- Tham gia
- 21/8/20
- Bài viết
- 91
- Điểm tương tác
- 10
- Điểm
- 8
CHỨNG ĐẠO LÀ CHỨNG CÁI VÔ LẬU, HOÀN TOÀN KHÔNG CÓ VẾT NHƠ TRÊN 4 CHỖ THÂN, THỌ, TÂM, PHÁP
LÀ ĐOẠN DIỆT ĐIỂM YẾU CỦA BẢN THÂN.
ĐIỂM YẾU NẰM Ở 4 CHỖ THÂN, THỌ , TÂM & PHÁP.
Từ khi mới lọt lòng mẹ thì đã mang theo cái tâm phàm phu do đã huân tập từ quá nhiều đời sống trước nên gọi cái ngu si
ở TÂM là ngu bẩm sinh
Còn cái ngu ở Ý thức là ngu do tự huân tập và cố chấp, cố bảo vệ cái sai của chính mình.
Tuy nhiên, trên thực tế đôi khi cũng tội nghiệp vì thật sự không biết mình đang sai và không có ai chỉ bảo ( vạn vật vô tri vô giác đều từ vô mình mà sinh ra hành động ).
Còn lại, nếu biết đó là sai mà tự lý luận để bào chữa thì thật hết thuốc chữa.
Ví dụ: hoàn cảnh sống tiêu cực, xung quanh ở gần những người rựu chè, hút sách
Và cho rằng những hành động đó là thú vị, sống ý nghĩa nên dễ bắt chước, học đòi thói quen xấu.
Nếu đổ lỗi do môi trường sống nên bị ô nhiễm và an phận cho rằng mình là nạn nhân thì đó là tà tư duy, nếu trong gia đình
người nhà hút thuốc nên cho rằng mình cũng như vậy là lẽ thường tình thì thật mù quáng.
giám sát tổng quát toàn thân, dùng Ý thức tỉnh thức liên tục nhằm soi rọi lậu hoặc vi tế.
Ví dụ: đang bước đi, bỗng nhiên tốc độ nhanh hơn, ý thức phát giác ra ngay và soi sét rất kỹ xem hành động bước nhanh hơn
bình thường đó có phải do tham, muốn đi cho lẹ, cho xong việc hay không. Nếu có thì lập tức tự kiểm điểm, sợ hãi trước
hành động phạm giới luật của bản thân.
Ví dụ khác: khi đang nhìn trước mặt, có một người ăn mặc đẹp thoáng qua, ánh mắt bị hút về người đó thì Ý thức phát hiện
ra hành động này thì xuất phát từ tâm còn dục, còn ham thích cái đẹp nên phải cảm thấy xấu hổ, thấy bản thân phạm lỗi, còn
những lỗi nhỏ này thì tu muôn đời vẫn không khác gì phàm phu, càng gay gắt trước từng lỗi nhỏ vi tế mới quét sạch lậu được.
Do đó, không thể hết lậu hoặc bằng cách ngồi thiền vì chỉ khi tiếp xúc với môi trường bên ngoài mới nhận thức được cái tâm
mình còn bị vướn mắc với thế tục hay không. Khi ngồi thiền, tâm tham muốn diệt suy nghĩ, khi ý thức lắng xuống thì một trạng
thái hỷ lạc do ảo giác sinh ra sẽ che mờ hết lý trí, khi đó sẽ ảo tưởng rằng mình không ham thích, phiền não gì nữa nhưng
thực chất là đang đắm chìm trong cái trạng thái hỷ lạc, cũng tệ hại y như một kẻ say rựu hay phê thuốc phiện vậy.
Ác pháp trong nhận thức là thứ nguy hiểm nhất. Tại sao?
Đầu tiên, định nghĩa Pháp là gì ?
Đây là thuật ngữ vô cùng thâm sâu, khi hiểu ra sẽ thấy tất cả con người đều sống trong thiện pháp & ác pháp luân phiên liên tục
Mỗi con người bình thường thì có: mắt - tai - mũi - lưỡi - thân - ý
tương ứng với: sắc - thanh - hương - vị - xúc - pháp
Bản thân mỗi bộ phận nó làm nhiệm vụ ghi nhận thông tin từ bên ngoài và 5 nguồn mắt - tai - mũi - lưỡi - thân gửi dữ liệu thô
đến não để Ý thức xử lý và đánh giá sự vật, sự việc. Ví dụ dễ hiểu là khi con mắt nhìn một vật thể, chẳng hạn như một bông hoa
thì con mắt nó ghi nhận cái khối dữ liệu đó, hình dạng như vậy, có sự khác biệt về màu sắc so với những thứ xung quanh như vậy,
dữ liệu thô đó được gửi đến trung tâm não và Ý thức sẽ lập tức nhận biết đó là màu hồng, đó là hình dạng tròn.
Như vậy, Ý thức đóng vai trò quyền lực nhất của con người.
Nhưng tiếc thay, con người không hiểu hết oai lực của Ý thức, họ chỉ tưởng rằng Ý thức là để nhận biết chứ không biết sự thật
rằng Ý thức nó hoàn toàn có thể làm chủ toàn bộ cơ thể, ra lệnh cho cơ thể phải thực hiện như ý muốn.
Khoa học đến hôm nay ( năm 2020 ) vẫn chỉ kết luận mọi sự vận hành trong cơ thể đều do tiềm thức kiểm soát
Sự thực đúng như vậy, tiềm thức ( Phật giáo nguyên thủy gọi là tưởng thức ) nắm quyền kiểm soát hết từ việc phân chia tế bào,
vận hành hệ hô hấp, nhịp tim, hệ tiêu hóa, hệ miễn dịch,.... cho đến từng tâm niệm khởi lên trong đầu.
Tiềm thức là tai sai của nghiệp lực vì nó ấn định cho một con người phải sống, phải suy nghĩ theo cái cách đã được nghiệp lực sắp đặt.
Nhưng may mắn thay, con người có được Ý thức, chính Ý thức giúp nhận biết được ta đang sống bèo dạt mây trôi theo lực đẩy luân hồi sanh tử
và cũng chính Ý thức là con đường duy nhất để giành lại năng lực làm chủ sự sống chết.
" Thiên thượng thiên hạ
Duy ngã độc tôn
Nhất thiết thế gian
Sinh lão bệnh tử"
Câu tuyên ngôn độc lập của Đức Phật Thích Ca sau khi giác ngộ đã khẳng định, chỉ có con đường vô ngã ( đoạn tận lậu hoặc trên thân, tâm và trí )
là con đường độc nhất để thoát khỏi định mệnh sinh tử bằng chính năng lực của Ý thức.
Dùng Ý thức để đoạn tận tham ưu của chính nó và trong tâm.
Mỗi con người bình thường thì có: mắt - tai - mũi - lưỡi - thân - ý
tương ứng với: sắc - thanh - hương - vị - xúc - pháp
trở lại, Ý thức tương ứng với Pháp, vậy Pháp ở đây có nghĩa là NHẬN THỨC
Nhận thức lệch lạc sẽ dẫn đến các ác pháp sau đây:
- Tự nhận thức hướng đến dục & phiền não: không chỉ cái tâm tự khởi lên tâm niệm mà cái Ý thức tự nó tư duy 1 cách xa đọa, tự hướng đến dục và phiền não.
Chẳng hạn như đang ngồi thảnh thơi, tự kiếm chuyện khởi nghĩ trong đầu xemm lát nữa ăn gì, tối nay đi đâu chơi,...
Phật Thích Ca đã khẳng định Ý thức làm chủ, mà làm chủ kiểu xa đọa như này thì vô lượng kiếp mãi chìm trong cõi chết chóc.
Ý thức mà không tư duy đúng thì như 1 thuyền trưởng tự lái thuyền đâm vào vách đá. Do đó, lớp đầu tiên cần phải học & thấu hiểu
là đánh thẳng vào cái nhận thức sai lệch để Ý thức nó tỉnh ngộ trước, sau đó mới quay vào trong dòm thẳng vào diễn biến của từng tâm niệm.
Còn Ý thức nó chấp nhận điều đó là bình thường, là đúng thì chỉ tiếp tay cho cái tâm.
Ví dụ: ý thức đã cho rằng uống rựu, hút thuốc là lãng tử, là một phong cách sống thật chất, thật ngầu, thật đàn ông đích thực, sành đời,...
thì dĩ nhiên sẽ tiếp tay cho cái tâm ham thích hưởng dục lạc rồi.
Do đó, cái vết dơ đầu tiên là Ý thức đắm nhiễm dơ thô thiển, liên hệ đến tham, sân, si , mạn , nghi thông qua thời gian dài sống vô tư lự
- Không biết những thứ cần phải biết: hoàn toàn không biết gì hết, không hiểu như thế nào trước diễn biến của ý thức và tâm của mình, chỉ đơn giản là
cho rằng mọi thứ đều diễn ra theo quy luật của nó, không cần suy nghĩ nhiều cho mệt óc. Người không tu thì có quyền nghĩ vậy, nhưng những ai có ý định
muốn làm chủ chính mình thì dứt khoát không được lơ là, hiểu cạn cợt như vậy.
Do đó, lớp đầu tiên của bát chánh đạo là đánh thẳng vào cái ác pháp này, để biết mình cần chú tâmm đào sâu vào những gì
- Biết những thứ thuộc về kiến chấp, triết lý chỉ đúng cho một bộ phận, không đưa đến giải thoát: ông Phật Thích Ca không hề nói gì liên quan đến lý luận hay văn thơ
để cho cảm thấy yêu đời, lý tưởng hóa cái khổ mà chỉ thẳng những gì cần thực hiện cho đúng đối tượng chứ không phải kiểu đại trà, ai nghe cũng đều hạnh phúc.
Đời là khổ là ấn định tuyệt đối, nếu chưa thấy đúng như vậy, còn có cái hạnh phúc thì mãi mãi không bao giờ có động lực quyết chiến tận cùng với sinh tử.
Người đời hiển nhiên không thể thấy đời là khổ được, vì luân phiên sướng, khổ liên tục nên sống tốt , không gây hại cho xã hội là xem như thành tựu 1 kiếp người tử tế rồi.
- Ngộ nhận cái biết của mình là đúng và ôm chặt lấy nó: sau khi xả tâm tham, sân, si thô rồi, tâm đỡ tán loạn thì sẽ nhận ra ngay tất cả những
hiểu biết thuộc về thế tục đều là lầm chấp, không đưa đến giải thoát, chỉ toàn níu kéo ở lại với thế gian.
Tại vì cái tâm nó chứa 5 thứ: Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi là do huân tập từ vô lượng kiếp
Còn cái Ý thức tự nó cũng bị ô nhiễm do tự nó suy tư những thứ độc hại, giống như thêm dầu vào lửa vậy.
Ví dụ: đối với Tâm Sân giận, Cái tâm nó vốn có sẵn cái sân và cái ý thức nó lại càng ngu hơn nữa, nó suy tư làm cách nào để tàn sát đối thủ thảm hại hơn cho hả dạ.
Thuật ngữ " Tác ý" chính là tư duy, khởi lên tư duy, suy xét, phân tích trong đầu bằng ý thức.
Tiếc thay, con người không biết mình đang tư duy tác ý hướng đến cổ xúy cái tâm độc địa nên ngày càng lún sâu và mù quáng
Cái tâm được ví như 1 người mẹ già cằn cõi ( vì đã sống lâu năm qua vô lượng kiếp )
Cái Ý thức là đứa con được chào đời trong kiếp này
Muốn hướng đến giải thoát thì Cái Ý thức phải làm sạch nó trước, rồi mới chỉ bảo cho mẹ nó đoạn trừ chất độc địa đã ngấm sâu
Do đó mới khẳng định rằng, nhận thức mà sai thì chắc chắn kéo theo hành động sai, hành động sai thì giống như đi lạc
hướng, sẽ không bao giờ đi đến được bờ bên kia để giải thoát.
Ác pháp xuất hiện liên tục trong đầu, thông qua từng phiền não.
Một sự khó chịu, không hài lòng, phấn khích, lo âu,... dù thoáng qua thì nó cũng là hiện diện của ÁC PHÁP
Không được bỏ qua từng cái suy nghĩ nhỏ nhặt, một chút phiền não thoáng qua cũng phải nhận ra nó một cách rõ ràng
Hãy thẳng thắng với chính bản thân thì ý thức sẽ luôn giúp nhận ra vì ý thức là Ý căn ( Ý căn có nhiệm vụ giúp con người
phát hiện ra phiền não )
Khi sử dụng Ý thức để nhận ra và quyết tâm đoạn diệt cái tâm độc địa này thì mới tiến tới làm chủ tâm được.
Tự suy luận sai lệch để trốn khổ: không cho rằng đó là khổ để vượt lên trên cái khổ, để đoạn diệt cái khổ vì
cái khổ là điểm yếu cần bị tiêu diệt, thay vào đó lại lý luận để lương lẹo, không dám đối mặt với điểm yếu của chính mình
Ví dụ: cho rằng không có sinh, không có diệt và lý luận rằng cái khổ không có thực
đó là một tư duy lầm lạc và bảo thủ, cái kết dẫn đến sự nhu nhược, bạc nhược, thui chột hoàn toàn ý chí
Hãy nhìn đời sống về già của các thiền sư để quán xét
Ngồi trên xe lăn, bị liệt, không cử động được, phải nhờ người khác chăm sóc.
Đó chẳng phải là điểm yếu của bản thân hay sao, sao lại sống ích kỷ như vậy, sao lại lý luận rằng đó không phải là khổ
hay thậm chí cho rằng người khác chăm sóc mình là đạo nghĩa. Sự thật là người khác chăm sóc vất vả, mất thời gian, công sức
của người khác và bản thân phải chịu "nhục" vì không làm chủ được mình. Ngồi thiền để làm gì để rồi khi quy luật lão,bệnh, tử
ập đến cũng y như người đời. Nếu vậy thì thay gì thời gian ngồi thiền để kiếm tiền cho nhiều vào, để cuối đời vào viện dưỡng
lão, vung tiền ra cho xứng công người chăm sóc, như vậy e là còn có ý nghĩa hơn là ngồi bất động để đẻ ra những lý lẽ mơ hồ,
chỉ để che đậy cho sự né tránh sự thật của chính mình.
Đừng quên rằng Tổ sư của Thiền lý luận là 1 tay luật sư, họ đẻ ra cái nền tảng lý luận để phá nát con đường bát chánh đạo
của Đức Thích Ca Mâu Ni vì đâu ? Vì là con người phàm tục, còn mang nặng cái tâm tham lam, muốn "chứng đạo" nhanh
nên mới nghĩ ra cái lý lẽ phá hoại chân lý " khổ, tập, diệt, đạo" , cho rằng chỉ cần hiểu cái lý lẽ xong là thành Phật.
Đừng mắc bẫy tà kiến như vậy để tự hủy hoại ý chí của chính mình.
Nhận thức Thiện Pháp khác nhau qua cấp độ:
Cấp độ 1: Diệt tham, sân , si thô ( Diệt Dục thô & Ác pháp )
Còn sống trong các đối tượng, 5 căn tiếp xúc, giao duyên với 5 trần thì mượn đối tượng để quán xét nhằm giành lại quyền
làm chủ tư duy, mọi nhận thức hướng đến diệt dục và diệt phiền não thôi.
Ví dụ 1: khi tiếp xúc với 1 người, họ thô lỗ, nói oan cho mình. Mình bị 1 giây phiền não. Sau đó mình dùng lý trí để quán
xét xem tại sao người đó nói như vậy, mình có sai ở đâu hay không, đặt mình vào hoàn cảnh người đó xem cái lý họ đúng
phần nào hay không, nếu hoàn cảnh thực dù mình đúng nhưng vẫn có chút gì gây hại đến người xung quanh thì tìm giải pháp
để không lập lại sự việc chướng ngại cho mình, cho người nữa. Quán xét kiểu vậy gọi là xả tâm, mục đích là dạy dỗ cái tâm
để cái tâm nó đừng cố bảo vệ cái tôi, cái tâm nó luôn có khuynh hướng tự tôn, tự bào vệ danh dự của mình khi người khác chạm
tới. Trongg giai đoạn còn đối đãi với xã hội thì luôn xử lý mọi việc thấu tình hợp lý. Không phải nhân nhượng hoàn toàn kẻo
bị leo lên đầu ngồi, như vậy thì khổ lại chồng thêm khổ và tai hại hơn là sự nhân nhượng của mình lại gây hậu quả tai hại
khác. Khi quán xét thấu đáo như vậy thì cái tâm sẽ dần xa lìa tánh nổi nóng & bảo thủ sanh khởi mỗi khi gặp môi trường xấu.
Cấp độ 2: Có điều kiện thuận lợi để nhập thất, độc cư để xả sạch Ngã ( Đoạn tận dục (tham vi tế ) và bất thiện pháp )
Khi niệm thô đã nguội mà làm chur được cái tâm, thuần phục được cái tâm giống như thuần hhóa 1 con thú hoang dã.
Kết quả đạt được là khi đối mặt với môi trường xấu cái tâm nó không hốt hoảng, không nổi sân, không mê mờ
mà lúc nào cũng tỉnh táo để nhìn nhận sự việc thấu tình đạt lý để được an ổn bằng giải pháp cụ thể thì đã xem là làm chủ tâm.
Nếu có điều kiện, sắp xếp ổn thỏa chuyện gia đình thì thập nhất, độc cư để đoạn tận ngã, xả sạch tâm phàm phu
Cái nhận thức của đoạn tận ngã khác với các cách nhận thức ở giai đoạn 1 vì nó phải tiến tới xả luôn những niệm vô cùng vi tế
Ví dụ như khi còn giao duyên, mình thấy một người đang có hành động sai, chẳng hạn như đang cố ép tâm ngồi thiền sai
Khi ép tâm không khởi nghĩ, sau 1 lát tràn ngập trong trong hỷ lạc do tiềm thức tạo ra, họ thấy thích thú và họ nghĩ đó là đúng
Ở giai đoạn 1, mình nhận thức và biết rõ như vậy không phải con đường chánh pháp
Nhưng ở giai đoạn 2 này thì không nhận thức như vậy nữa mà phải xả luôn cái chấp của chính mình, dù mình biết mình đã nghĩ đúng nhưng phải nhận thức tuyệt đối là : " chưa chứng đạo thì có đúng cũng chỉ là phàm phu, bỏ luôn cái chấp vào cái đúng của mình đi"
Như vậy, cái bám chặt vào tư tưởng của chính mình được gọi là tham danh vi tế.
Giải thích dễ hiểu theo cách của minh triết là: " mỗi người đều có hành tướng ( lối sống, lối tư duy ) của riêng họ, không ai giống ai, cái cách của mình cho dù đúng nhưng nó đúng với mình mà thôi, áp dụng cho người khác chắc gì phù hợp, có khi gây trở ngại cho họ, trong khi bản thân chưa giải thoát, còn chìm trong biển máu của định mệnh mà lo được cho ai, phải buông luôn cái luận này đi vì đây là còn lo chuyện thế gian và còn tự cho mình là đúng là còn chấp ngã"
Ví dụ đối với tình thương, khi còn sống bên ngoài thì dùng tình thương để hóa giải tâm sân và tham, nhưng đến giai đoạn
quyết tử với giặc sinh tử thì phải buông vì thân này còn gì đâu mà thương yêu đối tượng nào nữa, sự thật luôn phũ như vậy, rồi thân này cũng còn đống tro bẩn thỉu, ngồi trong này việc duy nhất là xả sạch tâm để quyết chiến với cái tâm niệm lý luận theo kiểu người thế gian của chính mình mà thôi. Dứt khoát không để cái kiểu lý luận theo luân thường đạo lý của người đời trói chặt mình ở lại trong kiếp luân hồi khổ đau này nữa, phải đoạn tuyệt tất cả sự trói buột của thế gian, không yêu thương, không vướng bận, không suy tư gì nữa. Chiến thắng được rồi thì nguyện đền đáp công ơn của người thế gian đã giúp đỡ mình bằng sự hòa bình giống lính ra trận quyết thắng để đền ơn cho dân bằng nền độc lập, hòa bình.
LÀ ĐOẠN DIỆT ĐIỂM YẾU CỦA BẢN THÂN.
ĐIỂM YẾU NẰM Ở 4 CHỖ THÂN, THỌ , TÂM & PHÁP.
- THÂN: dục, phải ghê tởm vì dục sinh bệnh tật. Hoặc nếu có tật nguyền bẩm sinh hay do tai nạn thì dùng chính sự khiếm khuyếtđó để vượt lên số phận, điển hình là nhân vật Nick vujick
- BỆNH TẬT (THỌ): phải dùng chính bệnh dai dẳng của mình để dùng nghị lực để diệt cho hết bệnh. Không phải là ham sống mà diệt bệnh là một đức hạnh của người tu sĩ lẫn cư sĩ. Lấy đối tượng là bệnh tật để rèn luyện ý chí
- TÂM: tâm hay giận dữ, oán hận, tham vô bờ bến, ưa thích dục lạc, ích kỷ, xảo quyệt,... dùng chính đối tượng tâm tiêu cực để đoạn diệt hoàn toàn, không hề khởi lên bất kì cảm xúc nào nữa nhờ trí hiểu biết đúng bản chất sự vật, sự việc.
- NHẬN THỨC LẦM LẠC TRONG TƯ DUY VÀ BẢO THỦ, CỐ CHẤP (ÁC PHÁP)
Từ khi mới lọt lòng mẹ thì đã mang theo cái tâm phàm phu do đã huân tập từ quá nhiều đời sống trước nên gọi cái ngu si
ở TÂM là ngu bẩm sinh
Còn cái ngu ở Ý thức là ngu do tự huân tập và cố chấp, cố bảo vệ cái sai của chính mình.
Tuy nhiên, trên thực tế đôi khi cũng tội nghiệp vì thật sự không biết mình đang sai và không có ai chỉ bảo ( vạn vật vô tri vô giác đều từ vô mình mà sinh ra hành động ).
Còn lại, nếu biết đó là sai mà tự lý luận để bào chữa thì thật hết thuốc chữa.
Ví dụ: hoàn cảnh sống tiêu cực, xung quanh ở gần những người rựu chè, hút sách
Và cho rằng những hành động đó là thú vị, sống ý nghĩa nên dễ bắt chước, học đòi thói quen xấu.
Nếu đổ lỗi do môi trường sống nên bị ô nhiễm và an phận cho rằng mình là nạn nhân thì đó là tà tư duy, nếu trong gia đình
người nhà hút thuốc nên cho rằng mình cũng như vậy là lẽ thường tình thì thật mù quáng.
- Hoàn cảnh xấu được gọi là NGOẠI PHÁP
- Còn cái Nhận thức khi tiếp xúc với hoàn cảnh xấu thì gọi là ÁC PHÁP ( trong nhận thức )
- Cái hành động nhận biết và quyết tâm đoạn diệt Ác pháp gọi là THIỆN PHÁP ( thiện Vô lậu )
giám sát tổng quát toàn thân, dùng Ý thức tỉnh thức liên tục nhằm soi rọi lậu hoặc vi tế.
Ví dụ: đang bước đi, bỗng nhiên tốc độ nhanh hơn, ý thức phát giác ra ngay và soi sét rất kỹ xem hành động bước nhanh hơn
bình thường đó có phải do tham, muốn đi cho lẹ, cho xong việc hay không. Nếu có thì lập tức tự kiểm điểm, sợ hãi trước
hành động phạm giới luật của bản thân.
Ví dụ khác: khi đang nhìn trước mặt, có một người ăn mặc đẹp thoáng qua, ánh mắt bị hút về người đó thì Ý thức phát hiện
ra hành động này thì xuất phát từ tâm còn dục, còn ham thích cái đẹp nên phải cảm thấy xấu hổ, thấy bản thân phạm lỗi, còn
những lỗi nhỏ này thì tu muôn đời vẫn không khác gì phàm phu, càng gay gắt trước từng lỗi nhỏ vi tế mới quét sạch lậu được.
Do đó, không thể hết lậu hoặc bằng cách ngồi thiền vì chỉ khi tiếp xúc với môi trường bên ngoài mới nhận thức được cái tâm
mình còn bị vướn mắc với thế tục hay không. Khi ngồi thiền, tâm tham muốn diệt suy nghĩ, khi ý thức lắng xuống thì một trạng
thái hỷ lạc do ảo giác sinh ra sẽ che mờ hết lý trí, khi đó sẽ ảo tưởng rằng mình không ham thích, phiền não gì nữa nhưng
thực chất là đang đắm chìm trong cái trạng thái hỷ lạc, cũng tệ hại y như một kẻ say rựu hay phê thuốc phiện vậy.
Ác pháp trong nhận thức là thứ nguy hiểm nhất. Tại sao?
Đầu tiên, định nghĩa Pháp là gì ?
Đây là thuật ngữ vô cùng thâm sâu, khi hiểu ra sẽ thấy tất cả con người đều sống trong thiện pháp & ác pháp luân phiên liên tục
Mỗi con người bình thường thì có: mắt - tai - mũi - lưỡi - thân - ý
tương ứng với: sắc - thanh - hương - vị - xúc - pháp
Bản thân mỗi bộ phận nó làm nhiệm vụ ghi nhận thông tin từ bên ngoài và 5 nguồn mắt - tai - mũi - lưỡi - thân gửi dữ liệu thô
đến não để Ý thức xử lý và đánh giá sự vật, sự việc. Ví dụ dễ hiểu là khi con mắt nhìn một vật thể, chẳng hạn như một bông hoa
thì con mắt nó ghi nhận cái khối dữ liệu đó, hình dạng như vậy, có sự khác biệt về màu sắc so với những thứ xung quanh như vậy,
dữ liệu thô đó được gửi đến trung tâm não và Ý thức sẽ lập tức nhận biết đó là màu hồng, đó là hình dạng tròn.
Như vậy, Ý thức đóng vai trò quyền lực nhất của con người.
Nhưng tiếc thay, con người không hiểu hết oai lực của Ý thức, họ chỉ tưởng rằng Ý thức là để nhận biết chứ không biết sự thật
rằng Ý thức nó hoàn toàn có thể làm chủ toàn bộ cơ thể, ra lệnh cho cơ thể phải thực hiện như ý muốn.
Khoa học đến hôm nay ( năm 2020 ) vẫn chỉ kết luận mọi sự vận hành trong cơ thể đều do tiềm thức kiểm soát
Sự thực đúng như vậy, tiềm thức ( Phật giáo nguyên thủy gọi là tưởng thức ) nắm quyền kiểm soát hết từ việc phân chia tế bào,
vận hành hệ hô hấp, nhịp tim, hệ tiêu hóa, hệ miễn dịch,.... cho đến từng tâm niệm khởi lên trong đầu.
Tiềm thức là tai sai của nghiệp lực vì nó ấn định cho một con người phải sống, phải suy nghĩ theo cái cách đã được nghiệp lực sắp đặt.
Nhưng may mắn thay, con người có được Ý thức, chính Ý thức giúp nhận biết được ta đang sống bèo dạt mây trôi theo lực đẩy luân hồi sanh tử
và cũng chính Ý thức là con đường duy nhất để giành lại năng lực làm chủ sự sống chết.
" Thiên thượng thiên hạ
Duy ngã độc tôn
Nhất thiết thế gian
Sinh lão bệnh tử"
Câu tuyên ngôn độc lập của Đức Phật Thích Ca sau khi giác ngộ đã khẳng định, chỉ có con đường vô ngã ( đoạn tận lậu hoặc trên thân, tâm và trí )
là con đường độc nhất để thoát khỏi định mệnh sinh tử bằng chính năng lực của Ý thức.
Dùng Ý thức để đoạn tận tham ưu của chính nó và trong tâm.
Mỗi con người bình thường thì có: mắt - tai - mũi - lưỡi - thân - ý
tương ứng với: sắc - thanh - hương - vị - xúc - pháp
trở lại, Ý thức tương ứng với Pháp, vậy Pháp ở đây có nghĩa là NHẬN THỨC
Nhận thức lệch lạc sẽ dẫn đến các ác pháp sau đây:
- Tự nhận thức hướng đến dục & phiền não: không chỉ cái tâm tự khởi lên tâm niệm mà cái Ý thức tự nó tư duy 1 cách xa đọa, tự hướng đến dục và phiền não.
Chẳng hạn như đang ngồi thảnh thơi, tự kiếm chuyện khởi nghĩ trong đầu xemm lát nữa ăn gì, tối nay đi đâu chơi,...
Phật Thích Ca đã khẳng định Ý thức làm chủ, mà làm chủ kiểu xa đọa như này thì vô lượng kiếp mãi chìm trong cõi chết chóc.
Ý thức mà không tư duy đúng thì như 1 thuyền trưởng tự lái thuyền đâm vào vách đá. Do đó, lớp đầu tiên cần phải học & thấu hiểu
là đánh thẳng vào cái nhận thức sai lệch để Ý thức nó tỉnh ngộ trước, sau đó mới quay vào trong dòm thẳng vào diễn biến của từng tâm niệm.
Còn Ý thức nó chấp nhận điều đó là bình thường, là đúng thì chỉ tiếp tay cho cái tâm.
Ví dụ: ý thức đã cho rằng uống rựu, hút thuốc là lãng tử, là một phong cách sống thật chất, thật ngầu, thật đàn ông đích thực, sành đời,...
thì dĩ nhiên sẽ tiếp tay cho cái tâm ham thích hưởng dục lạc rồi.
Do đó, cái vết dơ đầu tiên là Ý thức đắm nhiễm dơ thô thiển, liên hệ đến tham, sân, si , mạn , nghi thông qua thời gian dài sống vô tư lự
- Không biết những thứ cần phải biết: hoàn toàn không biết gì hết, không hiểu như thế nào trước diễn biến của ý thức và tâm của mình, chỉ đơn giản là
cho rằng mọi thứ đều diễn ra theo quy luật của nó, không cần suy nghĩ nhiều cho mệt óc. Người không tu thì có quyền nghĩ vậy, nhưng những ai có ý định
muốn làm chủ chính mình thì dứt khoát không được lơ là, hiểu cạn cợt như vậy.
Do đó, lớp đầu tiên của bát chánh đạo là đánh thẳng vào cái ác pháp này, để biết mình cần chú tâmm đào sâu vào những gì
- Biết những thứ thuộc về kiến chấp, triết lý chỉ đúng cho một bộ phận, không đưa đến giải thoát: ông Phật Thích Ca không hề nói gì liên quan đến lý luận hay văn thơ
để cho cảm thấy yêu đời, lý tưởng hóa cái khổ mà chỉ thẳng những gì cần thực hiện cho đúng đối tượng chứ không phải kiểu đại trà, ai nghe cũng đều hạnh phúc.
Đời là khổ là ấn định tuyệt đối, nếu chưa thấy đúng như vậy, còn có cái hạnh phúc thì mãi mãi không bao giờ có động lực quyết chiến tận cùng với sinh tử.
Người đời hiển nhiên không thể thấy đời là khổ được, vì luân phiên sướng, khổ liên tục nên sống tốt , không gây hại cho xã hội là xem như thành tựu 1 kiếp người tử tế rồi.
- Ngộ nhận cái biết của mình là đúng và ôm chặt lấy nó: sau khi xả tâm tham, sân, si thô rồi, tâm đỡ tán loạn thì sẽ nhận ra ngay tất cả những
hiểu biết thuộc về thế tục đều là lầm chấp, không đưa đến giải thoát, chỉ toàn níu kéo ở lại với thế gian.
Tại vì cái tâm nó chứa 5 thứ: Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi là do huân tập từ vô lượng kiếp
Còn cái Ý thức tự nó cũng bị ô nhiễm do tự nó suy tư những thứ độc hại, giống như thêm dầu vào lửa vậy.
Ví dụ: đối với Tâm Sân giận, Cái tâm nó vốn có sẵn cái sân và cái ý thức nó lại càng ngu hơn nữa, nó suy tư làm cách nào để tàn sát đối thủ thảm hại hơn cho hả dạ.
Thuật ngữ " Tác ý" chính là tư duy, khởi lên tư duy, suy xét, phân tích trong đầu bằng ý thức.
Tiếc thay, con người không biết mình đang tư duy tác ý hướng đến cổ xúy cái tâm độc địa nên ngày càng lún sâu và mù quáng
Cái tâm được ví như 1 người mẹ già cằn cõi ( vì đã sống lâu năm qua vô lượng kiếp )
Cái Ý thức là đứa con được chào đời trong kiếp này
Muốn hướng đến giải thoát thì Cái Ý thức phải làm sạch nó trước, rồi mới chỉ bảo cho mẹ nó đoạn trừ chất độc địa đã ngấm sâu
Do đó mới khẳng định rằng, nhận thức mà sai thì chắc chắn kéo theo hành động sai, hành động sai thì giống như đi lạc
hướng, sẽ không bao giờ đi đến được bờ bên kia để giải thoát.
Ác pháp xuất hiện liên tục trong đầu, thông qua từng phiền não.
Một sự khó chịu, không hài lòng, phấn khích, lo âu,... dù thoáng qua thì nó cũng là hiện diện của ÁC PHÁP
Không được bỏ qua từng cái suy nghĩ nhỏ nhặt, một chút phiền não thoáng qua cũng phải nhận ra nó một cách rõ ràng
Hãy thẳng thắng với chính bản thân thì ý thức sẽ luôn giúp nhận ra vì ý thức là Ý căn ( Ý căn có nhiệm vụ giúp con người
phát hiện ra phiền não )
Khi sử dụng Ý thức để nhận ra và quyết tâm đoạn diệt cái tâm độc địa này thì mới tiến tới làm chủ tâm được.
Tự suy luận sai lệch để trốn khổ: không cho rằng đó là khổ để vượt lên trên cái khổ, để đoạn diệt cái khổ vì
cái khổ là điểm yếu cần bị tiêu diệt, thay vào đó lại lý luận để lương lẹo, không dám đối mặt với điểm yếu của chính mình
Ví dụ: cho rằng không có sinh, không có diệt và lý luận rằng cái khổ không có thực
đó là một tư duy lầm lạc và bảo thủ, cái kết dẫn đến sự nhu nhược, bạc nhược, thui chột hoàn toàn ý chí
Hãy nhìn đời sống về già của các thiền sư để quán xét
Ngồi trên xe lăn, bị liệt, không cử động được, phải nhờ người khác chăm sóc.
Đó chẳng phải là điểm yếu của bản thân hay sao, sao lại sống ích kỷ như vậy, sao lại lý luận rằng đó không phải là khổ
hay thậm chí cho rằng người khác chăm sóc mình là đạo nghĩa. Sự thật là người khác chăm sóc vất vả, mất thời gian, công sức
của người khác và bản thân phải chịu "nhục" vì không làm chủ được mình. Ngồi thiền để làm gì để rồi khi quy luật lão,bệnh, tử
ập đến cũng y như người đời. Nếu vậy thì thay gì thời gian ngồi thiền để kiếm tiền cho nhiều vào, để cuối đời vào viện dưỡng
lão, vung tiền ra cho xứng công người chăm sóc, như vậy e là còn có ý nghĩa hơn là ngồi bất động để đẻ ra những lý lẽ mơ hồ,
chỉ để che đậy cho sự né tránh sự thật của chính mình.
Đừng quên rằng Tổ sư của Thiền lý luận là 1 tay luật sư, họ đẻ ra cái nền tảng lý luận để phá nát con đường bát chánh đạo
của Đức Thích Ca Mâu Ni vì đâu ? Vì là con người phàm tục, còn mang nặng cái tâm tham lam, muốn "chứng đạo" nhanh
nên mới nghĩ ra cái lý lẽ phá hoại chân lý " khổ, tập, diệt, đạo" , cho rằng chỉ cần hiểu cái lý lẽ xong là thành Phật.
Đừng mắc bẫy tà kiến như vậy để tự hủy hoại ý chí của chính mình.
Nhận thức Thiện Pháp khác nhau qua cấp độ:
Cấp độ 1: Diệt tham, sân , si thô ( Diệt Dục thô & Ác pháp )
Còn sống trong các đối tượng, 5 căn tiếp xúc, giao duyên với 5 trần thì mượn đối tượng để quán xét nhằm giành lại quyền
làm chủ tư duy, mọi nhận thức hướng đến diệt dục và diệt phiền não thôi.
Ví dụ 1: khi tiếp xúc với 1 người, họ thô lỗ, nói oan cho mình. Mình bị 1 giây phiền não. Sau đó mình dùng lý trí để quán
xét xem tại sao người đó nói như vậy, mình có sai ở đâu hay không, đặt mình vào hoàn cảnh người đó xem cái lý họ đúng
phần nào hay không, nếu hoàn cảnh thực dù mình đúng nhưng vẫn có chút gì gây hại đến người xung quanh thì tìm giải pháp
để không lập lại sự việc chướng ngại cho mình, cho người nữa. Quán xét kiểu vậy gọi là xả tâm, mục đích là dạy dỗ cái tâm
để cái tâm nó đừng cố bảo vệ cái tôi, cái tâm nó luôn có khuynh hướng tự tôn, tự bào vệ danh dự của mình khi người khác chạm
tới. Trongg giai đoạn còn đối đãi với xã hội thì luôn xử lý mọi việc thấu tình hợp lý. Không phải nhân nhượng hoàn toàn kẻo
bị leo lên đầu ngồi, như vậy thì khổ lại chồng thêm khổ và tai hại hơn là sự nhân nhượng của mình lại gây hậu quả tai hại
khác. Khi quán xét thấu đáo như vậy thì cái tâm sẽ dần xa lìa tánh nổi nóng & bảo thủ sanh khởi mỗi khi gặp môi trường xấu.
Cấp độ 2: Có điều kiện thuận lợi để nhập thất, độc cư để xả sạch Ngã ( Đoạn tận dục (tham vi tế ) và bất thiện pháp )
Khi niệm thô đã nguội mà làm chur được cái tâm, thuần phục được cái tâm giống như thuần hhóa 1 con thú hoang dã.
Kết quả đạt được là khi đối mặt với môi trường xấu cái tâm nó không hốt hoảng, không nổi sân, không mê mờ
mà lúc nào cũng tỉnh táo để nhìn nhận sự việc thấu tình đạt lý để được an ổn bằng giải pháp cụ thể thì đã xem là làm chủ tâm.
Nếu có điều kiện, sắp xếp ổn thỏa chuyện gia đình thì thập nhất, độc cư để đoạn tận ngã, xả sạch tâm phàm phu
Cái nhận thức của đoạn tận ngã khác với các cách nhận thức ở giai đoạn 1 vì nó phải tiến tới xả luôn những niệm vô cùng vi tế
Ví dụ như khi còn giao duyên, mình thấy một người đang có hành động sai, chẳng hạn như đang cố ép tâm ngồi thiền sai
Khi ép tâm không khởi nghĩ, sau 1 lát tràn ngập trong trong hỷ lạc do tiềm thức tạo ra, họ thấy thích thú và họ nghĩ đó là đúng
Ở giai đoạn 1, mình nhận thức và biết rõ như vậy không phải con đường chánh pháp
Nhưng ở giai đoạn 2 này thì không nhận thức như vậy nữa mà phải xả luôn cái chấp của chính mình, dù mình biết mình đã nghĩ đúng nhưng phải nhận thức tuyệt đối là : " chưa chứng đạo thì có đúng cũng chỉ là phàm phu, bỏ luôn cái chấp vào cái đúng của mình đi"
Như vậy, cái bám chặt vào tư tưởng của chính mình được gọi là tham danh vi tế.
Giải thích dễ hiểu theo cách của minh triết là: " mỗi người đều có hành tướng ( lối sống, lối tư duy ) của riêng họ, không ai giống ai, cái cách của mình cho dù đúng nhưng nó đúng với mình mà thôi, áp dụng cho người khác chắc gì phù hợp, có khi gây trở ngại cho họ, trong khi bản thân chưa giải thoát, còn chìm trong biển máu của định mệnh mà lo được cho ai, phải buông luôn cái luận này đi vì đây là còn lo chuyện thế gian và còn tự cho mình là đúng là còn chấp ngã"
Ví dụ đối với tình thương, khi còn sống bên ngoài thì dùng tình thương để hóa giải tâm sân và tham, nhưng đến giai đoạn
quyết tử với giặc sinh tử thì phải buông vì thân này còn gì đâu mà thương yêu đối tượng nào nữa, sự thật luôn phũ như vậy, rồi thân này cũng còn đống tro bẩn thỉu, ngồi trong này việc duy nhất là xả sạch tâm để quyết chiến với cái tâm niệm lý luận theo kiểu người thế gian của chính mình mà thôi. Dứt khoát không để cái kiểu lý luận theo luân thường đạo lý của người đời trói chặt mình ở lại trong kiếp luân hồi khổ đau này nữa, phải đoạn tuyệt tất cả sự trói buột của thế gian, không yêu thương, không vướng bận, không suy tư gì nữa. Chiến thắng được rồi thì nguyện đền đáp công ơn của người thế gian đã giúp đỡ mình bằng sự hòa bình giống lính ra trận quyết thắng để đền ơn cho dân bằng nền độc lập, hòa bình.
Sửa lần cuối: