KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC
Thái Hư đại sư giảng
Hòa Thượng Thích Thanh Cát Việt dịch
<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com
ffice
ffice" /><o
> </o
>
PHẦN DUYÊN KHỞI :
Vi Phật đệ tử ,
thường ư trú dạ
Chí tâm tụng niệm
Bát đại nhân giác
<o
> </o
>
Nghĩa
<o
> </o
>
Là đệ tử Phật
Ngày đêm thường phải
Dốc lòng tụng niệm
Tám điều giác ngộ
<o
> </o
>
GIẢNG NGHĨA
Mấy câu này có ý nghĩa bao trùm toàn bộ kinh Bát Đại Nhân Giác .
Câu “là đệ tử Phật” là chỉ những người qui y Tam Bảo , tu theo Phật pháp.
Câu “ngày đêm thường phải dốc lòng tụng niệm” : Trung Quốc xưa chia ngày đêm thành 12 giờ . Ấn Độ chia ngày đêm thành sáu thời. Phật dạy các đệ tử chỉ nên ngủ bốn, năm giờ (giờ hiện tại) vào khoảng giữa đêm. Cần phải tu học chính pháp để cầu giải thoát .
Chữ “dốc lòng” nghĩa là làm phải thành kính, thiết thực, không một mảy may giả dối
“Tụng” nghĩa là đem kinh sách đọc kỹ càng, trong tâm trí không được tưởng tượng đâu đâu.
“niệm” nghĩa là nhớ nghĩ trong tâm, không đọc lên tiếng.
Tóm lại , ai là đệ tử Phật, đều phải tụng kinh này với tâm niệm thành kính, không được phóng túng, cốt để cầu lấy tám điều giác ngộ cao siêu vô thượng.
<o
> </o
>
(còn tiếp)
Thái Hư đại sư giảng
Hòa Thượng Thích Thanh Cát Việt dịch
<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com
PHẦN DUYÊN KHỞI :
Vi Phật đệ tử ,
thường ư trú dạ
Chí tâm tụng niệm
Bát đại nhân giác
<o
Nghĩa
<o
Là đệ tử Phật
Ngày đêm thường phải
Dốc lòng tụng niệm
Tám điều giác ngộ
<o
GIẢNG NGHĨA
Mấy câu này có ý nghĩa bao trùm toàn bộ kinh Bát Đại Nhân Giác .
Câu “là đệ tử Phật” là chỉ những người qui y Tam Bảo , tu theo Phật pháp.
Câu “ngày đêm thường phải dốc lòng tụng niệm” : Trung Quốc xưa chia ngày đêm thành 12 giờ . Ấn Độ chia ngày đêm thành sáu thời. Phật dạy các đệ tử chỉ nên ngủ bốn, năm giờ (giờ hiện tại) vào khoảng giữa đêm. Cần phải tu học chính pháp để cầu giải thoát .
Chữ “dốc lòng” nghĩa là làm phải thành kính, thiết thực, không một mảy may giả dối
“Tụng” nghĩa là đem kinh sách đọc kỹ càng, trong tâm trí không được tưởng tượng đâu đâu.
“niệm” nghĩa là nhớ nghĩ trong tâm, không đọc lên tiếng.
Tóm lại , ai là đệ tử Phật, đều phải tụng kinh này với tâm niệm thành kính, không được phóng túng, cốt để cầu lấy tám điều giác ngộ cao siêu vô thượng.
<o
(còn tiếp)