- Tham gia
- 23/11/16
- Bài viết
- 253
- Điểm tương tác
- 67
- Điểm
- 28
Tào Tháo băn khoan bấy lâu vì câu nói trong kinh điển . là tại sao người giác ngộ phải bỏ cái hiểu biết của chính mình, vậy giác ngộ là hiểu biết mà lại phải bỏ đi nghĩa là sao?(Tri kiến lập tri tức vô minh bổn).
Nghĩa là giác ngộ rồi, thấy biết hết thảy mọi điều như thật rồi, rồi bỏ luôn cái biết đó, thì giác ngộ làm cái quái gì, có phải vô ích không?
Mà nếu không thì tại sao lại phải bỏ cái biết đó đi mới gọi là thật giác ngộ?
Nếu giác ngộ rồi mà không bỏ cái biết đó thì sao?
Có ai thấu hiểu tận tường âm diệu ngữ ngôn trong lời dạy này bằng sự thực hành và đã sống với cái điều đó trong các mối quan hệ gia đình , cộng đồng và xã hội và chứng minh lời đó là rất đáng tin cậy
( xin đừng giải thích theo lối mòn trong sách vở )
Nghĩa là giác ngộ rồi, thấy biết hết thảy mọi điều như thật rồi, rồi bỏ luôn cái biết đó, thì giác ngộ làm cái quái gì, có phải vô ích không?
Mà nếu không thì tại sao lại phải bỏ cái biết đó đi mới gọi là thật giác ngộ?
Nếu giác ngộ rồi mà không bỏ cái biết đó thì sao?
Có ai thấu hiểu tận tường âm diệu ngữ ngôn trong lời dạy này bằng sự thực hành và đã sống với cái điều đó trong các mối quan hệ gia đình , cộng đồng và xã hội và chứng minh lời đó là rất đáng tin cậy
( xin đừng giải thích theo lối mòn trong sách vở )