ha ha ha [smile]
A ha hahahhahahah ... đúng là AL DỞ THIỆT [smile] ... thiền cái quái gì mà DỞ VẬY [smile]
Nè .. coi thử .. tại sao ... AL PHẢI ĐI ... TẦM CẦU ? [smile]
- tại sao ? [smile]
(1) làm cái gì CŨNG CHẮC ĂN --> trong Kinh Kim Cang giống đoạn kinh này [smile]
Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, (smile)
Tỷ-kheo chú tâm,
hướng tâm đến sự hóa hiện một thân do ý làm ra.
Vị ấy tạo một thân khác từ nơi thân này, cũng là sắc pháp, do ý làm ra, đầy đủ các chi tiết lớn nhỏ, không thiếu một căn nào - Kinh Trường Bộ [smile]
coi kỹ lại có TẦM CẦU không ? [smile]
rùi đi TÌM GIÙM TUI cái đoạn kinh THÍCH HỢP 1 tí [smile]
ờ mà đúng hông ? [smile]
-Ý SANH THÂN : KINH LĂNG GIÀ TÂM ẤNKINH LĂNG GIÀ
"-Lại nữa.Đại Huệ!Có hai thứ giác,là quán sát giác và Tướng vọng tưởng nhiếp thọ chấp trước kiến lập giác.Đại Huệ! NÓI QUÁN SÁT GIÁC là tướng tự tướng cưa giác tánh,nếu quán sát sự phân biệt,lìa tứ cú bất khả đác,ấy gọi là quán sát giác.Đại HUỆ! nói TỨ CÚ là lìa nhất,dị,đồng,chẳng đồng,hữu vô,phi hữu phi vô,thường,vô thường gọi là tứ cú.Đại Huệ!lìa tứ cú này gọi là Nhất Thiết Pháp.Từ cú quán sát Nhất Thiết Pháp này cần nên tu hoc.
-Đại Huệ! Thế nào là TƯỚNG VỌNG TƯỞNG NHIẾP THỌ CHẤP TRƯỚC KIẾN LẬP GIÁC? Là nói tướng vọng tưởng nhiếp thọ chấp trước,tướng vọng tưởng chẳng thật, như địa,thủy ,hỏa,phong:tứ đại chủng và tướng tông,nhơn,thí dụ,giác được chỗ kiến lập chẳng thật mà chấp trước kiến lập,ấy gọi là tướng vọng tưởng nhiếp thọ chấp trước kiến lập giác.
-Nếu Đại Bồ Tát thành tựu hai thứ giác tướng này,đến tướng cứu cánh của tướng Nhơn Pháp Vô Ngã thì khéo biết phương tiện Vô Sở Hữu giác,quán sát Hành Địa, đắc Sơ Địa,vào trăm Tam muội đắc sai biệt Tam muội,thấy trăm Phật và trăm Bồ Tát,biết được các việc trong trăm kiếp quá khứ và vị lai,ánh sáng tự tâm soi trăm quốc độ,biết tướng từng bậc của chư Địa Bồ Tát.Đại nguyện thù thắng,thần lực tự tại,đến Pháp Vân Địa quán đảnh,sẽ chứng Như Lai Tự Đắc Địa,khéo dùng tâm Thập Vô Tận Cú để thành tựu cho chúng sanh,đủ thứ biến hóa quang minh trang nghiêm, đắc Tự Giác Thánh Lạc Tam Muội Chánh Thọ.
.............
Khi ấy ,Thế Tôn bảo Đại Huệ Bồ Tát rằng:
-Nay ta sẽ thuyết tướng thông phân biệt của ý sanh thân,ngươi hãy lắng nghe và khéo ghi nhớ.
Đại Huệ Bồ Tát bạch Phật rằng: Lành thay. Thế Tôn ! Cúi xin thọ giáo.
Phật bảo Đại Huệ : Có ba thứ ý sanh thân. Thế nào là ba? Ấy là : Tam muội lạc Chánh thọ ý sanh thân,Giác pháp tự tánh ý sanh thân, và chủng loại Câu sanh vô hình tác ý sanh thân. Người tu tu hành liễu tri cái tướng ấy, từ Sơ địa dần dần tiến lên, thì được ba thứ thân này.
Đại Huệ : Thế nào là TAM MUỘI LẠC THỌ Ý SANH THÂN? Ấy là Tam muội lạc Chánh thọ của Bồ tát Tam Địa. Tứ Địa và Ngũ Địa, an trụ nơi biển tâm,tự tâm tịch tịch, mỗi mỗi làn sóng của :thức tưởng" chẳng sanh khởi,biết cảnh giới tự tâm hiện tánh phi tánh. gọi là Tam muội lạc chánh thọ ý sanh thân.
-Đại Huệ ! Thế nào là GIÁC PHÁP TỰ TÁNH Ý SANH THÂN ? Là Bồ Tát đệ Bát Địa quán sát các pháp như huyễn,thẩy vốn chẳng có thì thân tâm chuyển biến,đắc như huyễn Tam muội và nhiều Tam muội môn khác, Sức tướng vô lượng tự tại quanh mình như diệu hoa,chóng được như ý, cũng như mộng huyễn trăng đáy nước,bóng trong gương, phi năng tạo, phi sở tạo, như tạo sở tạo, tất cả sắc mỗi mối khác biệt đều đầy đủ trang nghiêm, do tứ đại chúng trong tất cả cõi Phật, đều thông đạt tự tánh, nên gọi là Giác Pháp Tự Tánh Ý Sanh Thân.
-Đại Huệ ! Thế nào là CHỦNG LOẠI CÂU SANH VÔ HÀNH TÁC Ý SANH THÂN ? Là nói giác được tất cả Phật pháp, theo duyên đó tự đắc tướng hành,ấy gọi là chủng loại Câu Sanh Vô Hành Tác Ý Sanh Thân. Đại Huệ ! Đối với sự quán sát giác liễu nơi ba thứ thân tướng này cần nên tu học
..............