Vi phạm nội qui

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.

connhoemkhong

Registered
Phật tử
Tham gia
16 Thg 7 2014
Bài viết
174
Điểm tương tác
81
Điểm
28
haaaaaaa. Vốn dĩ là đồ nhai lại gặm nhắm mà không tiêu hóa được nên nhìn ai cũng thấy như mình và thua cả mình. heeeeeeeeeeee. Làm sao mà hiểu được pháp trực chỉ nhân tâm của chư tổ làm sao hiểu được hạnh nguyện độ sanh của chư Tổ. Cứ nối sân si đùng đùng chửi bới loạn xạ mà cho rằng lời Tổ lời Phật đúng là tên quái thai của Tổ Sư Thiền. Cứ như vậy tên Chí Phèo kia cũng thành tổ thành Phật hết ráo. haaaaaaaaaa. A di đà Phật!

Tiên sư con HEO NỌC Bá kiến. mi mà không cung cấp đủ rượu ngon cho chí phèo ta thì ta đào mả cả cái làng VŨ ĐẠI lên đó ha ha ha ha ha ha

images.jpg

*****************************

Thành viên connhokhongem, nói lời thô bỉ. Các mod ở phòng chat đã xóa bài để cảnh cáo
http://www.diendanphatphap.com/diendan/forumdisplay.php?282-Phòng-Chát-Linh-Tinh
mà vẫn cố tình tiếp tục vi phạm (Ở mục Giao lưu tư tưởng).

HP chuyển về đây, yêu cầu BQT sử lý.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

connhoemkhong

Registered
Phật tử
Tham gia
16 Thg 7 2014
Bài viết
174
Điểm tương tác
81
Điểm
28
Đủ tư cách chưa

Tiên sư con HEO NỌC Bá kiến. mi mà không cung cấp đủ rượu ngon cho chí phèo ta thì ta đào mả cả cái làng VŨ ĐẠI lên đó ha ha ha ha ha ha

View attachment 6779

*****************************

Thành viên connhokhongem, nói lời thô bỉ. Các mod ở phòng chat đã xóa bài để cảnh cáo
http://www.diendanphatphap.com/diendan/forumdisplay.php?282-Phòng-Chát-Linh-Tinh
mà vẫn cố tình tiếp tục vi phạm (Ở mục Giao lưu tư tưởng).

HP chuyển về đây, yêu cầu BQT sử lý.

Xét cái gì?
Chẳng phải hắn nói ta là Chí Phèo thì ta nhận ta đúng là Chí Phèo còn xét cái gì?
Đã là Chí Phèo thì chỉ có đòi rượu và suốt ngày tế cha cái thằng HEO NỌC Bá Kiến chứ xét cái con khỉ gì ?
Mi nói nó gọi ta Chí Phèo mà ta nhận là ông tổ mi vậy có đúng không?
Mi và thằng HEO NỌC cứ chê bai ta không biết, là cho ta bêu xấu TỔ SƯ THIỀN.
Mặc dầu ta không phải là môn đồ của tông môn nhưng mi với con HEO NỌC hợp sức lại ta muốn thọ giáo vài chiêu có được ?
Nếu trên đời này chỉ có toàn là lời đường mật , thì chỉ có loài ruồi kiến bu lấy thôi.
Chỉ vì toàn là cái bọn thích lời êm tai, mát mắt mà suốt đời có biết chi là sự thật.
Mi tưởng người nói sự thật đời nay nhiều lắm hả? mà không phải ai cũng nói được đâu.
Mi phải có chí , có khí , dám hi sinh danh tiếng , chịu nhục với gia đình , anh em .... mới dám nói cái điều mà mi cho là thô tục đó.
Mi giỏi thì nói thô tục vài câu ta nghe coi. nghe được , ta chịu bỏ không nói thô tục như mi nghĩ nữa.
Mi thấy thế gian ni những cái thằng thích nghe lời mật và những thằng nói lời mật nó thế nào?
Mi có định làm theo không ta cho thêm chút mật ong rừng xịn mà nhấm nháp.....
Mi nói các mo vào xóa bài ....
ta hỏi mi ngoài mi và ông 6 ra có đứa mô vô được vườn đào khi con khỉ đá đang canh giữ hả?
Mi không xóa thì ai xóa, nêu đích danh cho ta biết , để ta hỏi nó vài câu xem thử.
 

Hắc phong

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
7 Thg 10 2010
Bài viết
2,665
Điểm tương tác
476
Điểm
113
35902304101_2de82fd16b_o.png


Đây là bút tích xóa bài viết bậy của connhokhongem do mod Au duong phong thực hiện.

Yêu cầu các mod khi gặp bài viết thô bỉ của connhokhongem cứ thẳng tay xóa mà không cần thông báo (như mod Au duong phong đã làm)

Kính
 

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
4 Thg 10 2015
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
35902304101_2de82fd16b_o.png


Đây là bút tích xóa bài viết bậy của connhokhongem do mod Au duong phong thực hiện.

Yêu cầu các mod khi gặp bài viết thô bỉ của connhokhongem cứ thẳng tay xóa mà không cần thông báo (như mod Au duong phong đã làm)

Kính

Kính mod HP có thể bài viết của connhokhongem là bậy bạ là thô tục nhưng chúng ta là người tu hành sao lại chấp nhất '' thấy bậy đừng theo là được rồi'' cũng như cuộc đời này tràn ngập tham,sân,si '' biết vậy liền bỏ''. Nếu thấy lỗi thế gian trái lại thành tự quấy,người quấy ta chẳng quấy,thấy quấy thành tự lỗi.làm sao mà an được tâm?. Như Rác sau khi thông qua những bài viết của connhokhongem thì qua đó thúc đấy Rác tìm hiểu về chánh ngữ ( 1 tri phần của bát chánh đạo). Bùn có thể nở hoa sen cũng là bùn tốt

Rác có sưu tầm được 1 bài viết trên mạng về chánh ngữ bost lên đây cho những ai cùng quan tâm làm tư liệu tham khảo:

Chánh ngữ là lời nói chân chánh, không tạo nghiệp bất thiện bằng lời nói, mà trái lại, dùng lời nói để tạo các nghiệp thiện lành.

Chánh ngữ là lời nói chân chánh, không tạo nghiệp bất thiện bằng lời nói, mà trái lại, dùng lời nói để tạo các nghiệp thiện lành. Trong Bát Chánh Đạo, Chánh Ngữ là chi thứ ba, và được định nghĩa như sau, như đã ghi trong Tương Ưng Bộ: "Thế nào là chánh ngữ? Đó là từ bỏ nói láo, từ bỏ nói hai lưỡi, từ bỏ nói lời độc ác, từ bỏ nói lời phù phiếm". Đó là về mặt tiêu cực. Về mặt tích cực, Đức Phật cũng dạy rằng chúng ta phải cố gắng tu tập để có những lời nói chân thật, hòa hợp, dịu dàng, và có ý nghĩa. Khi ta thực tập được những lời nói nầy, ta được nhiều người quý mến. Để đáp lại, họ sẽ lắng nghe những gì ta nói ra, và sẽ đáp ứng thân thiện và xây dựng.

Trong Tăng Chi Bộ 10.176, Đức Phật dạy:

-- "Có bốn pháp tịnh hạnh về lời nói:

1) Ở đây, có người đoạn tận nói láo, từ bỏ nói láo. Nếu không biết, người ấy nói: "Tôi không biết"; nếu biết, người ấy nói: "Tôi biết"; nếu không thấy, người ấy nói: "Tôi không thấy"; nếu thấy, người ấy nói: "Tôi thấy". Như vậy lời nói của người ấy không trở thành cố ý vọng ngữ, hoặc nguyên nhân vì mình, hoặc nguyên nhân vì người, hoặc nguyên nhân vì một vài quyền lợi gì.

2) Người ấy đoạn tận nói hai lưỡi, từ bỏ nói hai lưỡi. Nghe điều gì ở chỗ này, người ấy không đi đến chỗ kia nói, để gây chia rẽ ở những người này; nghe điều gì ở chỗ kia, người ấy không đi nói với những người này, để gây chia rẽ ở những người kia. Như vậy người ấy sống hòa hợp những kẻ ly gián, tăng trưởng những kẻ hòa hợp, thích thú hòa hợp, nói những lời đưa đến hòa hợp.

3) Người ấy đoạn tận lời nói độc ác, từ bỏ lời nói độc ác. Người ấy chỉ dùng những lời nói nhu hòa, êm tai, dễ thương, thông cảm đến tâm, tao nhã, đẹp lòng nhiều người, vui ý nhiều người.

4) Người ấy đoạn tận lời nói phù phiếm. Người ấy nói đúng thời, nói chân thật, nói có ý nghĩa, nói Pháp, nói Luật, nói những lời đáng được gìn giữ. Vì nói hợp thời, nên lời nói thuận lý, có mạch lạc, hệ thống, lợi ích".

Đó cũng là 4 thiện nghiệp về Khẩu trong 10 thiện nghiệp (thập thiện nghiệp) mà Đức Phật thường giảng dạy cho các vị đệ tử cư sĩ. Còn các thiện nghiệp khác là về Thân có 3: các hành động không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm; và về Ý có 3: các ý tưởng không tham, không sân, không si.

Cũng có trường hợp, khi ta nói chân thật và lễ độ mà vẫn chạm đến tự ái của kẻ khác, khiến họ phật lòng. Tuy thế, đôi khi cần phải nói sự thật dù có mất lòng nhưng hữu ích, có khả năng đem đến lợi lạc trên đường tu tập. Trong kinh số 58, Trung Bộ, Vương tử Vô Úy hỏi Đức Phật rằng có thể nào lời nói của Ngài làm phật ý người khác hay không. Ngài trả lời:

-- "Này Vương tử Vô Úy, lời nói nào Như Lai biết không như thật, không như chân, không tương ứng với mục đích, và lời nói ấy khiến những người khác không ưa, không thích, Như Lai không nói lời nói ấy.

Lời nói nào Như Lai biết là như thật, như chân, không tương ứng với mục đích, và lời nói ấy khiến những người khác không ưa, không thích, Như Lai không nói lời nói ấy.

Lời nói nào Như Lai biết là như thật, như chân, tương ứng với mục đích, và lời nói ấy khiến những người khác không ưa, không thích, ở đây, Như Lai biết đúng thời mà giải thích lời nói ấy.

Lời nói nào Như Lai biết là không như thật, không như chân, không tương ứng với mục đích, và lời nói ấy khiến những người khác ưa thích, Như Lại không nói lời nói ấy.

Lời nói nào Như Lai biết là như thật, như chân, không tương ứng với mục đích, và lời nói ấy khiến những người khác ưa và thích, Như Lai không nói lời nói ấy.

Và lời nói nào Như Lai biết là như thật, như chân, tương ứng với mục đích, và lời nói ấy khiến những người khác ưa và thích, ở đây, Như Lai biết đúng thời mà giải thích lời nói ấy".

Như thế, chúng ta thấy rằng Đức Phật chọn đúng thời để giảng dạy người khác, với những lời lẽ như thật, như chân, đưa đến mục đích giải thoát giác ngộ, cho dù lời ấy được người nghe ưa thích hoặc không ưa thích.

Trong kinh Lời Nói (Tăng Chi 5.198), Đức Phật giảng 5 yếu tố của một lời nói thiện lành như sau:

--"Thành tựu năm chi phần, này các Tỳ khưu, các lời là thiện thuyết, không phải ác thuyết, không có phạm tội và không bị những bậc Hiền trí chỉ trích. Thế nào là năm? Nói đúng thời, nói đúng sự thật, nói lời nhu hòa, nói lời đem đến lợi ích, nói với lời từ tâm".

1) Nói đúng thời: có khi một lời chân thật nhưng không được phát biểu đúng lúc thì thành ra vô ích hoặc làm cho người khác bực mình. Người thiện trí phải tế nhị để áp dụng lời nói của mình đúng chỗ, đúng lúc.

2) Nói đúng sự thật: bậc thi?n tri thức nói một lời phải dựa trên sự thật, không ngụy biện, không lừa dối.

3) Nói lời nhu hoà: lời nói cần phải dịu dàng, lễ phép, tạo không khí hòa hợp.

4) Nói lời đem đến lợi ích: lời nói phải có mục đích và ý nghĩa của nó, dù là lời chân thật nhưng không có mục đích đem lại lợi ích cho ai, thì đó cũng chỉ là lời nói nhảm, vô dụng.

5) Nói lời với từ tâm: lời nói phải phát xuất từ tấm lòng thương yêu, cẩn trọng.

Ngoài ra, trong bài kinh Khéo Thuyết,Kinh Tập 78, Đức Phật giảng thêm:

-- "Thành tựu bốn chi phần, này các Tỳ-khưu, lời nói được khéo nói, không phải vụng nói, không có lỗi lầm, không bị người trí quở trách. Thế nào là bốn? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo chỉ nói lời khéo nói, không nói lời vụng nói; chỉ nói lời đúng pháp, không nói lời phi pháp; chỉ nói lời khả ái, không nói lời phi khả ái; chỉ nói lời đúng sự thật, không nói lời không đúng sự thật. Thành tựu với bốn chi phần này, này các Tỳ khưu, lời nói là được khéo nói, không phải vụng nói, không có lỗi lầm, không bị người trí quở trách."

Trong Tăng Chi Bộ 10.69, Đức Phật khuyên chúng ta chỉ nên bàn luận về những đề tài thiết thực, có ích lợi trong sự tu tập:

-- "Có mười đề tài đáng để đàm luận. Thế nào là mười? Đó là các câu chuyện về ít dục, câu chuyện về biết đủ, câu chuyện về viễn ly, câu chuyện về không tụ hội, câu chuyện về tinh tấn, câu chuyện về giới, câu chuyện về định, câu chuyện về tuệ, câu chuyện về giải thoát, câu chuyện về giải thoát tri kiến".

Ngài thiền sư Buddhadassa (Phật Lệ), Thái Lan, giải thích thêm:

1) Giảm dục (Appiccha-gatha): đàm luận để giảm lòng tham, dùng những từ ngữ khuyến khích ta tiết giảm lòng ham muốn.

2) Biết đủ hay Tri túc (Santutthi-gatha): đàm luận để đưa đến sự biết đủ, dùng những từ ngữ khuyến khích ta thỏa mãn với những gì mình đang có, mà không còn chú ý đến các tiện nghi xa hoa.

3) Viễn ly hay Ðộc cư (Paviveka-gatha): đàm luận để đưa đến sự sống một mình, dùng những từ ngữ khuyến khích việc sống và tư duy đơn độc, xa lánh các náo động.

4) Không tụ hội hay Giảm Tiếp (Asamsagga-gatha): đàm luận để tránh các tiếp xúc vô ích, dùng những từ ngữ khuyến khích ta tránh phí phạm năng lực và thì giờ.

5) Tinh tấn (Viriyarambha-gatha): đàm luận để bảo tồn và gia tăng tinh tấn, dùng những từ ngữ khuyến khích nỗ lực trong tu tập.

6) Giới đức (Sila-gatha): đàm luận để giữ giới hạnh tốt, dùng những từ ngữ để khuyến khích gìn giữ đức hạnh.

7) Thiền định (Samadhi-gatha): đàm luận để tạo lập tâm an định, thăng bằng, chuyên chú, tổng hợp, dùng những từ ngữ để khuyến khích tâm thêm trong sáng và ổn cố.

8) Trí tuệ (Panna-gatha): đàm luận để tạo thông minh và trí tuệ, dùng những từ ngữ để khuyến khích sự phát triển tuệ minh triết.

9) Giải thoát (Vimutti-gatha): đàm luận để giải thoát, dùng những từ ngữ để khuyến khích sự giải thoát tâm trí khỏi mọi phiền não, mọi mầm mống bất thiện.

10) Tri kiến Giải thoát (Vimutti-nanadassana-gatha): đàm luận để tạo lập tri kiến giải thoát, dùng những từ ngữ để khuyến khích sự chú tâm và hiểu biết về tri kiến giải thoát, xả ly khỏi mọi tham thủ và phiền não.

Ðức Phật rất chê trách những cuộc nói chuyện huyên thuyên, phí thời gian vô ích. Những lời gièm pha và đồn đãi không đem đến lợi lạc gì, vì chúng làm quấy động sự yên tĩnh và định tâm. Ngài cũng giảng thêm rằng người ta không thể trở thành bậc trí chỉ vì nói nhiều, cũng không phải vì nói nhiều mà người ta được gọi là bậc lão thông Pháp (Dhammadhara), như trong các câu Pháp Cú sau đây:



"Dầu nói ngàn ngàn lời,
Nhưng không gì lợi ích,
Tốt hơn một câu nghĩa,
Nghe xong, được tịnh lạc." (PC 100)

"Không phải vì nói nhiều,
Mới xứng danh bậc trí.
An ổn, không oán sợ.
Thật đáng gọi bậc trí." (PC 258)

"Không phải vì nói nhiều,
Là thọ trì chánh pháp.
Người nghe ít diệu pháp,
Nhưng trực nhận viên dung,
Chánh pháp không buông lung,
Là thọ trì chánh pháp." (PC 259)



Trong ngôn ngữ Pàli, danh từ "Mâu-ni" (Muni) trong tên "Thích-ca Mâu-ni" (Sakya Muni) có nghĩa là người luôn giữ sự yên lặng (bậc Tịch tịnh), thường được dùng để gọi một vị Thánh. Đức Phật thường khuyên các vị tu sĩ đệ tử rằng: "Này các Tỳ-khưu, khi quí vị hội họp với nhau, có hai việc cần phải làm: một là đàm luận về Chánh pháp, hai là giữ sự im lặng của bậc Thánh" (Phật tự thuyết, Ud 10).

Tóm lại, lời nói có một ảnh hưởng vô cùng quan trọng, không những tác động đến đời sống hạnh phúc của mỗi cá nhân mà còn có thể tác động đến sinh hoạt của xã hội. Nếu có tỉnh giác và định hướng tốt, lời nói qua các cuộc đàm luận, giao tiếp hằng ngày, sẽ mang đến nhiều lợi ích cho sự tu tập của những người con Phật chúng ta. Chính vì thế mà Đức Phật đã đưa Chánh Ngữ vào Bát Chánh Đạo, con đường Tám Chánh dẫn đến giải thoát giác ngộ.

Bình Anson
Perth, Tây Úc, tháng 9-2004
(http://www.budsas.org)
 

auduongphong

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
29 Thg 4 2015
Bài viết
698
Điểm tương tác
264
Điểm
63
híc.....

35902304101_2de82fd16b_o.png


Đây là bút tích xóa bài viết bậy của connhokhongem đó mod Âu dương phong thực hiện.

Yêu cầu các mod khi gặp bài viết thô bỉ của connhokhongem cứ thẳng tay xóa mà không cần thông báo (như mod Âu dương phong đã làm)

Kính

Ta đã từng được đọc câu chuyện 500 vị A La Hán thần thông quảng đại mà đuổi con Độc Long không được. Vậy trong những vị mang những cái mặt nạ hình tượng Phật và Bồ Tát, Sư Tử , Rắn, Rồng ....cộng với những nhãn mác, khẩu hiệu rất kêu có vị nào trì được cái vô trước Thành giới mà nói một lời khuyên nhủ được Độc Long chưa. ha ha ha ha ha......
Hay chỉ học được cái cách bà già vén váy vỗ...đồm độp....ha ha ha ha ha.....
Mới chỉ là con thái mạt trùng mà còn chưa thể có nổi một que diêm để mà thiêu đốt nó ,lại cứ la ói cháy nhà cháy nhà .... ha ha ha ha ha.....
Hôm nay Lão Tôn sẽ trò chuyện với HP một lúc cho vui vẻ.
Trước hết ta nói chuyện nơi thế gian.
Dù ngươi có làm đến cái chức quan to nhất nước, thì ngươi cũng không có thể vào nhà Lão Tôn mà sắp đặt đồ đạc trong nhà Lão Tôn nghe chưa.
Lại còn dám thay đổi tên họ các đồ vật và bắt ta phải theo ý của ngươi , phải nằm chỗ này , phải ngủ chỗ kia.....
Ta ví như chiếc xe máy của ta ngươi có muốn gọi nó là gì thì chỉ là ở trong bụng của ngươi mà thôi. còn như muốn thay nhông xích, đổi màu sơn , số biển đăng ký , thì phải được sự đồng ý của ta. hoặc là ngươi phải bỏ tiền ra mua xong về tay ngươi rồi muốn đặt tên nó là cái gì mặc xác ngươi.
Nhưng nhớ cho là nếu ngươi thay đổi màu sơn và kiểu dáng ngươi cũng phải chịu phạt hoặc bị tịch thu vì vi phạm bản quyền nghe chưa.
Vậy mà ngươi lấy cái gì ra mà đòi làm càn mà không rõ lại hách dịch hứ.
Nay ta nói về Phần Đạo.
Người tu học đã lâu có Thầy có thợ hẳn hoi.
ở cái diễn đàn này tuy ngươi là người phụ trách giúp đỡ về kỹ thuật , trợ giúp các thành viên khi tham gia đăng ký viết bài khi chưa hiểu phương pháp...cũng là người có công trong sự thành lập ra cái diễn đàn này....
Nhưng không có nghĩa ngươi muốn làm gì thì làm theo ý thích của ngươi.
Nếu đã có chuyên mục và có các MO đảm trách, nghĩa là mỗi nhà đã có chủ. việc sắp xếp trong nhà người ta ngươi sao dám tự tiện . nếu nói trao đổi , đối thoại , ngươi cũng chỉ là tư cách thành viên , có quyền tham gia ý kiến phản biện theo trí tuệ hiểu biết của ngươi như bao thành viên khác.
Hoặc giả; ngươi mở thêm một mục để đối lại những ý kiến mà ngươi chưa đồng thuận.
Ngươi không có cái quyền đổi mục của người khác đang đối thoại sang cái mục mà ngươi thích gọi theo ý của mình.
Nếu ngươi cảm thấy không ổn thì ngươi có quyền yêu cầu ban đại biểu ( tập thể ban lãnh đạo ) kiểm tra ....và người có thẩm quyền cao nhất sẽ đưa ra thông báo trước khi hành xử theo ý kiến tập thể.
Nay ngươi vào nhà Lão Tôn phá phách, Lão Tôn chưa phang cho là phúc lắm rồi, chỉ mới dọn cái rác của ngươi xả ra thì có gì là sai trái.
Nhân đây ta kể cho ngươi nghe câu chuyện này nhé.
Người huấn luyện ngựa giỏi của vua ốm qua đời. nhà vua cho mời một người dạy ngựa khác.
Nhưng một thời gian , nhà vua thấy con ngựa nào cũng có cái tật đi cà thọt. thấy điều khó hiểu , nhà vua cho truyền người dạy dạy ngựa lên hỏi.
Khi người dạy ngựa vừa bước vào cổng điện , nhà vua liền dật mình nhận ra, à đúng rồi . người thầy của chúng nó đi cà thọt, chả trách lũ học trò đều theo kiểu đi của thầy mà đâm ra nông nỗi này.
Vậy đó, ngươi học ai thì chẳng biết, chỉ nên học cái trí của thầy thôi, nhưng chớ có bắt chước Thầy cái dáng đi cà thọt nhé.
Ta lại nói chuyện tu học.
Ngươi tu cũng đã lâu mà ngươi chẳng có thay đổi gì cả. ta thấy ngươi đã hơn 5 năm mà cứ luẩn quẩn với mấy cái quyền xóa bài khóa ních mà thật tội nghiệp.
Người tu học hôm nay còn thở , sáng mai chắc gì lên diễn đàn ngó được bài viết mà ngươi cứ ôm đùm mấy cái chữ trên màn hình máy tính làm chi.
Người tu học thì có in tờ nét cũng tốt mà không có đâu đã chết ai.
Các vị tu trong rừng sâu chắc là nhớ bà HP trên in tờ nét lắm hả.
Nghe đâu HP nằm trong biển sách giáo lý nhà Phật ( quản lý thư viện ) , như là nằm trong kho thóc mà lại không chọn được bì nào cho phù hợp với mình thì thật đáng tiếc.
HP hãy quay lại mục của thằng điên là : Tại sao người tu học nhiều năm mà không đạt đạo?
HP kêu gào các Bồ Tát trong diễn đàn trả lời thằng điên cho chuẩn vào đi rồi quay lại đe Lão Tôn vẫn chưa muộn mà.
Cứ trả lời câu đó thôi cũng có thể xong việc mà. đi đi
 

auduongphong

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
29 Thg 4 2015
Bài viết
698
Điểm tương tác
264
Điểm
63
Kính mod HP có thể bài viết của connhokhongem là bậy bạ là thô tục nhưng chúng ta là người tu hành sao lại chấp nhất '' thấy bậy đừng theo là được rồi'' cũng như cuộc đời này tràn ngập tham,sân,si '' biết vậy liền bỏ''. Nếu thấy lỗi thế gian trái lại thành tự quấy,người quấy ta chẳng quấy,thấy quấy thành tự lỗi.làm sao mà an được tâm?. Như Rác sau khi thông qua những bài viết của connhokhongem thì qua đó thúc đấy Rác tìm hiểu về chánh ngữ ( 1 tri phần của bát chánh đạo). Bùn có thể nở hoa sen cũng là bùn tốt

Rác có sưu tầm được 1 bài viết trên mạng về chánh ngữ bost lên đây cho những ai cùng quan tâm làm tư liệu tham khảo:

Chánh ngữ là lời nói chân chánh, không tạo nghiệp bất thiện bằng lời nói, mà trái lại, dùng lời nói để tạo các nghiệp thiện lành.

Chánh ngữ là lời nói chân chánh, không tạo nghiệp bất thiện bằng lời nói, mà trái lại, dùng lời nói để tạo các nghiệp thiện lành. Trong Bát Chánh Đạo, Chánh Ngữ là chi thứ ba, và được định nghĩa như sau, như đã ghi trong Tương Ưng Bộ: "Thế nào là chánh ngữ? Đó là từ bỏ nói láo, từ bỏ nói hai lưỡi, từ bỏ nói lời độc ác, từ bỏ nói lời phù phiếm". Đó là về mặt tiêu cực. Về mặt tích cực, Đức Phật cũng dạy rằng chúng ta phải cố gắng tu tập để có những lời nói chân thật, hòa hợp, dịu dàng, và có ý nghĩa. Khi ta thực tập được những lời nói nầy, ta được nhiều người quý mến. Để đáp lại, họ sẽ lắng nghe những gì ta nói ra, và sẽ đáp ứng thân thiện và xây dựng.

Trong Tăng Chi Bộ 10.176, Đức Phật dạy:

-- "Có bốn pháp tịnh hạnh về lời nói:

1) Ở đây, có người đoạn tận nói láo, từ bỏ nói láo. Nếu không biết, người ấy nói: "Tôi không biết"; nếu biết, người ấy nói: "Tôi biết"; nếu không thấy, người ấy nói: "Tôi không thấy"; nếu thấy, người ấy nói: "Tôi thấy". Như vậy lời nói của người ấy không trở thành cố ý vọng ngữ, hoặc nguyên nhân vì mình, hoặc nguyên nhân vì người, hoặc nguyên nhân vì một vài quyền lợi gì.

2) Người ấy đoạn tận nói hai lưỡi, từ bỏ nói hai lưỡi. Nghe điều gì ở chỗ này, người ấy không đi đến chỗ kia nói, để gây chia rẽ ở những người này; nghe điều gì ở chỗ kia, người ấy không đi nói với những người này, để gây chia rẽ ở những người kia. Như vậy người ấy sống hòa hợp những kẻ ly gián, tăng trưởng những kẻ hòa hợp, thích thú hòa hợp, nói những lời đưa đến hòa hợp.

3) Người ấy đoạn tận lời nói độc ác, từ bỏ lời nói độc ác. Người ấy chỉ dùng những lời nói nhu hòa, êm tai, dễ thương, thông cảm đến tâm, tao nhã, đẹp lòng nhiều người, vui ý nhiều người.

4) Người ấy đoạn tận lời nói phù phiếm. Người ấy nói đúng thời, nói chân thật, nói có ý nghĩa, nói Pháp, nói Luật, nói những lời đáng được gìn giữ. Vì nói hợp thời, nên lời nói thuận lý, có mạch lạc, hệ thống, lợi ích".

Đó cũng là 4 thiện nghiệp về Khẩu trong 10 thiện nghiệp (thập thiện nghiệp) mà Đức Phật thường giảng dạy cho các vị đệ tử cư sĩ. Còn các thiện nghiệp khác là về Thân có 3: các hành động không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm; và về Ý có 3: các ý tưởng không tham, không sân, không si.

Cũng có trường hợp, khi ta nói chân thật và lễ độ mà vẫn chạm đến tự ái của kẻ khác, khiến họ phật lòng. Tuy thế, đôi khi cần phải nói sự thật dù có mất lòng nhưng hữu ích, có khả năng đem đến lợi lạc trên đường tu tập. Trong kinh số 58, Trung Bộ, Vương tử Vô Úy hỏi Đức Phật rằng có thể nào lời nói của Ngài làm phật ý người khác hay không. Ngài trả lời:

-- "Này Vương tử Vô Úy, lời nói nào Như Lai biết không như thật, không như chân, không tương ứng với mục đích, và lời nói ấy khiến những người khác không ưa, không thích, Như Lai không nói lời nói ấy.

Lời nói nào Như Lai biết là như thật, như chân, không tương ứng với mục đích, và lời nói ấy khiến những người khác không ưa, không thích, Như Lai không nói lời nói ấy.

Lời nói nào Như Lai biết là như thật, như chân, tương ứng với mục đích, và lời nói ấy khiến những người khác không ưa, không thích, ở đây, Như Lai biết đúng thời mà giải thích lời nói ấy.

Lời nói nào Như Lai biết là không như thật, không như chân, không tương ứng với mục đích, và lời nói ấy khiến những người khác ưa thích, Như Lại không nói lời nói ấy.

Lời nói nào Như Lai biết là như thật, như chân, không tương ứng với mục đích, và lời nói ấy khiến những người khác ưa và thích, Như Lai không nói lời nói ấy.

Và lời nói nào Như Lai biết là như thật, như chân, tương ứng với mục đích, và lời nói ấy khiến những người khác ưa và thích, ở đây, Như Lai biết đúng thời mà giải thích lời nói ấy".

Như thế, chúng ta thấy rằng Đức Phật chọn đúng thời để giảng dạy người khác, với những lời lẽ như thật, như chân, đưa đến mục đích giải thoát giác ngộ, cho dù lời ấy được người nghe ưa thích hoặc không ưa thích.

Trong kinh Lời Nói (Tăng Chi 5.198), Đức Phật giảng 5 yếu tố của một lời nói thiện lành như sau:

--"Thành tựu năm chi phần, này các Tỳ khưu, các lời là thiện thuyết, không phải ác thuyết, không có phạm tội và không bị những bậc Hiền trí chỉ trích. Thế nào là năm? Nói đúng thời, nói đúng sự thật, nói lời nhu hòa, nói lời đem đến lợi ích, nói với lời từ tâm".

1) Nói đúng thời: có khi một lời chân thật nhưng không được phát biểu đúng lúc thì thành ra vô ích hoặc làm cho người khác bực mình. Người thiện trí phải tế nhị để áp dụng lời nói của mình đúng chỗ, đúng lúc.

2) Nói đúng sự thật: bậc thi?n tri thức nói một lời phải dựa trên sự thật, không ngụy biện, không lừa dối.

3) Nói lời nhu hoà: lời nói cần phải dịu dàng, lễ phép, tạo không khí hòa hợp.

4) Nói lời đem đến lợi ích: lời nói phải có mục đích và ý nghĩa của nó, dù là lời chân thật nhưng không có mục đích đem lại lợi ích cho ai, thì đó cũng chỉ là lời nói nhảm, vô dụng.

5) Nói lời với từ tâm: lời nói phải phát xuất từ tấm lòng thương yêu, cẩn trọng.

Ngoài ra, trong bài kinh Khéo Thuyết,Kinh Tập 78, Đức Phật giảng thêm:

-- "Thành tựu bốn chi phần, này các Tỳ-khưu, lời nói được khéo nói, không phải vụng nói, không có lỗi lầm, không bị người trí quở trách. Thế nào là bốn? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo chỉ nói lời khéo nói, không nói lời vụng nói; chỉ nói lời đúng pháp, không nói lời phi pháp; chỉ nói lời khả ái, không nói lời phi khả ái; chỉ nói lời đúng sự thật, không nói lời không đúng sự thật. Thành tựu với bốn chi phần này, này các Tỳ khưu, lời nói là được khéo nói, không phải vụng nói, không có lỗi lầm, không bị người trí quở trách."

Trong Tăng Chi Bộ 10.69, Đức Phật khuyên chúng ta chỉ nên bàn luận về những đề tài thiết thực, có ích lợi trong sự tu tập:

-- "Có mười đề tài đáng để đàm luận. Thế nào là mười? Đó là các câu chuyện về ít dục, câu chuyện về biết đủ, câu chuyện về viễn ly, câu chuyện về không tụ hội, câu chuyện về tinh tấn, câu chuyện về giới, câu chuyện về định, câu chuyện về tuệ, câu chuyện về giải thoát, câu chuyện về giải thoát tri kiến".

Ngài thiền sư Buddhadassa (Phật Lệ), Thái Lan, giải thích thêm:

1) Giảm dục (Appiccha-gatha): đàm luận để giảm lòng tham, dùng những từ ngữ khuyến khích ta tiết giảm lòng ham muốn.

2) Biết đủ hay Tri túc (Santutthi-gatha): đàm luận để đưa đến sự biết đủ, dùng những từ ngữ khuyến khích ta thỏa mãn với những gì mình đang có, mà không còn chú ý đến các tiện nghi xa hoa.

3) Viễn ly hay Ðộc cư (Paviveka-gatha): đàm luận để đưa đến sự sống một mình, dùng những từ ngữ khuyến khích việc sống và tư duy đơn độc, xa lánh các náo động.

4) Không tụ hội hay Giảm Tiếp (Asamsagga-gatha): đàm luận để tránh các tiếp xúc vô ích, dùng những từ ngữ khuyến khích ta tránh phí phạm năng lực và thì giờ.

5) Tinh tấn (Viriyarambha-gatha): đàm luận để bảo tồn và gia tăng tinh tấn, dùng những từ ngữ khuyến khích nỗ lực trong tu tập.

6) Giới đức (Sila-gatha): đàm luận để giữ giới hạnh tốt, dùng những từ ngữ để khuyến khích gìn giữ đức hạnh.

7) Thiền định (Samadhi-gatha): đàm luận để tạo lập tâm an định, thăng bằng, chuyên chú, tổng hợp, dùng những từ ngữ để khuyến khích tâm thêm trong sáng và ổn cố.

8) Trí tuệ (Panna-gatha): đàm luận để tạo thông minh và trí tuệ, dùng những từ ngữ để khuyến khích sự phát triển tuệ minh triết.

9) Giải thoát (Vimutti-gatha): đàm luận để giải thoát, dùng những từ ngữ để khuyến khích sự giải thoát tâm trí khỏi mọi phiền não, mọi mầm mống bất thiện.

10) Tri kiến Giải thoát (Vimutti-nanadassana-gatha): đàm luận để tạo lập tri kiến giải thoát, dùng những từ ngữ để khuyến khích sự chú tâm và hiểu biết về tri kiến giải thoát, xả ly khỏi mọi tham thủ và phiền não.

Ðức Phật rất chê trách những cuộc nói chuyện huyên thuyên, phí thời gian vô ích. Những lời gièm pha và đồn đãi không đem đến lợi lạc gì, vì chúng làm quấy động sự yên tĩnh và định tâm. Ngài cũng giảng thêm rằng người ta không thể trở thành bậc trí chỉ vì nói nhiều, cũng không phải vì nói nhiều mà người ta được gọi là bậc lão thông Pháp (Dhammadhara), như trong các câu Pháp Cú sau đây:



"Dầu nói ngàn ngàn lời,
Nhưng không gì lợi ích,
Tốt hơn một câu nghĩa,
Nghe xong, được tịnh lạc." (PC 100)

"Không phải vì nói nhiều,
Mới xứng danh bậc trí.
An ổn, không oán sợ.
Thật đáng gọi bậc trí." (PC 258)

"Không phải vì nói nhiều,
Là thọ trì chánh pháp.
Người nghe ít diệu pháp,
Nhưng trực nhận viên dung,
Chánh pháp không buông lung,
Là thọ trì chánh pháp." (PC 259)



Trong ngôn ngữ Pàli, danh từ "Mâu-ni" (Muni) trong tên "Thích-ca Mâu-ni" (Sakya Muni) có nghĩa là người luôn giữ sự yên lặng (bậc Tịch tịnh), thường được dùng để gọi một vị Thánh. Đức Phật thường khuyên các vị tu sĩ đệ tử rằng: "Này các Tỳ-khưu, khi quí vị hội họp với nhau, có hai việc cần phải làm: một là đàm luận về Chánh pháp, hai là giữ sự im lặng của bậc Thánh" (Phật tự thuyết, Ud 10).

Tóm lại, lời nói có một ảnh hưởng vô cùng quan trọng, không những tác động đến đời sống hạnh phúc của mỗi cá nhân mà còn có thể tác động đến sinh hoạt của xã hội. Nếu có tỉnh giác và định hướng tốt, lời nói qua các cuộc đàm luận, giao tiếp hằng ngày, sẽ mang đến nhiều lợi ích cho sự tu tập của những người con Phật chúng ta. Chính vì thế mà Đức Phật đã đưa Chánh Ngữ vào Bát Chánh Đạo, con đường Tám Chánh dẫn đến giải thoát giác ngộ.

Bình Anson
Perth, Tây Úc, tháng 9-2004
(http://www.budsas.org)

Mắt no chưa , tai no chưa ?
No rồi nói một câu đi: "một là đàm luận về Chánh pháp, hai là giữ sự im lặng của bậc Thánh" là nghĩa thế nào? cho đàn em được rõ. Cám ơn
 

auduongphong

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
29 Thg 4 2015
Bài viết
698
Điểm tương tác
264
Điểm
63
35902304101_2de82fd16b_o.png


Đây là bút tích xóa bài viết bậy của connhokhongem do mod Au duong phong thực hiện.

Yêu cầu các mod khi gặp bài viết thô bỉ của connhokhongem cứ thẳng tay xóa mà không cần thông báo (như mod Au duong phong đã làm)

Kính

Ta đã từng được đọc câu chuyện 500 vị A La Hán thần thông quảng đại mà đuổi con Độc Long không được. Vậy trong những vị mang những cái mặt nạ hình tượng Phật và Bồ Tát, Sư Tử , Rắn, Rồng ....cộng với những nhãn mác, khẩu hiệu rất kêu có vị nào trì được cái vô trước Thánh giới mà nói một lời khuyên nhủ được Độc Long chưa. ha ha ha ha ha......
Hay chỉ học được cái cách bà già vén váy vỗ...đồm độp....ha ha ha ha ha.....
Mới chỉ là con thái mạt trùng mà còn chưa thể có nổi một que diêm để mà thiêu đốt nó ,lại cứ la ói cháy nhà cháy nhà .... ha ha ha ha ha.....
Hôm nay Lão Tôn sẽ trò chuyện với HP một lúc cho vui vẻ.
Trước hết ta nói chuyện nơi thế gian.
Dù ngươi có làm đến cái chức quan to nhất nước, thì ngươi cũng không có thể vào nhà Lão Tôn mà sắp đặt đồ đạc trong nhà Lão Tôn nghe chưa.
Lại còn dám thay đổi tên họ các đồ vật và bắt ta phải theo ý của ngươi , phải nằm chỗ này , phải ngủ chỗ kia.....
Ta ví như chiếc xe máy của ta ngươi có muốn gọi nó là gì thì chỉ là ở trong bụng của ngươi mà thôi. còn như muốn thay nhông xích, đổi màu sơn , số biển đăng ký , thì phải được sự đồng ý của ta. hoặc là ngươi phải bỏ tiền ra mua xong về tay ngươi rồi muốn đặt tên nó là cái gì mặc xác ngươi.
Nhưng nhớ cho là nếu ngươi thay đổi màu sơn và kiểu dáng ngươi cũng phải chịu phạt hoặc bị tịch thu vì vi phạm bản quyền nghe chưa.
Vậy mà ngươi lấy cái gì ra mà đòi làm càn mà không rõ lại hách dịch hứ.
Nay ta nói về Phần Đạo.
Người tu học đã lâu có Thầy có thợ hẳn hoi.
ở cái diễn đàn này tuy ngươi là người phụ trách giúp đỡ về kỹ thuật , trợ giúp các thành viên khi tham gia đăng ký viết bài khi chưa hiểu phương pháp...cũng là người có công trong sự thành lập ra cái diễn đàn này....
Nhưng không có nghĩa ngươi muốn làm gì thì làm theo ý thích của ngươi.
Nếu đã có chuyên mục và có các MO đảm trách, nghĩa là mỗi nhà đã có chủ. việc sắp xếp trong nhà người ta ngươi sao dám tự tiện . nếu nói trao đổi , đối thoại , ngươi cũng chỉ là tư cách thành viên , có quyền tham gia ý kiến phản biện theo trí tuệ hiểu biết của ngươi như bao thành viên khác.
Hoặc giả; ngươi mở thêm một mục để đối lại những ý kiến mà ngươi chưa đồng thuận.
Ngươi không có cái quyền đổi mục của người khác đang đối thoại sang cái mục mà ngươi thích gọi theo ý của mình.
Nếu ngươi cảm thấy không ổn thì ngươi có quyền yêu cầu ban đại biểu ( tập thể ban lãnh đạo ) kiểm tra ....và người có thẩm quyền cao nhất sẽ đưa ra thông báo trước khi hành xử theo ý kiến tập thể.
Nay ngươi vào nhà Lão Tôn phá phách, Lão Tôn chưa phang cho là phúc lắm rồi, chỉ mới dọn cái rác của ngươi xả ra thì có gì là sai trái.
Nhân đây ta kể cho ngươi nghe câu chuyện này nhé.
Người huấn luyện ngựa giỏi của vua ốm qua đời. nhà vua cho mời một người dạy ngựa khác.
Nhưng một thời gian , nhà vua thấy con ngựa nào cũng có cái tật đi cà thọt. thấy điều khó hiểu , nhà vua cho truyền người dạy dạy ngựa lên hỏi.
Khi người dạy ngựa vừa bước vào cổng điện , nhà vua liền dật mình nhận ra, à đúng rồi . người thầy của chúng nó đi cà thọt, chả trách lũ học trò đều theo kiểu đi của thầy mà đâm ra nông nỗi này.
Vậy đó, ngươi học ai thì chẳng biết, chỉ nên học cái trí của thầy thôi, nhưng chớ có bắt chước Thầy cái dáng đi cà thọt nhé.
Ta lại nói chuyện tu học.
Ngươi tu cũng đã lâu mà ngươi chẳng có thay đổi gì cả. ta thấy ngươi đã hơn 5 năm mà cứ luẩn quẩn với mấy cái quyền xóa bài khóa ních mà thật tội nghiệp.
Người tu học hôm nay còn thở , sáng mai chắc gì lên diễn đàn ngó được bài viết mà ngươi cứ ôm đùm mấy cái chữ trên màn hình máy tính làm chi.
Người tu học thì có in tờ nét cũng tốt mà không có đâu đã chết ai.
Các vị tu trong rừng sâu chắc là nhớ bà HP trên in tờ nét lắm hả.
Nghe đâu HP nằm trong biển sách giáo lý nhà Phật ( quản lý thư viện ) , như là nằm trong kho thóc mà lại không chọn được bì nào cho phù hợp với mình thì thật đáng tiếc.
HP hãy quay lại mục của thằng điên là : Tại sao người tu học nhiều năm mà không đạt đạo?
HP kêu gào các Bồ Tát trong diễn đàn trả lời thằng điên cho chuẩn vào đi rồi quay lại đe Lão Tôn vẫn chưa muộn mà.
Cứ trả lời câu đó thôi cũng có thể xong việc mà. đi đi
Bất đắc dĩ mà cóp lại bài viết này , vì có kẻ tiểu nhân cố tình làm sai lỗi chính tả ở một chữ ở bài cũ mà cắt quyền sửa chữa , trong khi cùng một trang ở bài thứ hai trả lời Bình Đẳng Giác vẫn có quyền vào để sửa bài( thời điểm hiện tại bây giờ là 9 giờ 30 phút ngày 21 tháng 7) chữ đó là ( vô trước Thánh giới, chữ Thánh thành chữ Thành)
Đây là lần thứ 2
Nếu sửa lại ở bài kia thì cứ xóa bài này

 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.
Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên