- Tham gia
- 29/8/17
- Bài viết
- 192
- Điểm tương tác
- 52
- Điểm
- 28
Hôm nay mình cũng xin chia sẽ với các Bạn và các vị Thiện Hữu, Thiện Trí thức trong Ban Quản Trị diễn đàn một đề tài do mình suy luận sau khi đúc kết kinh nghiệm nghe Pháp mấy năm qua là “Bạn đang sống với Tâm nào”?
1- Nói về chữ “Tâm” thì trong Phật Giaó rất đa dạng về định nghĩa cũng như sự hiểu biết rất khác nhau mình cũng nghe rất nhiều về chữ “Tâm” nhưng để hiểu rốt ráo thì thật là khó đấy các Bạn ạ! Và cũng xin chia sẽ đôi điều về chữ “Tâm” nếu các Vị cảm thấy có sai xót hay còn thiếu thì bổ sung thêm để vãng Bối được mở rộng tầm Tri kiến học thêm kinh nghiệm Phật Pháp, và đề tài này mình viết ra đây cũng mang tính trao đổi học hỏi của cá nhân và có một vài điểm là suy luận của bản thân.
A- Chữ “Tâm” trong Kinh Kim Cang Đức Phật chỉ cho A Nan 7 chổ gạn Tâm đó là :
- Chấp Tâm ở (trong thân, ngoài thân và ở chặn giữa trong và ngoài thân), Chấp Tâm ở (trong bóng Tối và ngoài ánh Sáng) vì khi nhắm mắt thì Tâm thấy tối, còn mở mất thì Tâm thấy Sáng, và cũng chấp Tâm theo ý niệm tức ý ở đâu thì Tâm ở đó chẳn hạn như ý ở đầu gối thì Tâm ở đầu gói, ý ở vai thì Tâm ở vai và quan điểm thứ 7 theo người đời chấp Tâm là con tim là khối óc vì ta thường nghe câu nói là “Sống có lương tâm” tức Tâm ở đây là Tâm tính.
- Nhưng Đức Phật đã chỉ ra cho A Nan bản chất của “Tâm” là “Như lai” có mặt ở khắp nơi không ở trong hay ở ngoài hoặc ở chăn giữa vì là như lai nên nó cứng như chất Kim Cương không gì phá vỡ được tức là thể tánh của Như Lai nó không đến, không đi, không thêm, cũng không bớt như như bất động. Đây là thể “Chơn Tâm bổn tánh của Như Lai”.
B- Chữ “Tâm” trong Thiền định nói chung.
- Chúng ta thường nghe câu khi thiền giả ngồi thiền đắc định là “Tứ tướng giai không, tam tâm bất khả đắc” tức thiền giả đã đi vào định chứng tầng thiền thứ 4 (Xả niệm thanh tịnh địa). Vậy tứ tướng giai không là gì? Và chữ “Tâm” ở câu tam Tâm bất khả đắc là gì? Xin nêu ra như sau :
• Tứ tướng giai không : Nhơn tướng, chúng sanh tướng, Thọ và giả tướng điều không còn tồn tại trong tâm tức thể tâm Thiền giã hoàn toàn vắng lặng.
• Tam tâm bất khả đắc : tức là ba thủa tìm tâm của thiền giả không còn nữa, ba thủa tìm Tâm ở đây là gì : Tâm của Qúa Khứ, Tâm của Hiện Tại và Tâm của Vị Lai , vì khi ngồi thiền lúc chưa vào định thiền giã thường phóng Tâm về quá khứ về những gì đã trải qua trong các thời của quá khư gần, xa mà người đời hay gọi là chuyện dĩ vãng như (vui, buồn, vinh, nhục, thành, bại, hại, không ..v..v), rồi thị để Tâm ở hiện tại như đang ngồi thiền đây cảm thây nên thân thì khó chịu như nóng, lạnh, tai thì nghe đủ âm thanh rồi tâm khởi phiền não v..v..
Nếu ngoại cảnh lúc ngồi thiền vắng lạng, trong thân thì thoải mái Tâm thiền giả không phóng về những chuyện Qúa khứ hay hiện tại nhưng thiền giả lại để Tâm lo về những chuyện chưa sảy ra tức những chuyện toan tính trong cuộc sống sắp đến mà người đời thường gọi là “Lo xa” tức những dự định, những kế hoạch ở tương lai gần là ngày mai ta phải là gì : đi tu một ngày ở Chùa Hoằng Pháp chẳn hạn .v..v..đó là bạn đang sống với cái “Tâm vị lai”. Nhưng khi thiền giả vào được định ở tứ Thiền rồi thì ba cái tâm này không còn nữa tức “Tam Tâm bất khả đắc”
C- Chữ “Tâm” trong Đạo lão cũng gần giống như câu Đức Phật dạy trong Kinh Pháp Cú.
- Lão Tử có câu nói “* Nếu bạn đang hối tiếc thì bạn đang sống với Quá Khứ, bạn đang khác vọng thì bạn đang sống với Tương Lai còn bạn đang bình an thì bạn đang sống với Hiện Tại.
- Còn trong Kinh Pháp Cú Đức Phật cũng có bài kệ về ba thời của Tâm như:
(*Qúa khứ không truy tìm,
Tương lai không ước vọng,
Chỉ nên quán hiện tại,
Trí Tuệ chính là đây).
- Thật vậy nếu ta sống với Tâm quá khư về những chuyện vui, buồn chỉ làm cho ta thêm phiền não mà thôi vì sao thế lấy ví dụ : chuyện vui thì Tâm ta lưu luyến mãi sao hiện tại chuyện ấy nay không còn nữa ta lại phiền não, còn chuyện buồn ta lại tự trách bản thân mình sao lại để chuyện sảy ra như vậy lại phiền não.
Còn sống với Tâm ở Tương lai thì gọi là lo xa tức lo lên kế hoạch này nọ, dự án này kia v..v.. nếu không sảy ra đúng như thế lại đau buồn phiền não. Còn sống hiện tại thì sao hãy cứ để cho Tâm bình an lo tốt công việc hiện tại, làm tốt bổn phận trách nghiệm ở hiện tại thì tự nhiên hai thời kia quá khứ và tương lại sẽ tốt thôi.
D- Chữ “Tâm” thể hiện ở người “Quân Tử” như thế nào :
- Qua bài nho chữ nôm sau đây chúng ta sẽ thấy người Quân tử cũng sống đúng với cái Tâm của Đạo Lão và Đạo Phật.
Bài nho này trích ở nguồn nào mình cũng không nhớ rõ chỉ nghe thầy Thích Chân Tính giảng cách nay cũng gần 6 năm nên mình thuộc và ghi lại đây thôi mong các bạn thông cảm.
- “Phong lai sơ trúc,
Phong khứ di trúc bất lưu thinh,
Nhạn độ hàng đàm,
Nhạn quá di đàm vô lưu ảnh
Thị cố Quân tử
Sự lai tất Tâm thỉ hiện,
Sự khứ tất Tâm thì không”
Tức là đại khái bài nho nói thế này :
“Gió đến làm lay động cành trúc,
Gió đi rồi cành trúc không giữ lại âm thanh lay động đó.
Con chim nhạn bay qua cánh dầm lầy thì hình bóng của nó lưu lại trên mặt hồ,
Khi nó bay đi rồi thì mặt hồ không lưu lại hình bóng của nó nữa
Vì thế cho nên làm người Quân Tử
Sự việc đến thì dùng hết Tâm mình giải quyết cho xong
Sự việc đi rồi, giải quyết xong rồi thì cái Tâm không còn vương vấn nó nữa.”
E- Chữ “Tâm” trong Khoa Học (Cái này do tự mình nghĩ ra nếu có gì không đúng mong các Bạn và các Bậc Tiền Bói chỉ giáo cho)
- Tôi sẽ đi chứng minh là chữ “Tâm” trong Khoa Học thì chúng ta đang sống đây trên Trái đất này thì chúng ta không có cái “Tâm” ở hiện tại ? tại sao tôi nói vậy các bạn thử nghĩ xem : Theo Khoa Học thì Trái đất của chúng ta có 2 chuyển động xung quanh Mặt trời (Chuyển động thứ nhất là tự quay quanh nó với tốc độ 180km/h nên một ngày 24 giờ có 12 giờ có ánh sáng mặt Trời là ngày còn 12 giờ không có ánh sáng Mặt trời là đêm, còn một chuyển động thứ 2 là quanh quanh mặt trời theo hình elíp 360 ngày 1 chu kỳ với tốc độ là hơn 10.000 Km/h.
Thử hỏi bạn đang sống ở một thế giới (Sa bà theo Đạo Phật) mà lúc nào cũng chuyển động, cũng động theo vật lý tức “lý tánh” thì Tâm tức “Tâm lý tánh” theo Khoa Học tôi cho rằng Tâm ta là Sóng là hạt điện tử đi thì những hạt điện vi mô này luôn chuyển động trên một hạt vĩ mô to như Trái đất thì Tâm hạt vĩ mô này có dừng lại không dĩ nhiên là không nếu không dừng lại thì làm sao có Tâm Hiện tại vì nó luôn chuyển động theo 4 mùa xuân, hạ, thu, đông và luôn thay đổi bất biến.
- Vậy hiện tại không dừng thì quá khứ và tương lai có dừng không? Nếu có dừng chăn thì chỉ so với trái đất thì chúng ta đứng yên không chuyển động còn so với mặt Trời hay Mặt Trăng thì luôn chuyển động. Chính vì vậy mà chúng ta đang sống trong thế giới bất biến, vô thường luôn động nên mới có “Sanh, già, bệnh, tử” đối với loài hữu tình còn loài vô tình như cây cỏ thì “Sanh, trụ, dị, diệc) còn lớn hơn nữa như trái Đạt hay các hệ hành tinh thì “Thành, Trụ, Hoại, Không).
- Mở rộng chữ “Tâm” ở mục này ra nếu như giả sử chúng ta sống trong một thế giới thường hằng không bất biến tức không còn chuyển động như trái Đất tôi lấy ví dụ như thần thức tức dòng điện linh hồn “Các hạt điện trí tuệ của ta” bay về thế giới Tây Phương Cực Lạc ở một khoảng chơn không bao la vô biên vô tận không còn có lực hút hay lực hấp dẫn gì của trái Đất nữa mà chỉ có những hoa Sen trong ao thất bảo không có ngày, cũng không có đêm,
ý ở đây không phải không có mà ngày, hay đêm tự ta quyết định, quyết định như thế nào, khi ý muốn chứng ta muốn ngày thì hoa Sen của ta nở ra còn muốn đêm thì hoa Sen khép lại, dĩ nhiên thân ta là hình củ Sen ở trong hoa Sen, còn ánh sáng gọi là Thiện Quang của Phật A Di Đà tỏa ra trong không gian vô lượng, vô biên chứ không phải Ác quang như nắng mặt Trời có tia cực tím là hại da.
H- Chữ “Tâm” trong Khoa Học liên hệ với Phương trình năng lượng của Ember Engsten E=MC2 “C bình phương” cũng có liên quan đến thế giới Tây Phương Cực Lạc (Cái này do tự mình nghĩ ra nếu có gì không đúng mong các Bạn và các Bậc Tiền Bói chỉ giáo cho)
- Tôi sẽ đi chứng minh là chữ “Tâm” liên hệ với Phương trình năng lượng của Ember Engsten là : E = MC2 “C bình phương” :
- Phân tích phương trình năng lượng E = MC2 “C bình phương” ta thấy có 2 vế : trái là năng lượng E, còn phải là MC2 “C bình phương” vậy thì phương trình này nói lên điều gì?
• Vế Phải phương trình: MC2 “C bình phương” có phải là nó đang đại diện cho thế giới Sa bà của chúng ta đang sống không vì sao : M là khối lượng có phải là Không gian sống không là trái Đất không?, C là ánh sáng có phải là thời gian không mà thế giới của chúng ta đang sống thì không gian và thời gian tách biệt nhau và có quan hệ mật thiết với nhau vì tất cả hầu như mọi dạng vật chất khi ở ngoài không gian bất biết thì bị có thời gian làm cho nó biến đổi hư hoại và chuyển đổi nhiều dạng mà nhà Phật gọi là Luân Hồi trong 6 nẽo.
• Còn vế trái phương trình E : thì sao? Có phải đại diện cho thế giới Cực Lạc không? Khi mà không gian và thời gian sát nhập vào nhau bảo toàn năng lượng không còn bị chuyển đổi ở bất kỳ dạng năng lượng nào ví dụ như “ Nhiệt năng thì là A Tu La, Quang năng thì cõi Trời, Động năng hay cơ năng kèm Điện năng là cỏi người và Súc sanh..v…v…Nên khi quý vị về Cực Lạc rồi thì năng Lượng E được bảo toàn nguyên thể của nói nên thế giới Cực Lạc còn gọi là “Chơn Vọng hòa hợp” hay “Phàm Thánh đồng tu”. Vậy thì qua phương trình của Một nhà Khoa Học nổi tiếng có trí tuệ đi trước nhân loại hàng trăm năm chúng ta hiểu thế nào là thế giới Sa bà sống có điều kiện bị luật nhân quả ràng buộc và Thế giới
Tây Phương Cực Lạc bảo toàn năng lượng không còn bị buột ràng gì cả.
Vài lời chia sẽ hời dài dòng Cám ơn Ban Quản Trị diễn đàn đăng bài.
1- Nói về chữ “Tâm” thì trong Phật Giaó rất đa dạng về định nghĩa cũng như sự hiểu biết rất khác nhau mình cũng nghe rất nhiều về chữ “Tâm” nhưng để hiểu rốt ráo thì thật là khó đấy các Bạn ạ! Và cũng xin chia sẽ đôi điều về chữ “Tâm” nếu các Vị cảm thấy có sai xót hay còn thiếu thì bổ sung thêm để vãng Bối được mở rộng tầm Tri kiến học thêm kinh nghiệm Phật Pháp, và đề tài này mình viết ra đây cũng mang tính trao đổi học hỏi của cá nhân và có một vài điểm là suy luận của bản thân.
A- Chữ “Tâm” trong Kinh Kim Cang Đức Phật chỉ cho A Nan 7 chổ gạn Tâm đó là :
- Chấp Tâm ở (trong thân, ngoài thân và ở chặn giữa trong và ngoài thân), Chấp Tâm ở (trong bóng Tối và ngoài ánh Sáng) vì khi nhắm mắt thì Tâm thấy tối, còn mở mất thì Tâm thấy Sáng, và cũng chấp Tâm theo ý niệm tức ý ở đâu thì Tâm ở đó chẳn hạn như ý ở đầu gối thì Tâm ở đầu gói, ý ở vai thì Tâm ở vai và quan điểm thứ 7 theo người đời chấp Tâm là con tim là khối óc vì ta thường nghe câu nói là “Sống có lương tâm” tức Tâm ở đây là Tâm tính.
- Nhưng Đức Phật đã chỉ ra cho A Nan bản chất của “Tâm” là “Như lai” có mặt ở khắp nơi không ở trong hay ở ngoài hoặc ở chăn giữa vì là như lai nên nó cứng như chất Kim Cương không gì phá vỡ được tức là thể tánh của Như Lai nó không đến, không đi, không thêm, cũng không bớt như như bất động. Đây là thể “Chơn Tâm bổn tánh của Như Lai”.
B- Chữ “Tâm” trong Thiền định nói chung.
- Chúng ta thường nghe câu khi thiền giả ngồi thiền đắc định là “Tứ tướng giai không, tam tâm bất khả đắc” tức thiền giả đã đi vào định chứng tầng thiền thứ 4 (Xả niệm thanh tịnh địa). Vậy tứ tướng giai không là gì? Và chữ “Tâm” ở câu tam Tâm bất khả đắc là gì? Xin nêu ra như sau :
• Tứ tướng giai không : Nhơn tướng, chúng sanh tướng, Thọ và giả tướng điều không còn tồn tại trong tâm tức thể tâm Thiền giã hoàn toàn vắng lặng.
• Tam tâm bất khả đắc : tức là ba thủa tìm tâm của thiền giả không còn nữa, ba thủa tìm Tâm ở đây là gì : Tâm của Qúa Khứ, Tâm của Hiện Tại và Tâm của Vị Lai , vì khi ngồi thiền lúc chưa vào định thiền giã thường phóng Tâm về quá khứ về những gì đã trải qua trong các thời của quá khư gần, xa mà người đời hay gọi là chuyện dĩ vãng như (vui, buồn, vinh, nhục, thành, bại, hại, không ..v..v), rồi thị để Tâm ở hiện tại như đang ngồi thiền đây cảm thây nên thân thì khó chịu như nóng, lạnh, tai thì nghe đủ âm thanh rồi tâm khởi phiền não v..v..
Nếu ngoại cảnh lúc ngồi thiền vắng lạng, trong thân thì thoải mái Tâm thiền giả không phóng về những chuyện Qúa khứ hay hiện tại nhưng thiền giả lại để Tâm lo về những chuyện chưa sảy ra tức những chuyện toan tính trong cuộc sống sắp đến mà người đời thường gọi là “Lo xa” tức những dự định, những kế hoạch ở tương lai gần là ngày mai ta phải là gì : đi tu một ngày ở Chùa Hoằng Pháp chẳn hạn .v..v..đó là bạn đang sống với cái “Tâm vị lai”. Nhưng khi thiền giả vào được định ở tứ Thiền rồi thì ba cái tâm này không còn nữa tức “Tam Tâm bất khả đắc”
C- Chữ “Tâm” trong Đạo lão cũng gần giống như câu Đức Phật dạy trong Kinh Pháp Cú.
- Lão Tử có câu nói “* Nếu bạn đang hối tiếc thì bạn đang sống với Quá Khứ, bạn đang khác vọng thì bạn đang sống với Tương Lai còn bạn đang bình an thì bạn đang sống với Hiện Tại.
- Còn trong Kinh Pháp Cú Đức Phật cũng có bài kệ về ba thời của Tâm như:
(*Qúa khứ không truy tìm,
Tương lai không ước vọng,
Chỉ nên quán hiện tại,
Trí Tuệ chính là đây).
- Thật vậy nếu ta sống với Tâm quá khư về những chuyện vui, buồn chỉ làm cho ta thêm phiền não mà thôi vì sao thế lấy ví dụ : chuyện vui thì Tâm ta lưu luyến mãi sao hiện tại chuyện ấy nay không còn nữa ta lại phiền não, còn chuyện buồn ta lại tự trách bản thân mình sao lại để chuyện sảy ra như vậy lại phiền não.
Còn sống với Tâm ở Tương lai thì gọi là lo xa tức lo lên kế hoạch này nọ, dự án này kia v..v.. nếu không sảy ra đúng như thế lại đau buồn phiền não. Còn sống hiện tại thì sao hãy cứ để cho Tâm bình an lo tốt công việc hiện tại, làm tốt bổn phận trách nghiệm ở hiện tại thì tự nhiên hai thời kia quá khứ và tương lại sẽ tốt thôi.
D- Chữ “Tâm” thể hiện ở người “Quân Tử” như thế nào :
- Qua bài nho chữ nôm sau đây chúng ta sẽ thấy người Quân tử cũng sống đúng với cái Tâm của Đạo Lão và Đạo Phật.
Bài nho này trích ở nguồn nào mình cũng không nhớ rõ chỉ nghe thầy Thích Chân Tính giảng cách nay cũng gần 6 năm nên mình thuộc và ghi lại đây thôi mong các bạn thông cảm.
- “Phong lai sơ trúc,
Phong khứ di trúc bất lưu thinh,
Nhạn độ hàng đàm,
Nhạn quá di đàm vô lưu ảnh
Thị cố Quân tử
Sự lai tất Tâm thỉ hiện,
Sự khứ tất Tâm thì không”
Tức là đại khái bài nho nói thế này :
“Gió đến làm lay động cành trúc,
Gió đi rồi cành trúc không giữ lại âm thanh lay động đó.
Con chim nhạn bay qua cánh dầm lầy thì hình bóng của nó lưu lại trên mặt hồ,
Khi nó bay đi rồi thì mặt hồ không lưu lại hình bóng của nó nữa
Vì thế cho nên làm người Quân Tử
Sự việc đến thì dùng hết Tâm mình giải quyết cho xong
Sự việc đi rồi, giải quyết xong rồi thì cái Tâm không còn vương vấn nó nữa.”
E- Chữ “Tâm” trong Khoa Học (Cái này do tự mình nghĩ ra nếu có gì không đúng mong các Bạn và các Bậc Tiền Bói chỉ giáo cho)
- Tôi sẽ đi chứng minh là chữ “Tâm” trong Khoa Học thì chúng ta đang sống đây trên Trái đất này thì chúng ta không có cái “Tâm” ở hiện tại ? tại sao tôi nói vậy các bạn thử nghĩ xem : Theo Khoa Học thì Trái đất của chúng ta có 2 chuyển động xung quanh Mặt trời (Chuyển động thứ nhất là tự quay quanh nó với tốc độ 180km/h nên một ngày 24 giờ có 12 giờ có ánh sáng mặt Trời là ngày còn 12 giờ không có ánh sáng Mặt trời là đêm, còn một chuyển động thứ 2 là quanh quanh mặt trời theo hình elíp 360 ngày 1 chu kỳ với tốc độ là hơn 10.000 Km/h.
Thử hỏi bạn đang sống ở một thế giới (Sa bà theo Đạo Phật) mà lúc nào cũng chuyển động, cũng động theo vật lý tức “lý tánh” thì Tâm tức “Tâm lý tánh” theo Khoa Học tôi cho rằng Tâm ta là Sóng là hạt điện tử đi thì những hạt điện vi mô này luôn chuyển động trên một hạt vĩ mô to như Trái đất thì Tâm hạt vĩ mô này có dừng lại không dĩ nhiên là không nếu không dừng lại thì làm sao có Tâm Hiện tại vì nó luôn chuyển động theo 4 mùa xuân, hạ, thu, đông và luôn thay đổi bất biến.
- Vậy hiện tại không dừng thì quá khứ và tương lai có dừng không? Nếu có dừng chăn thì chỉ so với trái đất thì chúng ta đứng yên không chuyển động còn so với mặt Trời hay Mặt Trăng thì luôn chuyển động. Chính vì vậy mà chúng ta đang sống trong thế giới bất biến, vô thường luôn động nên mới có “Sanh, già, bệnh, tử” đối với loài hữu tình còn loài vô tình như cây cỏ thì “Sanh, trụ, dị, diệc) còn lớn hơn nữa như trái Đạt hay các hệ hành tinh thì “Thành, Trụ, Hoại, Không).
- Mở rộng chữ “Tâm” ở mục này ra nếu như giả sử chúng ta sống trong một thế giới thường hằng không bất biến tức không còn chuyển động như trái Đất tôi lấy ví dụ như thần thức tức dòng điện linh hồn “Các hạt điện trí tuệ của ta” bay về thế giới Tây Phương Cực Lạc ở một khoảng chơn không bao la vô biên vô tận không còn có lực hút hay lực hấp dẫn gì của trái Đất nữa mà chỉ có những hoa Sen trong ao thất bảo không có ngày, cũng không có đêm,
ý ở đây không phải không có mà ngày, hay đêm tự ta quyết định, quyết định như thế nào, khi ý muốn chứng ta muốn ngày thì hoa Sen của ta nở ra còn muốn đêm thì hoa Sen khép lại, dĩ nhiên thân ta là hình củ Sen ở trong hoa Sen, còn ánh sáng gọi là Thiện Quang của Phật A Di Đà tỏa ra trong không gian vô lượng, vô biên chứ không phải Ác quang như nắng mặt Trời có tia cực tím là hại da.
H- Chữ “Tâm” trong Khoa Học liên hệ với Phương trình năng lượng của Ember Engsten E=MC2 “C bình phương” cũng có liên quan đến thế giới Tây Phương Cực Lạc (Cái này do tự mình nghĩ ra nếu có gì không đúng mong các Bạn và các Bậc Tiền Bói chỉ giáo cho)
- Tôi sẽ đi chứng minh là chữ “Tâm” liên hệ với Phương trình năng lượng của Ember Engsten là : E = MC2 “C bình phương” :
- Phân tích phương trình năng lượng E = MC2 “C bình phương” ta thấy có 2 vế : trái là năng lượng E, còn phải là MC2 “C bình phương” vậy thì phương trình này nói lên điều gì?
• Vế Phải phương trình: MC2 “C bình phương” có phải là nó đang đại diện cho thế giới Sa bà của chúng ta đang sống không vì sao : M là khối lượng có phải là Không gian sống không là trái Đất không?, C là ánh sáng có phải là thời gian không mà thế giới của chúng ta đang sống thì không gian và thời gian tách biệt nhau và có quan hệ mật thiết với nhau vì tất cả hầu như mọi dạng vật chất khi ở ngoài không gian bất biết thì bị có thời gian làm cho nó biến đổi hư hoại và chuyển đổi nhiều dạng mà nhà Phật gọi là Luân Hồi trong 6 nẽo.
• Còn vế trái phương trình E : thì sao? Có phải đại diện cho thế giới Cực Lạc không? Khi mà không gian và thời gian sát nhập vào nhau bảo toàn năng lượng không còn bị chuyển đổi ở bất kỳ dạng năng lượng nào ví dụ như “ Nhiệt năng thì là A Tu La, Quang năng thì cõi Trời, Động năng hay cơ năng kèm Điện năng là cỏi người và Súc sanh..v…v…Nên khi quý vị về Cực Lạc rồi thì năng Lượng E được bảo toàn nguyên thể của nói nên thế giới Cực Lạc còn gọi là “Chơn Vọng hòa hợp” hay “Phàm Thánh đồng tu”. Vậy thì qua phương trình của Một nhà Khoa Học nổi tiếng có trí tuệ đi trước nhân loại hàng trăm năm chúng ta hiểu thế nào là thế giới Sa bà sống có điều kiện bị luật nhân quả ràng buộc và Thế giới
Tây Phương Cực Lạc bảo toàn năng lượng không còn bị buột ràng gì cả.
Vài lời chia sẽ hời dài dòng Cám ơn Ban Quản Trị diễn đàn đăng bài.