Tám đức tính làm người

thichtamvinh

Registered
Phật tử
Tham gia
21 Thg 3 2012
Bài viết
3
Điểm tương tác
1
Điểm
3

Khi gieo trồng hạt giống để thànhtựu 1 cây ra trái, cần đầy đủ các yếu tố như: Đất, nước, không khí, ánh nắngmặt trời, phân và công sức của người gieo trồng, theo năm tháng thời gian sẽthành tựu 1 cây ra trái. Cũng vậy, muốn thành tựu nhân cách của 1 con người,chúng ta cần đầy đủ 8 yếu tố: Hiếu, Đễ, Trung, Tín, Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ. Đầy đủ8 đức tính này, sẽ hoàn thành nhân cách căn bản làm người.<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>

1. Hiếu: Quý vịcũng biết Hiếu, tức là hiếu thảo. Hiếu thảo với cha mẹ là điều căn bản của bổnphận làm con. Hiếu thảo nghĩa là báo đáp ân dưỡng dục của cha mẹ, và hiếu thảocũng có nghĩa là biết vâng lời cha mẹ chỉ dạy. <o:p></o:p>

2. Đễ: Tức làkính trọng. Kính trọng người lớn hơn mình và cũng kính trọngngười nhỏ hơn mình. Vì mình có kính trọng người, thì người mới kính trọng mình.Nếu mình không kính trọng người, mà mong muốn người kính trọng mình thì điều đókhông bao giờ được.<o:p></o:p>

Trước kia, chúng tôi có quen 1 ngườibạn rất là khó tính, chúng tôi nghĩ người bạn này chắc chắn sẽ ít bạn. Nhưng 1lần, chúng tôi đến dự sinh nhật của người bạn đó, người đến sinh nhật là gần1000 người. Chúng tôi mới ngạc nhiên và hỏi: “Tại sao bạn là con người rất khótính, lại quan hệ nhiều bạn bè như vậy? Và Mình thấy hầu như mọi người ở đây aicũng kính trọng bạn”.<o:p></o:p>

Người bạn đó mới trả lời rằng:“Không sai, những người ngồi đây đều là những người kính trọng mình, và mìnhcũng kính trọng người đó. Trong cuộc đời của mình, những ai biết kính trọngmình thì mình sẽ kính trọng người đó”.<o:p></o:p>

Trong cuộc đời chúng ta cũng vậy, aicũng mong muốn mọi người tôn trọng mình đúng không? Nhưng muốn mọi người tôntrọng mình thì trước tiên chúng ta phải tôn trọng người (Vì tôn trọng người mớiđược người tôn trọng). Nói 1 cách khác, 2 bên cần phải tôn trọng lẫn nhau thìviệc gì cũng thành công, ngược lại 2 bên mà không tôn trọng nhau thì việc gìcũng thất bại. <o:p></o:p>

3.Trung:Tức là trung thành. Vợ trung thành với chồng, chồng trung thành với vợ, tròtrung thành với Thầy và bạn bè trung thành với nhau, thì gọi là Trung thành. Vợchồng trung thành với nhau thì gia đình hạnh phúc, Thầy trò trung thành vớinhau thì việc gì cũng thành tựu, bạn bè trung thành với nhau thì tạo thành đôibạn tri kỷ.<o:p></o:p>

Trong cuộc sống, có thể vợ khôngtrung thành với chồng, hay chồng không chung thành với vợ, từ đó 1 trong 2người sẽ rất đau khổ vì thấy người kia bội bạc. Nhưng quý vị phải nhớ 1 câu:“Thà để người phụ bạc, chứ không được phụ bạc người” thì không có gì chúng taphải đau khổ, và mới xứng đáng là người con Phật.<o:p></o:p>

4. Tín: Tức là tín nhiệm. Đối với bạn bè phải biết tín nhiệm, hứa với bạn chuyệngì thì phải làm chuyện đó, không thể mất tín, sai hẹn.<o:p></o:p>

Người xưa có nói: “1 lần mất tín thìvạn lần mất tin”. Cho nên, khi chúng ta hãy xem lại từ trước đến giờ chúng tađã hứa với ai điều gì mà mình sai hẹn hay chưa? Nếu sai hẹn thì chúng ta hãylàm những gì mình đã hứa, thì chắc chắn sẽ được mọi người thương yêu. Ngượclại, hứa với nguời mà mình sai hẹn thì chắc chắn sẽ không được người tin dùng.Đây cũng là 1 yếu tố chúng ta cần phải nhớ.<o:p></o:p>

5. Lễ : Tức là Lễ phép. Đối với mọi ngườiphải biết lễ phép, phải hết sức khiêm nhường. Ở các trường văn hóa có bảng:“Tiên học lễ hậu học văn”, trước tiên học lễ nghĩa, sau đó mới học kiến thức.Trong chùa cũng vậy, trước tiên học về “oai nghi”, sau đó mới học về Phật pháp.Nếu học về Phật pháp trước, sau đó mới học về oai nghi, thì cũng như xây nhàxong mới xây móng thì ngôi nhà đó mới sụp đổ. Ngược lại, học oai nghi trước,sau đó mới học Phật pháp thì sẽ rất vững chắc. Cũng như, xây nền móng xong mớixây nhà thỉ chắc chắn ngôi nhà đó sẽ vững bền.<o:p></o:p>

6. Nghĩa: Tức là nghĩa khí. Thấy điều gì cónghĩa thì phải dũng cảm mà làm. Khi thấy ai gặp tai nạn thì mình phải tận lựcgiúp đỡ, giải quyết vấn đề giúp họ. Với bạn bè thì mình phải có đạo nghĩa, khigiúp ai không cần có điều kiện gì cả, tuyệt đối không có tâm mong cầu người trảơn báo đáp<o:p></o:p>

7. Liêm: Tứclà liêm khiết. Người liêm khiết thì bất luận gặp hoàn cảnh nào cũng không độnglòng tham cầu, dù đối diện với 1 đồ vật hay 1 món tiền dù lớn hay nhỏ, nhấtquyết không được lấy. Vì lấy hạnh phúc của người khác mà làm hạnh phúc cho bảnthân là 1 điều không nên, vì con người ai cũng muốn hạnh phúc, không ai muốnkhổ đau. Vậy muốn hạnh phúc cho mình thì trước tiên hãy làm hạnh phúc chongười.<o:p></o:p>

Trước khóa tu mùa hè, có khoảng 40 emđến chùa tu học. Trong đó có 1 em khoảng 16 tuổi nhặt được điện thoại di động,rồi cũng có 1 em khoảng 20 tuổi nhặt được 2 triệu đồng đã trả cho người đánhmất. Cho đến khóa tu mùa hè, chúng tôi quản lý chúng Lục Hòa, các em phần lớnđộ tuổi 12 trở lại. Sống 7 ngày với các em, có 3 em nhặt được của rơi trả ngườiđánh mất. <o:p></o:p>

Các em có những hành động cao thượngnhư vậy, là do yếu tố của Thầy cô dạy ở trường, và cha mẹ dạy ở nhà. Trong đó,cha mẹ là yếu tố quan trọng nhất. Cha mẹ có “liêm” thì con cái mới “khiết”. Chonên, quý vị bổn phận là cha mẹ hãy liêm khiết thì con cái mới noi theo.<o:p></o:p>

8. Sỉ: Tức làhổ thẹn. Gặp chuyện gì không hợp đạo lý, đi ngược lại với lương tâm của mình,thì tuyệt đối chẳng làm. Còn trót phạm lỗi lầm phải sinh lòng hổ thẹn mà phátlòng sám hối.<o:p></o:p>

Đức Phật từng dạy: “Trên thế gian có2 hạng người rất là đáng quý, 1 là người đó không bao giờ phạm lỗi lầm, 2 làngười phạm lỗi lầm mà biết hổ thẹn mà phát lồ sám hối”. <o:p></o:p>

Như vậy, chúng ta là người thứ mấy.Có vị nghĩ rằng: “Tội lỗi mình sâu dày không thể sám hối hết tội được”. Đây làý nghĩ sai, nếu sám hối không phạm lỗi lầm đó nữa thì tội chướng tiêu trừ. Cũngnhư 1 cái áo cả năm không giặt thì sẽ dơ bẩn, nhưng chỉ 1 ngày giặt sạch thìchiếc áo sẽ trở lên thơm tho. Cho nên Sỉ là yếu tố cuối cùng để chúng ta phảinhớ.<o:p></o:p>

Như vậy, Hiếu, Đễ, Trung, Tín, Lễ,Nghĩa, Liêm, Sỉ là 8 đức tính căn bản làm người. Kính chúc toàn thể quý vị đầyđủ 8 đức tính để làm người có ích cho đời, cho đạo và cho xã hội, để khi xả báothân này tất cả đều vãng sanh về Lạc quốc.<o:p></o:p>

<?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" /><st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place> Mô A DiĐà Phật.
THÍCH TÂM VĨNH
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

lele

Trưởng Ban Tin Tức
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Thg 10 2006
Bài viết
1,366
Điểm tương tác
77
Điểm
48

Khi gieo trồng hạt giống để thànhtựu 1 cây ra trái, cần đầy đủ các yếu tố như: Đất, nước, không khí, ánh nắngmặt trời, phân và công sức của người gieo trồng, theo năm tháng thời gian sẽthành tựu 1 cây ra trái. Cũng vậy, muốn thành tựu nhân cách của 1 con người,chúng ta cần đầy đủ 8 yếu tố: Hiếu, Đễ, Trung, Tín, Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ. Đầy đủ8 đức tính này, sẽ hoàn thành nhân cách căn bản làm người.<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>

1. Hiếu: Quý vịcũng biết Hiếu, tức là hiếu thảo. Hiếu thảo với cha mẹ là điều căn bản của bổnphận làm con. Hiếu thảo nghĩa là báo đáp ân dưỡng dục của cha mẹ, và hiếu thảocũng có nghĩa là biết vâng lời cha mẹ chỉ dạy. <o:p></o:p>

2. Đễ: Tức làkính trọng. Kính trọng người lớn hơn mình và cũng kính trọngngười nhỏ hơn mình. Vì mình có kính trọng người, thì người mới kính trọng mình.Nếu mình không kính trọng người, mà mong muốn người kính trọng mình thì điều đókhông bao giờ được.<o:p></o:p>

Trước kia, chúng tôi có quen 1 ngườibạn rất là khó tính, chúng tôi nghĩ người bạn này chắc chắn sẽ ít bạn. Nhưng 1lần, chúng tôi đến dự sinh nhật của người bạn đó, người đến sinh nhật là gần1000 người. Chúng tôi mới ngạc nhiên và hỏi: “Tại sao bạn là con người rất khótính, lại quan hệ nhiều bạn bè như vậy? Và Mình thấy hầu như mọi người ở đây aicũng kính trọng bạn”.<o:p></o:p>

Người bạn đó mới trả lời rằng:“Không sai, những người ngồi đây đều là những người kính trọng mình, và mìnhcũng kính trọng người đó. Trong cuộc đời của mình, những ai biết kính trọngmình thì mình sẽ kính trọng người đó”.<o:p></o:p>

Trong cuộc đời chúng ta cũng vậy, aicũng mong muốn mọi người tôn trọng mình đúng không? Nhưng muốn mọi người tôntrọng mình thì trước tiên chúng ta phải tôn trọng người (Vì tôn trọng người mớiđược người tôn trọng). Nói 1 cách khác, 2 bên cần phải tôn trọng lẫn nhau thìviệc gì cũng thành công, ngược lại 2 bên mà không tôn trọng nhau thì việc gìcũng thất bại. <o:p></o:p>

3.Trung:Tức là trung thành. Vợ trung thành với chồng, chồng trung thành với vợ, tròtrung thành với Thầy và bạn bè trung thành với nhau, thì gọi là Trung thành. Vợchồng trung thành với nhau thì gia đình hạnh phúc, Thầy trò trung thành vớinhau thì việc gì cũng thành tựu, bạn bè trung thành với nhau thì tạo thành đôibạn tri kỷ.<o:p></o:p>

Trong cuộc sống, có thể vợ khôngtrung thành với chồng, hay chồng không chung thành với vợ, từ đó 1 trong 2người sẽ rất đau khổ vì thấy người kia bội bạc. Nhưng quý vị phải nhớ 1 câu:“Thà để người phụ bạc, chứ không được phụ bạc người” thì không có gì chúng taphải đau khổ, và mới xứng đáng là người con Phật.<o:p></o:p>

4. Tín: Tức là tín nhiệm. Đối với bạn bè phải biết tín nhiệm, hứa với bạn chuyệngì thì phải làm chuyện đó, không thể mất tín, sai hẹn.<o:p></o:p>

Người xưa có nói: “1 lần mất tín thìvạn lần mất tin”. Cho nên, khi chúng ta hãy xem lại từ trước đến giờ chúng tađã hứa với ai điều gì mà mình sai hẹn hay chưa? Nếu sai hẹn thì chúng ta hãylàm những gì mình đã hứa, thì chắc chắn sẽ được mọi người thương yêu. Ngượclại, hứa với nguời mà mình sai hẹn thì chắc chắn sẽ không được người tin dùng.Đây cũng là 1 yếu tố chúng ta cần phải nhớ.<o:p></o:p>

5. Lễ : Tức là Lễ phép. Đối với mọi ngườiphải biết lễ phép, phải hết sức khiêm nhường. Ở các trường văn hóa có bảng:“Tiên học lễ hậu học văn”, trước tiên học lễ nghĩa, sau đó mới học kiến thức.Trong chùa cũng vậy, trước tiên học về “oai nghi”, sau đó mới học về Phật pháp.Nếu học về Phật pháp trước, sau đó mới học về oai nghi, thì cũng như xây nhàxong mới xây móng thì ngôi nhà đó mới sụp đổ. Ngược lại, học oai nghi trước,sau đó mới học Phật pháp thì sẽ rất vững chắc. Cũng như, xây nền móng xong mớixây nhà thỉ chắc chắn ngôi nhà đó sẽ vững bền.<o:p></o:p>

6. Nghĩa: Tức là nghĩa khí. Thấy điều gì cónghĩa thì phải dũng cảm mà làm. Khi thấy ai gặp tai nạn thì mình phải tận lựcgiúp đỡ, giải quyết vấn đề giúp họ. Với bạn bè thì mình phải có đạo nghĩa, khigiúp ai không cần có điều kiện gì cả, tuyệt đối không có tâm mong cầu người trảơn báo đáp<o:p></o:p>

7. Liêm: Tứclà liêm khiết. Người liêm khiết thì bất luận gặp hoàn cảnh nào cũng không độnglòng tham cầu, dù đối diện với 1 đồ vật hay 1 món tiền dù lớn hay nhỏ, nhấtquyết không được lấy. Vì lấy hạnh phúc của người khác mà làm hạnh phúc cho bảnthân là 1 điều không nên, vì con người ai cũng muốn hạnh phúc, không ai muốnkhổ đau. Vậy muốn hạnh phúc cho mình thì trước tiên hãy làm hạnh phúc chongười.<o:p></o:p>

Trước khóa tu mùa hè, có khoảng 40 emđến chùa tu học. Trong đó có 1 em khoảng 16 tuổi nhặt được điện thoại di động,rồi cũng có 1 em khoảng 20 tuổi nhặt được 2 triệu đồng đã trả cho người đánhmất. Cho đến khóa tu mùa hè, chúng tôi quản lý chúng Lục Hòa, các em phần lớnđộ tuổi 12 trở lại. Sống 7 ngày với các em, có 3 em nhặt được của rơi trả ngườiđánh mất. <o:p></o:p>

Các em có những hành động cao thượngnhư vậy, là do yếu tố của Thầy cô dạy ở trường, và cha mẹ dạy ở nhà. Trong đó,cha mẹ là yếu tố quan trọng nhất. Cha mẹ có “liêm” thì con cái mới “khiết”. Chonên, quý vị bổn phận là cha mẹ hãy liêm khiết thì con cái mới noi theo.<o:p></o:p>

8. Sỉ: Tức làhổ thẹn. Gặp chuyện gì không hợp đạo lý, đi ngược lại với lương tâm của mình,thì tuyệt đối chẳng làm. Còn trót phạm lỗi lầm phải sinh lòng hổ thẹn mà phátlòng sám hối.<o:p></o:p>

Đức Phật từng dạy: “Trên thế gian có2 hạng người rất là đáng quý, 1 là người đó không bao giờ phạm lỗi lầm, 2 làngười phạm lỗi lầm mà biết hổ thẹn mà phát lồ sám hối”. <o:p></o:p>

Như vậy, chúng ta là người thứ mấy.Có vị nghĩ rằng: “Tội lỗi mình sâu dày không thể sám hối hết tội được”. Đây làý nghĩ sai, nếu sám hối không phạm lỗi lầm đó nữa thì tội chướng tiêu trừ. Cũngnhư 1 cái áo cả năm không giặt thì sẽ dơ bẩn, nhưng chỉ 1 ngày giặt sạch thìchiếc áo sẽ trở lên thơm tho. Cho nên Sỉ là yếu tố cuối cùng để chúng ta phảinhớ.<o:p></o:p>

Như vậy, Hiếu, Đễ, Trung, Tín, Lễ,Nghĩa, Liêm, Sỉ là 8 đức tính căn bản làm người. Kính chúc toàn thể quý vị đầyđủ 8 đức tính để làm người có ích cho đời, cho đạo và cho xã hội, để khi xả báothân này tất cả đều vãng sanh về Lạc quốc.<o:p></o:p>

<?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" /><st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place> Mô A DiĐà Phật.
THÍCH TÂM VĨNH
=>tám yếu tố làm người theo quan điểm Nho gia.
Còn theo Phật gia là gì nhỉ?
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên