- Tham gia
- 13/8/18
- Bài viết
- 955
- Điểm tương tác
- 216
- Điểm
- 43
Nam mô đức thế tôn, kính bạch chư tăng cùng tất cả các bạn.
Một ngày nọ có một người thấy một người sắp chết đuối, nhưng anh ta do dự không biết có nên cứu giúp người đó không, vì anh ta nhận ra, người đang sắp chết đuối là một tên cướp nổi tiếng, không việc ác nào không làm, tên cướp đặc biệt thích hãm hiếp phụ nữ và giết hại trẻ em.
Ở một nơi nọ có một bác sĩ rất tài giỏi, một ngày nọ có một tên trùm khủng bố đến chỗ ông ta chữa bệnh, vì tên trùm khủng bố này đang sắp chết và chỉ có bác sĩ này mới cứu được hắn. Người bác sĩ tài giỏi biết nếu mình cứu tên trùm này thì có lẽ sẽ có hàng trăm hàng ngàn người vì vậy mà phải chết.
Nếu theo nhân quả thì duyên để quả của những kẻ ác này đã trổ, vậy nếu là bạn thì nên để chúng ứng kiếp tức tiếp nhận quả này, hay các bạn sẽ giúp chúng sống thêm để tiếp tục làm ác? Ngắn gọn : giúp hay không giúp?
- Thứ nhất nếu tôi là bác sĩ thì trách nhiệm tôi là cứu người, bất luận là người này người ác, hay người thiện
- Không có cái đạo lý là bác sĩ chỉ cứu người thiện, người ác thì bỏ mặc vậy bạn có phải là con người khi khổ nạn khi cần sự giúp đỡ (đó đạo đức luơng y, luơng y như từ mẫu à, có cha mẹ nào ghét đứa con hư không? Cái căn bản trong căn bản nền tảng trong nền tảng...vả lại lúc này trách nhiệm bạn là cứu người), đừng nói gì là luơng y, lương tâm????!!
- Theo phương diện tôn giáo, Thích Ca Mâu Ni Phật là đại bác sĩ xuất thế Ngài cũng chẳng bao giờ bảo, ta chỉ người thiện người tốt, còn người ác kệ tụi nó.
- Khi bạn là con người đôi khi bạn giúp đỡ người khác, có thể chăng ngay lúc giữa cái sống và cái chết họ hồi đầu thì sao. Con người chẳng phải là vốn ác.
- Bạn đang bị trói buộc cái suy nghĩ là người ác mãi mãi vĩnh viễn là người ác.
- Bạn học đạo nhưng lại bị cái học đạo trở ngại tự chướng ngại bản thân (chưa dung thông vô ngại), khi bạn cứu một mạng người thì bạn đã tự tích công bồi âm đức cho bạn về sau bất luận là người thiện hay người ác, chính bản thân đã tích thiện duyên với người ấy.
-Còn việc họ tiếp tục giết người tạo nghiệp là chuyện của họ, điều đó chẳng ăn nhằm gì tới bạn. (làm hết bổn phận)
-Con người khi có nhân duyên gặp mặt âu rất ngắn ngủi, đừng ngần ngại chần chừ giúp đỡ.
-Tôi giả sử bạn là người ấy đang trong lúc đó thì có cảm giác gì, mong muốn, tâm nguyện gì?
-Có phải rằng họ khát khao kỳ tích xảy ra!
-Con người đều có nhân duyên quả báo, không phải bạn cứu thì họ sẽ không tiếp tục làm ác làm ác, nếu bạn không cứu họ có lẽ kiếp sau họ lại làm ác, những người bị hại ấy cũng có nhân duyên sâu dày với người ấy, chứ không phải gã ấy muốn hại ai là hại.
-Vấn đề bạn đưa ra không thể nào nói một hai câu là xong, nếu như vậy sẽ làm tăm tối ý nghĩa.
Vài hàng cảm ơn bạn đọc, mình xin góp ý vậy thôi, bạn coi có thể tham khảo thì làm, không thì có thể có thể xem như không có gì.
Một ngày nọ có một người thấy một người sắp chết đuối, nhưng anh ta do dự không biết có nên cứu giúp người đó không, vì anh ta nhận ra, người đang sắp chết đuối là một tên cướp nổi tiếng, không việc ác nào không làm, tên cướp đặc biệt thích hãm hiếp phụ nữ và giết hại trẻ em.
Ở một nơi nọ có một bác sĩ rất tài giỏi, một ngày nọ có một tên trùm khủng bố đến chỗ ông ta chữa bệnh, vì tên trùm khủng bố này đang sắp chết và chỉ có bác sĩ này mới cứu được hắn. Người bác sĩ tài giỏi biết nếu mình cứu tên trùm này thì có lẽ sẽ có hàng trăm hàng ngàn người vì vậy mà phải chết.
Nếu theo nhân quả thì duyên để quả của những kẻ ác này đã trổ, vậy nếu là bạn thì nên để chúng ứng kiếp tức tiếp nhận quả này, hay các bạn sẽ giúp chúng sống thêm để tiếp tục làm ác? Ngắn gọn : giúp hay không giúp?
- Thứ nhất nếu tôi là bác sĩ thì trách nhiệm tôi là cứu người, bất luận là người này người ác, hay người thiện
- Không có cái đạo lý là bác sĩ chỉ cứu người thiện, người ác thì bỏ mặc vậy bạn có phải là con người khi khổ nạn khi cần sự giúp đỡ (đó đạo đức luơng y, luơng y như từ mẫu à, có cha mẹ nào ghét đứa con hư không? Cái căn bản trong căn bản nền tảng trong nền tảng...vả lại lúc này trách nhiệm bạn là cứu người), đừng nói gì là luơng y, lương tâm????!!
- Theo phương diện tôn giáo, Thích Ca Mâu Ni Phật là đại bác sĩ xuất thế Ngài cũng chẳng bao giờ bảo, ta chỉ người thiện người tốt, còn người ác kệ tụi nó.
- Khi bạn là con người đôi khi bạn giúp đỡ người khác, có thể chăng ngay lúc giữa cái sống và cái chết họ hồi đầu thì sao. Con người chẳng phải là vốn ác.
- Bạn đang bị trói buộc cái suy nghĩ là người ác mãi mãi vĩnh viễn là người ác.
- Bạn học đạo nhưng lại bị cái học đạo trở ngại tự chướng ngại bản thân (chưa dung thông vô ngại), khi bạn cứu một mạng người thì bạn đã tự tích công bồi âm đức cho bạn về sau bất luận là người thiện hay người ác, chính bản thân đã tích thiện duyên với người ấy.
-Còn việc họ tiếp tục giết người tạo nghiệp là chuyện của họ, điều đó chẳng ăn nhằm gì tới bạn. (làm hết bổn phận)
-Con người khi có nhân duyên gặp mặt âu rất ngắn ngủi, đừng ngần ngại chần chừ giúp đỡ.
-Tôi giả sử bạn là người ấy đang trong lúc đó thì có cảm giác gì, mong muốn, tâm nguyện gì?
-Có phải rằng họ khát khao kỳ tích xảy ra!
-Con người đều có nhân duyên quả báo, không phải bạn cứu thì họ sẽ không tiếp tục làm ác làm ác, nếu bạn không cứu họ có lẽ kiếp sau họ lại làm ác, những người bị hại ấy cũng có nhân duyên sâu dày với người ấy, chứ không phải gã ấy muốn hại ai là hại.
-Vấn đề bạn đưa ra không thể nào nói một hai câu là xong, nếu như vậy sẽ làm tăm tối ý nghĩa.
Vài hàng cảm ơn bạn đọc, mình xin góp ý vậy thôi, bạn coi có thể tham khảo thì làm, không thì có thể có thể xem như không có gì.