Tâm chính là Phật

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha [smile]

thế gian ly sinh diệt

do như: hư không hoa

trí bất đắc hữu vô

nhi hưng đại bi tâm [smile] (1)


nhược dĩ sắc kiến ngã

dĩ âm thinh cầu ngã

thị nhơn hành tà đạo

bất năng kiến Như Lai (2)

(1) 4 câu thơ trong Kinh Lănng Già

muốn thấy rõ sanh diệt .. thì phải nhìn thấy ... thấm nhuần .. cảm ngộ vô thường sâu sắc ở tâm [smile]

chứ không .. thì nói về CÓ KHÔNG chẳng hiểu gì đâu [smile]


(2) Kinh Kim Cang ... cho nên hỏng hiểu nghĩa CÓ KHÔNG ... do vấn đề LY TÂM ... CHẲNG NHƯ THỊ thấy tâm [smile]

thì hỏi bao nhiêu cũng là HÀNH TÀ ĐẠO [smile]


ờ mà đúng hông ? [smile]
 

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16 Thg 3 2020
Bài viết
470
Điểm tương tác
140
Điểm
43
Hí hí... Chào các bạn.

+ Nếu quan sát tam giới, bạn tự xét tâm tương ưng với đâu?

+ Tại sao còn kẹt trong tam giới?

Xin mời....
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha ha [smile]

hmmmm ... BTO xoay vòng vòng cái coi ? [smile] .... cái này gọi là ... THẤY bánh, thấy trục, thấy vỏ, thấy ghế .. thấy máy .. thấy xăng thấy dầu .. mà hỏng THẤY XE [smile]

phẩm thứ 5 của Tương Ưng Bộ tên là ĐẠI THIÊN PHẨM ... cũng là cái phẩm ... RÁP NGUYÊN CẢ CÁI XE [smile] ... A ha hah ahahahahahahh

*** Ah .. đúng rùi .. ráp được 3 cỗ xe TAM THỪA: Thinh Văn, Duyên Giác .. Bồ Tát ... và những cỗ xe .. các thừa khác luôn [smile]

vậy bi giờ ... đặt cái TƯƠNG ƯNG CAO NHẤT này vào luôn đi ... chứ nói tương ưng lung tung người ta coi hỏng đã [smile]


(1) Tương Ưng Niết Bàn

Này các Tỷ-kheo, có sự không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi,

này các Tỷ-kheo,

nếu không có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi,

thì ở đây không thể trình bày sự xuất ly khỏi sanh, hiện hữu, bị làm, hữu vi.


Vì rằng, này các Tỷ-kheo, có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi, nên có trình bày sự xuất ly khỏi sanh, hiện hữu, bị làm, hữu vi. -Tiểu Bộ Kinh


bi giờ coi những "TƯƠNG ƯNG PHỤ KIỆN" của TƯƠNG ƯNG NIẾT BÀN nhé [smile]


(2) Tương Ưng Vô Vi

đoạn đầu .. . tương ưng không sanh, không hiện hữu .. không bị làm ... không hữu vi --> tức là TƯƠNG ƯNG VÔ VI [smile]


ha ha hah ... bi giờ coi tiếp PHỤ KIỆN của TƯƠNG ƯNG VÔ VI --> trong VŨ TRỤ ... KHÔNG GIAN KHÔNG NGĂN MÉ, THỜI GIAN VÔ CÙNG TẬN [smile]

--> tức là TAM GIỚI [smile] ....


Vũ Trụ vì đó chính là: thế giới tương tục ... chúng sanh tương tục .. nghiệp quả tương tục -- Kinh Thủ Lăng Nghiêm [smile]

bi giờ ... phân biệt TƯƠNG ƯNG HỮU VI và TƯƠNG ƯNG VÔ VI .... dùng "TƯƠNG TỤC" của THÂN NGŨ UẨN làm tương ưng phụ kiện cho vấn đề này [smile]


(3) Tương Ưng "Sanh Tử" --> Tương Ưng "Danh Sắc"

Phật và Chúng Sanh .. Thánh và Phàm ... lấy sự tương tục của "thân ngũ uẩn" làm phân định ... tức là Tương Ưng Danh Sắc

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là danh sắc? Thọ, tưởng, tư, xúc, tác ý; đây gọi là danh. Bốn đại chủng và sắc do bốn đại chủng tạo ra; đây gọi là sắc. Như vậy đây là danh, đây là sắc. Ðây gọi là danh sắc. – Tuong Ung Bo

đã mang lấy nghiệp vào thân .. có danh sắc tức là có SANH TỬ [smile] ... đúng hông ...

bi giờ chúng ta thử xem KINH xem thử LỜI trong KINH PHẬT có những tương ưng này không trước nghen


tất cả thế gian
sống chết nối nhau

*** đây chính là hình bóng của vũ trụ: thế giới tương tục, chúng sanh tương tục .. .trong không gian không ngằn mé .. thời gian vô cùng tận

sống theo đường thuận
chết theo đường khác

khi vừa mệnh chung
chưa dứt hơi ấm
thiện ác 1 đời
đồng thời hiện ra
cái thuận của sống, cái nghịch của chết
hai luồng tập khí
xen kẽ lẫn nhau

*** đây chính là hình bóng "SANH TỬ" ... TƯƠNG TỤC của DANH và SẮC trong VŨ TRỤ: Thế Giới ... TAM GIỚI [smile]


như vậy .. .lời kinh như vậy ... CÓ TƯƠNG ƯNG gì nhỉ ? [smile]


bi giờ chúng coi tiếp 1 PHỤ KIỆN TƯƠNG ƯNG quan trọng ... gọi là TƯƠNG ƯNG "KHÔNG LẦM NHÂN QUẢ" ... tức là TƯƠNG ƯNG UẨN, TƯƠNG ƯNG THÂN KIẾN .. TƯƠNG ƯNG LÝ DUYÊN KHỞI [smile]

đã nói là không lầm ... thì:

CÁI NÀY CÓ .. CÁI KIA CÓ ... như khói với lửa ... như nước với mưa .. .như hình với bóng

A ha ha hah ... cái tương ưng này ... NÓI HOÀI [smile] .. NGHE HOÀI [smile]

- là chỗ từ sự KHÔNG LẦM NHÂN QUẢ ... LÝ DUYÊN KHỞI đối với TƯƠNG TỤC, SANH TỬ .. dẫn dến sự phân định HỮU VI VÔ VI [smile] ...


ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16 Thg 3 2020
Bài viết
470
Điểm tương tác
140
Điểm
43
(1) Tương Ưng Niết Bàn

Này các Tỷ-kheo, có sự không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi,

này các Tỷ-kheo,

nếu không có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi,

thì ở đây không thể trình bày sự xuất ly khỏi sanh, hiện hữu, bị làm, hữu vi.


Vì rằng, này các Tỷ-kheo, có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi, nên có trình bày sự xuất ly khỏi sanh, hiện hữu, bị làm, hữu vi. -Tiểu Bộ Kinh

Cảm ơn bạn KLL...
+ Tương ưng niết bàn, để tin sâu lời Phật.
+ Tương ưng sanh tử, để biết rõ Phật đạo là vấn đề 5 uẩn (bản ngã) phải đoạn diệt.

3) Tương Ưng "Sanh Tử" --> Tương Ưng "Danh Sắc"

Phật và Chúng Sanh .. Thánh và Phàm ... lấy sự tương tục của "thân ngũ uẩn" làm phân định ... tức là Tương Ưng Danh Sắc

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là danh sắc? Thọ, tưởng, tư, xúc, tác ý; đây gọi là danh. Bốn đại chủng và sắc do bốn đại chủng tạo ra; đây gọi là sắc. Như vậy đây là danh, đây là sắc. Ðây gọi là danh sắc. – Tuong Ung Bo

đã mang lấy nghiệp vào thân .. có danh sắc tức là có SANH TỬ [smile] ... đúng hông ..

Vậy,,, chúng ta tự soi nhé; để biết mình mà tiến đạo. Hay là ngừng trụ ở cõi người rùi hổng biết chừng tiến xuống lang thang gặm cỏ...

Cung kính.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha [smile]

vậy thì coi tiếp chỗ NÓI HOÀI [smile] hỏng lầm NHÂN QUẢ ... phân đoạn TƯƠNG ƯNG VÔ VI và TƯƠNG ƯNG HỮU VI [smile] trong VŨ TRỤ [smile]

(4) Tương Ưng Hỏng Lầm Nhân Quả [smile]

“Vị ấy với tâm định tĩnh, thanh tịnh không cáu bẩn, nhuần nhuyễn, khéo được huấn luyện, an trú trạng thái bất động, tự mình trong thân khởi tâm biến hóa, hóa thành thân khác, chân tay đầy đủ, các căn không khuyết. - Trường A Hàm (đoạn kinh này được nhắc tới rất nhiều trong các bộ kinh Nguyên Thủy)

Tại sao ? [smile]

Dễ hiểu mà ... thân nào, ý đó, tưởng đó ... thọ đó, xúc đó ... tác ý đó --> thân kiến đó

cho nên những nhân duyên thù thắng riêng biệt cho từng thân ý khác nhau ... và chỉ có:

- thật sự từ Ý làm ra THÂN đó ... mới từ ngay Ý biết rõ NHÂN QUẢ, NHÂN DUYÊN TƯƠNG ƯNG UẨN, DANH SẮC cho từng thân và Ý đó


bi giờ khi nhìn thấy ... nhìn thấy sự TƯƠNG TỤC SANH TỬ của 1 thân mạng [smile] ... mà chẳng hề lầm lẫn 1 tí nhân duyên nào [smile] ... điều này đúng chứ [smile] ...

vì vậy: KHI SANH TỬ ... BẶT HẾT CÁC DUYÊN xảy ra

(a) Ý tiếp đi đường thuận tiếp .. sẽ biết đi đường thuận tiếp ... sẽ có vọng .. sẽ có khổ ... sẽ có không thanh tịnh ..

mà nguồn năng lượng dẫn tới cái Ý đó ... là ÁI THỦ HỮU: ...nhìn kỹ hơn .. là DANH và SẮC .. trong biến chuyển tâm lý và vật lý là NGŨ ẤM ... hiện hữu ra trong tư tưởng là XÚC THỌ TƯỞNG TƯ TÁC Ý ...

để ý chữ "TƯ" [smile] ...


đoạn này ... TƯ: nhìn kỹ thì chia thành hai phần .. TẦM và TỨ [smile] .. bởi vì TẦM TỨ chính là nội dung quán sát TƯ TƯỞNG ở dạng thô và vi tế [smile]

cho nên ĐỊNH KHÔNG TẦM TỨ .. là con đường dẫn tới VÔ VI [smile] ...

- bi giờ TẦM TỨ dứt ... THỌ TƯỞNG XÚC TÁC Ý đương nhiên sẽ DỨT ... --> THÂN MẠNG, THÂN KIẾN DỨT --> vậy thì sự AN LẠC không tầm tứ đó ... không lầm nhân quả vì biết rõ .. phải là CẢM NHẬN VÔ THƯỜNG SÂU SẮC --> dẫn tới TƯƠNG ƯNG VÔ VI hông ? [smile]

*** chẳng hạn như nói: đường chanh nước đá tắc mật ong nè .. pha ly nước chanh sao lầm lẫn được ? ... còn cái gì cũng hỏng có .. hỏng chanh hỏng đường ... hỏng nước .. sao có ly nước chanh ... đó là chỗ CHẲNG LẦM THÂN MẠNG [smile] ... từ trong Ý [smile] ... RÕ RÀNG CHẲNG NGHI là như vậy đó [smile]


vậy đoạn này chúng ta đối chiếu thử với LỜI KINH trước đã .. coi KINH NÓI có đầy đủ hông đã [smile]


(a) Ngài Tu Bồ Ðề (Sudhùti), tu định không tầm (avitakkam samàdhim)

và được Thế Tôn tán thán và nói lời cảm hứng : "Với ai tâm quét sạch, Nội tâm khéo cắt đứt, Không còn chút dư tàn, Vượt qua ái nhiễm ấy. Ðạt được tưởng vô sắc, Vượt khỏi bốn ách nạn, Tiểu Bộ Kinh


(b) hai con đường ĐỊNH KHÔNG TẦM: Định Không Tầm .. và Định Tầm Mà Không Tầm [smile]

(i) Này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Ðịnh không tầm, chỉ có tứ ; này các Tỷkheo, đây là con đường đưa đến vô vi. - Tương Ưng Bộ

(ii) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Ðịnh có tầm có tứ, này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi... (như trên)...


*** ở (ii) định này có tầm .. nhưng không tầm trên cùng 1 bộ nhân duyên dẫn tới danh sắc cũ, ... ái thủ hữu, xúc thọ tưởng tư tác ý ... hoàn toàn khác

pháp chuyển --> tùy duyên thuận pháp ... chỗ này cũng vẫn là TẦM mà KHÔNG TẦM ... khi nhìn rõ NHÂN DUYÊN "SANH TỬ HOẠI DIỆT" tương tục của PHÁP sau [smile]


cho nên .. nói TƯƠNG ƯNG .. thì TƯƠNG ƯNG VÔ VI đòi hỏi 1 điều kiện căn bản:

- nhìn thấy sanh tử ... của từng thân ngũ uẩn ... không lầm nhân quả ...

vì lỡ coi TƯƠNG ƯNG rùi .. thì coi con đường HIỆP TỔ HIỆP TÔNG ... MÍ ÔNG TỔ nói có đúng với TƯƠNG ƯNG VÔ VI hổng nhé .. con đường đúng hông nhé [smile]


(iii) Dược Sơn hỏi tiếp:
"Sinh tử trước mắt làm sao tránh?".
Sư thưa: "Trước mắt không sinh tử."

Dược Sơn hỏi: "Ở Bách Trượng bao nhiêu lâu?"
Sư thưa: "Hai mươi năm".

Dược Sơn bảo: "Hai mươi năm nơi Bách Trượng mà tập khí trần tục vẫn chẳng trừ." - Vân Nham Đàm Thạnh

như vậy ... lời QUAN SÁT TƯƠNG ƯNG của DƯỢC SƠN đối với Vân Nham Đàm Thạnh có đúng với TƯƠNG ƯNG BỘ hông ? [smile]

đúng mà [smile]



vậy thì bi giờ coi thử 1 TƯƠNG ƯNG KHÁC làm khảo nghiệm nhé [smile]

trong 1 buổi pháp hội .. 1 vị sư đứng lên nói:

- bạch thầy .. con học tu các pháp môn .. chánh niệm, chánh tri .. thiền tứ niệm xứ .. lúc nào con cũng thấy mình thành tựu được an vui

tại sao mỗi lần CON NGHĨ TỚI ĐỨC PHẬT .. con cứ CẦM LÒNG HỎNG ĐƯỢC BẬT KHÓC hoài .. mà bao nhiêu năm vẫn vậy [smile]


Vậy thử hỏi đó là TƯƠNG ƯNG GÌ ? [smile]

- là ĐỊNH có TẦM .. hay KHÔNG TẦM ?

- Định Tương Ưng là gì ? ... và Tuệ Tương Ưng là gì ?

thì đó là NHỮNG PHỤ KIỆN TƯƠNG ƯNG kế tiếp được trình bày trong ĐẠI THIÊN PHẨM đó [smile]

--> bảo đảm đủ CÁC CỖ XE mà [smile]


bạn BTO muốn thử ... xem đó là TƯƠNG ƯNG gì hông ? [smile] ... thử coi [smile]


ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Có một người hỏi:
Đức Phật nói vạn vật Vô Thường, Vô Ngã, Khổ nghĩa làm sao???
Có một người thắc mắc:
Vô Thường, Vô Ngã, Khổ cái nào thật???
Cái Vô Thường luôn thay đổi thì không thể nào là thật.
Cái Vô Thường không thể TỰ CHỦ nên Vô Ngã cũng không thể nào là thật được.
Nếu mình là Vô Thường, Vô Ngã không thể nào là THẬT thì chẳng lẽ những cái mình KHỔ lại là THẬT hay sao???
Nếu Vô thường, Vô Ngã, Khổ không THẬT thì tu hành Tứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo, Tứ Niệm Xứ làm sao CHẤM DỨT cái THẬT GIẢ BẤT PHÂN BIỆT được đây???

Có một người hỏi:
Tôi hiện hữu sờ sờ ra đây mà lại là GIẢ được sao???
Có một người thắc mắc:
Thân này Vô thường, Vô Ngã sống nay thì hiện hữu, chết mai thì THẬT hiện hữu chỗ nào???
Với lại Thân này mà không có cái TÊN ẢO TƯỞNG đặt ra cho TUI là khuclunglinh aka Đại Tiểu Hỷ, minh thiện aka cao thanh...tịch nhiên aka bốn năm cái nickname ẢO khác nữa thì chắc chắn TUI còn không nhận ra TUI là cái GIỐNG gì nữa phải không ta???

Có một người hỏi:
Thiền Tông nói "Pháp lìa văn tự nên các Thiền Sư đa số Vô NGÔN hay không trả lời thẳng vào câu hỏi nghĩa là sao vậy???
Có một người thắc mắc:
Xưa nay Vạn Vật vũ trụ vốn VÔ DANH, VÔ NGÔN TỰ nên đâu có TÊN, DANH TỰ!
Toàn là được con nguời GIẢ LẬP DANH TỰ đặt TÊN để gọi, để nói như là Phật, Đức Phật, Tâm, A Di Đà, Giác Ngộ, Kiến Tánh, Chân-như Phật Tánh, xe hơi, cây táo hay Apple tree, Tuấn, Khôi, Thủy, Thùy, Hương, Thảo, Đức, Phúc,........và vẫn còn GIẢ LẬP DANH TỰ mới nữa cũng chưa ngừng phải không ta???
Thảo nào Thiền Sư không hiểu, không biết trả lời lời những câu hỏi như là:
Phật là gì??? Thế nào là Đại Ý Phật Pháp??? phải không???
Vì Phật hay Đức Phật là do con nguời GIẢ LẬP DANH TỰ đặt tên gọi cho một người Vô Thường, Vô NGÃ là Đức Phật phải không???
Hỏi mấy ông Thiền Sư Phật là gì???
Thì mấy ông đó lấy gậy đập, hay la hét là phải!
Vì bởi mấy ông không thể TỰ TẠO thêm GIẢ LẬP DANH TỰ cho những cái vốn là NHƯ THỊ thì phải???

Thấy biết! Còn tạo thêm cái thấy biết thành cái gì đó chính là gốc Sanh TỬ LUÂN HỒI.
Trong cái THẤY BIẾT! Chỉ là cái THẤY BIẾT thì ngay đó VÔ NIỆM, BẶT DUYÊN KHỞI.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha [smile]

những câu hỏi XA VỚI TƯƠNG ƯNG VÔ VI [smile]

---> đi vào CÁC HỮU ĐỐI TƯỞNG THỌ [smile] .... rõ ràng toàn là TẦM TỨ [smile] ... vì vậy [smile] ... chắc chắn là ĐI THỤT LÙI chứ chẳng phải là CHỈ THẤY CÁI THẤY [smile]

*** và điều này RÕ RÀNG ... khác hẳn với TƯƠNG ƯNG SỰ THẬT trong ĐẠI THIÊN PHẨM của TƯƠNG ƯNG BỘ [smile] ... có nội hàm là NHÌN RA DỄ DÀNG mà ... [smile]

vậy bạn VÔ MINH có muốn thử TƯƠNG ƯNG của vị SƯ đó là gì hông ? [smile]

--> đây là 1 câu truyện có thật đó [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16 Thg 3 2020
Bài viết
470
Điểm tương tác
140
Điểm
43
Hí hí,,, kính chào nhị vị...
Phật đạo là Liễu thoát sanh tử...

Giải quyết vấn đề này có 2 cách:

1@ Quán chiếu rõ tiến trình 5 uẩn... Xúc. Thọ. Tưởng. Tư. Tác ý (để không còn bám víu danh sắc và tham ái lầm nhận từ danh sắc,,, dẫn đến an tịnh tịch diệt). Phương cách này là quán sát hữu vi để nhận vô vi.
cho nên .. nói TƯƠNG ƯNG .. thì TƯƠNG ƯNG VÔ VI đòi hỏi 1 điều kiện căn bản:

- nhìn thấy sanh tử ... của từng thân ngũ uẩn ... không lầm nhân quả ..

*****
2@ Nhận cái bất tử; cái không sanh... Phương cách này là nhận Phật tánh (vô vi) thì những huyễn hóa tự lìa (hữu vi). Mà phương cách này cũng 2 cách thực hành:

a/ Thiền Tào Động - sống với vô vi, chẳng màng hữu vi (thân tâm và thế giới). Bạn VM đang nói...
Trong cái THẤY BIẾT! Chỉ là cái THẤY BIẾT thì ngay đó VÔ NIỆM, BẶT DUYÊN KHỞI.
Nhưng,,, nhược điểm của cách này thì ngài Đại Huệ đã phê phán: Dể bị hang quỷ núi đen trỗi dậy (ý thức về thân tâm thế giới).
Vì sao vậy? - Vì đây là định không tầm tứ còn yếu (do chưa ly dục thuần thục),,, nên bị dòng tương tục sinh tử trỗi dậy.
cho nên ĐỊNH KHÔNG TẦM TỨ .. là con đường dẫn tới VÔ VI [smile] ...

- bi giờ TẦM TỨ dứt ... THỌ TƯỞNG XÚC TÁC Ý đương nhiên sẽ DỨT ... --> THÂN MẠNG, THÂN KIẾN DỨT --> vậy thì sự AN LẠC không tầm tứ đó ... không lầm nhân quả vì biết rõ .. phải là CẢM NHẬN VÔ THƯỜNG SÂU SẮC --> dẫn tới TƯƠNG ƯNG VÔ VI hông ? [smile]

b/ Thiền Lâm Tế - chẳng trụ vô vi, chẳng màng hữu vi: Tức là trụ tâm nơi vô sở trụ, để lìa thân tâm thế giới (dụng công án, thoại đầu - cái không biết để tu). Ưu điểm của phương thức này là mạnh mẽ quyết liệt gõ cửa vô thủy vô minh để công phá, khi thủng thì ồ lên một tiếng nhận Phật tánh. Nhưng,,, không có mùi vị sống đạo.

Hí hí,,, Ngày qua ngày...
Cung kính.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha [smile]

phương pháp BTO nói về NHẬP VÔ VI [smile] ... hỏng đúng với phương pháp trong ĐẠI THIÊN PHẨM của TƯƠNG ƯNG BỘ [smile] ... tức là hỏng giống với phương pháp vô vi của đức Phật trong Kinh Nguyên Thủy [smile]

bởi vì SỰ SO SÁNH NÀY ... thiếu cảm nhận sinh tử


Tóm Tắt

Này các Tỷ-kheo, có năm căn này. Thế nào là năm? Tín căn... tuệ căn. Những pháp này, này các Tỷ-kheo, là năm căn. 3) Với sự toàn diện (samattà), này các Tỷ-kheo, với sự viên mãn năm căn này, là bậc A-la-hán. Yếu nhẹ hơn là bậc Bất hoàn. Yếu nhẹ hơn là bậc Nhất lai. Yếu nhẹ hơn là bậc Dự lưu. Yếu nhẹ hơn nữa là bậc Tùy pháp hành. Yếu nhẹ hơn nữa là bậc Tùy tín hành. – Tuong Ung Bo



(1) Phật Pháp Như Biển Cả --> có Thể Vượt Qua Bằng Trí --> Có Thể Nương Vào Bằng Tín - Đại Trí Độ

Như trường hợp vị sư kia ... nương vào phật pháp bằng Tùy Tín Hành, Tùy Pháp Hành ... cho nên tâm được an ổn

nhưng đối với lòng tin ... cảm nhận .. yêu thương với ông Phật .. ổng lại hỏng Tùy Tín Hành, Tùy Pháp Hành vấn đề đó

- rút cuộc vẫn để ÁI THỦ HỮU --> SANH [smile]

cho nên ... vấn đề ĐỊNH ở đây ... là ĐỊNH do PHÁP HÀNH .. do TÍN HÀNH ..

--> có TƯƠNG ƯNG ĐỊNH .. mà không có TƯƠNG ƯNG TUỆ [smile] ... phải chứ ... ?


cho nên .. đối chiếu theo kinh điển .. thì LỜI KINH nói là:

cao là A La Hán --> rùi nhẹ hơn là Bất Hoàn --> rùi nhẹ hơn là Nhất Lai --> rùi nhẹ hơn là Dự Lưu --> rùi nhẹ hơn là Tùy Pháp Hành --> rùi nhẹ hơn là Tùy Tín Hành [smile]



vì vậy ... sự phân biệt TƯƠNG ƯNG của bạn BTO hỏng có rõ ràng gì hết trơn [smile]

*** niềm tin và tùy tín hành .. tùy pháp hành nhiều người cũng có .. vì đương nhiên cũng có nhiều người muốn học hỏi ... tùy pháp hành mà thực hành .. vv....

nhưng những TƯƠNG ƯNG ĐỊNH ĐÓ [smile] ... NHẸ THÔI .. hỏng phải là CHỖ CẢM NGỘ VÔ THƯỜNG SÂU SẮC TƯƠNG ƯNG VỚI TƯƠNG ƯNG VÔ VI .. TƯƠNG ƯNG NIẾT BÀN ... nói tới CHỖ TẬN CÙNG như là PHẨM ĐẠI THIÊN của TƯƠNG ƯNG BỘ ... đây là điều HIỂN NHIÊN mà [smile]


(2) 20 năm mà tập khí chẳng trừ - Dược Sơn Duy Nghiễm

trong các lời thoại của chư tổ .. cũng không thiếu những vấn đề này .. hỏng CẢM NHẬN VÔ THƯỜNG SÂU SẮC [smile] .. hỏng nhìn thấy sanh tử [smile]

--> chưa tới chỗ VÔ SẮC .. chẳng NHẬP VÔ VI [smile] .. cũng chẳng phân biệt được các pháp HỮU VI và VÔ VI [smile]

cho nên ... nói PHẬT nói NIẾT BÀN .. sự TƯƠNG ƯNG này [smile] --> khiến cho nhiều người BẾ TẮC [smile]

và 1 khi đi đường hỏng đúng [smile] ... thì là vậy đó .. XÚC THỌ TƯỞNG TƯ TÁC Ý biến hành mà [smile]

--> đều coi TƯƠNG ƯNG TÂM SỞ NGŨ THẬP NHẤT biến hiện được mà [smile]


vì 1 khi hỏng biết .. đổi đi 1 tí NHÌN CŨNG HỎNG RA [smile]

(a) Một vị tăng đến hỏi Sư: "Thế nào là giải thoát?"
Sư đáp: "Các pháp không đến nhau, ngay đó là giải thoát."

Tăng hỏi tiếp: "Thế nào đoạn được?"
Sư bảo: "Đã nói với ngươi các pháp không đến nhau, có cái gì để đoạn!"



(b) Sư đến Tào Khê tham yết Tổ Huệ Năng, Tổ hỏi: "Ở đâu đến?" Sư thưa: "Ở Tung Sơn đến." Tổ hỏi: "Vật gì đến?" Sư trả lời không được bèn ở lại. Sau tám năm, sư chợt tỉnh, đến trình Tổ câu trả lời sau: "Nói là một vật là không đúng."Tổ hỏi: "Lại có thể đạt được chăng?"

Sư đáp: "Tu chứng tức chẳng không, nhiễm ô tức chẳng được."

Tổ bèn nói: "Chính cái không nhiễm ô này là chỗ hộ niệm của chư Phật, ngươi đã như thế, ta cũng như thế. Tổ Bát-nhã Đa-la ở Tây Thiên có lời sấm rằng: Dưới chân ngươi sẽ xuất hiện con ngựa tơ đạp chết người trong thiên hạ. Ứng tại tâm ngươi chẳng cần nói sớm. - Nam Nhạc Hoài Nhượng


(c)
Thiện Hội có lần bảo Sư: Sống chết là việc lớn, cần phải giải quyết ngay.

Sư hỏi: Khi sống chết đến, làm sao tránh khỏi?

Hội đáp: Hãy nắm lấy chỗ không sống chết mà tránh.

Sư hỏi: Thế nào là chỗ không sống chết?

Hội đáp: Ngay trong sống chết nắm lấy nó mới được.

Sư hỏi: Làm sao mà hiểu?

Hội đáp: Ngươi hãy đi, chiều nay sẽ đến. - Vân Phong


vì tất cả những thứ đó .. đều cùng là TƯƠNG ƯNG VÔ VI [smile] --> mà miêu tả ... mà có [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16 Thg 3 2020
Bài viết
470
Điểm tương tác
140
Điểm
43
phương pháp BTO nói về NHẬP VÔ VI [smile] ... hỏng đúng với phương pháp trong ĐẠI THIÊN PHẨM của TƯƠNG ƯNG BỘ [smile] ... tức là hỏng giống với phương pháp vô vi của đức Phật trong Kinh Nguyên Thủy [smile]

bởi vì SỰ SO SÁNH NÀY ... thiếu cảm nhận sinh tử.
1@ Quán chiếu rõ tiến trình 5 uẩn... Xúc. Thọ. Tưởng. Tư. Tác ý (để không còn bám víu danh sắc và tham ái lầm nhận từ danh sắc,,, dẫn đến an tịnh tịch diệt). Phương cách này là quán sát hữu vi để nhận vô vi.

Hí hí... Bạn KLL nói về phương cách 1@
Quan sát sinh tử thấy rõ...

"Người sống một trăm năm,
Không thấy pháp sanh diệt.
Chi bằng sống một ngày,
Mà thấy pháp diệt sanh".

Phương cách quan sát hiện tượng giới thấy sanh diệt mà yếm ly. Ly tham. Đoạn diệt. An tịnh.... Niết bàn.
Chính vì vậy mà chỉ thấy tam tướng: Vô thường. Khổ. Vô ngã.
Và vì chưa nhận cái bất tử - Phật tánh,,, nên Niết Bàn này vẫn chỉ là Hóa Thành.

Hí hí... Bạn nói tiếp đê.
Cung kính.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha ha [smile]

nói tới Tương Ưng ... thi nên kiếm Tương Ưng Bộ mà đọc bởi vì nơi đó ... lời Kinh diễn tả tương ưng .. đủ cả Tam Thừa [smile] ... và Niết Bàn [smile]

chẳng hạn nói Tánh [smile] ... thì Tương Ưng Bộ nói tánh thật rõ ràng [smile] .

Do duyên vô minh, này các Tỷ-kheo, có các hành. Như vậy, này các Tỷ-kheo, ở đây là như tánh, bất hư vọng tánh, bất dị như tánh, y duyên tánh ấy. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là lý duyên khởi. - Tương Ưng Bộ

*** Duy Thức cũng lưu ý chỗ này là Y Tha Khởi Tánh và Viên Thành Thật Tánh không tách ra được .. chỗ này chỉ dùng "tuệ tri" mà phân biệt ... đã nói tương ưng .. thì cứ đặt "TUỆ TRI CAO NHẤT" vào đi .. tức là trí tuệ của 1 vị Phật .. tức là Ý VÔ SANH --> SÂU THIỆT LÀ SÂU [smile]

*** chứ chẳng lẽ .. còn TÁNH NÀO KHÁC nữa sao ? [smile] ... vì vậy mới gọi là TƯƠNG ƯNG BỘ, TƯƠNG ƯNG TÂM SỞ NGŨ THẬP NHẤT .. tất cả các loại tương ưng .. chứ không phải chỉ là TƯƠNG ƯNG " chấm chấm chấm" .. .và chẳng có gì hết ... rùi lại nói ra chẳng hết TƯƠNG ƯNG [smile] --> bởi vì chẳng thấy hết tương ưng [smile]

vậy tương ưng bộ đầy đủ chỗ nào ? ... có lẽ chúng ta phải nên so sánh những TƯƠNG ƯNG này ... với Chánh Tông Đại Thừa của Kinh Kim Cang ... xem những điểm TƯƠNG ƯNG có khác "Ý THANH TINH CHỔ NÀO"


(1) Tương Ưng Niết Bàn ... Ý Vô Sanh --> Sâu Thiệt là Sâu [smile]

thì còn gì hơn là chánh tông đại thừa ... tương ưng VÔ DƯ NIẾT BÀN [smile]


CHÁNH TÔNG CỦA ĐẠI THỪA

Phật bảo Tu-bồ-đề :
Các vị Bồ-tát lớn nên như thế mà hàng phục tâm kia.

Có tất cả các loài chúng sanh hoặc loài sanh bằng trứng, hoặc loài sanh bằng thai, hoặc sanh chỗ ẩm ướt, hoặc hóa sanh, hoặc có hình sắc, hoặc không hình sắc, hoặc có tưởng, hoặc không tưởng, hoặc chẳng có tưởng chẳng không tưởng,


ta đều khiến vào vô dư Niết-bàn mà được diệt độ đó.

Diệt độ như thế vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh mà thật không có chúng sanh được diệt độ


Diệt độ như thế vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh mà thật không có chúng sanh được diệt độ. Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, nếu Bồ-tát còn có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức chẳng phải là Bồ-tát. - Kinh Kim Cang



Vậy thì chúng ta cũng cùng xem lại xem LỜI KINH PHẬT của Tương Ưng Bộ có đầy đủ tương ưng không [smile]

(a) vũ trụ: không gian, thời gian

"Diệt độ như thế vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh mà thật không có chúng sanh được diệt độ."

đây là 1 không gian rất là lớn ... 1 thời gian vô cùng tận ... vô lượng vô số vô biên chúng sanh mà [smile]


nói 1 kiếp người 100 năm ... vậy vô biên vô lượng chúng sanh là bao nhiêu thời gian .. bao nhiêu không gian nhỉ ? [smile]


(b) 1 Vị Phật ... 1 Phật Tâm thôi --> phải hông ? [smile]

ta đều khiến vào vô dư Niết-bàn mà được diệt độ đó.

như vậy .. Ý VÔ SANH đó ... [smile] ... sâu thật là sâu ... sâu tới độ không còn "TÂM GÌ KHÁC" ... ngoài TÂM PHẬT [smile]


*** đây là 1 TÂM .. nhìn thấy sự diệt độ của VÔ LƯỢNG VÔ BIÊN CHÚNG SANH .. trong tất cả thời gian .. trong vũ trụ [smile] .. trong suốt tam giới ... phải hông ? [smile]

--> nhớ kỹ chỗ "MỘT" này nghen [smile]





(b) 1 Tánh thôi --> 1 Ý Vô Sanh Thôi --> phải hông ? [smile]

Tương Ưng Bộ ... 1 trong những bộ kinh Nguyên Thủy ... cũng nói tới Ý VÔ SANH ... VÔ SANH ... Ý THANH TỊNH tới 1 vị Phật luôn .. tức là Tam Minh Lục Thông [smile]

tức vốn là lời kinh không có ý vô sanh nào .. ngoài Ý Vô Sanh của 1 vị Phật .... bởi vì đâu phải là 1 ông phật khác, 1 tánh khác, .. 1 phật tâm khác ... 1 lý duyên khởi khác [smile]


Vì vậy .. người học Tương Ưng Bộ ... từ đầu ... tới cuối .. vẫn đầy đủ TƯƠNG ƯNG chứ chẳng thiếu gì ...

- có tương ưng .. tùy tín, tùy pháp hành .. người làm do nương theo làm theo mà được thanh tịnh .. chứ không có tuệ tri hiểu rõ vấn đề [smile] ...

- lại cũng có tương ưng .. dẫn tới TAM MINH LỤC THÔNG [smile]... vì chỉ có 1 TÂM luôn thấy hết trong tất cả tương ưng trong tất cả thời gian .. mới có TÚC MẠNG MINH --> nhìn thấy các đời sống trong quá khứ ... nhìn thấy đời sống trong quá khứ của TẤT CẢ CHÚNG SANH --> THIÊN NHÃN MINH .. nhìn thấy ... sanh diệt, diệt độ của tất cả chúng sanh --> LẬU TẬN MINH [smile]

và đặc biệt đi qua con đường đó .. phải có tương ưng vô vi [smile] ... nhìn thấy SANH TỬ ... tới chỗ VÔ SẮC, tới chỗ VÔ DANH .. đi tới cái tâm chân thật [smile] ... chơn tâm ...



(c) Phân Biệt và Ý Vô Sanh [smile] --> ĐỊNH TUỆ

Sư thưa: "Sinh tử là việc lớn, Vô thường quá mau."
Tổ bảo: "Sao không ngay nơi đó thể nhận cái vô sinh, liễu chẳng mau ư?"
Sư thưa: "Thể tức vô sinh, liễu vốn không mau."
Tổ khen: "Đúng thế! Đúng thế!"

Đại chúng nghe vậy đều ngạc nhiên. Sư bây giờ mới đầy đủ trang nghiêm lễ bái Tổ. Lát sau, sư cáo từ,

Tổ bảo: "Trở về mau quá!"
Sư thưa: "Vốn tự không động thì đâu có mau."

Tổ hỏi: "Cái gì biết không động?"
Sư thưa: "Ngài tự phân biệt."

Tổ bảo: "Ngươi đạt ý vô sinh rất sâu!"
Sư thưa: "Vô sinh há có ý sao?"
Tổ hỏi: "Không có ý, cái gì biết phân biệt?"
Sư thưa: "Phân biệt cũng không phải ý."

Tổ khen: "Lành thay! Lành thay!" - Vĩnh Gia Huyền Giác


(a) chí đạo vô nan
duy hiểm giản trạch (duy hiểm chọn lựa) - Tín Tâm Minh

(b) chí đạo vô nan mạc đạo nan
hồi đầu chuyển não --> giác man can - Tuệ Trung Thượng Sĩ



cho nên .. nói đến chỗ tột cùng chỗ khó chính là "SANH TỬ" ---> là chỗ BÁM VÍU VÀO 1 THÂN KIẾN [smile]

- do đó .. mới nhìn thấy sự chọn lựa, tìm kiếm, chấp trước --> biến kế SỞ CHẤP

- do đó .. chúng ta mới nhìn thấy cái gọi là hồi đầu chuyển não


như vậy .. một khi (smile)

"tất cả thế gian .. lầm mình là vật .. bỏ mất tâm tánh .. nếu biết chuyển vật --> thì đồng với NHƯ LAI" .. sự chuyển vật này .. thiếu đi nội hàm SANH TỬ, thiếu đi nội dung nhìn thấy rõ DUYÊN KHỞI gắn liền với từng sinh mệnh .. thì đó là chỗ thiếu cái nhìn rõ SANH TỬ LÀ VIỆC LỚN [smile] --> thì sự tương ưng đó .. thiếu đi tương ưng tuệ về vô sanh [smile]

như vậy ... một khi (smile) --> KHÔNG LÌA [smile] --> tức là VÔ SANH .. bất động bởi những tác động của Vô Minh đem lại [smile] ..

--> những tương ưng trí tuệ như vậy ... như TAM MINH LỤC THÔNG .. vốn đâu phải là TƯƠNG ƯNG HÓA THÀNH [smile] --> vốn chỉ là 1 CỖ XE .. là THINH VĂN THỪA [smile]

trong khi TƯƠNG ƯNG BỘ vốn là KINH của 1 VỊ PHẬT [smile] ... là TƯƠNG ƯNG NIẾT BÀN .. thì đương nhiên phải có đầy đủ TƯƠNG ƯNG với vô lượng vô biên số CHÚNG SANH .. tất cả các loài các điên đảo vọng tưởng .. bất như ... hư vọng tánh chứ [smile]

vì vậy ... đó là do "CHẤM CHẤM CHẤM" ... chẳng nói hết TƯƠNG ƯNG [smile] ... vì không nói hết TƯƠNG ƯNG [smile]


(c) pháp môn Thiền Tông vốn là ĐỊNH TUỆ .. [smile]

tức là có ĐỊNH tức là TUỆ TƯƠNG ƯNG xuất hiện .. cho nên ... Lục Tổ nói:

- kinh tôi hông biết .. nhưng nghĩa tui hiểu .. bởi vì khi nhìn vào lời kinh .. ông sẽ nhìn thấy được ĐỊNH và TUỆ tương ưng [smile]

do đó .. một khi pháp môn thiền tông trở thành PHƯƠNG TIỆN [smile] ... và sự HÓA THÀNH XẢY RA [smile] .. khi thiếu TUỆ TƯƠNG ƯNG với Phật Tâm .. tâm của một vị phật ... CHƠN TÂM [smile] ..

--> ĐỊNH TUỆ tương ưng sẽ không còn .. bị hủy hoại .. sẽ trở thành biến tướng của THIỀN TÔNG [smile] .. do đó mới có những loại thiền này thiền nọ .. ông này chế ông kia tạo .. bởi vì 1 khi đánh mất nội hàm ĐỊNH TUỆ VỐN XƯA NAY LÀ VẬY [smile]

thì THIỀN sẽ biến tướng ... muốn đặt tên ai chẳng được [smile] ... trở thành đủ loại thiền OM XÒM [smile] --> mất hết tất cả TƯƠNG ƯNG [smile]


nói THIẾU TƯƠNG ƯNG .. chạy vào coi TƯƠNG ƯNG BỘ KINH .. biết liền [smile] .. A ha ha hahahahahahhahahahah

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Đạo vốn không tên, nhân tâm có đạo.
Tâm và tên nếu có thì đạo không rỗng suốt.
Tột tâm đã không thì đạo nương đâu mà lập???

Cả hai đều là giả danh.

Bản chất của đạo vốn không có tên, chẳng qua vì khi cần thiết phải nói ra, cho nên miễn cưỡng đặt tên này tên nọ.

Thí dụ trước khi đóng cái bàn, người thợ mộc phải khởi nghĩ về cấu trúc, hình dáng. Sau đó ghép ván gỗ, đóng đinh nối các bộ phận lại với nhau mới thành hình, đặt cho nó tên là cái bàn.
Nếu họ đặt tên nó là cái ghế thì bây giờ chúng ta cũng gọi nó là cái ghế.
Nói như vậy để thấy danh từ “cái bàn” vốn không phải là bản thân cái bàn, mà chỉ do con người tạm đặt là tên giả mà thôi.


Tiến thêm một bước nữa, ngay chính bản thân vật thể cái bàn cũng không phải là chính nó.
Bởi vì cái bàn do nhiều yếu tố kết hợp lại: gỗ, đinh, sơn, công sức của người thợ mộc … mà thành. Những yếu tố chính này lại cũng do nhiều yếu tố khác tạo nên.
Ví như gỗ là từ cây, muốn có cây thì phải từ hạt giống, nước, gió, ánh sáng v.v…

Cho nên ngài Bổn Tịnh nói đạo không rỗng suốt nghĩa là tất cả pháp đều là không, do nhân duyên kết lại mà thành. Tột tâm đã không thì đạo nương đâu mà lập? Cả hai đều là giả danh.

- Nếu nói Phật độ chúng sanh, đạo không độ, đây là vọng sanh thấy hai.


Theo sơn tăng tức chẳng phải vậy.
Phật là tên suông, đạo cũng dối lập, cả hai đều không thật, toàn là giả danh.

Trong một cái giả sao lại phân làm hai?

Người tu hành vốn không tên. Toàn là giả danh.
Người được giác ngộ gọi là Phật, như vậy chữ Phật là danh xưng.
Tên đó để chỉ người giác ngộ. Người giác ngộ không phải là Phật.

Chân vọng cả hai đều bặt, Phật, đạo cả hai chẳng còn, tu hành tánh là không, danh tướng chẳng thật, thế giới như huyễn, tất cả đều giả danh.

Thiền sư Pháp Không hỏi:
- Phật với đạo đều là giả danh, mười hai phần giáo cũng chẳng phải thật, vì sao các hàng tôn túc từ xưa đều nói có tu có đạo?

- Đại đức lầm hội ý kinh, đạo vốn không tu, đại đức cưỡng tu, đạo vốn không tác, đại đức cưỡng tác, đạo vốn không sự, đại đức cưỡng sanh đa sự, đạo vốn không biết, ở trong ấy cưỡng biết. Thấy hiểu như thế cùng đạo trái nhau. Tôn túc từ xưa không như thế, tự đại đức không hội, xin suy ngẫm đó.

Sư có bài kệ:

Đạo thể bản vô tu,
Bất tu tự hiệp đạo.
Nhược khởi tu đạo tâm,
Thử nhân bất hội đạo.
Khí khước nhất chân tánh,
Khước nhập náo hạo hạo.
Hốt phùng tu đạo nhân,
Đệ nhất mạc hướng đạo.

Dịch:

Thể đạo vốn không tu,
Chẳng tu tự hiệp đạo.
Nếu khởi tâm tu đạo,
Người này không hiệp đạo.
Bỏ mất một tánh chân,
Lại vào nơi phiền lụy.
Chợt gặp người tu đạo,
Bậc nhất chớ hướng đạo.
Thiền sư Bổn Tịnh


Người tu ngày nay thường mắc phải lỗi chấp thủ.
Nếu không chấp thân, chấp tâm thì cũng chấp vào những lời dạy của chư Phật, chư tổ mà không thật sự nhận ra bản chất vô thường duyên hợp của vạn pháp.
Đó là sai lầm muôn kiếp của chúng sanh, cho nên cứ lẩn quẩn trong luân hồi sanh tử.
Thiền sư Thích Thanh Từ
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha ha [smile]

A ha ha ha hahahahhahahahahahahahhahahah

người tu thời nay đúng là hỏng có nhiều TƯƠNG ƯNG [smile]

- bởi vì nghĩa chính của TƯƠNG ƯNG [smile] --> chính là NHẤT QUÁN .. tức là SỰ XÂU CHUỖI ... tất cả những gì ông Phật giác ngộ và giảng dạy ..

--> suốt CỖ XE TAM THỪA ... tới TƯƠNG ƯNG NIẾT BÀN luôn [smile]


còn TU ĐÚNG theo phật pháp thì phải hợp tổ hợp tông ...

--> phải có nhiều TƯƠNG ƯNG xuất hiện chứ [smile] ... phải thế mà [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Có một người hỏi:
Mỗi người đã có một TÊN GIẢ???
Tại sao lại đặt thêm một đống TÊN GIẢ làm chi nữa???
Có một người thắc mắc:
Vạn Vật vũ trụ có cái gì THẬT không???
Lấy GIẢ đi hỏi GIẢ???
Lấy GIẢ đi tu GIẢ???
Lấy GIẢ đi Copy and Paste GIẢ???
Lấy GIẢ đi so sánh GIẢ???

Có một người hỏi:
Đức Phật chẳng lẽ cũng là GIẢ???
Có một người thắc mắc:
Mình là THẬT hay GIẢ còn không biết thì lấy gì để thấy biết Đức Phật là THẬT hay GIẢ???


Có một người hỏi:
Kinh sách Đức Phật nói chẳng lẽ cũng là GIẢ???
Có một người thắc mắc:
THẬT hay GIẢ là do mình so sánh thì phải??? Mình thấy mình THẬT thì mình so sánh THẬT GIẢ theo Ý mình phải không ta???


Có một người hỏi:
Tôi thấy biết cái gì???
Có một người thắc mắc:
Bác Sĩ Nhãn Khoa nói: "Mắt tôi chỉ là tấm gương phản chiếu hình ảnh vào não bộ mà thôi."
Hình như cái THẤY BIẾT của tôi không phải từ Mắt! Mà từ não bộ thì phải???
THẤY BIẾT từ não bộ thì không phải từ Sự THẬT thì phải???
THẤY BIẾT không từ SỰ THẬT thì những gì tôi THẤY BIẾT không phải là SỰ THẬT???
Tôi THẤY BIẾT cái gì???

Có một người hỏi:
Tôi đang Copy and Paste cái gì???
Có một người thắc mắc:
Ai Ai cũng Copy and Paste thì mãi mãi không ai THẤY BIẾT được THẬT GIẢ phải không ta???
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Thấy đạo mới tu đạo,
Chẳng thấy lấy gì tu.
Tánh đạo như hư không,
Hư không tu chỗ nào?
Khắp xem người tu đạo,
Vạch lửa tìm bọt nổi.
Chỉ xem người gỗ máy,
Đứt dây một lúc dừng.

Thiền sư Bổn Tịnh
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha hah [smile]

thấy thật giả dễ mà [smile] ... phải thấy SANH TỬ rõ ràng như là TƯƠNG ƯNG BỘ thì mới được ...

--> trong Tương Ưng Bộ .... thiên đầu tiên .. gọi là THIÊN CÓ KỆ [smile]


Ðưa Ðến Ðoạn Tận
Ðứng một bên, vị Thiên ấy nói lên bài kệ này trước mặt Thế Tôn:
Mạng sống bị dắt dẫn,
Tuổi thọ chẳng là bao,
Bị dẫn đến già nua,
Không có nơi dừng bước.

Ai đem tâm quán tưởng,
Sợ hãi tử vong này,
Hãy làm các công đức,
Ðưa đến chơn an lạc.


Thế Tôn:
Mạng sống bị dắt dẫn,
Tuổi thọ chẳng là bao,
Bị dẫn đến già nua,

Không có nơi dừng bước.
Ai đem tâm quán tưởng,
Sợ hãi tử vong này,
Hãy bỏ mọi thế lợi,
Tâm hướng cầu tịch tịnh.


Kinh Phật có nói CÓ TƯƠNG ƯNG mà [smile] ... nhiều lúc hỏng rành .. thì HỎI NHỮNG CÂU PHI LÝ thôi ... TƯƠNG ƯNG BỘ nói những TƯƠNG ƯNG KIỂU ĐÓ ... thuộc về phần đầu .. phần ngọn .. phần NHẸ ... YẾU YẾU đó [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16 Thg 3 2020
Bài viết
470
Điểm tương tác
140
Điểm
43
Ts Bổn Tịnh:

Thấy đạo mới tu đạo,
Chẳng thấy lấy gì tu.
Tánh đạo như hư không,
Hư không tu chỗ nào?
Khắp xem người tu đạo,
Vạch lửa tìm bọt nổi.
Chỉ xem người gỗ máy,
Đứt dây một lúc dừng.

*****

Hí hí,,, thấy sao nói vậy....

Ts.Cảnh Sầm có bài kệ:

Học đạo chi nhân bất thức chân
Chi vị tùng lai nhận thức thần
Vô thủy kiếp lai sanh tử bản
Si nhân hoán tác bản lai nhân.


Dịch:

Sao người học đạo chẳng thấy chân
Bởi tại xưa nay nhận thức thần
Nguồn gốc sanh tử từ vô thủy
Người ngu lại gọi chủ nhân ông.


*****
Tiếp tục đê.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha [smile]

bài kệ này ... nằm trong kinh đầu tiên của Tương Ưng Bộ [smile] ... đủ để thấy ƯU TƯ đối với vấn đề SANH TỬ ... [smile]

Mạng sống bị dắt dẫn,
Tuổi thọ chẳng là bao,
Bị dẫn đến già nua,
Không có nơi dừng bước.

(1) Mạng Sống làm sao bị dẫn dắt --> dẫn tới tuổi thọ BỊ SUY GIẢM [smile]

bị dắt tới GIÀ NUA [smile]

thấy NGỦM CÙ ĐÈO .. mà chẳng làm gì được [smile]


cho nên .. mới nói SANH TỬ là chuyện lớn [smile] ... BỊ DẪN DẮT ... tới --> CHỖ CHẾT mà hổng cưỡng lại được

thiệt đúng là .... KHỔ [smile]



(1) Sanh Mạng Vi Tế hơn người ta Nghĩ [smile]

Ác Ma:
Loài Người thọ mạng dài,
Người lành chớ âu lo,
Bú sữa no, hãy sống
Tử vong đâu có đến.

Thế Tôn:
Loài Người thọ mạng ngắn,
Người lành phải âu lo,
Như cháy đầu, hãy sống,
Tử vong rồi phải đến.



Rồi Ác ma đi đến Thế Tôn; sau khi đến, nói lên bài kệ này với Thế Tôn:
Ngày đêm không trôi qua,
Thọ mạng không chấm dứt,
Thọ mạng người xoay vần,
Như vành theo trục xe.

Thế Tôn:
Ngày đêm có trôi qua,
Thọ mạng có chấm dứt,
Mạng người phải khô cạn,
Như suối nhỏ đầu non

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16 Thg 3 2020
Bài viết
470
Điểm tương tác
140
Điểm
43
Hí hí,,, các bạn mến.

Lời Phật dạy:

Ngũ uẩn là gánh nặng,
Kẻ gánh nặng là người.
Mang gánh nặng ấy lên
Chính là khổ ở đời.
Còn đặt gánh nặng xuống
Chính là lạc ở đời…


Cách nào đặt xuống đây?
Mọi người nói giúp...
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Có một người hỏi:
Đức Phật độ được ai???
Có một người thắc mắc:
Giác Ngộ là THẤY BIẾT được Tâm mình chính là Phật phải không ta???
Ai mà không có Tâm???
Tâm mình mà không TỰ THẤY BIẾT được thì AI độ được cho AI đây ta???
Với lại người giác ngộ không phải là Phật! Vì Phật là TÊN GIẢ thì Phật GIẢ độ cho chúng sanh được sao ta???

À quên chúng sanh cũng toàn là TÊN GIẢ thì Phật GIẢ độ cho chúng sanh GIẢ thì chúng sanh GIẢ nào mà giác ngộ cũng chắc chắn là THÀNH Phật A Di Đà DỎM phải không ta???


Có một người hỏi:
Đức Phật thuyết 3 tạng kinh sách để làm gì???
Có một người thắc mắc:
Không một lời dạy nào của đức Phật được viết ra ít nhất 150 năm sau khi ngài tịch diệt; trong thời gian đó, những lời dạy được tụng đọc từ trí nhớ của các Thánh đệ tử??? REALLY???

Những lời dạy được tụng đọc từ trí nhớ của các Thánh đệ tử độ được cho ai vậy???

Có một người hỏi:
Không phải là Phật giáo Nguyên Thủy Tiểu Thừa hay Thượng tọa bộ gồm những người chỉ chấp nhận những bản Pali gọi là "ba tạng giáo điển" chứa đựng toàn bộ "Phật Pháp là CHÂN LÝ giúp chúng sanh giác ngộ như Đức Phật hay sao???"
Có một người thắc mắc:
Phật Pháp là TÊN GIẢ khác của Tâm thì phải???
Cũng như Phật là TÊN GIẢ khác của Tâm khi gọi Tâm là Phật phải đúng như thế không???

CHÂN LÝ mà phải đặt TÊN GIẢ thì không thể nào THẬT là CHÂN LÝ phải đúng như thế không???

Có một người hỏi:
Vậy những bản Pali gọi là "ba tạng giáo điển" dạy chúng sanh cái gì??
Có một người thắc mắc:
Theo những người nghiên cứu tham khảo Phật Lý thì Phật Giáo Nguyên Thủy Tiểu thừa hay Thượng tọa bộ gồm những người chỉ chấp nhận những bản Pali gọi là "ba tạng giáo điển" tất cả những lời Đức Phật dạy cốt yếu về đạo
đức, được phân làm ba nhóm những qui điều đạo đức thì phải???

Đức Phật dạy chúng sanh những qui điều đạo đức như là CHÁNH KIẾN, CHÁNH TƯ DUY???

REALLY??? Come on. REALLY???
 

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên