Hiền giả thân mến, trong quá trình tìm hiểu về văn hoá Nam bộ cũng như về HPKS của TS MINH ĐĂNG QUANG, con đã rút ra được một số nhận định sau, nay xin trình bày, mong chư vị quan tâm về HPKS cùng cho ý kiến:
1. Theo dòng thời gian PG đã lặng lẽ hội nhập vào văn hoá Việt Nam, luôn đồng hành cùng dân tộc Việ Nam qua các thời kỳ lịch sửdựng nứoc và giữ nước.Tại vùng "đất mới "Nam Bộ, với tính cách "trọng nghĩa, khinh tài", ưa thích dung nạp cái mới,. v.v. của nhũng cư dân nơi vùng sông nước phương nam, nên ngưoi ta có thể bắt gặp hình ảnh khất thực của của chư Tăng PGNT nơi làng xóm người Khmer; bên cạnh tiếng chuông ngân nga, tiếng mõ tụng kinh của tu sĩ PGBT lúc canh khuya, khi chiều tà nơi cộng đồng người Việt, người Hoa trong những buổi đầu khai hoang, lập ấp.
Trên nền tảng sự cộng sinh dung hợp văn hoá ấy, tại Nam Bộ khoảng giữa thế kỷ XX, Giáo Hội Tăng Già Khất Sĩ ((HPKS ngày nay) do Sư Trưởng Minh Đăng Quang khai mở với phương châm: "Nối truyền Thích Ca chánh pháp đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam" thực sự là hoa thơm, quả ngọt mà Phật giáo đã trao tặng cho văn hoá tinh thần (tâm linh) của người Nam Bộ. Đây chính là kết quả của quá trinh giao thoa (interfetence) giữa Phật giáo và văn hóa Nam Bộ, là sản phẩm minh chứng cho sự hoà nhập và phát triển bền vững của Phậ giáo tại VN nói chung, là kết quả của quá trình bản địa hoá Phậ giáo tại VN
2. Tuy HPKS ra đời trong giai đoạn xã hội xuất hiện nhiều Đạo giáo dân gian (mà theo TS Phan Lạc Tuyên :"Thực sự đó chỉ là những Đạo giáo cứu thế" ) nhưng Hệ Phái đã không đi lạc vào con đương mê tín dị đoan, mà đã từng bước khẳng địnhtính hợp pháp của một tăng đoàn Phật giáo, tạo được niềm tôn kính nơi cư dân người Việt tại Nam Bộ: Bằng hình thức trì trai, khất thực, độ cơm bằng bình bát.v v Tổ sư đã làm sống lại hình ảnh Tăng đoàn chánh pháp tại miền Nam; việc xây dựng chánh điện hình bát giác, tôn trí tháp pháp 13 tầng tại trung tâm chánh điện, thể hiện sự tôn trong "Phật tánh" nơi mỗi cá
nhân, với hàm ý:khi một người bước vào chánh điện bằng bất kỳ cử nào trong 8 cửa và đi thẳng, thì chắc chắn người đó sẽ đến bậc Tam cấp, trên để tháp pháp 13 tầng thờ Phật; Cũng vậy, nếu một người thực hành trọn vẹn một trong 8 chi phần của Bát chánh đạo thì chắc chắn vị ấy sẽ viên mãn Tam Vô Lậu học và đạt quả vị giải thoát giác ngộ hoàn toàn như Đức Phậ đã từng làm; Việc chấp nhận cho hàng nữ giới được xuất gia,thọ giới cụ túc, đắp tam y hoai sắc,.. Tổ sư đã thực hiện được sự bình đẳng giới trong hàng ngũ xuất gia;Việc Việt hoá một khối lượng lớn Kinh điển PGBT và PGNT sang thể văn vần, văn xuôi, thi, kệ theo văn phong Nam Bộ, phù hợp với trình độ nhận thức của nông dân miền Nam (thời đó), nên Bộ Chơn Lý(đốt xương của tổ sư để lại) đã mau chóng hoàn thành nhiệm vụ "đem đạo vào đời" được nhiều người ưa chuộng, học thuộc lòng và làm theo.
1. Theo dòng thời gian PG đã lặng lẽ hội nhập vào văn hoá Việt Nam, luôn đồng hành cùng dân tộc Việ Nam qua các thời kỳ lịch sửdựng nứoc và giữ nước.Tại vùng "đất mới "Nam Bộ, với tính cách "trọng nghĩa, khinh tài", ưa thích dung nạp cái mới,. v.v. của nhũng cư dân nơi vùng sông nước phương nam, nên ngưoi ta có thể bắt gặp hình ảnh khất thực của của chư Tăng PGNT nơi làng xóm người Khmer; bên cạnh tiếng chuông ngân nga, tiếng mõ tụng kinh của tu sĩ PGBT lúc canh khuya, khi chiều tà nơi cộng đồng người Việt, người Hoa trong những buổi đầu khai hoang, lập ấp.
Trên nền tảng sự cộng sinh dung hợp văn hoá ấy, tại Nam Bộ khoảng giữa thế kỷ XX, Giáo Hội Tăng Già Khất Sĩ ((HPKS ngày nay) do Sư Trưởng Minh Đăng Quang khai mở với phương châm: "Nối truyền Thích Ca chánh pháp đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam" thực sự là hoa thơm, quả ngọt mà Phật giáo đã trao tặng cho văn hoá tinh thần (tâm linh) của người Nam Bộ. Đây chính là kết quả của quá trinh giao thoa (interfetence) giữa Phật giáo và văn hóa Nam Bộ, là sản phẩm minh chứng cho sự hoà nhập và phát triển bền vững của Phậ giáo tại VN nói chung, là kết quả của quá trình bản địa hoá Phậ giáo tại VN
2. Tuy HPKS ra đời trong giai đoạn xã hội xuất hiện nhiều Đạo giáo dân gian (mà theo TS Phan Lạc Tuyên :"Thực sự đó chỉ là những Đạo giáo cứu thế" ) nhưng Hệ Phái đã không đi lạc vào con đương mê tín dị đoan, mà đã từng bước khẳng địnhtính hợp pháp của một tăng đoàn Phật giáo, tạo được niềm tôn kính nơi cư dân người Việt tại Nam Bộ: Bằng hình thức trì trai, khất thực, độ cơm bằng bình bát.v v Tổ sư đã làm sống lại hình ảnh Tăng đoàn chánh pháp tại miền Nam; việc xây dựng chánh điện hình bát giác, tôn trí tháp pháp 13 tầng tại trung tâm chánh điện, thể hiện sự tôn trong "Phật tánh" nơi mỗi cá
nhân, với hàm ý:khi một người bước vào chánh điện bằng bất kỳ cử nào trong 8 cửa và đi thẳng, thì chắc chắn người đó sẽ đến bậc Tam cấp, trên để tháp pháp 13 tầng thờ Phật; Cũng vậy, nếu một người thực hành trọn vẹn một trong 8 chi phần của Bát chánh đạo thì chắc chắn vị ấy sẽ viên mãn Tam Vô Lậu học và đạt quả vị giải thoát giác ngộ hoàn toàn như Đức Phậ đã từng làm; Việc chấp nhận cho hàng nữ giới được xuất gia,thọ giới cụ túc, đắp tam y hoai sắc,.. Tổ sư đã thực hiện được sự bình đẳng giới trong hàng ngũ xuất gia;Việc Việt hoá một khối lượng lớn Kinh điển PGBT và PGNT sang thể văn vần, văn xuôi, thi, kệ theo văn phong Nam Bộ, phù hợp với trình độ nhận thức của nông dân miền Nam (thời đó), nên Bộ Chơn Lý(đốt xương của tổ sư để lại) đã mau chóng hoàn thành nhiệm vụ "đem đạo vào đời" được nhiều người ưa chuộng, học thuộc lòng và làm theo.