- Tham gia
- 10/11/13
- Bài viết
- 293
- Điểm tương tác
- 99
- Điểm
- 43
Hỏi: Vì sao khi sanh làm người ở cõi Dục, Bồ tát lại chọn sanh vào các dòng họ lớn ?
.......Đáp: Vì sanh vào các dòng họ lớn mới có nhiều trí huệ, có nhiều của cải, có nhiều thế lực... nohwf vậy mà có nhiều sức phương tiện để làm lợi ích cho chúng sanh.
....... Trái lại, nếu sanh vào các nhà bần cùng, hạ tiện thì cầu tự lợi còn chưa được huống nữa là làm các việc lợi lạc cho chúng sanh.
Kính ngài Viên Quang 6!
Qua đoạn kinh trên vì ngu muội nên chưa hiểu được diệu nghĩa, tôi những mong ngài chỉ dạy theo mấy ý hiểu của tôi :
Nếu nói các dòng họ lớn mới có nhiều trí huệ, có nhiều của cải, có nhiều thế lực... nohwf vậy mà có nhiều sức phương tiện để làm lợi ích cho chúng sanh.
Như vậy bồ tát đã khẳng định người có của cải danh tiếng, có nhiều thế lực mới có đủ phương tiện để làm lợi cho chúng sinh,. vậy người người nghèo là không thể tu đạo và không có phương tiện độ sinh sao?
Theo như tôi được biết một nhà văn MỸ đã từng nói : đằng sau một đống tài sản là tội ác
lại có nhiều nhân tài kiệt xuất nơi thế gian xuất thân từ nghèo đói, hạ lưu. cũng thế Lục Tổ vốn là người thiểu số, làm tiều phu đi bán củi...
Lại nghười nghèo là không thể tự lợi và lợi tha nghĩa là người nghèo thì không thể thành tựu đạo quả? cũng có nghĩa là độ sinh thì chỉ có vật chất tiền bạc mà không cần trí tuệ( giáo pháp của đức Phật chỉ ra con đường giải thóat ..)
Vậy xin được ngài giải thích nghĩa buông xả, và vô trụ vô cầu vô đắc có nghĩa gì ?
Lại như vậy thì bồ tát có tâm lựa chọn, phân biệt và hoàn toàn không làm chủ được bản thân mà nhờ vào thế lực dòng họ giàu ,mới có thể làm lợi cho chúng sinh . như vậy có thể gọi là bồ tát thành tựu đạo quả được ?
nếu quả thực như thế thì chắc hẳn muốn tu đạo và hành đạo thì chỉ có người giàu có và thế lực mới có thể thành tựu.? cũng vậy đạo Phật không phải là của tất cả chúng sinh chăng? mà chỉ có một nhóm người thôi sao?...
Kính xin ngài chỉ giáo cho mọi người hiểu rõ xin đa tạ
.......Đáp: Vì sanh vào các dòng họ lớn mới có nhiều trí huệ, có nhiều của cải, có nhiều thế lực... nohwf vậy mà có nhiều sức phương tiện để làm lợi ích cho chúng sanh.
....... Trái lại, nếu sanh vào các nhà bần cùng, hạ tiện thì cầu tự lợi còn chưa được huống nữa là làm các việc lợi lạc cho chúng sanh.
Kính ngài Viên Quang 6!
Qua đoạn kinh trên vì ngu muội nên chưa hiểu được diệu nghĩa, tôi những mong ngài chỉ dạy theo mấy ý hiểu của tôi :
Nếu nói các dòng họ lớn mới có nhiều trí huệ, có nhiều của cải, có nhiều thế lực... nohwf vậy mà có nhiều sức phương tiện để làm lợi ích cho chúng sanh.
Như vậy bồ tát đã khẳng định người có của cải danh tiếng, có nhiều thế lực mới có đủ phương tiện để làm lợi cho chúng sinh,. vậy người người nghèo là không thể tu đạo và không có phương tiện độ sinh sao?
Theo như tôi được biết một nhà văn MỸ đã từng nói : đằng sau một đống tài sản là tội ác
lại có nhiều nhân tài kiệt xuất nơi thế gian xuất thân từ nghèo đói, hạ lưu. cũng thế Lục Tổ vốn là người thiểu số, làm tiều phu đi bán củi...
Lại nghười nghèo là không thể tự lợi và lợi tha nghĩa là người nghèo thì không thể thành tựu đạo quả? cũng có nghĩa là độ sinh thì chỉ có vật chất tiền bạc mà không cần trí tuệ( giáo pháp của đức Phật chỉ ra con đường giải thóat ..)
Vậy xin được ngài giải thích nghĩa buông xả, và vô trụ vô cầu vô đắc có nghĩa gì ?
Lại như vậy thì bồ tát có tâm lựa chọn, phân biệt và hoàn toàn không làm chủ được bản thân mà nhờ vào thế lực dòng họ giàu ,mới có thể làm lợi cho chúng sinh . như vậy có thể gọi là bồ tát thành tựu đạo quả được ?
nếu quả thực như thế thì chắc hẳn muốn tu đạo và hành đạo thì chỉ có người giàu có và thế lực mới có thể thành tựu.? cũng vậy đạo Phật không phải là của tất cả chúng sinh chăng? mà chỉ có một nhóm người thôi sao?...
Kính xin ngài chỉ giáo cho mọi người hiểu rõ xin đa tạ