Ngón tay chỉ trăng( Tổng hợp các chiêu nhất dương chỉ )

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha ah ... bạn VM ơi:

có nhiều khi, chúng ta tự nghĩ mình đang ở chỗ thanh tịnh, tự xét đủ nơi thấy NIỆM = KHÔNG BỊ ĐỘNG = CỰC TỊNH của TÂM THỨC ..nhận thấy trong lòng không có tà niệm

--->> nhưng SINH TỬ CHƯỚNG NIỆM VẪN SINH = bởi vì VÔ THƯỜNG đến quá mau


** lòng thấy cực tịnh vì niệm không động, nhưng chướng niệm đã sinh .. thì đó gọi là cực tịnh sinh động ...


cho nên .. cái giác ngộ thứ nhất ... ngay cả khi cực tịnh .. nó vẫn xảy ra .. gọi là CỰC TỊNH SANH ĐỘNG .. cái giác ngộ này hơi vi tế một tí ..

- bởi vì nó là GIÁC NGỘ VÔ THƯỜNG ... bản chất VÔ THƯỜNG sẵn có của tất cả các tâm tướng, chư hành

đó là câu truyện Cực Tịnh Sanh Động mà ngày xưa có một vị tu hành kinh Pháp Hoa .. tụng tới độ cả muôn thú trong rừng cảm nhận được, vậy mà nơi cực tịnh đó

--> VẪN SANH ĐỘNG



TẠI SAO ? [smile]

- tại vì cái VÔ MINH "vi tế" đó .. có sẵn luôn rồi .. khi nó không động, chúng ta thấy không động thấy tịnh thôi


Và đó là chỗ đặt tâm cũng không đúng ... phải không ... ?


Vì vậy mà đoạn pháp ngữ của Thiền Sư Vân Phong và Thiền Sư Thiện Hội, và Thiền Sư Vân Phong trả lời:

Hội hỏi: Ngươi hiểu như thế nào?.

Sư đưa nắm tay lên, thưa: Bất tiếu [3] là cái này đây.

nhưng khoan, chúng ta phải nhìn rõ định nghĩa BẤT TIẾU mà thiền sư VÂN PHONG nói mới được:

Bất tiếu (不肖):

- Con không được như cha gọi là bất tiếu.

- Con hư cũng gọi là bất tiếu.

- Tiếu nghĩa là suy vi, hư hỏng, mất mát.

cho nên, chỉ ra được chỗ ĐẶT TÂM = Ỷ = MẠN = đặt ở chỗ không bằng đó ... là chỗ lầm nhân quả của tâm ... phải không ?


** trong đoạn pháp ngữ này: Bất Tiếu chỉ NHỊ, LƯỠNG

Nhất không đồng Lưỡng

tề hàm vạn tượng - Tín Tâm Minh, Tăng Xán





vì có cái loại giác ngộ đó xảy ra hoài .. vì BẤT TIẾU chính là CÁI NÀY ĐÂY - Thiền Sư Vân Phong

cho nên .. mới gọi đó là BẤT NHẤT ...

mà đúng không bạn Hiền VM ?

:lol: :lol:
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Ha ha ha haha ... vấn đề ĐIỂM TỰA: có tựa được hay không ..?

Có một đoạn pháp ngữ chúng ta có lẽ nên coi duyệt để xem lại vấn đề ĐIỂM TỰA = là chỗ "LẦM" .. NHIỄM Ô


ngày xưa, nhà vật lý học Ác Xi Mét có nói:

- hãy cho tôi một điểm tựa, tôi có thể đẩy bật cả trái đất .... đó là vì ĐIỂM TỰA đó, chịu nổi sức nặng của trái đất ... [smile]


cũng vậy... đây là đoạn pháp ngữ giữa ĐẠO NGÔ VIÊN TRÍ và VÂN NHAM ĐÀM THẠNH:

Vân Nham Đàm Thạnh hỏi:

"Bồ Tát Đại Bi (Quán Thế Âm) dùng tay mắt nhiều lắm để làm gì?"

Sư nói: "Như người giữa đêm với tay lại sau mò chiếc gối."



ĐIỂM TỰA ở sau gối [smile]

Vân Nham nói: "Tôi hiểu."
Sư hỏi: "Ông hiểu thế nào?"

Vân Nham: "Toàn thân là tay mắt."
Sư nói: "Nói đến tột cùng chỉ nói được tám phần."

Vân Nham hỏi lại: "Sư huynh thế nào?"
Sư đáp: "Khắp thân là tay mắt" (Bích nham lục, tắc 89).



Gối là chỗ để chúng ta tựa đầu ... để cái đầu được yên ...

nhưng chỗ tựa đầu .. là cái gối lại có lúc: ĐÊM ĐEN = NỬA ĐÊM

vậy khi bỏ chỗ TỰA ĐẦU ĐÓ .. mò sau gối .. thì mò được cái gì ??

- ĐIỂM TỰA đó đâu ?? ... và nó có thể CHỊU ĐƯỢC SỨC NẶNG của CÁI ĐẦU GIỮA ĐẾM sao ??




vậy khi bỏ chỗ TỰA ĐẦU ĐÓ .. mò sau gối .. thì mò được cái gì ??

- ĐIỂM TỰA đó đâu ?? ... và nó có thể CHỊU ĐƯỢC SỨC NẶNG của CÁI ĐẦU GIỮA ĐẾM sao ??


mà đúng không ? [smile]


mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha haha ... một đoạn pháp ngữ khác .. chắc chúng ta đọc xong đoạn này cũng phải đặt cho nó một cái tên nghe kêu kêu:

NHẤT ĐÂU ? ... NHỊ ĐÂU ?

Sau sư đến yết kiến Thạch Đầu, hỏi:

"Lìa định, huệ, Hoà thượng lấy gì dạy người?"

Thạch Đầu đáp: "Ta trong ấy không tôi tớ, lìa cái gì?"

Sư hỏi: "Làm sao rõ được?"

Thạch Đầu hỏi lại: "Ông bắt được hư không chăng?"

Sư đáp: "Thế ấy ắt chẳng từ ngày nay đi."

Thạch Đầu bảo: "Chưa biết ông bao giờ từ bên kia đến?"


Sư thưa: "Đạo Ngộ chẳng phải từ bên kia đến."

Thạch Đầu: "Ta đã biết chỗ ông đến."


Sư hỏi: "Sao thầy lại lấy tang vật vu khống người?"

Thạch Đầu đáp: "Thân ông hiện tại."

Sư hỏi lại: "Tuy nhiên như thế, rốt ráo vì người sau thế nào?"

Thạch Đầu hỏi vặn lại: "Ông hãy nói, ai là người sau?"

Sư nhân câu hỏi này triệt ngộ, mọi thắc mắc nghi ngờ đều tan biến.
- Thạch Đầu Hi Thiên và Thiên Hoàng Đạo Ngộ



i. tại sao ở trong đó [cũng như là ở sau gối] ... lại KHÔNG TÔI, KHÔNG TỚ ?

i. tại sao thân chúng ta hiện tại là ở bên này, là BẤT TIẾU ... mà không phải là bên kia ... mà phải đi đến bên kia ?


ĐƯỜNG ĐI TỚI BÊN KIA ... là ở đâu ? [smile]

mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Điểm Tựa

nói tới vấn đề điểm tựa thì cũng tùy ...

như là 50 = là điểm tựa đối với = 50

hoác là như nguyên lý Thái Cực = thì sự khéo léo vả uyển chuyển có thể dụng được TỨ LƯỢNG = ĐẨY NGÀN CÂN ... [smile]


vì vậy

- khi NHỊ = CỤ THỂ .. thì NHẤT = cũng phả là CỤ THỂ hơn

- khi NHỊ = là THẬT .. thì NHẤT = cũng phải THẬT hơn

- khi NHỊ = là sức nặng níu kéo là Nghiệp .. thì NHẤT cũng phải là LỰC = đẩy nghiệp đi chứ [smile]


vì vậy .. cứ CỤ THỂ HÓA vấn đề NHỊ .. thì NHỊ càng rõ ràng .. NHẤT càng rõ ràng ... NHỊ càng là nhân duyên sâu dầy .. thì NHẤT cũng là nghĩa rộng và dài ..

- cho nên .. chỉ cần coi kỹ: NHẤT là gì .. NHỊ là gì ... NHẤT ở đâu .. và NHỊ là chi thôi [smile]


Hỏi: "Tâm tức là Phật, có phải tu vạn hạnh chăng?"

Sư: "Chư thánh đều đủ trang nghiêm, đâu có bác không nhân quả."
- Nam Dương Huệ Trung


**[chỗ này là chỗ NHÂN QUẢ áp dụng vì "TƯƠNG ƯNG NGHIỆP và TUỆ" phải hông ? ... vì giáo lý về nhân duyên đâu có phải là để không ... phải không ? ]


như vậy, nếu chúng ta ĐẶT CÁC LOẠI ĐỊNH = là các điểm tựa để đẩy bật những ĐÊM ĐEN CÁI GỐI TỰA ĐẦU không êm được không ?

mà đúng không ? [smile]

:lol: :lol:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Ha ha ha haha ... vấn đề ĐIỂM TỰA: có tựa được hay không ..?

Có một đoạn pháp ngữ chúng ta có lẽ nên coi duyệt để xem lại vấn đề ĐIỂM TỰA = là chỗ "LẦM" .. NHIỄM Ô


ngày xưa, nhà vật lý học Ác Xi Mét có nói:

- hãy cho tôi một điểm tựa, tôi có thể đẩy bật cả trái đất .... đó là vì ĐIỂM TỰA đó, chịu nổi sức nặng của trái đất ... [smile]


cũng vậy... đây là đoạn pháp ngữ giữa ĐẠO NGÔ VIÊN TRÍ và VÂN NHAM ĐÀM THẠNH:

Vân Nham Đàm Thạnh hỏi:

"Bồ Tát Đại Bi (Quán Thế Âm) dùng tay mắt nhiều lắm để làm gì?"

Sư nói: "Như người giữa đêm với tay lại sau mò chiếc gối."



ĐIỂM TỰA ở sau gối [smile]

Vân Nham nói: "Tôi hiểu."
Sư hỏi: "Ông hiểu thế nào?"

Vân Nham: "Toàn thân là tay mắt."
Sư nói: "Nói đến tột cùng chỉ nói được tám phần."

Vân Nham hỏi lại: "Sư huynh thế nào?"
Sư đáp: "Khắp thân là tay mắt" (Bích nham lục, tắc 89).



Gối là chỗ để chúng ta tựa đầu ... để cái đầu được yên ...

nhưng chỗ tựa đầu .. là cái gối lại có lúc: ĐÊM ĐEN = NỬA ĐÊM

vậy khi bỏ chỗ TỰA ĐẦU ĐÓ .. mò sau gối .. thì mò được cái gì ??

- ĐIỂM TỰA đó đâu ?? ... và nó có thể CHỊU ĐƯỢC SỨC NẶNG của CÁI ĐẦU GIỮA ĐẾM sao ??




vậy khi bỏ chỗ TỰA ĐẦU ĐÓ .. mò sau gối .. thì mò được cái gì ??

- ĐIỂM TỰA đó đâu ?? ... và nó có thể CHỊU ĐƯỢC SỨC NẶNG của CÁI ĐẦU GIỮA ĐẾM sao ??


mà đúng không ? [smile]


mà đúng không ?

:lol: :lol:

Chổ kỳ quái ở cái công án trên là gì???

Toàn thân là tay mắt => còn trệ nơi thân ( trụ nơi gốc) . Thấy được tính bất nhị, Tuy thông nhưng chưa tròn
Khắp thân là tay mắt => gọi thân cũng được. Gọi tay mắt cũng được. Liễu vô phân biệt. Vô sở trụ . :icon_kidra:

Cổ đức ngày xưa quả thật sáng suốt ha ha... :icon_kidra:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha ha a

HÃY nói về cuộc đời

- khi "TÔI" = không còn nữa

sẽ lấy được những gì ?

- về bên kia thế giới ...

- ngoài trống vắng mà thôi

- Thụy ơi .. và tình ơi


Nhà thơ Lê Tử Du nói đến cái buồn bã, sau cái chết của một cuộc tình, một cái tôi, hai người một mạng .. thì có gì ngoài: một dòng Ý THỨC .. rất là tập trung với hai luồng tập khí SANH - và TỬ của cuộc tình đó ?

- đúng không ?

và ông than thở về cái khó của sự mất mát đó cũng như bao nhiêu lần mất mát khác trong cuộc đời .. chắc đời ông có nhiều cuộc tình đã lỡ [smile]

NHƯ LOÀI CHIM BÓI CÁ

- trên cọc nhọn trăm năm

Tôi = tìm đời đánh mất

trên vũng nước cuộc đời

Thụy ơi và tình ơi


Chắc mỗi lần sinh tử ... thì cứ lại một lần làm CHIM BÓI CÁ = LÀM SAO BÂY GIỜ ... HÊN XUI ... ha ha hahahahahahahhahahaha




Cho nên ... nếu lúc đó, ở giữa lúc TẬP TRUNG SANH TỬ thống thiết đó ... cái PHẢI LÀM ?

--->> là chỉ có THỤY và TÔI ... chứ sức mấy mà có cái gì chen chân vào được ...


Kinh Thủ Lăng Nghiêm thì lại nói khác: một nút cởi .. thì sáu nút cởi ... một nút buộc thì sáu nút buộc

vì như bà MẸ mất con ngồi cầu xin đức Phật cứu con bà sống lại: đó là một DÒNG Ý THỨC đang tập trung vào MỘT SỞ HÀNH .. và đã XƯNG VƯƠNG rồi

- nhưng nếu SỞ HÀNH = tức là LÀM ...


thì phải khéo léo làm sao ... cho một SỞ HÀNH = một việc làm khác chen chân vào .. cho nên đức Phật mới khéo léo kêu bà ĐI LÀM CÁI VIỆC = là đi xin QUẦN ÁO của một người trong gia đình mà 5 đời rồi vẫn còn sống ...

--> bởi vì cái "VIỆC LÀM KHÁC" .. sẽ dẫn đến một SỞ HÀNH khác ...và đủ để buông bỏ cái SỞ HÀNH = đang có tập khí sanh tử trên



cho nên ... điểm tựa = TOÀN THÂN = TAY MẮT

khác với điểm tựa = KHẮP THÂN = chỗ nào cũng là TAY MẮT

là ở chỗ duyên khởi .. chỗ chen chân vào .. cái chỗ tột cùng .. vẫn là DUYÊN KHỞI .. từng đoạn từng đoạn từng khúc một

- vậy mà MỘT NÚT CỞI ... mà cuối cùng 6 nút cởi ...



nếu bạn nào có lúc buồn ... thất ý chuyện gì đó ... cứ thử xách đôi giày ra chạy bộ thử .... lúc mới đầu chạy .. .cũng thấy dồn dập, vừa buồn vừa chán .. vừa mệt ... nhưng dần đần .. cái mệt thấm dần từ đôi chân, hơi thở, .. toàn thân ...

- và nó CHE LẤP luôn cả NỖI BUỒN ... TẠI SAO ??

*** HT TUYÊN HÓA có nói rằng: chạy riễu .. là phương pháp tu hành ... hay NHẤT [smile] ....


ví như một ông kia có BA BÀ VỢ .. ví như BA CÂY ĐÈN CÂY ...

- nếu kéo bà vợ thứ nhất là BUỒN tới gần thì thấy BUỒN ...

- nếu KÉO bà vợ thứ nhì tên là MỆT tới gần hơn .. tới gần hơn .. thì chỉ THẤY MỆT thôi [smile]


chứ nếu lúc đó mà đòi KÉO CÁI MỆT tới cái vèo .. rùi cái BUỒN ĐI cái vèo .. coi bộ nhiều trường hợp không làm được ... phải từ từ gỡ từng nút một .... cho dù là ĐIỂM TỰA VỮNG CHẮC nhiều khi CAN THIỆP cũng phải từ tốn .. phải không ?

cho nên ... VÔ MINH = DUYÊN KHỞI chỗ buộc không chỉ là một dòng Ý THỨC = TẬP TRUNG .. mà là từng điểm, từng giai đoạn không gian và thời gian khác nhau ...


mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
ha ha ha ha a

HÃY nói về cuộc đời

- khi "TÔI" = không còn nữa

sẽ lấy được những gì ?

- về bên kia thế giới ...

- ngoài trống vắng mà thôi

- Thụy ơi .. và tình ơi


Nhà thơ Lê Tử Du nói đến cái buồn bã, sau cái chết của một cuộc tình, một cái tôi, hai người một mạng .. thì có gì ngoài: một dòng Ý THỨC .. rất là tập trung với hai luồng tập khí SANH - và TỬ của cuộc tình đó ?

- đúng không ?

và ông than thở về cái khó của sự mất mát đó cũng như bao nhiêu lần mất mát khác trong cuộc đời .. chắc đời ông có nhiều cuộc tình đã lỡ [smile]

NHƯ LOÀI CHIM BÓI CÁ

- trên cọc nhọn trăm năm

Tôi = tìm đời đánh mất

trên vũng nước cuộc đời

Thụy ơi và tình ơi


Chắc mỗi lần sinh tử ... thì cứ lại một lần làm CHIM BÓI CÁ = LÀM SAO BÂY GIỜ ... HÊN XUI ... ha ha hahahahahahahhahahaha




Cho nên ... nếu lúc đó, ở giữa lúc TẬP TRUNG SANH TỬ thống thiết đó ... cái PHẢI LÀM ?

--->> là chỉ có THỤY và TÔI ... chứ sức mấy mà có cái gì chen chân vào được ...


Kinh Thủ Lăng Nghiêm thì lại nói khác: một nút cởi .. thì sáu nút cởi ... một nút buộc thì sáu nút buộc

vì như bà MẸ mất con ngồi cầu xin đức Phật cứu con bà sống lại: đó là một DÒNG Ý THỨC đang tập trung vào MỘT SỞ HÀNH .. và đã XƯNG VƯƠNG rồi

- nhưng nếu SỞ HÀNH = tức là LÀM ...


thì phải khéo léo làm sao ... cho một SỞ HÀNH = một việc làm khác chen chân vào .. cho nên đức Phật mới khéo léo kêu bà ĐI LÀM CÁI VIỆC = là đi xin QUẦN ÁO của một người trong gia đình mà 5 đời rồi vẫn còn sống ...

--> bởi vì cái "VIỆC LÀM KHÁC" .. sẽ dẫn đến một SỞ HÀNH khác ...và đủ để buông bỏ cái SỞ HÀNH = đang có tập khí sanh tử trên



cho nên ... điểm tựa = TOÀN THÂN = TAY MẮT

khác với điểm tựa = KHẮP THÂN = chỗ nào cũng là TAY MẮT

là ở chỗ duyên khởi .. chỗ chen chân vào .. cái chỗ tột cùng .. vẫn là DUYÊN KHỞI .. từng đoạn từng đoạn từng khúc một

- vậy mà MỘT NÚT CỞI ... mà cuối cùng 6 nút cởi ...



nếu bạn nào có lúc buồn ... thất ý chuyện gì đó ... cứ thử xách đôi giày ra chạy bộ thử .... lúc mới đầu chạy .. .cũng thấy dồn dập, vừa buồn vừa chán .. vừa mệt ... nhưng dần đần .. cái mệt thấm dần từ đôi chân, hơi thở, .. toàn thân ...

- và nó CHE LẤP luôn cả NỖI BUỒN ... TẠI SAO ??

*** HT TUYÊN HÓA có nói rằng: chạy riễu .. là phương pháp tu hành ... hay NHẤT [smile] ....


ví như một ông kia có BA BÀ VỢ .. ví như BA CÂY ĐÈN CÂY ...

- nếu kéo bà vợ thứ nhất là BUỒN tới gần thì thấy BUỒN ...

- nếu KÉO bà vợ thứ nhì tên là MỆT tới gần hơn .. tới gần hơn .. thì chỉ THẤY MỆT thôi [smile]


chứ nếu lúc đó mà đòi KÉO CÁI MỆT tới cái vèo .. rùi cái BUỒN ĐI cái vèo .. coi bộ nhiều trường hợp không làm được ... phải từ từ gỡ từng nút một .... cho dù là ĐIỂM TỰA VỮNG CHẮC nhiều khi CAN THIỆP cũng phải từ tốn .. phải không ?

cho nên ... VÔ MINH = DUYÊN KHỞI chỗ buộc không chỉ là một dòng Ý THỨC = TẬP TRUNG .. mà là từng điểm, từng giai đoạn không gian và thời gian khác nhau ...


mà đúng không ?

:lol: :lol:


Hi hi...
Ông bạn cứ ưa thích nói dài dòng quả thật là ngại đọc.

Giống việc dỗ trẻ con ý. Tự dưng nó đòi mua bim bim nhằm lúc đang hết tiền thì quả là đau đầu... Thế là đưa cho nó cái o tô nó chơi vui vẻ ha ha...

Đó chỉ là đánh lạc hướng cái chấp thủ thôi. Nó chơi chán ô tô sẽ đòi cái khác

Vậy phải làm sao?????

Ha ha... :049:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha ha ah .. thì vậy đó .. giống như là ông Tổ kia hỏi ngài Thạch Đầu

Sau sư đến yết kiến Thạch Đầu, hỏi:

"Lìa định, huệ, Hoà thượng lấy gì dạy người?"

Thạch Đầu đáp: "Ta trong ấy không tôi tớ, lìa cái gì?"


cho nên .. cái KHÔNG TÔI KHÔNG TỚ = TRONG ẤY đó chính là NHƯ LAI TẠNG

- Ngũ Uẩn, Lục Nhập, Thập Nhị Xứ, Thập Bát Giới và Thất Đại ... = có phải là không tôi không tớ không ? [smile]



phải sử dụng thiệt là nhiều .. mới đúng là ... SỬ DỤNG NGHÌN MẮT NGHÌN TAY = NỬA ĐÊM VÓI SAU GỐI chứ ... đúng không ? [smile]

- EM TUNG TĂNG đến nơi này .. gọi gió về cho lá bay ... còn lại TA với những hân hoan trong đời

--> còn TA với nồng nàn



mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha .. cho nên, thí dụ của bạn TN nói về đưa bé hay lắm

hay ở chô này:

- nếu đánh mất đồ chơi .. cho nó đồ chơi khác .. thì nó hết buồn ..

-->> nhưng MỨC ĐỊNH = GIẢI THOÁT của nó ở đâu ?? ... ở đệ định thứ mấy ? - và đó là ĐIỂM TỰA



... và những mức định kế tiếp .. cũng đều là những điểm tựa: CÓ và KHÔNG

- có thì là CÓ là TỰA "CÓ" như thế này ..

- và KHÔNG .. là "TỰA KHÔNG" như thế này ..

-->> hai chỗ đó là NHẤT và NHỊ [tùy theo mức độ TỰ GIÁC TỰ NGỘ đó ... phải hông ? ... smile]


** cho nên chúng ta cũng có thể quan sát và nhìn ra được ... đúng không ?




cho tới cái mức định ... điểm tựa xả bỏ được TÂM TƯỚNG tới cỡ này luôn ... KINH KIM CANG: phẩm Ly Tướng Tịch Diệt

Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề như thuở xưa ta bị vua Ca-lợi (Kali) cắt đứt thân thể, ta khi ấy không có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả. Vì cớ sao? Ta thuở xưa khi thân thể bị cắt ra từng phần nếu còn tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả, lẽ nên sanh sân hận.


Phật đạo nói đến sự tu hành tại tâm .. nơi tất cả các chủng tử tồn tại = cũng là ở TẠNG THỨC .. cũng là TÂM

- mỗi một lần thất ý cũng như một lần bị trúng tên ... mà tự chữa lành được

cho tới một lúc nào đó .. sự Ỷ = MẠN sẽ không còn tựa và NHỊ nữa ... mà chuyển sang NHẤT luôn ... = AN TRÚ trong MỌI BIẾN HIỆN của PHÁP THÂN luôn thì sao ?


cho nên, tới mức KHÓ TỔN THƯƠNG như vậy rồi .. thì dù là có nói là TỨ LƯỢNG ĐẨY NGÀN CÂN . cũng là hay lắm rồi .. tuyệt vời ... phải không ?


mà hỏng biết là có đúng không ? [smile]

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hah .. để mời bạn TN cùng các bạn xem lại đoạn kinh này:

Con người chúng ta là vậy, ý thức của chúng ta là vậy: chỗ Ỷ = MẠN = ĐIỂM TỰA ... cứ xài được hoài thì trở thành pháp khí .. gọi đó là KHÔNG ... [smile ... rất và cũng rất là nhiều trường hợp, điểm tựa đó .. chưa phải là PHÁP THÂN = CHƠN TÂM = NHƯ LAI TẠNG ]


Phật Đạo tu hành tại tâm: ĐIỂM TỰA = NHƯ KHẮP THÂN là TAY MẮT = điểm tựa sau gối giữa đêm .. có đặc tính "TUyỆT ĐỐI" ... TINH KHÔI .. CHƠN CHẤT hơn là "những điểm tựa khác" ... lấy thí dụ như là các loại định khác chả hạn ..

- thí dụ, có người tụng kinh .. đến mức nhất tâm bất loạn = xuất hiện .. thì cũng phải là TỤNG KINH mới có điều này xảy ra ... cho nên ... ĐIỂM TỰA ĐÓ ... cũng dẫn tới câu truyện CỰC TỊNH SANH ĐỘNG ... mà sau này, chính người tu hành trong đó cũng phải học cho đủ TÀM .. đủ QUÝ [smile]

- rùi có điểm tựa là SẮC = một trong tám xứ giải thoát được liệt kê trong Kinh Trường Bộ I, cũng là một loại định

- lại có điểm tựa ... là ... các loại ĐỊNH VÔ SẮC ...

- lại có điểm tựa .. chỉ là = một pháp hành .. một tín hành .... vv.


Có một đoạn trong kinh Đại Niết Bàn, Phẩm Kiều Trần Như nói tới vấn đề này .. và người đối đáp với đức Phật, đã tu tới mức PHI TƯỞNG PHI PHI TƯỞNG ĐỊNH [trước khi gặp và đối đáp với Phật Thích Ca]

Ðức Phật nói rằng: - Này ông Bà la môn! Sao gọi là tác nhân?

- Thưa ông Cù Ðàm!

Từ TÍNH sinh ra đại, [Tánh = Không; chơn tâm = vô sanh .. nhưng không đó là gì ?? ... NHẤT đâu phải do SANH mà có ... cái gì do SANH mà có = tức là VÔ MINH = BẤT TIẾU = là món tới sau mà không bằng cái trước như là Thiền Sư Thạch Đầu, Thiền Sư Vân Phong nói rồi ....]

từ ĐẠI từ đại sinh ra mạn, [Mạn = Ỷ = Tựa vào ]

từ MẠN sinh ra mười sáu pháp.

--> Ðó là đất, nước, lửa, gió, không, năm trí căn; mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, năm nghiệp căn; tay, chân; miệng, tiếng, nam nữ hai căn, tâm bình đẳng căn. Mười sáu pháp đó từ năm pháp sinh ra là sắc, thanh, hương, vị, xúc.

Căn bản của hai mươi mốt pháp này có ba:

- hai là NHIỄM,

- hai là THÔ ,

- ba là ĐEN(hắc).

Nhiễm gọi là ái, thô gọi là sân, đen gọi là vô minh. Này ông Cù Ðàm! Hai mươi bốn pháp này đều nhân tính sinh ra!



Cho nên .. cái điểm TỰA đó = nhiều khi cũng là "TỰA VÀO CÁI = ĐÃ SINH RA"

-->> chưa phải là TỰA VÀO CÁI GỌI LÀ VÔ SANH


bởi vì vậy ... phải nhìn kỹ được, phân biệt được NHẤT và NHỊ từng lúc, từng chỗ mới rõ ràng được ... phải không ?


:lol: :lol:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
ha ha hah .. để mời bạn TN cùng các bạn xem lại đoạn kinh này:

Con người chúng ta là vậy, ý thức của chúng ta là vậy: chỗ Ỷ = MẠN = ĐIỂM TỰA ... cứ xài được hoài thì trở thành pháp khí .. gọi đó là KHÔNG ... [smile ... rất và cũng rất là nhiều trường hợp, điểm tựa đó .. chưa phải là PHÁP THÂN = CHƠN TÂM = NHƯ LAI TẠNG ]


Phật Đạo tu hành tại tâm: ĐIỂM TỰA = NHƯ KHẮP THÂN là TAY MẮT = điểm tựa sau gối giữa đêm .. có đặc tính "TUyỆT ĐỐI" ... TINH KHÔI .. CHƠN CHẤT hơn là "những điểm tựa khác" ... lấy thí dụ như là các loại định khác chả hạn ..

- thí dụ, có người tụng kinh .. đến mức nhất tâm bất loạn = xuất hiện .. thì cũng phải là TỤNG KINH mới có điều này xảy ra ... cho nên ... ĐIỂM TỰA ĐÓ ... cũng dẫn tới câu truyện CỰC TỊNH SANH ĐỘNG ... mà sau này, chính người tu hành trong đó cũng phải học cho đủ TÀM .. đủ QUÝ [smile]

- rùi có điểm tựa là SẮC = một trong tám xứ giải thoát được liệt kê trong Kinh Trường Bộ I, cũng là một loại định

- lại có điểm tựa ... là ... các loại ĐỊNH VÔ SẮC ...

- lại có điểm tựa .. chỉ là = một pháp hành .. một tín hành .... vv.


Có một đoạn trong kinh Đại Niết Bàn, Phẩm Kiều Trần Như nói tới vấn đề này .. và người đối đáp với đức Phật, đã tu tới mức PHI TƯỞNG PHI PHI TƯỞNG ĐỊNH [trước khi gặp và đối đáp với Phật Thích Ca]

Ðức Phật nói rằng: - Này ông Bà la môn! Sao gọi là tác nhân?

- Thưa ông Cù Ðàm!

Từ TÍNH sinh ra đại, [Tánh = Không; chơn tâm = vô sanh .. nhưng không đó là gì ?? ... NHẤT đâu phải do SANH mà có ... cái gì do SANH mà có = tức là VÔ MINH = BẤT TIẾU = là món tới sau mà không bằng cái trước như là Thiền Sư Thạch Đầu, Thiền Sư Vân Phong nói rồi ....]

từ ĐẠI từ đại sinh ra mạn, [Mạn = Ỷ = Tựa vào ]

từ MẠN sinh ra mười sáu pháp.

--> Ðó là đất, nước, lửa, gió, không, năm trí căn; mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, năm nghiệp căn; tay, chân; miệng, tiếng, nam nữ hai căn, tâm bình đẳng căn. Mười sáu pháp đó từ năm pháp sinh ra là sắc, thanh, hương, vị, xúc.

Căn bản của hai mươi mốt pháp này có ba:

- hai là NHIỄM,

- hai là THÔ ,

- ba là ĐEN(hắc).

Nhiễm gọi là ái, thô gọi là sân, đen gọi là vô minh. Này ông Cù Ðàm! Hai mươi bốn pháp này đều nhân tính sinh ra!



Cho nên .. cái điểm TỰA đó = nhiều khi cũng là "TỰA VÀO CÁI = ĐÃ SINH RA"

-->> chưa phải là TỰA VÀO CÁI GỌI LÀ VÔ SANH


bởi vì vậy ... phải nhìn kỹ được, phân biệt được NHẤT và NHỊ từng lúc, từng chỗ mới rõ ràng được ... phải không ?


:lol: :lol:


1 chử : LẦM

Sai ở cái không biết phán bừa.

Vì Sao : đã gọi nhất tâm bất loạn nghĩa là sao,?

Ông cứ đến đó đi ta sẽ tiếp chuyện với ông. Ha ha... :icon_rollsmilie3:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Con đường Thiền Định mà Thế Tôn đi qua

** [[[ những điểm TỰA AN TOÀN mà chính Đức Phật cũng đi qua ... phải không ? ]]]


(Tăng Chi III-A, 411-419)

Thích Chơn Thiện


Trước khi giác ngộ, Thế Tôn nhận thấy con đường xuất ly là an tịnh,

nhưng lại không cảm thấy phấn khởi. Khi Thế Tôn suy nghĩ đến cùng về sự nguy hiểm của các dục thì sự hứng khởi của tâm xuất ly khởi sinh, và tâm của Thế Tôn thấy "Đây là an tịnh". Sau đó Thế Tôn an trú Sơ thiền. Trong khi trú Sơ thiền thì các tưởng đi đôi với dục vẫn có mặt, bấy giờ các tưởng này trở thành bệnh hoạn, nó cũng gây ra đau khổ.


Thế Tôn liền ngưng tầm và tứ, và chứng Nhị thiền; nhưng Thế Tôn lại không thấy hứng khởi và giải thoát.

Sau đó, Thế Tôn suy nghĩ đến cùng về sự nguy hiểm của tầm và tứ thì Thế Tôn liền thấy hứng khởi, giải thoát, biết "Đây là an tịnh". Nhưng khi trú Nhị thiền thì các tưởng cùng đi với tầm, tứ vẫn có mặt, bấy giờ chính các tưởng này là bệnh.


Thế Tôn liền rời khỏi hỷ và chứng đắc Tam thiền. Thoạt đầu Thế Tôn không cảm thấy hứng khởi và giải thoát của Tam thiền, Ngài liền suy tư đến cùng sự nguy hiểm của hỷ thì Thế Tôn liền cảm thấy hứng khởi, an tịnh và giải thoát, biết rằng "Đây là an tịnh". Sau một thời gian trú Tam thiền, các tưởng đi đôi với hỷ vẫn xuất hiện, bấy giờ chính các tưởng này là bệnh.



Thế Tôn liền từ bỏ hỷ, từ bỏ lạc và chứng đắc Thiền thứ tư.

Buổi đầu trú ở Thiền này, Thế Tôn không cảm thấy hứng khởi, an trú, giải thoát. Sau đó, Thế Tôn tư duy đến sung mãn về sự nguy hiểm của lạc thì Ngài cảm thấy hứng khởi, an tịnh và giải thoát của xả niệm trú (Tứ thiền), biết rằng "Đây là an tịnh". Trong khi an trú Tứ thiền, xả lạc, xả khổ, thì các tưởng đi đôi với xả lạc vẫn hiện hành, bấy giờ đối với Ngài, các tưởng này là bệnh.


Rồi Thế Tôn đi ra khỏi các sắc tưởng, chấm dứt hoàn toàn các sắc tưởng, không tác ý đến các tưởng sai biệt.
Bấy giờ Thế Tôn chứng đắc "Không vô biên xứ định". Lúc đầu chứng đắc Thiền cảnh này, Thế Tôn không cảm thấy hứng khởi và không có giải thoát đối với Thiền này. Thế Tôn liền suy nghĩ đến nguy hiểm của các sắc, thấy nguy hiểm này đến cùng độ thì Thế Tôn liền cảm thấy hứng khởi, an tịnh và giải thoát đối với Không vô biên xứ, biết rằng "Đây là an tịnh". Sau một thời gian an trú trong Không vô biên xứ định, các tưởng cùng đi với các sắc vẫn còn hiện hữu. Thế Tôn thấy đây là chứng bệnh, như là khổ đau phát khởi ở người đang sung sướng.


Thế Tôn lại từ bỏ hoàn toàn Không vô biên xứ định, và chứng đắc "Thức vô biên xứ định" (Thức là vô biên).

Ban đầu của sự chứng đắc này, Thế Tôn không cảm thấy hứng khởi, không cảm thấy an tịnh và giải thoát đối với Thức vô biên xứ, Ngài bèn tư duy đến sự nguy hiểm của Không vô biện xứ định, thấy sung mãn sự nguy hiểm này, Ngài liền thấy hứng khởi, an tịnh và giải thoát đối với Thức vô biên xứ định, các tưởng có mặt của Không vô biên xứ vẫn hiện hành, đây là chứng bệnh đối với Ngài, như là nỗi khổ đau khởi lên giữa lúc đang sung sướng.


Thế Tôn lại từ bỏ hoàn toàn Thức vô biên xứ định và đạt được "Vô sở hữu xứ định" (biết rằng không có gì cả).
Buổi đầu của sự chứng đắc Thiền này, Ngài không cảm thấy phấn khởi, an tịnh và giải thoát, Ngài bèn tư duy đến sự nguy hiểm của Thức vô biên xứ định cho đến khi thấy sung mãn sự nguy hiểm của cảnh giới Thiền đó, Ngài mới cảm thấy hứng khởi, an tịnh và giải thoát đối với Vô sở hữu xứ. Sau một thời gian an trú trong Thiền Vô sở hữu xứ này, các tưởng có mặt của Thức vô biên xứ vẫn hiện hành như là hiện hành của khổ đau đối với người đang sung sướng. Với Ngài, đây là một chứng bệnh cần được loại bỏ.

Thế Tôn lại ra đi, ra đi nữa. Ngài từ bỏ hoàn toàn, chấm dứt hoàn toàn tưởng Vô sở hữu, và chứng đắc "Phi tưởng phi phi tưởng xứ định".
Dù biết rằng "Đây là an tịnh" nhưng lúc đầu Ngài vẫn không thấy hứng khởi, an tịnh và giải thoát đối với Thiền này. Ngài chuyển qua tư duy về nguy hiểm của Vô sở hữu cho đến khi thấy sung mãn sự nguy hiểm này thì sự cảm nhận hứng khởi, an tịnh và giải thoát đối với "Phi tưởng phi phi tưởng" định đến với Ngài. Sau một thời gian trú Phi tưởng phi phi tưởng, các tưởng có mặt của Vô sở hữu lại khởi lên như là khổ đau khởi lên với người đang sung sướng. Đối với Ngài, đây là một chứng bệnh cần được đoạn trừ.



Rồi Thế Tôn lại ra đi nữa, từ bỏ hoàn toàn Phi tưởng phi phi tưởng định và chứng đắc "Diệt thọ tưởng định".
Dù có biết rằng "Đây là an tịnh", trong buổi đầu chứng đắc Thiền này, Thế Tôn vẫn không có hứng khởi, an trú và giải thoát đối với Thiền ấy. Ngài bèn suy nghĩ đến nguy hiểm của Phi tưởng phi phi tưởng xứ định, cho đến khi thấy rõ sự sung mãn của sự nguy hiểm ấy, Ngài thưởng thức được lợi ích của Diệt thọ tưởng định với tâm hứng khởi, an trú và giải thoát. Thế Tôn thấy "Đây là an tịnh, thật an tịnh". Sau một thời gian an trú ở Diệt thọ tưởng định, với trí tuệ Thế Tôn thấy rằng, tất cả các lậu hoặc đều đi đến tận diệt.


--->> Sau khi thuận thứ và nghịch thứ chứng đắc, an trú và xuất khởi nhuần nhuyễn chín cảnh giới Thiền trên, Thế Tôn mới tuyên bố Ngài đã chứng đắc "Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác".




cho nên con đường "TỰ TÁCH" = NHẤT ra khỏi NHỊ ... con đường tách NHẤT không đồng LƯỠNG này .. DÀI và LÂU .. phải đủ VÔ LƯỢNG NGHĨA .. phải qua nhiều ĐIỂM TỰA "TỰA NHÌN KỸ CŨNG KHÔNG AN TOÀN" mới được ...

tròn đồng THÁI HƯ

không thiếu không dư - Tín Tâm Minh, Tăng Xán


mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
1 chử : LẦM

Sai ở cái không biết phán bừa.

Vì Sao : đã gọi nhất tâm bất loạn nghĩa là sao,?

Ông cứ đến đó đi ta sẽ tiếp chuyện với ông. Ha ha... :icon_rollsmilie3:



ha ha ha hâh .. cả chữ "LẦM" nhiều khi cũng rất là KHÓ BIẾT ... phải có người PHÁT TÂM thiệt là DŨNG MÃNH .. mới có thể TỰ BIẾT được điểm đó ...

phải không ?


vì bình thường đâu có ai NGAY TRONG LÚC SANH TỬ ... NẮM ĐƯỢC CÁI "KHÔNG SỐNG KHÔNG CHẾT" mà chạy ra được ?


cho nên bạn TN cứ ĐEM NHỮNG CÁI SỐNG CHẾT tới đây = NHỮNG SONG MÔN DỊP đó ... để cùng QUÁN [smile ... chúng ta đủ sức TỰ PHÂN LOẠI CÓ KHÔNG; NHÂT NHỊ mà ... phải không ? .. ]


hay là bữa nào có rảnh: kiếm một bãi rác nho nhỏ ... trong đó có ĐỦ LOẠI ĐIỂM TỰA

- phải cầm được cái bình sữa không .. nhìn thấy được chỗ tha .. chõ lợi .. chỗ thọ chỗ ái .. điểm tựa của một đứa bé và người thân của nó ...

- phải cầm được một cái ghế đã cũ .. điểm tựa của một sinh mạng .. đã từng tựa mông vào đó [smile]

--->> thì chúng ta cũng ngay NƠI RÃ MỤC DẠT VỀ đó .. cũng nhìn thấy được ... BỂ KHỔ ... phải hông ? [smile]




thôi vậy đặt ra MỘT CUỘC HẸN: MỖI NGÀY HAI LẦN ... cứ cái GÌ CHẾT .. thì đem vào đây .. [ha ha ha hahahhahahahaha]

mà đúng không ?



Thiện Hội có lần bảo Sư: Sống chết là việc lớn, cần phải giải quyết ngay.

Sư hỏi: Khi sống chết đến, làm sao tránh khỏi?

Hội đáp: Hãy nắm lấy chỗ không sống chết mà tránh.

Sư hỏi: Thế nào là chỗ không sống chết?

Hội đáp: Ngay trong sống chết nắm lấy nó mới được.


Sư hỏi: Làm sao mà hiểu?

Hội đáp: Ngươi hãy đi, chiều nay sẽ đến.

Chiều Sư lại vào, như đã hẹn,

Hội bảo: Đợi đến sáng mai đông đủ, sẽ chứng minh cho ngươi.




mà đúng không ?

đúng không ? [smile]

:lol: :lol:
 
C

Can31617

Guest
Dịch vụ đăng tin quảng cáo trên các diễn đàn Mr. Trí 0937 300 081

Bán hàng Online đang trở thành phương pháp kinh doanh càng ngày càng phổ biến và hiệu quả. Doanh Nghiệp bạn đang có những sản phẩm mong muốn bán ra thị trường. Nhưng bạn có quá nhiều việc phải làm! bạn không có nhiều thời gian dành cho việc đăng tin lên những trang mua bán rao vặt. Vì vậy hiệu quả bán hàng không được như ý muốn . Tại sao bạn không nghĩ đến một giải pháp khác mà sản phẩm của bạn vẫn được tiếp thị một cách rộng rãi trên mạng. Hãy gọi đến dịch vụ đăng tin marketing online của chúng tôi, dịch vụ đăng tin hàng loạt của chúng tôi sẽ làm phần việc đó để đưa sản phẩm của bạn sớm lên TOP Google.


GÓI 1
- Chi phí : 800.000 VND / 01 tháng
- Biên soạn nội dung tin đăng.
- 300 tin mỗi ngày.
- Báo cáo thống kê hàng ngày.

GÓI 2
- Chi phí : 1.300.000 VND / 01 tháng
- Biên soạn nội dung tin đăng
- 500 cho tin mỗi ngày.
- Báo cáo thống kê hàng ngày.

GÓI 3
- Chi phí : 1.900.000 VND / 01 tháng
- Biên soạn nội dung tin đăng
- 800 cho tin mỗi ngày.
- Báo cáo thống kê hàng ngày.

GÓI 4
- Chi phí : 3.000.000 VND / 01 tháng
- Biên soạn nội dung tin đăng.
- 1300 tin mỗi ngày.
- Báo cáo thống kê hàng ngày.

GÓI 5
- Chi phí : 4.500.000 VND / 01 tháng
- Biên soạn nội dung tin đăng.
- 2,000 tin mỗi ngày.
- Báo cáo thống kê hàng ngày.

GÓI 6
- Chi phí : 6.500.000 VND / 01 tháng
- Biên soạn nội dung tin đăng
- 3,000 tin mỗi ngày.
- Báo cáo thống kê hàng ngày.

Quý khách hàng có nhu cầu vui lòng liên hệ:

Mr.Trí: 0937 300 081

+ Hợp đồng 03 tháng giảm 5%
+ Hợp đồng 06 tháng giảm 10%
+ Hợp đồng 12 tháng giảm 15%


+ Với mọi gói chúng tôi đều thực hiện đầy đủ mọi chức năng cho quý khách hàng: Báo cáo đầy đủ nội dung tin cho khách hàng, thay đổi nội dung và chọn website theo yêu cầu của khách hàng.
+ Phù hợp với Cá Nhân, Doanh Nghiệp lớn nhỏ bán sản phẩm hoặc quảng bá thương hiệu lâu dài trên Internet.

 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Này bạn hiền.

TỰ BIẾT cái gì Khởi mà không KIẾN GIẢI thì ngay đó là Tri Kiến Vô Kiến.

Cái sai lầm từ vô thỉ tới giờ là cứ khởi niệm ra rồi KIẾN GIẢI.

Thành thật cảm ơn.



Này bạn hiền.

TỰ BIẾT cái gì BIẾT cái gì KHỞI mà không KIẾN GIẢI thì ngay đó là Vô Niệm.

Cái sai lầm từ vô thỉ tới giờ là cứ khởi niệm ra rồi khởi niệm KIẾN GIẢI.

Niệm có khởi thì chỉ cần không chạy theo KIẾN GIẢI, không dính mắc KIẾN GIẢI, không nắm chặt lấy KIẾN GIẢI, không cần phải KIẾN GIẢI đoạn diệt....thì ngay đó là Vô Niệm.

Thành thật cảm ơn

Này bạn hiền.

Khởi Niệm Bất Giác KIẾN GIẢI thì Giác là Bát. TỰ BIẾT cái gì Khởi mà không KIẾN GIẢI thì ngay đó Giác là Bất Nhất Bất Nhị.

Cái sai lầm từ vô thỉ tới giờ là cứ khởi niệm ra rồi khởi niệm KIẾN GIẢI cái này là Bất Nhất cái kia là Bất Nhị cho cái xưa nay vốn là Bất Nhất Bất Nhị làm chi vô ích vậy nhỉ?????

Cái xưa nay vốn là Bất Nhất Bất Nhị thì làm sao KIẾN GIẢI????????

Đức Phật ráng KIẾN GIẢI bằng cách Giả Lập Danh Tự cho mình đã chứng đắc "Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác" là cái xưa nay vốn Bất Nhất Bất Nhị biết bao nhiêu lần rồi cũng phải "VÔ NIỆM cho cái xưa nay vốn là BẤT KHẢ TƯ NGHỊ.

PHẬT NÓI
KINH KIM-CANG BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT
Diêu-Tần, Ngài Tam-Tạng Pháp-Sư
Cưu-Ma-la-Thập, Hán dịch.
Thích Trí-Tịnh, Việt dịch.

Tu-Bồ-Đề! Ý của ông nghĩ thế nào? Đức Như-Lai có chứng được quả Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-giác chăng? Đức Như-Lai có nói pháp chăng?"

Ông Tu-Bồ-Đề bạch rằng: "Như con hiểu ý nghĩa của Phật nói, thời không có pháp nhứt định nào, gọi là Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-giác, cũng không có pháp nhứt định nào, mà đức Như-Lai có thể nói được. Bởi vì sao?

Vì pháp của đức Như-Lai nói, đều không thể vin lấy, không thể nói được, chẳng phải pháp, chẳng phải "không-phải-pháp".

Tại vì sao? Vì tất cả Hiền-Thánh, đều do nơi pháp vô-vi mà có từng-bực khác nhau".


Thành thật cảm ơn
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha haha .. bạn Hiền VM nè:

Cái xưa nay vốn là Bất Nhất Bất Nhị thì làm sao KIẾN GIẢI????????

cái câu này có một chỗ HIỂM là cũng như đức Phật nói trong Kinh Đại Niết Bàn, cũng trong phẩm Kiều Trần Như:

- Cũng MỘT

- Cũng HAI

Bấy giờ đức Thế Tôn liền vì ông ấy tuyên nói bốn pháp Chân Ðế:

- Này ông Bà la môn! Khổ Ðế thì cũng hai cũng một...

cho đến Ðạo đế cũng hai cũng một.




Bây giờ chúng ta cùng xem câu nói của bạn hiền VM:

- Kiến: tức là Thấy

- Văn: tức là Nghe

- Giác: tức là cái biết của ngũ tiền thức

- Tri: tức là ý thức

Cho nên, cả đủ bộ: Kiến Văn Giác Tri .. đều nằm ở trong một THÂN MẠNG, một NIỆM = gọi là NHẤT NIỆM VÔ MINH ... tức là Thức.

Mà giống như Kinh Kiên Cố, Kinh Trường Bộ I:

" Thức là không thể thấy, vô biên, biến thông hết thảy xứ .

Ở đây, địa đại, thủy đại, hỏa đại, phong đại không có chân đứng.



Cho nên .. gọi chúng đó là một điểm TỰA nơi KHÔNG THỂ THẤY = tức là NHỊ ... mà là NHỊ tức là BẤT NHẤT [smile .. đúng không ? ]

Mặt khác, đã không lập NHỊ là một điểm tựa vì "THỨC không thể thấy" .. thì điểm tựa khác .. gọi là "NHẤT" .... [smile .. có phải là BẤT NHỊ không ? .. .đúng không ?]


*** vì vậy Bồ Tát Long Thọ định nghĩa chúng bằng hai Cặp khác nhau:

- Bất Nhất Bất Nhị: ... tại vì Bất Nhất chính là Nhị ... Bất Nhị chính là Nhất

- Nhất Nhị: có nhất và cũng có nhị ...


thì có hết

Không thì không hết [smile .. phải không ?

và làn ranh chúng ta VẼ = PHÂN NHỨT và NHỊ .. chỗ nghĩa đó .. định nghĩa của sự minh triết [phải hông ? ]



mà NHẤT và NHỊ ... những điểm tựa gọi là NHẤT và điểm tựa gọi là NHỊ = khác nhau .. có nhiều cặp như thế lắm ...

- có nhiều khi .. người ta cũng LẬP NHỊ = MỘT CHỖ ĐỊNH ở TRONG NHỊ .. và gọi đó là NHẤT luôn ..



cho nên .. Cổ Đức nhiều lần nhắc nhở:

Tròn đồng thái hư

không thiếu không dư


NHẤT = không đồng LƯỠNG

tề hàm vạn tượng - Tín Tâm Minh, Tăng Xán



** chỗ cần phải làm cho rõ ràng .. thì chúng ta có thể LÀM CHO RÕ RÀNG ... vậy thôi ...

TAM GIỚI luân thời ... DỊ KHẢ TRI ... DUY THỨC HỌC đã khẳng định là BIẾT ĐƯỢC mà ... phải không ? [smile]

mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Này bạn hiền.

TỰ BIẾT cái gì Khởi mà không KIẾN GIẢI thì ngay đó là Tri Kiến Vô Kiến.

Cái sai lầm từ vô thỉ tới giờ là cứ khởi niệm ra rồi KIẾN GIẢI.

Thành thật cảm ơn.



Này bạn hiền.

TỰ BIẾT cái gì BIẾT cái gì KHỞI mà không KIẾN GIẢI thì ngay đó là Vô Niệm.

Cái sai lầm từ vô thỉ tới giờ là cứ khởi niệm ra rồi khởi niệm KIẾN GIẢI.

Niệm có khởi thì chỉ cần không chạy theo KIẾN GIẢI, không dính mắc KIẾN GIẢI, không nắm chặt lấy KIẾN GIẢI, không cần phải KIẾN GIẢI đoạn diệt....thì ngay đó là Vô Niệm.

Thành thật cảm ơn

Này bạn hiền.

Khởi Niệm Bất Giác KIẾN GIẢI thì Giác là Bát. TỰ BIẾT cái gì Khởi mà không KIẾN GIẢI thì ngay đó Giác là Bất Nhất Bất Nhị.

Cái sai lầm từ vô thỉ tới giờ là cứ khởi niệm ra rồi khởi niệm KIẾN GIẢI cái này là Bất Nhất cái kia là Bất Nhị cho cái xưa nay vốn là Bất Nhất Bất Nhị làm chi vô ích vậy nhỉ?????

Cái xưa nay vốn là Bất Nhất Bất Nhị thì làm sao KIẾN GIẢI????????

Đức Phật ráng KIẾN GIẢI bằng cách Giả Lập Danh Tự cho mình đã chứng đắc "Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác" là cái xưa nay vốn Bất Nhất Bất Nhị biết bao nhiêu lần rồi cũng phải "VÔ NIỆM cho cái xưa nay vốn là BẤT KHẢ TƯ NGHỊ.

PHẬT NÓI
KINH KIM-CANG BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT
Diêu-Tần, Ngài Tam-Tạng Pháp-Sư
Cưu-Ma-la-Thập, Hán dịch.
Thích Trí-Tịnh, Việt dịch.

Tu-Bồ-Đề! Ý của ông nghĩ thế nào? Đức Như-Lai có chứng được quả Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-giác chăng? Đức Như-Lai có nói pháp chăng?"

Ông Tu-Bồ-Đề bạch rằng: "Như con hiểu ý nghĩa của Phật nói, thời không có pháp nhứt định nào, gọi là Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-giác, cũng không có pháp nhứt định nào, mà đức Như-Lai có thể nói được. Bởi vì sao?

Vì pháp của đức Như-Lai nói, đều không thể vin lấy, không thể nói được, chẳng phải pháp, chẳng phải "không-phải-pháp".

Tại vì sao? Vì tất cả Hiền-Thánh, đều do nơi pháp vô-vi mà có từng-bực khác nhau".


Thành thật cảm ơn
Này bạn hiền.

Phật là Chúng Sanh tức BẤT NHỊ! Chúng Sanh vốn KHÔNG tức BẤT NHẤT.

Ai cũng là Phật thì có cái gì không là BẤT NHẤT, BẤT NHỊ vậy nhỉ????????

Này bạn hiền.
Miệng nói BẤT NHỊ, BẤT NHẤT là KIẾN GIẢI! Tâm không BẤT NHỊ, BẤT NHẤT là CHƠN NHƯ.

Cái sai lầm từ vô thỉ tới giờ là cứ khởi niệm ra rồi khởi niệm KIẾN GIẢI cái này là Bất Nhất cái kia là Bất Nhị cho Đức Như-Lai có chứng được cái xưa nay vốn là Bất Nhất Bất Nhị làm chi vô ích vậy nhỉ?????

Thành thật cảm ơn
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Hì, nói vậy, sao bài Thuyết pháp đầu lại là Tứ Đế, chứ không phải mấy bài thiền này?

ha ha hahahah ... Phật đạo tu hành tại tâm.

Tướng tự "TÂM SINH"

- Cho nên, có thể nói, "NHẬN TÂM" là gì sẽ sinh ra những TƯỚNG từ TÂM ẤY ...

vậy bạn VN cũng nghe nói tới TÂM nhiều rồi .. bạn nghĩ có bao nhiêu người: NGAY TỪ BÀI GIẢNG ĐẦU TIÊN mà chịu tin: CHƠN TÂM THƯỜNG TRÚ .. và tất cả chỉ là hiện hữu của NHƯ LAI TÀNG ?

cho nên ngay cả trong Kinh Kim Cang Đức Phật cũng nói [phẩm Ly Tướng Tịch Diệt]

- nếu có AI NGHE KINH NÀY hỏng sinh lòng khiếp sợ, tức THẾ GIAN HY HỮU


*** với lại chúng ta cứ muốn hỏi từng PHẬT TỬ một, làm thực nghiệm thử .. xem họ từ đó đến giờ theo Phật Đạo bao lâu rồi ... TÂM của HỌ là BAO GỒM NHỮNG NHÂN TỐ GÌ ?? ... hỏi rùi chép lại xuống một cuốn sổ .. từ từ nghền ngẫm và quán sát được và chắc là cũng hiểu VỊ TRÍ TÂM NHƯ VẬY SANH RA ĐƯỢC NHỮNG TÂM TƯỚNG GÌ ... phải không ? ... [smile]



vì vậy .. giai đoạn chuẩn bị "ĐỂ NHẬN RA NGUỒN GỐC DUYÊN KHỞI và TÂM SANH" .... là giai đoạn chuẩn bị bước vào Thiền .. nhiều khi "CÔNG PHU HẠ TẦNG" chưa hiểu tác dụng nó làm gì .. .

- thì làm sao mà thiền được ???

- ha ha ha .. chắc chắn là THIỀN hỏng phải là ĐỨNG NGỒI NẰM hay MÀI NGÓI rồi ... phải có "TÂM TƯƠNG ƯNG" = cho cái việc "DỤNG TÂM" thích hợp mới đi qua những tầng thiền được ... [smile ...đúng hông ? ]


cho nên giai đoạn chuẩn bị TÂM: để nhập thiền thì đức Phật cũng trình bày trình tự trong Knh Sa Môn Quả, Kinh Trường Bộ I.

- giữ giới luật, hộ trì các căn .. chánh niệm tỉnh giác, biết đủ ... để GIẢM ĐI "CÁI NẶNG của 5 TRIỀN CÁI" rùi mới bắt đầu nhập SƠ THIỀN ... đúng không ?

74. Như vậy, này Ðại vương, Tỷ-kheo tự mình quán năm triền cái chưa xả ly, như món nợ, như bệnh hoạn, như ngục tù, như cảnh nô lệ, như con đường sa mạc. Này Ðại vương, cũng như không mắc nợ, như không bệnh tật, như được khỏi tù tội, như được tự do, như đất lành yên ổn, này Ðại vương, Tỷ-kheo quán năm triền cái khi diệt trừ chúng.

75. Khi quán tự thân đã xả ly năm triền cái ấy, hân hoan sanh; do hân hoan nên hỷ sanh; do tâm hoan hỷ, thân được khinh an; do thân khinh an, lạc thọ sanh; do lạc thọ, tâm được định tĩnh. Tỷ-kheo ly dục, ly ác pháp, chứng và trú thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, với tầm, với tứ. Tỷ-kheo thấm nhuần, tẩm ướt, làm cho sung mãn, tràn đầy thân mình với hỷ lạc do ly dục sanh, không một chỗ nào trên toàn thân không được hỷ lạc do ly dục sanh ấy thấm nhuần.




Nhưng cũng phải nói là đức Phật tùy duyên, gặp hành giả CĂN CƠ cỡ nào thi giảng kinh thích hợp cho họ

- thí dụ như Kinh Đại Nết Bàn .. có vị ĐẠI BÀ LA MÔN đã tu tới PHI TƯỞNG PHI PHI TƯỞNG ĐINH, ngài chỉ khéo léo chỉ tâm một tí ... đắc A LA HÁN lúc vừa CẠO TÓC đi tu liền [smle]

cho nên ... lúc mà đức Phật gặp 5 Anh Em Kiều Trần Như .. cũng tùy theo căn cơ của họ ... mà chuẩn BỊ TÂM của HỌ trước ...


mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Suốt ngày tìm kiếm nhặt nhạnh thứ gì????

Thay vì để tâm bình thường thì suốt ngày cứ chú ý lo lắng nuông chiều cho cái báo thân .

Giống như chỉ thấy mỗi chỗ đau trên thân còn lại thì không thấy gì

Hãy để tâm bình đẳng và tỉnh giác trong mọi thời. Dần dần rồi hết bệnh

Ha ha... :chuot05:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha ha ... đương nhiên là cũng không phải vậy ... vì như vậy: PHÁP sẽ không nhiều [smle]

Kinh Trường Bộ Knh Sa Môn Quả cũng nó rõ ràng: chánh niệm tỉnh giác chỉ là phần đầu đế làm tịnh đi hoạt động của các triền cái thôi .. trước khi cả "TỨ SẮC THIỀN" [thứ tự này được nêu ra rõ ràng ... phải hông ? .... smle]

- là DỤNG cái TÂM ĐỊNH TĨNH, KHÔNG CẤU NHIỄM DỄ SỬ DỤNG = tức là NHẤT TÂM thấy được sau "TỨ SẮC THIỀN"

-->> sử dụng cái tâm đó .. làm ra thân mới bằng "Ý", đủ tất cả ..

và còn phải làm nhiều lần .. thiệt là nhiều lần ... mới đắc TAM MINH LỤC THÔNG ...




mặt khác .. nếu chúng ta có TRÍ TUỆ THỰC DỤNG thì cũng tự quán sát được:

- cái tâm ĐỂ YÊN đó .. không đủ làm ra những tâm tương ưng cho những cảnh lớn

- không đủ tịnh .... do thiếu VÔ LƯỢNG NGHĨA


-->> và trường hợp nói HAI LỜI với chư PHẬT, chư TỔ, chư TĂNG ... xảy ra hoài ...... nghi lời HÒA THƯỢNG TRONG THIÊN HẠ một cây [smile] ....


phải hông ?

:lol: :lol:
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên