng điện ngọc địa vị chức quyền, vợ đẹp con xinh, nhung gấm lụa là, nơi sông A-Nô-Ma cắt tóc đắp y xuất gia làm Sa môn, nguyện lực...
Ngày 7/7 âm lịch hàng năm là ngày Ngưu Lang – Chức Nữ gặp nhau. Dân gian gọi là ngày lễ Thất Tịch. Ngày này, đến chùa Hà cầu tình duyên thì thiêng lắm! Từ sáng sớm, nhiều người đã chuẩn bị đến lễ...
Năm Phần Hương Tự Tánh Thích Nguyên Phước 1)Giới Hương: Trong tâm mình không quấy, không xấu ác, không tật đố, không tham sân, không cướp hại gọi là “giới hương”. Phương pháp này có liên quan đến...
Hỏi: Nhân đọc kinh trong mùa Vu lan, thấy một bộ kinh (không nhớ tên gọi) mô tả về thể trạng của một sinh thể từ lúc hoài thai đến khi hình thành. Xin kính hỏi, quan điểm đó có phù hợp với những...
HỎI: Chùa nơi Phật tử chúng tôi tu học chỉ có hai thầy, một thầy trụ trì và một thầy khác. Do công tác Phật sự nên thầy trụ trì thường hay đi vắng chỉ còn lại thầy kia, nhưng vì thầy kia tuổi cũng...
HỎI:Trong khi chư Tăng thực hiện nghi thức Quá đường, tôi thường thấy quý thầy bỏ mấy hạt cơm vào ly nước, sau đó đọc kinh chú nguyện và trao cho một chú tiểu ra ngoài sân cúng Đại bàng. Kính hỏi...
Tổ chức hội thảo về nghi lễ PG ngày 16-17/10 tại Khánh Hòa Hòa thượng Thích Trí Tâm - Trưởng ban Nghi lễ TW GHPGVN vừa ký thông báo ngày 6/8/2010 về việc tổ chức Hội thảo chuyên đề nghi lễ Phật...
GIẢI TRÌNH Ý NGHĨA VU LAN THÍCH PHƯỚC SƠN Hàng năm vào dịp Rằm tháng Bảy, các Phật tử cử hành lễ Vu Lan – Báo hiếu một cách trang trọng, đầy cảm động, theo truyền thống Phật giáo Bắc phương, đó là...
NÉT ĐẶC THÙ CỦA NGHI LỄ PHẬT GIÁO VIỆT NAM Lê Việt Nhân Nói chung là dòng nghi lễ của Phật giáo Việt Nam phát triển từ Bắc đến Trung và vào Nam. Nhưng ở miền Trung có được nét đặc biệt là trong...
Văn hóa và Nghi lễ Phật giáo Ban Nghi lễ Phật giáo tỉnh Thừa Thiên Huế Nghi lễ Phật giáo đã có một lịch sử lâu dài và phát triển trên quê hương đất nước Việt Nam. Nếu nhìn từ góc độ văn hóa thì...