Bài 64. Kính Quý Đạo Hữu ! Bài viết về đức Lục Tổ Huệ Năng tuy đã từng đăng ở cuối quyển 3 (vì mục đích muốn cho liền mạng mạch 33 vị Tổ), nay vì muốn thuận theo nguyên bản Truyền Đăng Lục nên...
Bài 41. Thiền sư Pháp Dung 法融 (594-657 Tây lịch). Ngài là môn đệ của Tứ tổ Đạo Tín, Sơ Tổ Thiền phái Ngưu Đầu. Gốc người Duyên Lăng, Nhuận Châu, họ Vi; năm 19 tuổi đã học thông Kinh sử, nhơn...
TÍN TÂM MINH TỊCH NGHĨA GIẢI Tác Giả: Thiên Mục Trung Phong Hòa Thượng Việt Dịch: Tỳ Kheo Thích Duy Lực LỜI DỊCH GIẢ Phật Thích Ca nói : Mọi chúng sanh đều có Phật tánh, tất cả Phật tử...
Bài 35. Tổ Bồ-Đề-Đạt-Ma (Bodhidharma) 菩提達磨 Ngài là vị Tổ thứ 28 bên Ấn độ (đầu thế kỷ thứ mười một) sau Phật Niết-bàn, cũng là vị Tổ thứ nhất ở Trung-Hoa. Ngài dòng Sát-Đế-Lợi ở Nam-Ấn, cha là...
Truyền Đăng Lục quyển đệ nhị . 傳燈錄卷第二 Bài 22. Tổ Ca-Na-Đề-Bà (Kanadeva) 迦那提婆 Ngài là vị Tổ thứ 15 (cuối thế kỷ thứ sáu) sau Phật Niết-bàn. Ngài dòng Tỳ-Xá-Ly ở Nam-Ấn. Thuở nhỏ Ngài bẩm tánh...
Kính quý đạo hữu ! Truyền Đăng Lục là một bộ sách đồ sộ (30 quyển) ghi chép đầy đủ về Tông Môn Tổ Sư Thiền. Bắt đầu bằng sơ lược về 7 vị Phật, kế đến 28 vị Tổ sư bên Ấn độ và hàng ngàn vị Tổ Sư...
Thế nào là thoại đầu? Đáp: THOẠI là lời nói, ĐẦU là đầu tiên lời nói, tức trước khi chưa có câu thoại. Ngài Hư Vân giải thích rằng: “Khi muốn nói một lời, phải nổi niệm mới có thể nói ra, khi...
span style=font-family: Times New Roman; font-size:16ptspan style=color: blue; CENTER BRBLĂNG GIÀ A BẠT ĐA LA BẢO KINH TÂM ẤN/B - Nhà Lưu Tống, Sa môn Câu Na Bạt Đà La...
span style=font-family: Times New Roman; font-size:16ptspan style=color: blue; CENTER BRSUỐI REO RỪNG TRÚC Hòa Thượng THÍCH NHẬT QUANG (Tái bản lần thứ nhất)/CENTER P...
Chỉ Tâm Yếu Cho Người Tu Thiền Của Thiền Sư Thanh Viễn, hiệu Phật Nhãn Thiền Sư Thích Thanh Từ dịch Không nên ở trong chỗ rỗng không , không bờ mé, mà lập phần hạn. Nếu lập phần hạn tức...
1. ĐỨC PHẬT TỲ-BÀ-THI (Đức Thế-tôn thứ 998 về Quá khứ Trang Nghiêm Kiếp) Thân tùng vô tướng trung thụ sanh, Du như huyễn do chư hình tượng. Huyễn nhân tâm thức bổn lai vô, Tội phúc giai...
Tác Giả: Tăng Triệu 僧 肇 Ðại Sư (374-414) Lược Giải: Hám Sơn 憨 山 Ðại Sư (1546-1623) Việt Dịch: Tỳ Kheo Thích Duy Lực LỜI DỊCH GIẢ Triệu Luận là một tuyệt tác của Ngài Tăng Triệu, từ xưa rất...
SÁU ĐỜI TỔ NỐI TRUYỀN Y BÁT Đức Phật Thích-ca đản sanh vào năm 563 trước Công nguyên. Ngài truyền Chánh pháp cho Ma-ha Ca-diếp làm Tổ thứ nhất. Từ đó, có sự tiếp nối nhau giữa chư Tổ sư ở...
Khi đức Phật Thích-ca Mâu-ni nhập Niết-bàn, ngài truyền lại cho đại đức Ca-diếp đứng đầu giáo hội mà hộ trì Chánh pháp ở Tây thiên. Ngài biết rằng, trong tăng chúng, Ma-ha Ca-diếp là người xứng...
span style=font-family: Times New Roman; font-size:16ptspan style=color: blue; P align=centerbTỌA THIỀN/b I(Trích: Những Nụ Cười Thiền, Viên Chiếu, trang 65-66)/I/P P...
I/. Định nghĩa Thiền: 1. Mặc tưởng: Tiếng Phạn Thiền-na, dịch nghĩa là Định, Tĩnh lự, Tư duy tu v.v… Định là tâm dừng ở một cảnh. Tĩnh lự, tương đương với tiếng Anh meditation, ngôn ngữ hiện...
TÔNG TRỰC CHỈ A. MẬT TRUYỀN THAM THIỀN YẾU PHÁP Hạ thủ công phu tu thiền, điều cốt yếu thứ nhất phải lập chí vững chắc. Bởi vì chí là vị nguyên soái của khí lực. Nếu người lập chí vững...