ha ha ha [smile]
Ahahahahah .. trong khi VÔ MIN THÂN KHẨU Ý oanh tạc .. từng cục .. từng cục .. từng cục [smile] xx x x x x
*** BẤT XÚC gì mà XÚC TỪNG XẺNG từng xẻng bỏ vô thân khẩu ý .. để PHUN RA từng hai hàm răng thiệt là đẹp của VÔ MINH nhỉ ? [smile]
VẠn PHÁP --> là biến hiện của NHƯ LAI TÀNG (CHÂN TÂM)
– Các thiện nam tử! Nhƣ Lai thường nói: Sắc pháp, tâm pháp, các tâm sở, các sở duyên, và các duyên(59), đều do tâm biến hiện.
Thân của quí vị, tâm của quí vị, đều là những vật hiện ra từ trong chân tâm nhiệm mầu sáng suốt.
KHÔNG các pháp đây:
CHẲNG SANH CHẲNG DIỆT, CHẲNG DƠ CHẲNG SẠCH, CHẲNG THÊM CHẲNG BỚT.
cho nên .. khổ cho VÔ MINH chỉ biết đờm rãi thánh nhân .. mà hông hiểu mô hình tâm giải thoát phật giáo [smile] ... chẳng hiểu nghĩa không của hiện tượng vạn pháp .. do chẳng hiểu .. nghĩa CHÂN TÂM [smile] .. mô hình tâm giải thoát [smile]
(87) Như lai tàng: tức là chân tâm, có 3 ý nghĩa:
1) Thể tánh của chân tâm thường trụ bất biến, --> gọi là “như”;
tuy là thường trụ bất biến nhưng luôn luôn tùy duyên biến hiện ra muôn vàn diệu dụng, ---> gọi là “lai”; vạn pháp đều hàm chứa trong chân tâm, gọi là “tàng”;
bất biến mà thường tùy duyên, tùy duyên mà luôn luôn bất biến, gọi là “như lai tàng”.
2) “Nhuw lai tàng” cũng tức là thể tánh giác ngộ (Phật tánh). Thể tánh giác ngộ này xưa nay vốn có sẵn trong tất cả chúng sinh; vì chúng sinh mê vọng nên nó bị che lấp, không hiển hiện đƣợc, nếu hết mê vọng thì tức khắc hiện rõ. Vì thể tánh giác ngộ (tánh nhƣ lai) ấy vốn sẵn ẩn tàng trong mỗi chúng sinh, cho nên gọi là “như lai tàng”. 3) “Nhƣ lai tàng” tức là chân tâm thƣờng trụ bất sinh bất diệt, hằng sa diệu đức của các đức Nhƣ Lai trong mười phương đều hàm chứa ở trong đó, cho nên gọi là “như lai tàng”.
ờ mà đúng hông ? [smile]